1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học, Quản lý xã hội với thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo ở nước ta hiện nay

21 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 31,73 KB

Nội dung

A.MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài: Việt Nam là một trong những quốc gia đang trên đà phát triển và tốc độ phát triển của nước ta đã được rất nhiều quốc gia công nhận, đặc biệt là những thành tựu đã đạt được sau 20 năm đổi mới. Tuy nhiên, xét một cách toàn diện chúng ta vẫn đang là một nước nghèo, kém phát triển đời sống của người dân còn thấp hơn nhiều so với mức sống của một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Tình trạng nghèo đói nước ta vẫn đang là thách thức lớn đến quá trình phát triển của đất nước trong thời kỳ hội nhập. Trong thời gian qua, nhờ được sự quan tâm đúng đắn của Đảng, Chính phủ, cơ quan, tổ chức và sự ủng hộ của toàn dân, công tác xoá đói giảm nghèo đã thu được nhiều thành tựu đáng kể, tuy nhiên cũng còn tồn tại rất nhiều vấn đề bất cập cần được quan tâm, giải quyết; tỉ lệ hộ nghèo, người nghèo, xã nghèo...vẫn còn. Trước thực tế đó đặt ra một yêu cầu mới là phải tiến hành quản lý đối với việc thực hiện xoá đói giảm nghèo nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong việc xoá đói giảm nghèo ở nước ta, để người dân nghèo thực sự được hưởng những thành tựu của quá trình phát triển đất nước mang lại. Thực hiện quản lý với việc thực hiện xoá đói giảm nghèo sẽ góp phần đưa những chủ trương, chính sách của Đảng về phát triển kinh tế đến tận tay người dân đi vào đới sống xã hội và phát huy tác dụng. Chính vì những lý do nêu trên mà em mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Quản lý xã hội với thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo ở nước ta hiện nay” để hoàn thành môn học Lý thuyết chung về quản lý xã hội. 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm tìm hiểu về quản lý xã hội đối với việc thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo ở nước ta thời gian qua.

MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU .1 1.Lý chọn đề tài: Mục đích- nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Bố cục: B.NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI, ĐÓI NGHÈO VÀ CƠNG TÁC XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO Những vấn đề chung quản lý xã hội: .3 Khái niệm, phân loại, nguyên nhân nghèo Quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng, Nhà nước cơng tác xố đói giảm nghèo Kết thực cơng tác xố đói giảm nghèo nước ta .7 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG QUẢN LÝ XÃ HỘI VỚI VIỆC THỰC HIỆN CƠNG TÁC XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở NƯỚC TA 1.Xố đói giảm nghèo Chiến lược phát triển đất nước số tiêu 1.1 Xố đói giảm nghèo chiến lược phát triển đất nước 1.2 Một số mục tiêu- tiêu xố đói giảm nghèo .10 Chủ thể quản lí tham gia thực cơng tác xố đói giảm nghèo nước ta 11 Những phương thức Chủ thể quản lí sử dụng để thực cơng tác xố đói giảm nghèo 13 Nội dung quản lý xã hội với thực cơng tác xố đói giảm nghèo 15 Một số kiến nghị thân 16 C.KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Việt Nam quốc gia đà phát triển tốc độ phát triển nước ta nhiều quốc gia công nhận, đặc biệt thành tựu đạt sau 20 năm đổi Tuy nhiên, xét cách toàn diện nước nghèo, phát triển đời sống người dân thấp nhiều so với mức sống số quốc gia khu vực giới Tình trạng nghèo đói nước ta thách thức lớn đến trình phát triển đất nước thời kỳ hội nhập Trong thời gian