1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kltn tư tưởng giáo dục của khổng tử và ý nghĩa của nó đến giáo dục đạo đức sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay

65 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 93,1 KB

Nội dung

3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ 7 1 1 Cuộc đời và sự nghiệp của Khổng Tử Nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng giáo dục của Khổng Tử 7 1 2 Điề[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ 1.1 Cuộc đời nghiệp Khổng Tử - Nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử .7 1.2 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử 11 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ 16 2.1 Quan niệm Khổng Tử mục đích giáo dục .16 2.2 Quan niệm Khổng Tử đối tượng giáo dục 19 2.3 Nội dung giáo dục Khổng Tử 22 2.4 Quan niệm của Khổng Tử phương pháp giáo dục 29 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC KHỔNG TỬ ĐẾN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY 36 3.1 Đặc điểm sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền .36 3.2 Ý nghĩa rút từ nội dung giáo dục Khổng Tử 41 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền 51 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Khổng Tử nhà tư tưởng, nhà trị, nhà triết học, nhà giáo dục lớn Trung Quốc Ông người sáng lập Nho giáo cuối thời Xuân thu Với chất thông minh, uyên bác, ham học hỏi với điều kinh tế xã hội biến đổi sâu sắc thời Xuân thu hình thành nên học thuyết Khổng Tử với tư tưởng sâu sắc giáo dục Có thể thấy rằng, tư tưởng giáo dục nội dung quan trọng nghiệp nghiên cứu Khổng Tử Có lúc ơng làm quan, đời, nghiệp Khổng Tử học dạy học Ơng có nhiều học trò theo học lứa tuổi, tầng lớp khác nhau, tư tưởng “hữu giáo vô loại” ông tư tưởng tiến lịch sử xã hội Cũng mà ơng tơn “vạn biểu sư” Tư tưởng giáo dục ông từ mục đích giáo dục, đối tượng giáo dục, nội dung giáo dục đến phương pháp giáo dục khơng có giá trị to lớn xã hội lúc mà ngày số nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử đến vận dụng phát huy q trình xây dựng, phát triển, hoàn thiện giáo dục Việt Nam, có ý nghĩa vơ to lớn tới giáo dục đạo đức sinh viên Trong hoàn cảnh xã hội loạn lạc thời Xuân thu, Khổng Tử nhận vai trò giáo dục đưa hướng giải với tình hình xã hội lúc lấy giáo dục để cảm hóa người, đưa người trở tính thiện, làm cho người có đạo đức, làm cho xã hội từ vơ đạo trở thành có đạo Có thể thấy, tư tưởng giáo dục Khổng Tử góp phần khơi dậy tính thiện người, phép tắc lễ nghĩa tinh thần hiếu học cho người Ông gương sáng cho học trò, người thầy nhân loại Học viện Báo chí Tuyên truyền với đặc điểm vừa trường Đại học vừa trường Đảng Học viện nơi đào tạo cán tương lai, cán công tác tư tưởng, công tác truyền thông Học viện nơi đào tạo đội ngũ giảng viên dạy trị, cán trị Sinh viên sau trường công tác lĩnh vực có tính nhạy cảm trị cao, u cầu nghề nghiệp khơng có kiến thức chun mơn, kỹ nghề nghiệp mà cịn phải có đạo đức nghề nghiệp, đạo đức cách mạng Sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền hầu hết người có ý thức đạo đức, ý thức pháp luật tốt, người sống có nhiều hồi bão, lý tưởng Nhưng ảnh hưởng mặt tái kinh tế thị trường âm mưu “diễn biến hịa bình” ảnh hưởng tới lối sống đạo đức số sinh viên Học viện Một số phận sinh viên có lối sống đạo đức suy thối Do u cầu khách quan tình hình thực đó, giáo dục đạo đức cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền cấp bách vô cần thiết Giáo dục đạo đức cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền cần tiếp thu giá trị đạo đức đại, tiến bộ, kế thừa giá trị nhà tư tưởng lịch sử Với tư tưởng giáo dục tiến Khổng Tử đến mang lại ý nghĩa to lớn giáo dục đạo đức sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Với lí trên, tác giả xin chọn đề tài: “Tư tưởng giáo dục Khổng Tử ý nghĩa đến giáo dục đạo đức sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền nay.” