1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn quản lý nhà nước đối với hộ kinh doanh cá thể tại quận tân phú thành phố hồ chí minh

112 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 880,87 KB

Nội dung

2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học và hoàn thành đề tài luận văn này, bản thân tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, hỗ trợ, hướng dẫn từ tập thể thầy cô Học viện Hành chính và các bạn trong lớp cao[.]

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học hồn thành đề tài luận văn này, thân tác giả nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ, hướng dẫn từ tập thể thầy Học viện Hành bạn lớp cao học HC21.N6 Trước hết, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lương Minh Việt dành nhiều thời gian để hướng dẫn cách tận tình suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám đốc quý thầy cô Khoa sau đại học tạo điều kiện để tơi học tập hồn thành chương trình khóa học Tác giả xin chân thành cám ơn đến anh/chị lãnh đạo Phòng Kinh tế quận Tân Phú, Văn phòng Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân quận Tân Phú giúp đỡ trình tìm tài liệu liệu để hồn thành luận văn Do hạn chế trình độ chun mơn khơng thuộc lĩnh vực cơng tác, luận văn có nhiều thiếu sót trình nghiên cứu Tác giả mong nhận góp ý giảng viên, lãnh đạo quận tác giả trước sau để nội dung nghiên cứu luận văn hoàn thiện TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Trung Tấn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT XHCN: Xã hội Chủ nghĩa KDCT: Kinh doanh cá thể TM-DV: Thương mại – Dịch vụ CN-XD: Công nghiệp – xây dựng GDP: Tổng sản phẩm quốc nội UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng số liệu 2.1: So sánh số lượng doanh nghiệp Hộ kinh doanh cá thể ………………………………………………………………… 43 Bảng số liệu 2.2: So sánh giá trị sản xuất ngành Công nghiệp – xây dựng với Thương mại – dịch vụ ……………………………………… 44 Bảng số liệu 2.3: Tổng mức bán doanh thu dịch vụ ……… 45 Bảng số liệu 2.4: Tình hình phát triển hộ kinh doanh TM-DV 46 Bảng số liệu 2.5: Số lượng hộ kinh doanh cá thể ngưng hoạt động kinh doanh ……………………………………………………… 48 Bảng số liệu 2.6: Mức đóng góp thuế hộ kinh doanh cá thể …… 49 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng đóng góp TM-DV vào cấu kinh tế quận vào năm 2016 46 Biểu đồ 2.2: Lĩnh vực hoạt động hộ kinh doanh 47 Biểu đồ 2.3: Lĩnh vực hoạt động hộ kinh doanh cá thể ……… 47 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CAM ĐOAN ……………………………………… LỜI CÁM ƠN …………………………………………… MỤC LỤC ……………………………………………… DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT …… DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ…………………… MỞ ĐẦU …………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ ………………………… 1.1 Tổng quan hộ kinh doanh cá thể …………………… 1.1.1 Hộ kinh doanh ……………………………………… 1.1.2 Đặc điểm hộ kinh doanh cá thể 10 1.1.3 Vai trò hộ kinh doanh cá thể kinh tế 12 1.1.4 Thương mại ………………………………………… 15 1.1.4.1 Khái niệm ………………………………………… 15 1.1.4.2 Đặc điểm thương mại ………………………… 17 1.1.5 Dịch vụ ……………………………………………… 18 1.1.5.1 Khái niệm ………………………………………… 18 1.1.5.2 Đặc điểm dịch vụ …………………………… 20 1.1.6 Thương mại – dịch vụ ……………………………… 22 1.1.6.1 Đặc điểm thương mại – dịch vụ 22 1.1.6.2 Vai trò thương mại – dịch vụ kinh tế … 24 1.2 Quản lý nhà nước hộ kinh doanh cá thể hoạt động lĩnh vực thương mại - dịch vụ 1.2.1 Quản lý nhà nước ……………………………… 25 25 1.2.1.1 Quản lý nhà nước kinh tế …………………… 25 1.2.1.2 Quản lý nhà nước thương mại, dịch vụ ……… 26 1.2.1.3 Nội dung quản lý nhà nước thương mại dịch vụ quản lý nhà nước hộ KDCT hoạt động lĩnh vực TM-DV ……… 27 1.2.1.4 Vai trò quản lý nhà nước TM-DV 29 1.2.2 Sự tác động trình hội nhập quốc tế đến kinh tế Việt Nam …………………………………………………………… 31 1.2.2.1 Mặt tích cực ……………………………………… 31 1.2.2.2 Mặt hạn chế, khó khăn …………………………… 32 1.3 Kinh nghiệm quận học rút cho quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh ………………………………………… 33 1.3.1 Kinh nghiệm quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh 33 1.3.2 Kinh nghiệm quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh 35 1.3.3 Kinh nghiệm quận 10, TP Hồ Chí Minh … 36 1.3.4 Bài học rút cho quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh 37 Tiểu kết chương ………………………………………… 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI ĐỊA BÀN QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ………………………………………… 40 2.1 Khái quát quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh 40 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, lịch sử hình thành quận Tân Phú 40 2.1.1.1 Về vị trí địa lý ……………………………………………… 40 2.1.1.2 Về dân cư …………………………………………………… 40 2.1.1.3 Về sở hạ tầng …………………………………………… 41 2.1.2 Tình hình hoạt động hộ KDCT lĩnh vực TM-DV 42 2.1.2.1 Hoạt động TM-DV quận Tân Phú ………………… 42 2.1.2.2 Hoạt động hộ KDCT lĩnh vực TM-DV ……… 45 2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước hộ kinh doanh thương mại dịch vụ ………………………………………………… 49 2.2.1 Văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước hộ kinh doanh thương mại – dịch vụ …………………………………… 49 2.2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước hộ kinh doanh thương mại dịch vụ ……………………………………………………………… 50 2.2.2.1 Khái quát máy quản lý nhà nước TM-DV ……… 50 2.2.2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước hộ kinh doanh thương mại – dịch vụ quận Tân Phú ………………………………………… 52 2.2.3 Công tác quy hoạch hộ kinh doanh TM-DV 55 2.2.3.1 Thực trạng công tác quy hoạch TM-DV thời gian qua ………………………………………………………………………… 55 2.2.3.2 Công tác quy hoạch hộ kinh doanh chợ truyền thống ………………………………………………………………………… 57 2.2.3.3 Công tác quy hoạch hộ kinh doanh tuyến đường chuyên doanh ………………………………………………………………… 58 2.2.4 Công tác kiểm tra hoạt động kinh doanh hộ kinh doanh TM-DV ……………………………………………………… 60 2.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh thương mại – dịch vụ địa bàn quận Tân Phú ……………… 63 2.3.1 Về kết đạt ……………………………………… 63 2.3.2 Những hạn chế tồn …………………………………… 64 2.3.3 Nguyên nhân ……………………………………………… 65 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan …………………………………… 65 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan ……………………………… 67 Tiểu kết chương ……………………………………………… 69 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỘ KDCT TẠI QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ………………………… 70 3.1 Quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước quản lý nhà nước hộ kinh doanh cá thể …………………………………… 70 3.1.1 Quan điểm, chủ trương Đảng sách Nhà nước kinh tế tư nhân ngành TM-DV ………………… 70 3.1.2 Phương hướng, chủ trương phát triển kinh tế tư nhân Thành phố Hồ Chí Minh ……………………………………………………… 72 3.1.3 Phương hướng, nhiệm vụ phát triển ngành thương mại – dịch vụ địa bàn quận Tân Phú giai đoạn 2015 – 2020……………………… 74 3.1.3.1 Mục tiêu phát triển ngành TM-DV quận Tân Phú 74 3.1.3.2 Nhiệm vụ phát triển ngành TM-DV quận Tân Phú 74 3.1.3.3 Định hướng phát triển hộ kinh doanh thương mại - dịch vụ quận Tân Phú ……………………………………………………… 77 3.2 Giải pháp hoàn thiện đổi công tác quản lý nhà nước hộ kinh doanh cá thể …………………………………………… 3.2.1 Nhóm giải pháp quy hoạch – phát triển hạ tầng ……… 80 80 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý nhà nước cải cách hành 81 3.2.2.1 Cơng tác quản lý nhà nước ……………………………… 81 3.2.2.2 Cơng tác cải cách hành …………………………… 83 3.2.2.3 Xây dựng mơ hình “một cửa” liên thông quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế (phối hợp phịng, ban, ngành có liên quan đến hoạt động kinh tế) ………………………………………… 83 3.2.3 Nhóm giải pháp định hướng, bảo vệ, hỗ trợ hoạt động kinh doanh TM-DV hoàn thiện tuyến đường chuyên doanh … 85 3.2.3.1 Định hướng ……………………………………………… 85 3.2.3.2 Bảo vệ …………………………………………………… 87 3.2.3.3 Hỗ trợ …………………………………………………… 88 3.2.3.4 Hoàn thiện tuyến đường chuyên doanh ………… 89 3.2.4 Tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh an toàn 90 3.2.4.1 Về thuế …………………………………………………… 90 3.2.4.2 Về nguồn vốn …………………………………………… 91 3.2.4.3 