qua, nhờ quan tâm đắn Đảng, Chính phủ, quan, tổ chức ủng hộ tồn dân, cơng tác xố đói giảm nghèo thu nhiều thành tựu đáng kể, nhiên tồn nhiều vấn đề bất cập cần quan tâm, giải quyết; tỉ lệ hộ nghèo, người nghèo, xã nghèo Trước thực tế đặt yêu cầu phải tiến hành quản lý việc thực xố đói giảm nghèo nhằm đạt hiệu cao việc xố đói giảm nghèo nước ta, để người dân nghèo thực hưởng thành tựu trình phát triển đất nước mang lại Thực quản lý với việc thực xố đói giảm nghèo góp phần đưa chủ trương, sách Đảng phát triển kinh tế đến tận tay người dân vào đới sống xã hội phát huy tác dụng Chính lý nêu mà em mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Quản lý xã hội với thực cơng tác xố đói giảm nghèo nước ta nay” để hồn thành mơn học Lý thuyết chung quản lý xã hội Mục đích- nhiệm vụ nghiên cứu -Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu quản lý xã hội việc thực cơng tác xố đói giảm nghèo nước ta thời gian qua -Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lí luận chung quản lý xã hội vấn đề liên quan đến đói, nghèo, cơng tác xố đói giảm nghèo Đề tài làm sáng rõ vấn đề quản lý xã hội với thực cơng tác xố đói giảm nghèo quan điểm, mục tiêu, phương thức, nội dung Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa sở lý luận Mac-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam, sử dung số phương pháp nghiên cứu khoa học góc độ thực tiễn thơng qua số phương pháp khoa học cụ thể tổng hợp, phân tích số liệu, khoả sát tình hình vấn đề cần làm rõ Ý nghĩa nghiên cứu Về mặt lí luận: Đề tài có phần luận giải cách tồn diện có hệ thống vấn đề quản lí xã hội, cơng tác xố đói giảm nghèo qua góp phần tích cực vào cơng tác xây dựng quản lí đất nước Về mặt thực tiễn: Những đánh giá nhận xét mặt lí luận kiến nghị đề tài gợi mở để Đảng, Nhà nước tiếp tục củng cố chủ trương sách phù hợp để giải vấn đề đói, nghèo nước ta Bố cục: Đề tài nghiên cứu gồm phần: A.PHẦN MỞ ĐẦU B.PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung quản lí xã hội, đói – nghèo, cơng tác xố đói giảm nghèo Chương 2: Nội dung quản lí xã hội với thực cơng tác xố đói giảm nghèo nước ta C.KẾT LUẬN B.NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI, ĐĨI NGHÈO VÀ CƠNG TÁC XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO Những vấn đề chung quản lý xã hội: Khái niệm: Xã hội hệ thống hoạt động quan hệ người, có đời sống kinh tế, văn hố chung, cư trú lãnh thổ giai đoạn phát triển định lịch sử Trong xã hội có giai cấp, xã hội tổng thể mối quan hệ với lợi ích giai cấp, mâu thuẫn nảy sinh nhu cầu quản lý xã hội đặt Do quản lý xã hội tất yếu khách quan Quản lý xã hội tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích chủ thể quản lý xã hội lên xã hội khách thể có liên quan nhằm trì phát triển xã hội theo đặc trưng mục tiêu mà chủ thể quản lý đặt phù hợp với xu phát triển khách quan lịch sử Bản chất quản lý xã hội điều chỉnh tác động qua lại cách mâu thuẫn lợi ích cá nhân, nhóm, chung để thực chúng Nó điều tiết mối quan hệ xã hội quy định địa vị người xã hội, định hướng lợi ích họ Nội dung cường độ hoạt động tác động đến mối quan hệ xã hội, trước hết mối quan hệ hình thành tư liệu sản xuất, bảo đảm thống lợi ích đa dạng, tổ chức hoạt động xã hội mục đích đề ra, kết chung Đối tượng quản lý xã hội người với hoạt động quan hệ cộng động người xã hội nguồn tài nguyên khác người đất nước Khách thể quản lý xã hội lực khác thông qua hội nhập khu vực giới tác động thiên nhiên Chủ thể quản lý xã hội bao gồm tập đồn lợi ích xã hội, giai tầng, chế xã hội sức mạnh truyền thống