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Khổng Tử nhà tư tưởng, nhà trị, nhà triết học, nhà giáo dục lớn lịch sử có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu tư tưởng, học thuyết ơng nhiều góc độ khác Khổng Tử với tư cách nhà trị ông thu hút quan tâm nhà nghiên cứu trị Với tư cách nhà giáo dục, Khống Tử thu hút quan tâm, nghiên cứu nhà nghiên cứu giáo dục đạo đức học Với tư cách nhà triết học, người sáng lập học thuyết Nho giáo, Khổng Tử nhà nghiên cứu triết học, tơn giáo quan tâm tìm hiểu nhiều góc độ triết học Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử giáo dục đạo đức nhiều người quan tâm mà tác giả nêu số nghiên cứu đây: - Nguyễn Hiến Lê với "Nhà giáo họ Khổng", Nxb TP Hồ Chí Minh, 1992 - Nguyễn Hiến Lê, “Khổng Tử”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2006 - Sào Nam Phan Bội Châu với tác phẩm “Khổng học đăng” Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1998 bàn nhiều vấn đề chữ học, chữ nhân, chữ chí Khổng Tử - Trần Trọng Kim tác phẩm “Nho giáo”, Nxb Thời đại, Hà Nội, 2012 - Nguyễn Đăng Tiến, “Về phương pháp dạy học ông Quan niệm giáo dục Khổng Tử” (tạp chí Dạy học ngày nay, số 7, năm 2012) đề cập đến số tư tưởng giáo dục Khổng Tử - TS Bùi Hồng Vạn, “Vài nét tư tưởng giáo dục "Vạn sư biểu"” (tạp chí Dạy học ngày nay, số 1, năm 2013) - Đặng Thị Thúy Nga, “Tư tưởng giáo dục Khổng Tử” (tạp chí triết học, số 12, năm 2012) viết vai trò giáo dục, đối tượng giáo dục phương pháp giáo dục - Hồ Thị Mộng Thu, “Giáo dục đạo đức cho sinh viên – thực trạng giải pháp.” (tạp chí giáo dục, 2017) - ThS Nguyễn Thị Thanh Hương, “Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên nhà trường” (tạp chí dân tộc, số 167 năm 2014) - Phạm Đình Hiệp (2000), “Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam”, Nxb.Thanh niên, Hà Nội - Một số luận văn, luận án nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài tác giả: Luận án: “Tư tưởng giáo dục Khổng Tử ý nghĩa đổi giáo dục Việt Nam nay.” Của Nguyễn Thị Hoa Phượng – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam – Học Viện Khoa Học Xã Hội – 2016; Luận văn: “Tư tưởng tự học Khổng Tử biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tự học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Huế" Nguyễn Thanh Hùng - Đại học Sư phạm Hà Nội – 2009; Luận án Thạc sĩ: “Tìm hiểu tư tưởng giáo dục Khổng Tử” Võ Văn Nam – Đại học Sư phạm Hà Nội – 1999, Luận văn: “Giáo dục đạo đức cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền theo tư tưởng Hồ Chí Minh.” Nguyễn Đức Minh – Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – 2011, Luận văn: “Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Kĩ thuật Công nghiệp Thái Nguyên theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh” Lương Thị Bích Ngọc – Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – 2013, Luận án: “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên báo chí theo tư tưởng Hồ Chí Minh” Nguyễn Thanh Nga – Đại học Sư phạm Hà Nội – 2015 Như vậy, qua tài liệu tham khảo, tác giả chưa thay trực tiếp, tập trung nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử ý nghĩa giáo dục đạo đức sinh viên Học viện Báo chí Tun truyền Vì tác giả muốn nghiên cứu đề