Về vấn đề trật tự lòng lề đường ……………………… 92 3.2.4.4 Về khả phát triển ………………………………… 92 3.2.5 Đổi nâng cao hiệu thực nhiệm vụ đội ngũ cán bộ, công chức lĩnh vực kinh tế …………………………… 92 3.2.5.1 Đối với quyền địa phương ………………………… 93 3.2.5.2 Đối với cán công chức …………………………… 94 3.3 Kiến nghị ……………………………………………… 94 3.3.1 Đối với Chính phủ …………………………………… 94 3.3.2 Đối với UBND Thành phố Hồ Chí Minh ………… 96 Tiểu kết chương ………………………………………… 98 KẾT LUẬN ……………………………………………… 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Hiện đất nước ta bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, với việc tham gia vào kinh tế thị trường góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội nước ta Nền kinh tế nước ta Đảng xác định kinh tế có thành phần, gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, sở tổng kết thực tiễn 30 năm đổi mới, Đảng ta khẳng định: "Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật” [13] Với việc xác định kinh tế thị trường định hướng XHCN, Đảng Nhà nước ta tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế nước phát triển Đối với hộ KDCT (hay kinh tế cá thể, hay kinh tế hộ gia đình), với kinh tế tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân phận cấu thành kinh tế tư nhân Cùng với phát triển kinh tế, hộ kinh doanh cá thể có phát triển động hoạt động rộng khắp lĩnh vực từ thương mại – dịch vụ đến công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp… ngành nghề sản xuất, giao thông vận tải, thương nghiệp, ăn uống, dịch vụ, Bên cạnh đó, hộ kinh doanh cá thể đóng vai trị then chốt việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, có khả giải việc làm cho phận lớn dân cư, có tính linh hoạt hoạt động, sức sống mạnh mẽ Tuy nhiên, trái với phát triển nhanh động, khả thu hút lao động lớn hộ kinh doanh cá thể loại hình kinh tế chưa Nhà nước ta trọng phát triển cách bản, hiệu Chủ yếu hộ kinh doanh cá thể hoạt động sản xuất kinh doanh dựa vào vốn sức lao động thân hộ gia đình chính; có quy mơ nhỏ lẻ, điều kiện áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến cịn nhiều hạn chế; hoạt động mang tính tự chủ cao, dựa vào kinh nghiệm bí gia truyền sản xuất tích lũy từ nhiều hệ ngành nghề truyền thống Trong công tác quản lý nhà nước kinh tế, Nhà nước ta đưa sách chung cho nhiều thành phần kinh tế để tạo điều kiện phát triển theo định hướng, góp phần vào phát triển chung kinh tế nước Đối với hộ kinh doanh cá thể, Nhà nước ta chưa có sách dành riêng cho phát triển loại hình Vì vậy, công tác quản lý hộ kinh doanh cá thể nhiều bất cập, chưa tạo điều kiện thuận lợi phát triển loại hình kinh tế Chẳng hạn như: + Về sách vay vốn, theo quy định Ngân hàng Nhà nước Thơng tư 39 trách nhiệm hồn trả vốn vay cá nhân vay vốn Việc vay vốn cá nhân không ràng buộc trách nhiệm hộ kinh doanh Như hiểu hộ kinh doanh cá thể chủ thể vay vốn mà chủ thể vay vốn cá nhân Điều gây khó khăn cho hộ kinh doanh cá thể việc xác định mục đích vay vốn để sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng mức lãi suất khác tùy theo mục đích + Việc xác định thuế công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh cá thể bất cập Vì nay, nhiều hộ kinh doanh cá thể hoạt động không đăng ký kinh doanh nhiều hộ đăng ký kinh doanh cấp mã số thuế đăng ký lại khai mức đầu tư nhỏ để đóng thuế hơn; số trường hợp cịn móc nối với cán ... quản lý nhà nước hộ kinh doanh cá thể quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ 1.1 Tổng quan hộ kinh doanh cá thể: 1.1.1 Hộ kinh. .. học quản lý nhà nước hộ kinh doanh cá thể Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước hộ kinh doanh cá thể địa bàn quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện đổi công tác quản. .. mạnh dạn thực đề tài luận văn ? ?Quản lý nhà nước hộ kinh doanh cá thể quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh? ?? nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển quận Tân Phú Tình hình nghiên

Ngày đăng: 17/01/2023, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w