dân tộc Đây phận chủ yếu quản lý xã hội, chúng tồn song hành có tác động khác biến đổi lịch sử quốc gia Để quản lý xã hội, chủ thể quản lý xã hội cần phải sử dụng có hiệu sức mạnh quyền lực truyền thống, tập quán dân tộc để biến đường lối thành thực, phải làm cho người dân hiểu, ủng hộ có khả biến đường lối thành thực, thơng qua việc hình thành cấu trúc xã hội hợp lí, chế sử dụng nhân lực tài nguyên, mối quan hệ cách hữu hiệu Đồng thời chủ thể quản lý xã hội phải biết tạo sử dụng thời đột biến, nguồn lực bên để phát triển xã hội Khái niệm, phân loại, nguyên nhân nghèo Khái niệm: Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội phong tục tập quán địa phương Phân loại: Với quan niệm trên, nghèo chia làm hai loại nghèo tương đối nghèo tuyệt đối( nghèo lương thực) Nghèo tương đối tình trạng phận dân cư có mức sống mức sống trung bình cộng đồng dân cư quốc gia, vùng lãnh thổ hay địa phương thời ký định Nghèo tuyệt đối hay nghèo lương thực,thực phẩm người có mức chi tiêu cần thiết, đạt mức sống với 2100 kcalo/ngày Theo Robert Namara “ người sống ranh giới tồn Những người nghèo tuyệt đối người phải đấu tranh để sinh tồn thiếu thốn tồi tệ tình trạng bỏ bê phẩm cách mức tưởng tượng, mang dấu ấn cảnh ngộ may mắn giới tri thức chúng ta” Nguyên nhân nghèo, đói: Có nhiều nguyên nhân vấn đề nghèo Việt Nam tựu chung lại có ngun nhân sau: Khách quan-lịch sử: Việt Nam nước nhiều lạc hậu, lại trải qua chiến tranh lâu dài, ác liệt, sở vật chất bị tàn phá, ruộng đồng bị bỏ hoang, nguồn lực bị sút giảm gây khó khăn cho phát triển kinh tế Chính sách nhà nước thất bại, sau kho thống đát nước, việc áp dụng sách tập thể hố nơng nghiệp cải tạo cơng- thương nghiệp sách tiến lương không hợp lý kéo dài phát triển đát nước, ảnh hưởng đới sống người dân Hình thức sơ hữu khơng hợp lý, việc áp dụng sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể tư liệu sản xuất thời gian dài làm thui chột kinh tế -Việc huy động nguồn lực nhân dân mức, thời gian dài không giao lưu kinh tế, lại bị cấm vận, sản xuất đơn điệu, đình đốn làm cho thu nhập ngời dân giảm sút, dân số tăng cao làm cho tăng nghèo đói Nguyên nhân chủ quan: Do yêu cầu điều chỉnh phủ chuẩn nghèo lên cho gần với chuẩn nghèo giới cho nước phát triển làm tỉ lệ nghèo tăng lên Nước ta nước nông nghiệp, năm 2004 74% dân số tập trung nơng thơn tỉ lệ đóng góp nông nghiệp vào tổng sản phẩm quốc dân thấp Hệ số Gini 0.42% hệ số chênh lệch 5,1 nên bất bình đẳng cao thu nhập bình qn đầu người cịn thấp Người dân chịu nhiều rủi ro sống sản xuất mà chưa có thiết chế phịng ngừa hữu hiệu làm cho tái nghèo dễ trở lại thiên tai, dịch bệnh, sâu hại, tai nạn giao thông, thất nghiệp rủi ro giá đầu vào đầu biến động thị trường giới khu vực, khủng hoảng dầu mỏ làm tăng giá đầu vào, rủi ro sống thay đổi không lường trước được, rủi ro hệ thống hành minh bạch, quan liêu, tham nhũng Nền kinh tế phát triển bền vững, tăng trưởng chủ yếu nguồn đầu tư trực tiếp từ nguồn vốn ODA, kiều hối, thu nhập từ dầu mỏ nguồn vốn đầu tư nước thấp, tin dụng chưa thay đổi kịp thời, ưu tiên cho vay doanh nghiệp nhà nước có hiệu thấp mà không chấp, môi trường bị huỷ hoại Đầu tư vào người mức cao hiệu hạn chế, số lượng lao động đào tạo để cung cấp cho nhu cầu thị trường thấp, nơng dân khó tiếp cận tin dụng nhà nước Trình độ dân trí cịn thấp nên ảnh hưởng đến q trình tiếp thu khoa học kỹ thuật, ứng dụng thành tựu sản xuất nên hiệu lao động thấp Những tệ nạn tham nhũng, quan liêu, bệnh dịch nguyên nhân gây nên đói nghèo Công tác quản lý nhà nước thực cơng tác giảm