tài để làm rõ nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử ý nghĩa tư tưởng giáo dục giáo dục đạo đức sinh viên với mong muốn góp sức nhỏ vào việc giáo dục, nâng cao đạo đức cho sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu làm rõ tư tưởng giáo dục Khổng Tử từ rút ý nghĩa tư tưởng giáo dục giáo dục đạo đức sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát, phân tích điều kiện tiền đề tác động đến hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử Phân tích, làm rõ số nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử Từ việc phân tích nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử từ rút ý nghĩa giáo dục đạo đức sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tư tưởng giáo dục Khổng Tử ý nghĩa giáo dục đạo đức sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong điều kiện khả cho phép, khóa luận tập trung nghiên cứu số nội dung giáo dục tư tưởng Khổng Tử giáo dục đạo đức sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trên sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp logic, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch, phương pháp nêu ví dụ minh họa, phương pháp đưa dẫn chứng, NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN Khóa luận góp phần làm rõ mục đích, đối tượng, nội dung phương pháp giáo dục tư tưởng giáo dục Khổng Tử Khóa luận làm rõ ý nghĩa tư tưởng giáo dục Khổng Tử với giáo dục đạo đức sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền KẾT CẤU Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương, tiết   CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ 1.1 Cuộc đời nghiệp Khổng Tử - Nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử Nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử, trước hết cần phải nghiên cứu đời ông điều kiện chủ quan thuộc Khổng Tử trình hình thành tư tưởng ông giáo dục Khổng Tử (551 - 479 TCN) tên Khâu, tự Trọng Ni Ông sinh vào thời Xuân Thu, ấp Trâu, làng Xương Bình, nước Lỗ (nay huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đơng, Trung Quốc), gia đình nghèo, tổ tiên Khổng Tử trước nhiều đời nước Tống, tên Khổng Phòng Thúc, song nội loạn mà chuyển đến nước Lỗ định cư Khổng Tử nhà tư tưởng, nhà trị, nhà giáo dục lớn sáng lập cuối thời Xuân thu Khi Khổng Tử sinh gia đình bị sa sút, cha Khổng Tử Thúc Lương Ngột làm chức quan nhỏ nước Lỗ, mẹ Nhan Chinh Tại Năm Khổng Tử lên tuổi cha mất, ơng sống với mẹ cảnh nghèo khó năm ơng 17 tuổi mẹ ông Tuy nhà nghèo cha làm quan nên lúc cịn nhỏ “ơng học trường công (quan học) mở để dạy quý tộc lục nghệ” [19, tr40] Khổng Tử nhà tư tưởng, nhà trị, nhà giáo dục lớn sáng lập Nho giáo cuối thời Xuân thu Khổng Tử người thông minh, nhiều tài năng, đặc biệt ông người ham học Ông không học thầy mà học nhiều thầy, ông đến nước Chu hỏi lễ “thích Chu vấn lễ” Không Tử người ham học nên đâu ơng học, suốt đời tìm tịi học hỏi Có thể nói, Khổng Tử gương hiếu học Năm ông 15 tuổi, ông trở thành nho sinh để bắt đầu việc học đạo, học lễ Khổng Tử quan tâm việc học đạo Nhưng ông ý học người xưa, học đạo bậc Thánh hiền, bắt chước người trước Khổng Tử “đã kế thừa tiền nhân, phát huy quan điểm đạo nhân, lấy quan điểm đạo đức làm trung tâm học thuyết”[6, Tr15] Vì quan tâm đến việc học đạo, quan tâm đến vấn đề đạo đức nên việc học lĩnh vực khác khoa học tự nhiên lại chưa Khổng Tử quan tâm Thực tế khoa học tự nhiên lúc chưa phát triển Chính điều ảnh hưởng đến nội dung giáo dục Khổng Tử: nội dung giáo dục Khổng Tử tập trung nhiều vào nghiên cứu đạo đức người Khổng Tử mưu cầu làm quan từ lúc ơng cịn trẻ để