1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan điểm của đảng cộng sản về kinh tế thị trường định hướng xhcn trong thời kỳ đổi mới

39 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 53,63 KB

Nội dung

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 1 3 Những nội dung chính 2 B NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI ĐỔI MỚI 2 1 1 Khái niệm về ki.MỤC LỤCA. MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Mục đích nghiên cứu13. Những nội dung chính2B. NỘI DUNG2CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI ĐỔI MỚI21.1. Khái niệm về kinh tế thị trường.21.1.1. Kinh tế thị trường tự do cạnh tranh.31.1.2. Kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước.31.1.3. Mô hình kinh tế hỗn hợp41.2. Những yếu tố cơ bản của kinh tế thị trương41.2.1. Độc lập của các chủ thể trong nền kinh tế41.2.2. Hệ thống đồng bộ các thị trường và thể chế tương ứng51.2.3. Hệ thống giá cả được xác lập thông qua tương quan cungcầu quyết định sự vận hành của nền kinh tế thị trường61.2.4. Cơ chế nguyên tắc vận hành cơ bản của nền kinh tế thị trường là cạnh tranh tự do61.2.5. Vai trò điều tiết kinh tế của nhà nước71.3. Quan điểm của Đảng cộng sản về kinh tế thị trường71.4. Định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đổi mới101.5. Các mô hình phát triển KTTT trong lịch sử141.5.1. Mô hình kinh tế thị trường tự do:141.5.2. Mô hình kinh tế thị trường xã hội.151.5.3. Mô hình kinh tế thị trường XHCN161.6. Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam161.6.1. Khái quát các đặc trưng cơ bản161.6.2. Tính tất yếu khách quan và sự cần thiết phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta.19TIỂU KẾT CHƯƠNG I24CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM252.1. Thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghãi tại Việt Nam252.1.1. Ảnh hưởng tích cực252.1.2. Một số hạn chế của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.272.2. Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại nước ta302.2.1. Thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần302.2.2. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, tạo lập đồng bộ các loại thị trường.312.2.3. Nâng cao năng lực và hiệu lực quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước312.2.4. Nhà nước thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội.32TIỂU KẾT CHƯƠNG II33C. KẾT LUẬN34D. TÀI LIỆU THAM KHẢO35  A. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiSự phát triển của xã hội loài người được đánh dấu bằng nhiều tiêu chí, trong đó có tiêu chí về sự phát triển kinh tế ở những thời kỳ, những giai đoạn khác nhau. Từ chỗ ban đầu thực hành một “nền kinh tế cướp đoạt” (theo cách nói của Ph. Ăngghen), con người đã phải trải qua hàng vạn năm để biết dùng lửa nấu chín thức ăn và sưởi ấm, biết thuần hóa súc vật, biết chăn nuôi, biết làm nghề nông, biết chế tạo ra những vật phẩm đơn giản đáp ứng nhu cầu đơn giản và rất hạn chế trong một phạm vi cộng đồng nhỏ hẹp. Dần dần, khi một cộng đồng có thừa một loại sản phẩm nào đó đã được làm ra nhưng lại cần đến những loại sản phẩm khác mà cộng đồng khác dư thừa thì sự trao đổi bắt đầu diễn ra. Sản xuất phát triển thì sự trao đổi ấy diễn ra ngày càng thường xuyên hơn trên phạm vi ngày càng mở rộng hơn. Thực tiễn qua hơn 35 năm đổi mới toàn diện đất nước, trong đó có việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã thực sự đem lại những thay đổi to lớn, rất tốt đẹp cho đất nước, kinh tế phát triển, lực lượng sản xuất được tăng cường; nghèo đói giảm nhanh, liên tục; đời sống nhân dân được cải thiện, nhiều vấn đề xã hội được giải quyết; chính trị, xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh được bảo đảm. Nhận thức được điều đó, sau một thời gian tìm hiểu, tôi đã lựa chọn đề tài ” Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và những vấn đề đặt ra đối với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng 4.0” để có cái nhìn sâu và rộng hơn về vấn đề lý luận và thực tiễn