nghèo chưa hiệu quả, mang nặng hình thức Quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng, Nhà nước cơng tác xố đói giảm nghèo Nghèo, đói hai tượng có tác động lớn đến đời sống trị, xã hội mối quốc gia Do cơng tác xố đói giảm nghèo vấn đề ln nhận quan tâm chủ thể quản lý Ở nước ta, sau cách mạng tháng năm 1945 thành cơng, Hồ Chí Minh với tư cách Chủ tịch Chính phủ lâm thời nêu ba nhiệm vụ quan trọng, cấp bách mà toàn đảng, toàn dân phải sức thực là: “chống giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm” Trong giặc đói Bác đưa lên hàng đầu bời đất nước trải qua bao hi sinh để giành độc lập, đất nước tay nhân dân để nhân dân sống cảnh nghèo đói độc lập khơng có ý nghĩa Bởi lẽ đó, phiên họp phủ lâm thời, người nêu sáu vấn đề cấp bách có vấn đề cứu đói cho dân người kêu gọi toàn dân “tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, quyên gạo cứu đói”, người gương sáng việc thực nghĩa vụ Người cho rằng, chăm lo đến ăn,mặc, học hành nhân dân trách nhiệm, nghĩa vụ người đứng đầu nhà nước phủ “Nếu dân đói, đảng nhà nước có lỗi Nếu dân rét Đảng Chính phủ có lỗi” Và theo người xố đói giảm nghèo “ làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn giàu người giàu giàu lên” Đây tiền đề để xây dựng đất nước giàu mạnh, dân chủ văn minh Tiếp thu tư tưởng Người, Đảng Nhà nước ta trọng đến công tác xố đói giảm nghèo đến năm 2000 “giảm tỉ lệ hộ nghèo nước xuống từ 20-25% xuống cịn khoảng 10% vào năm 2000 Bình qn giảm 300 nghìn hộ nghèo/ năm Trong 2-3 năm đầu kế hoạch tập trung xố có nạn đói nghèo kinh niên Đến Đại hội Đảng lần thứ IX, đảng ta tiếp tục khẳng định” Nhà nước tạo mơi trường thuận lợi, khuyến khích người vươn lên làm giàu đáng giúp đỡ người nghèo Phấn đấu đến 2010 khơng cịn hộ nghèo Thường xun củng cố thành xố đói giảm nghèo Để đưa nghị vào sống, phủ phê duyệt chiến lược toàn diện tăng trưởng kinh tế xố đói giảm nghèo.” Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Một lần Đảng lại khẳng định:” Khuyến khích người làm giàu theo pháp luật, thực có hiệu sách xố đói, giảm nghèo, tạo điều kiện hội tiếp cận bình đẳng nguồn lực phát triển,hưởng thụ dịch vụ bản, vươn lên thoát nghèo vững vùng nghèo phận dân cư nghèo, khắc phục tư tưởng bao cấp, ỷ lại” Kết thực cơng tác xố đói giảm nghèo nước ta Thành tựu: Thời gian qua, đạt thành tựu lớn sau: Tỉ lệ người nghèo theo chuẩn quốc tế giảm liên tục từ 80% vào năm 1999 xuống 58% vào năm 1993, 37% vào năm 1998, 32.7% vào năm 2000, 29% vào năm 2002, đến 2005 tỉ lệ 8.3% Căn chuẩn nghèo quốc gia Bộ Lao động- Thương binh xã hội ban hành, tỉ lệ hộ nghèo giảm từ 30% vào năm 1990 xuống 15,7% vào năm 1998, 17% vào năm 2001 với 2.8 triệu hộ, đến 2005 7% với 1,1 triệu hộ Tỉ lệ hộ nghèo giảm 50% so với năm 2000 Đặc biệt tính đến 12/2004 địa bàn nước có tỉnh- thành phố khơng cịn hộ nghèo Theo tiêu chuẩn, 18 tỉnh- thành phố giảm tỉ lệ nghèo 3-5%, 24 sở có tỉ lệ nghèo chiếm 510% Đáng kể xã nằm diện 135( xã nghèo, đặc biệt khó khăn) có chuyển biến rõ nét Nếu 1992 có 60-70% số xã nghèo diện 135 đến 2004 giảm xuống cịn khoảng 20-25% Cơng xố đói giảm nghèo nước ta cộng động quốc tế đánh giá cao, đời sống nhân dân cải thiện nhóm hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số Do “thành cơng cơng việc xố đói giảm nghèo Việt Nam thành công phát triển kinh tế” Hạn chế: Bên cạnh thành tựu, tồn số hạn chế: Tỉ lệ hộ nghèo cao, đời sống nhân dân thấp so với nhiều nước khu vực giới Chuẩn nghèo mà áp dụng thấp chuẩn nghèo quốc tế Tốc độ giảm nghèo khơng đồng vùng có xu hướng chậm lại Hệ số tăng chưởng