thi hành đạo Nên học thuyết Khổng Tử giáo dục trị gắn liền với khơng tách rời Lấy giáo dục để cảm hóa người, dạy người có đức, đưa người trở tính thiện để thực mục tiêu trị mà trị quan trọng xã hội, quan trọng sản xuất cải vật chất Điều ảnh hưởng lớn đến mục đích, nội dung phương pháp giáo dục ông Bên cạnh việc dạy học, Khổng Tử coi trọng việc san định đạo Thánh hiền, kinh sách đời trước Khổng Tử san định Chu Dịch, tức Kinh Dịch vào năm cuối đời, ông ghi lại cẩn thận Ngồi ra, ơng cịn viết sách Xuân Thu, ghi chép sử nước Lỗ thời Xuân Thu – nguồn tài liệu quý giá phục vụ việc giảng dạy cho học trò Khổng Tử Những lời dạy cho học trò Khổng Tử học trị ơng ghi chép viết thành Luận ngữ Luận ngữ sách kinh điển “phản ánh tư tưởng giáo dục tiến Khổng Tử” [6,Tr32] Từ nhỏ ông thành danh, Khổng Tử may mắn sống nước Lỗ, đất nước có lịch sử ngàn năm văn vật, điển tích phong phú, xã hội sung túc, phong trào học thuật sơi động, điều rõ ràng có ảnh hưởng mạnh đến tư tưởng Khổng Tử Năm Khổng Tử 19 tuổi thành gia thất; năm hai mươi tuổi ông chức quan “Ủy lại” (quan chuyên quản lý kho tàng), năm 21 tuổi ông làm chức quan “Thừa điền” (quan coi việc ni dê bị để dùng vào việc cúng tế) Cịn trẻ tham chính, ông liêm cần mẫn Khi làm Ủy lại "Liệu lượng bình, cối kế đương" (trừ liệu đo lường cơng bằng, tính tốn sổ sách quản lý việc xuất nhập tiền, hàng đắn), làm Thừa điền "Ngưu dương thuật tráng" (bị dê béo khỏe) Năm 29 tuổi ơng tìm hiểu khảo cứu chế độ tế lễ nơi miếu đường Năm 30 tuổi tư tưởng Khổng Tử đạt ấp Chu công lập ra, hỏi lễ Lão Tử, học nhạc Tràng Hoành, đến độ chín, nhiều quan điểm đạo lý hình thành Khổng Tử Khổng Tử ý thức rằng, giáo dục yêu cầu thiếu người Đối tượng mà ông giảng dạy đa dạng gồm nhiều tầng lớp khác nhau, có người giàu, có hàng có bình dân Khổng Tử người Trung Quốc giảng rộng học thuật cho đại chúng, lấy giáo dục làm nghề nghiệp mở đầu phong trào tư học Có thể khẳng định, Khổng Tử người khai sáng tư học lịch sử giáo dục Trung Quốc, việc làm ông dù “hiện xem thường sáng lệ đặc biệt” [2,Tr24] Vua nước Lỗ không trọng dụng Khổng Tử Nhân nước Lỗ có loạn, ơng sang nước Tề, Tề hầu quí trọng, toan lấy đất Ni Khê phong cho, quan đại phu nước Tề Yến Anh ngăn cản Khổng Tử lại bỏ nước Tề nước Lỗ, tiếp tục dạy học Trong chục năm dạy học học trị ơng đơng Học trị Khổng Tử đơng, có nhiều người tài đức Khổng Tử nhắc đến nhiều lần Luận ngữ Nhan Uyên, Tử Lộ, Tử Cống, Nhiễm Hữu, Quý Lộ, Tử Du, Tử Hạ, Trọng Cung Do hoàn cảnh xã hội thời Xuân thu loạn lạc dẫn tượng lễ, nhạc bị băng hoại, Khổng Tử tìm nguyên nhân cách thức giải Khổng Tử nhận thấy: “nguyên nhân khiến cho lễ nhạc bị băng hoại chủ yếu người vị kỷ, lịng người phóng túng khơng kiểm sốt, mà khiến cho hành vi người lễ chế có khoảng cách, sinh tượng ... ý nghĩa to lớn giáo dục đạo đức sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Với lí trên, tác giả xin chọn đề tài: ? ?Tư tưởng giáo dục Khổng Tử ý nghĩa đến giáo dục đạo đức sinh viên Học viện Báo chí. .. cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử ý nghĩa giáo dục đạo đức sinh viên Học viện Báo chí Tun truyền Vì tác giả muốn nghiên cứu đề tài để làm rõ nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử ý nghĩa tư tưởng giáo. .. thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử Phân tích, làm rõ số nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử Từ việc phân tích nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử từ rút ý nghĩa giáo dục đạo đức sinh viên Học viện Báo

Ngày đăng: 18/03/2023, 01:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w