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .1 Những nội dung B NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI ĐỔI MỚI 1.1 Khái niệm kinh tế thị trường 1.1.1 Kinh tế thị trường tự cạnh tranh 1.1.2 Kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước 1.1.3 Mơ hình kinh tế hỗn hợp 1.2 Những yếu tố kinh tế thị trương 1.2.1 Độc lập chủ thể kinh tế 1.2.2 Hệ thống đồng thị trường thể chế tương ứng 1.2.3 Hệ thống giá xác lập thông qua tương quan cungcầu định vận hành kinh tế thị trường .6 1.2.4 Cơ chế nguyên tắc vận hành kinh tế thị trường cạnh tranh tự 1.2.5 Vai trò điều tiết kinh tế nhà nước .7 1.3 Quan điểm Đảng cộng sản kinh tế thị trường .7 1.4 Định hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi .10 1.5 Các mơ hình phát triển KTTT lịch sử 14 1.5.1 Mơ hình kinh tế thị trường tự do: 14 i 1.5.2 Mơ hình kinh tế thị trường - xã hội .15 1.5.3 Mơ hình kinh tế thị trường XHCN 16 1.6 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 16 1.6.1 Khái quát đặc trưng .16 1.6.2 Tính tất yếu khách quan cần thiết phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 24 CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM .25 2.1 Thực trạng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghãi Việt Nam .25 2.1.1 Ảnh hưởng tích cực .25 2.1.2 Một số hạn chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta .27 2.2 Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 30 2.2.1 Thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần 30 2.2.2 Tiếp tục đổi hoàn thiện chế quản lý kinh tế, tạo lập đồng loại thị trường 31 2.2.3 Nâng cao lực hiệu lực quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước 31 2.2.4 Nhà nước thực biện pháp nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế đôi với tiến công xã hội .32 ii TIỂU KẾT CHƯƠNG II 33 C KẾT LUẬN 34 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 iii A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển xã hội loài người đánh dấu nhiều tiêu chí, có tiêu chí phát triển kinh tế thời kỳ, giai đoạn khác Từ chỗ ban đầu thực hành “nền kinh tế cướp đoạt” (theo cách nói Ph Ăng-ghen), người phải trải qua hàng vạn năm để biết dùng lửa nấu chín thức ăn sưởi ấm, biết hóa súc vật, biết chăn ni, biết làm nghề nông, biết chế tạo vật phẩm đơn giản đáp ứng nhu cầu đơn giản hạn chế phạm vi cộng đồng nhỏ hẹp Dần dần, cộng đồng có thừa loại sản phẩm làm lại cần đến loại sản phẩm khác mà cộng đồng khác dư thừa trao đổi bắt đầu diễn Sản xuất phát triển trao đổi diễn ngày thường xuyên phạm vi ngày mở rộng Thực tiễn qua 35 năm đổi tồn diện đất nước, "trong có việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực đem lại thay đổi to lớn, tốt đẹp cho đất nước", "kinh tế phát triển, lực lượng sản xuất tăng cường; nghèo đói giảm nhanh, liên tục; đời sống nhân dân cải thiện, nhiều vấn đề xã hội giải quyết; trị, xã hội ổn định, quốc phịng, an ninh bảo đảm Nhận thức điều đó, sau thời gian tìm hiểu, tơi lựa chọn đề tài ” Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề đặt phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam bối cảnh cách mạng 4.0” để có nhìn sâu rộng vấn đề lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Bài luận viết với mục đích nêu vấn đề lý luận liên quan đến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với nêu lên thực tragnj q trình phát triển kinh tế xã hội thời kỳ kinh tế hội nhập mới, từ đưa số đề xuất nhằm phát triển hiệu thời kỳ đổi Những nội dung Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục Tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm nội dung sau: CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI ĐỔI MỚI CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM B NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI ĐỔI MỚI 1.1 Khái niệm kinh tế thị trường Kinh tế thị trường đời phát triển thị trường phát triển đồng bộ,hoàn chỉnh quan hệ thị trường phát triển tương đối hoàn thiện Kinh tế thị trường trình độ phát triển cao kinh tế hàng hố,trong tồn yếu tố đầu vào đầu sản xuất định