kinh tế giảm nghèo từ 1-0,7 năm 19921998 giảm xuống cịn 1-0,3 giai đoạn 1998-2004 Bình qn vào trước đó, năm giảm 34 vạn hộ Tỉ lệ hộ nghèo miền núi cao, gấp từ 1,7-2 lần tỉ lệ nghèo bình quân nước có xu hướng tăng lên Xuất số đối tượng nghèo vùng thị hố nhóm nhập cư lao động vào thị, họ thường gặp nhiều khó khăn phải chấp nhận mức thu nhập lao động sở Đây yếu tố làm tăng yếu tố tái nghèo tạo không đồng tốc độ giảm nghèo vùng 10 CHƯƠNG NỘI DUNG QUẢN LÝ XÃ HỘI VỚI VIỆC THỰC HIỆN CƠNG TÁC XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở NƯỚC TA 1.Xố đói giảm nghèo Chiến lược phát triển đất nước số tiêu 1.1 Xố đói giảm nghèo chiến lược phát triển đất nước Xoá đói giảm nghèo chương trình lớn, có tính chiến lược cho việc phát triển kinh tế- xã hội đất nước nhận quan tâm Đảng, Nhà nước, toàn xã hội hướng tới mục tiêu” dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Trong chiến lược phát triển đất nước, thực đổi phát triển kinh tế nhanh đơi với cơng tác xố đói giảm nghèo u cầu quan trọng Xố đói giảm nghèo gắn với phát triển phải đảm bảo tăng trưởng công người nghèo, từ giảm nghèo phải đặt chiến lược phát triển kinh tế cấu đầu tư bảo đảm tăng trưởng diện rộng, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế- xã hội, phát triển văn hoá cho số vùng trọng điểm, nơi kinh tế thị trường chưa phát triển, vùng có tỉ lệ nghèo cao, giữ khoảng cách giàu nghèo giới hạn hợp lý 10-12 lần, chuyển mạnh sang giảm nghèo gắn với phát triển theo hướng tạo hội điều kiện cho hộ nghèo, xã nghèo, tiếp cận bình đẳng nguồn lực phát triển kinh tế, hưởng thụ dịch vụ xã hội bản, khuyến khích hộ nghèo, xã nghèo vươn lên làm giàu Quản lí xã hội với thực cơng tác xố đói, giảm nghèo chiến lược phát triển kinh tế đất nước cần phải: Thúc đẩy làm thay đổi cấu, thành phần tăng trưởng, tăng tỉ lệ đóng góp lao động có chất lượng có trình độ cao, tiếp tục tăng tỉ lệ đầu tư toàn xã hội GDP tỉ lệ đóng góp vốn vào tăng trưởng, tăng đầu tư nhà nước cho vùng khó khăn, nơi kinh tế thị trường chưa phát triển nơi có tỉ lệ nghèo cao 11 Tiếp tục thực mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo 2-3 kế hoạch năm Sau chuyển sang chương trình khuyến khích làm giàu vươn lên no ấm Nhà nước tiếp tục điều chỉnh chuẩn nghèo để mở rộng chương trình xố đói, giảm nghèo, giảm chi tiêu cho lương thực xuống 5% để nâng cao mức sống cho người dân nghèo phù hợp với tốc độ tăng trưởng Trong chương trình xố đói giảm nghèo, Nhà nước cần tập trung vào việc tạo hội cho hộ nghèo, xã nghèo phát triển kinh tế hàng hoá, tạo cơng ăn việc làm cho người dân để có mức thu nhập cao, tăng thu nhập thông qua sách có chế độ khuyến khích hộ nghèo vươn lên làm giàu đáng Đầu tư sở vật chất hạ tầng, mở rộng hội cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội dịch vụ bản, y tế, trường học Đồng thời hỗ trợ người nghèo bước tiếp cận dịch vụ xã hội có chất lượng cao Nhà nước có giải pháp giảm thiếu nguy rủi ro cho người nghèo tác động thiên tai xu hội nhập quốc tế 1.2 Một số mục tiêu- tiêu xố đói giảm nghèo Mục tiêu: Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Đảng đưa số mục tiêu, tiêu xố đói giảm nghèo thời gian tới sau: -Phấn đấu giảm tỉ lệ nghèo từ 21-23% vào cuối năm 2005 giảm xuống 10-12% vào cuối năm 2010 - Giảm 3/4 tỉ lệ nghèo lương thực- thực phẩm so với năm 2000 có nghĩa giảm tứ 12% năm 2000 xuống 2-3% vào năm 2010 Chỉ tiêu cụ thể giai đoạn 2006-2010 -Thu nhập nhóm người nghèo tăng 1,45 lần so với 2005 -Các xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo có đủ sở hạ tầng thiết yếu -6 triệu lượt hộ nghèo vay tín dụng ưu đãi 12 -4,2 triệu lượt hộ nghèo tập huấn khuyến nông, lâm, ngư -1,5 triệu người miễn giảm phí học nghề -15 triệu người khám chữa bệnh miễn phí đau ốm -19 triệu lượt học sinh nghèo miễn, giảm học phí, tiền xây dựng trường - 500 nghìn hộ nghèo hỗ trợ xố nhà tạm Chủ thể quản lí tham gia thực cơng tác xố đói giảm nghèo nước ta Nghèo đói vấn đề kinh tế xã hội sâu sắc, nhiệm vụ lâu dài mà nhà nước với vai trò chủ thể quản lí xã hội phải giải với nhiệm vụ tăng trưởng phát triển kinh tế, chủ thể tham gia vào cơng tác xố đói giảm nghèo gồm: Chính phủ: Là quan đóng vai trị quan trọng cơng tác xố đói, giảm nghèo Nhà nước thơng qua chương trình phát triển kinh tế- xã hội, sách, dự án xố đói giảm nghèo theo định kỳ giai đoạn Tuy nhiên, tham gia phủ tầm vĩ mơ Bộ Lao động- Thương binh xã hội: Là quan quản lí trực tiếp vấn đề xã hội có vấn đề xố đói giảm nghèo Đây quan đạo trực tiếp thực xố đói giảm nghèo Nhiệm vụ quan thường trực giúp phủ tổ chức điều hành việc thực cơng tác xố đói giảm nghèo Bộ phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ tài chính, Bộ kế hoạch đầu tư tổ chức thực dự án xố đói giảm nghèo như: dự án bồi dưỡng cán làm cơng tác xố đói giảm nghèo, dự án 135, dự án 134, dự án 138 chương trình xố nhà tạm, nhà tranh cho hộ nghèo 13 Bộ phối hợp với địa phương, ngành để xây dựng, sách xố đói giảm nghèo sách an ninh xã hội, sách trợ giúp người nghèo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Đây quan tham gia hoạt động có vai trị lớn việc thực xóa đói giảm nghèo nơng thôn Nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng sách trợ giúp đối tượng nghèo cơng cụ lao động, đồng thời có chế, sách phát triển kinh tế nông nghiệp- nông thôn thúc đẩy phát triển đồng đều, giảm tỉ lệ nghèo, hộ nghèo khu vực nơng thơn Bộ tài chính, Bộ kế hoạch đầu tư, Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng sách xã hội quan chịu trách nhiệm tài cho vực xố đói giảm nghèo Các quan có chức cân đối, bố trí kế hoạch phục vụ chương trình xố đói giảm nghèo đất nước Bảo đảm nguồn ngân sách phục vụ cho cơng tác xóa đói giảm nghèo Đồng thời phải có sách phù hợp thu hút, huy động nguồn vốn theo chủ trương, sách đề Mặt Trận Tổ Quốc quan đồn thể Vì xố đói giảm nghèo mang tính chất nhân đạo phải có đồng thuận tồn xã hội vai trị mặt trận tổ quốc lớn Đây quan có chương trình quan trọng hút nhiều đối tượng thành phần tham gia vào công tác giảm nghèo Uỷ Ban Nhân Dân-Hội Đồng Nhân Dân cấp Đây quan quản lí việc thực cơng tác xố đói giảm nghèo đơn vị địa phương Trên sở lấy ý kiến, đề nghị đơn vị chức giao nhiệm vụ cho quan Đồng thời Uỷ Ban Nhân Dân,Hội Đồng 14 Nhân Dân cấp cịn có trách nhiệm đơng đốc kiểm tra q trình thực Các quan, đơn vị chức làm cơng tác xố đói giảm nghèo địa phương: -Giúp việc cho Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh sở Lao Động Thương Binh Xã Hội -Giúp việc cho Uỷ Ban Nhân Dân huyện phòng Lao Động Thương Binh Xã Hội -Giúp việc cho Uỷ Ban Nhân Dân xã Ban giảm nghèo Chúng ta cần ý rằng, cơng tác xố đói giảm nghèo Ban giảm nghèo cấp xã đơn vị quan trọng, đơn vị sở, nhịp cầu nối sách Đảng, Nhà nước tới nhân dân đơn vị bám sát thực tế để có tham mưu cho quan chức cấp thực tốt nhiệm vụ mình, đề đường lối phù hợp với địa phương Những phương thức Chủ thể quản lí sử dụng để thực cơng tác xố đói giảm nghèo Những phương thức sử dụng thực xố đói giảm nghèo gồm: Vốn, đội ngũ cán chế, sách Vốn: Đây yếu tố quan trọng để thực hiệu xố đói giảm nghèo Nguồn lực tài hay nguồn vốn huy động từ kênh tín dụng nguồn