thông qua thị trường.Kinh tế thị trường giai đoạn khác biệt, độc lập đứng kinh tế hàng hoá mà giai đoạn cao kinh tế hàng hố Kinh tế thị trường có đặc trưng phổ biến sau: + Cạnh tranh môi trường động lực phát triển kinh tế xã hội + Tự cạnh tranh,tự kinh doanh theo pháp luật + Thị trường sở để phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội + Thái độ ứng sử chủ thể tham gia thị trường hướng vào việc tối đa hoá lợi nhuận,theo dẫn dắt giá thị trường hay “Bàn tay vơ hình” Kinh tế thị trường bao gồm mơ hình sau: - Kinh tế thị trường tự cạnh tranh - Kinh tế thị trường có quản lý nhà nước - Mơ hình kinh tế hỗn hợp 1.1.1 Kinh tế thị trường tự cạnh tranh Trong thời kì đầu phát triển kinh tế thị trường nước TÂY ÂU,các nhà kinh tế học cổ điển ủng hộ mạnh mẽ tự kinh tế,”tự cạnh tranh”.Nổi bật A Smith(1723-1790) nhà kinh tế học người Anh coi cha đẻ học thuyết kinh tế cổ điển nói riêng, lý thuyết kinh tế thị trường nói chung Ơng đưa lý thuyết “bàn tay vơ hình” với ngun lý nhà nước khơng can thiệp vào tổ chức kinh tế hàng hố Ơng cho rằng,hoạt động kinh tế người hoạt động tự do,do “bàn tay vơ hình”, hay quy luật kinh tế khách quan chi phối.Theo nguyên tắc này,hoạt động kinh tế phải tiến hành cách tự do,quan hệ cung cầu biến động tự phát giá thị trường quýêt định.Việc sản xuất gì?, cho ai?,và nào?,đều định thông qua thị trường Kinh tế thị trường tự cạnh tranh kinh tế chịu điều tiết tự phát quy luật kinh tế,của sản xuất hàng hoá.Trong kinh tế nhà nước không trực tiếp can thiệp vào phát triển kinh tế mà tạo môi trường thuận lợi cho tự cạnh tranh lành mạnh,nhất môi trường pháp lý Đây lý luận chủ thể kinh tế thi trường tự cạnh tranh 1.1.2 Kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước Đây mơ hình Kinh tế thị trường có kết hợp Kinh tế thị trường tự cạnh tranh với quản lý nhà nước Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 1929_1933 chứng tỏ tính chất xã hội hố sản xuất phát triển tới trình độ định kinh tế thị trường tự cạnh tranh khơng thể phát triển cách hài hoà,ổn định được,bởi cần phải có điều tiết Nhà nước để hạn chế tác hại tính tự phát vơ phủ kinh tế thị trường Nhưng can thiệp thái Nhà nước đến mức gần triệt tiêu tính hoạt động kinh tế thị trường dẫn đến đời mơ hình kinh tế huy,mà điển hình kinh tế hành hố, tập trung, bao cấp, Liên Xơ Đơng Âu trước Trong mơ hình kinh tế huy, Nhà nước định việc phân bổ nguồn lực, phương hướng đầu tư…hầu khơng tính đến nhu cầu thị trường 1.1.3 Mơ hình kinh tế hỗn hợp Thực tiễn chứng minh thời đại ngày hai mơ hình hiệu quả, hầu giới chuyển sang mô hình kinh tế hỗn hợp, nghĩa kết hợp kinh tế thị trường tự cạnh tranh với điều tiết vĩ mơ Nhà nước.Trong tiến trình đổi nước ta chuyển từ kế hoạch hoá tập trung,bao cấp sang kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước 1.2 Những yếu tố kinh tế thị trương Kinh tế thị trường nói chung bao hàm yếu tố chủ yếu sau: 1.2.1 Độc lập chủ thể kinh tế Nền kinh tế thị trường đòi hỏi tồn chủ thể kinh tế độc lập nhiều hình thức sở hữu khác Các chủ thể hoàn toàn động lập, tự chủ việc định: sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho ai? Họ tự chịu trách nhiệm định sản xuất kinh doanh thân dựa tín hiệu thị trường Về chất, kinh tế thị trường thị trường có cấu trúc đa sở hữu Trong cấu trúc, sở hữu tư nhân luôn thành tố tất yếu, bắt buộc Phủ nhận sở hữu tư nhân có nghĩa bác bỏ kinh tế thị trường thực tế Bên cạnh sở hữu tư nhân, cịn có dạng sở hữu khác sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể dạng đồng sở hữu chủ thể khác, ví dụ sở hữu CTCP, DN tư nhà nước, v.v Về nguyên tắc, chủ thể sở hữu hình thức sở hữu kinh tế thị trường độc lập bình đẳng với trước pháp luật hoạt động kinh doanh Nhưng hình thức sở hữu chủ thể sở hữu lại có vai trị, vị chức đặc thù vận hành kinh tế thị trường 1.2.2 Hệ thống đồng thị trường thể chế tương ứng Mọi kinh tế thị trường có yếu tố cấu thành thị trường, bao gồm thị trường yếu tố [các thị trường đầu vào thị trường đất đai, thị trường sức lao động, thị trường tài (thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán), thị trường hàng hoá, thị trường khoa học - cơng nghệ] thị trường hang hóa dịch vụ tiêu dùng Để kinh tế thị trường hoạt động hiệu quả, phải bảo đảm hai yêu cầu - Sự diện đầy đủ tất thị trường nói - Các thị trường phải vận hành đồng Để đáp ứng hai yêu cầu này, việc hình thành phát triển thị trường phải tuân theo trật tự bước xác định Việc không tn thủ trật tự (ví dụ xây dựng thị trường vốn, thị trường chứng khoán hệ thống quyền tài sản không xác định rõ, thị trường đất đai khơng thừa nhận thức) thường dẫn đến rối loạn, vận hành hiệu thị trường chức kinh tế Bên cạnh đó, vận hành đồng thể chế thị trường đòi hỏi phải thực đầy đủ nguyên tắc thị trường (chủ thể sở hữu độc lập, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp, chế phân bổ nguồn lực lực lượng thị trường định chính, thơng qua cạnh tranh tự do, v.v.) sở dược bảo đảm luật pháp Nếu không bảo vệ đạo luật sở luật cạnh tranh, luật quyền sở hữu, luật chống độc quyền, luật chống bán phá giá kinh tế khơng thể hoạt động bình thường 1.2.3 Hệ thống giá xác lập thông qua tương quan cung-cầu định vận hành kinh tế thị trường Giá loại thị trường xác định dựa tương quan cung cầu thị trường Tín giá khách quan chủ thể kinh tế đưa định sản xuất-kinh doanh mơi trường cạnh tranh thị trường Nền kinh tế thị trường vận hành hệ thống giá định khách quan thị trường Trong kinh tế thị trường, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận động lực chủ yếu thúc đẩy nỗ lực hoạt động hiệu kinh doanh doanh nghiệp Để phục vụ mục tiêu đó, giá phải thiết định sở khách quan điều tiết chế tự điều tiết (cạnh tranh tự do) 1.2.4 Cơ chế nguyên tắc vận hành kinh tế thị trường cạnh tranh tự Khơng có cạnh tranh tự do, khơng thể nói đến kinh tế thị trường Về chất, chế cạnh tranh thị trường chế tự điều chỉnh Do vậy, cịn gọi “bàn tay vơ hình” Cơ chế giúp kinh tế tạo lập cân bị trục trặc Cạnh tranh chế chủ yếu phân bổ nguồn lực kinh tế thị trường Thông qua cạnh tranh, nguồn lực rút khỏi ngành, lĩnh vực địa điểm hoạt động hiệu quả, di chuyển đến nơi có lợi phát triển thu hiệu kinh doanh, lợi nhuận cao Thực tế xác nhận nay, sau kinh tế vượt qua trình độ kinh tế nơng dân tự cấp - tự túc, cạnh tranh chế phân bổ nguồn lực hiệu 1.2.5 Vai trò điều tiết kinh tế nhà nước Thị trường có khuyết tật chế thị trường bị thất bại việc giải số vấn đề phát triển, ví dụ khủng hoảng, đói nghèo, công xã hội, môi trường, v.v Để khắc phục chúng tránh khỏi thất bại thị trường, nhà nước phải tham gia quản lý, điều tiết vận hành kinh tế Nhà nước tham gia vào trình kinh tế thị trường vừa với tư cách máy quản lý xã hội, vừa yếu tố nội chế vận hành kinh tế Với tư cách đó, nhà nước thực ba chức năng: - Quản lý, định hướng hỗ trợ phát triển; - Phân phối lại thu nhập quốc dân - Bảo vệ môi trường 1.3 Quan điểm Đảng cộng sản kinh tế thị trường Thứ nhất, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam xây dựng chưa có tiền lệ lịch sử Đó “một kiểu kinh tế thị trường lịch sử phát triển kinh tế thị trường”; vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh điều kiện, hồn cảnh cụ thể Việt Nam; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới Lịch sử kinh tế giới phát triển kinh tế thị trường trăm năm qua, kinh tế thị trường đại, gắn liền với chủ nghĩa tư Tuy nhiên, kinh tế thị trường sản ... QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI ĐỔI MỚI 1.1 Khái niệm kinh tế thị trường Kinh tế thị trường đời phát triển thị trường phát triển đồng bộ,hoàn chỉnh quan hệ thị trường. .. giá khách quan chủ thể kinh tế đưa định sản xuất -kinh doanh mơi trường cạnh tranh thị trường Nền kinh tế thị trường vận hành hệ thống giá định khách quan thị trường Trong kinh tế thị trường, mục... đồng thị trường thể chế tương ứng Mọi kinh tế thị trường có yếu tố cấu thành thị trường, bao gồm thị trường yếu tố [các thị trường đầu vào thị trường đất đai, thị trường sức lao động, thị trường

Ngày đăng: 21/01/2023, 13:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w