vốn từ khu vực nhà nước, qua Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thơn, Ngân hàng sách xã hội, nguồn vốn xố đói giảm nghèo từ quỹ xố đói giảm nghèo đơn vị, tổ chức cá nhân hảo tâm đóng góp thơng qua đợt tổ chức qun góp như” lịng vàng”, quỹ người nghèo Ngồi cịn sử dụng nguồn vốn doanh nghiệp, vốn tín dụng, vốn ODA Về sử dụng nguồn tài chính: 15 Đây nguồn vốn cần sử dụng cách hợp lí để mang lại hiệu cao nhất, việc sử dụng nguồn vốn cần phải đẩy mạnh phân cấp quản lí chương trình dự án để phát huy tính chủ động sáng tạo cho địa phương tăng cường công tác đạo, điều hành, kiểm tra giám sát đánh giá thực chương trình dự án nhắm tranh thất thoát nguồn vốn Đối với nguồn vốn ODA cần phải cải tiến thủ tục hành chính, tăng cường vốn đối ứng, xây dựng chế phân bố phù hợp Đối với nguồn tài hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo tập trung vào việc cải tiến, xác định mức nghèo để xác định đối tượng hưởng lợi từ chương trình, dự án đặt Trong phân bố nguồn tài cần phải cân đối chi đầu tư chi thường xuyên, nhằm đáp ứng nhu cầu trước mắt nhu cầu lâu dài Trong q trình phân bố nguồn tài phải tập trung chi cho ngành, lĩnh vực liên quan đến xố đói giảm nghèo nông nghiệp, y tế, giáo dục, điện, giao thơng Trong giải tài cho xố đói giảm nghèo phải hài hồ việc nhà nước thống quản lí nguồn tài với phát huy quyền làm chủ nhân dân tham gia quản lý giám sát nguồn lực địa phương Đội ngũ làm cơng tác xố đói, giảm nghèo Đây nhân tố vô quan trọng Làm hay kh ông tốt, thành công hay thất bại phụ thuộc lớn vào đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán hoạch định đường lối cán sở Đội ngũ cán làm cơng tác xố đói giảm nghèo phải thật có lực, giàu nhiệt huyết với cơng việc hồn thành cơng tác giao Thời gian qua, Đảng- Nhà nước thường xuyên quan tâm tới việc đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác xố đói giảm nghèo Do v s ố lượng chất lượng đội ngũ cán kh ông ngừng tăng lên Hiện nay, 16 có khoảng 2,6 vạn người bao gồm cán từ cấp tỉnh, huyện, xã , cán tổ chức, cán chuyên trách Cán kiêm nhiệm thôn, Yêu cầu người cán làm công tác tốt phải nắm đườn lối, chủ trương, sách, nội dung chương trình( biết việc), có kỹ thực cơng việc cụ thể( làm việc), có nhiệt tình, tâm huyết với cơng tác giảm nghèo Hiện đội ngũ làm cơng tác cịn thiếu yếu Do cần có chủ trương, biện pháp thích hợp nhằm có đội ngũ cán làm việc hiệu Chính sách: Xố đói giảm nghèo khơng phải cơng việc phủ mà cịn mang tính chất xã hội hố Do đó, để làm tốt cơng tác xố đói giảm nghèo cần có sách thích hợp nhằm thu hút tham gia toàn xã hội Cụ thể doanh nghiệp, tổ chức cá nhân kêu gọi,có sách ưu tiên cho doanh nghiệp đóng khu vực khó khăn, kết hợp chức kinh tế với vai trò xã hội địa bàn doanh nghiệp, tổ chức đóng Khi tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp thực khen thưởng nêu gương Đối với đối tượng giảm nghèo cần có biện pháp hỗ trợ lâu dài hỗ trợ vốn, giống, kĩ thuật giúp họ tự thoát nghèo Đặc biệt khư vực miền núi, đồng bào dân tộc có sách để định canh, định cư, phát triển kinh tế Nội dung quản lý xã hội với thực cơng tác xố đói giảm nghèo Thứ nhất: Xây dựng hồn thiện chương trình mục tiêu xố đói giảm nghèo địa phương: Tính đến nay, nước ta lần thay đổi chuẩn nghèo Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội công bố Sự thay đổi phản ánh tích cực phát triển, tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, mức tăng thấp so với giới, hiệu thực chưa đồng Mặt khác đơn vị địa phương lại có 17 điều kiện khác nên muốn thực tốt xo đ ói gi ảm ngh èo đ ịa phương phải xây dựng chương trình, mục tiêu cụ thể cho địa phương Thứ hai: Tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm cho giảm nghèo giai cấp, ngành với người nghèo Xố đói giảm nghèo phải gắn với tăng trưởng kinh tế Đây mặt tách rời Kinh tế tăng trưởng tạo điều kiện cho thực tốt cơng tác xố đói giảm nghèo ngược lại Do phải nâng cao nhận thức cấp, ngành liên quan Mặt khác cần ý đến tuyên truyền cho người nghèo người nghèo hiểu vượt qua đói nghèo, vươn tới xây dựng sống ấm no,hạnh phúc trách nhiệm mình, cịn giúp đõ Nhà nước, cộng đồng mang tính chất “xúc tác”, có giảm nghèo bền vững Thứ ba: tập trung nâng cao kiến thức,tay nghề cho người nghèo Trình độ phát triển người nghèo thấp Do muốn làm tốt công tác cần phải cho họ cách tổ chức xếp công việc Muốn phải nâng cao tay nghề, chuyển giao kĩ thuật cho họ Thứ tư: Huy động nguồn lực cho giảm nghèo Tỉ lệ hộ nghèo,người nghèo, xã nghèo nước ta lớn Do việc tạo nguồn kinh phí cho hoạt động quan trọng Huy động nguồn lực bao gồm nguồn lực chỗ nguồn lực từ dự án phát triển địa phương quốc gia Thứ năm: phân cấp cho sở, mở rộng tăng cường tham gia người dân vào cơng tác xố đói giảm nghèo Đơn vị cấp sở trực tiếp gần dân đó, thực cơng tác xố đói giảm nghèo để đạt hiệu cao cấp sở phải tự định khâu xây dựng kế hoạch đến tổ chức thực Cơ quan chức cấp làm chức xác định mục tiêu, đạo triển khai sách, dự án Bên cạnh đó, cần huy 18 động tham gia người dân Có cơng tác xố đói giảm nghèo đạt kết cao thực tổ chức “từ lên” thay “ từ xuống” Thứ sáu: Tăng cường hoạt động kiểm tra đánh giá Trong trình thực cần kiểm tra giám sát để tránh sai sót đồng thời rút kinh nghiệm để thực tốt Kiểm tra giám sát tiến độ thực hiệu đạt từ tăng trưởng sống người dân Một số kiến nghị thân Đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển với bước chuyển quan trọng Công tác quản lí xã hội với thực xố đói giảm nghèo thu nhiều kết cao song cịn tồn nhiều hạn chế Do em xin đưa số ý kiến đóng góp nhằm góp phần vào hiệu quản lý xã hội thực chiến lược xố đói giảm nghèo Trong trình thực quản lý xã hội với thực xố đói giảm nghèo cần sâu sát chặt chẽ Chương trình, dự án hoạt động chung vào thực phải tuỳ địa phương để xử lý cách linh hoạt Cần đào tạo đội ngũ cán chuyên trách kể cán cấp sở để hoạt động quản lí mang lại hiệu cao Thực cơng tác xố đói giảm nghèo, cần phải ý đầu tư phát triển kinh tế Nhà nước quan chức phải có sách, chế hợp lí để người nghèo sử dụng nguồn kinh phí vay trợ cấp cách có hiệu Cần phải đổi thủ tục hành ngân hàng để người nghèo dễ tiếp cận nguồn vốn 19 C.KẾT LUẬN Đất nước ta thời kỳ hội nhập phát triển Thành tựu đạt sau 20 năm đổi đất nước giới cơng nhận Tuy nhiên, xét cách tồn diện Việt Nam nước nông nghiệp đà phát triển, nhiều vấn đề gây tác động xấu tới trình xây dựng phát triển đất nước, mà đói nghèo thực vấn đề cần phải quan tâm giải kịp thời.Thời gian qua thành tựu xố đói giảm nghèo đạt tạo đà thuận lợi góp phần vào phát triển chung đất nước Ngày 7/11/2006 Việt Nam thức gia nhập WTO nghĩa đứng trước nhiều hội thách thức cho phát triển Cơng tác xố đói giảm nghèo cần phải có quản lí chặt chẽ hiệu quả, tích cực để thực mục tiêu” dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” 20 ... hội, đói – nghèo, cơng tác xố đói giảm nghèo Chương 2: Nội dung quản lí xã hội với thực cơng tác xố đói giảm nghèo nước ta C.KẾT LUẬN B.NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI, ĐĨI NGHÈO... QUẢN LÝ XÃ HỘI VỚI VIỆC THỰC HIỆN CƠNG TÁC XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở NƯỚC TA 1.Xố đói giảm nghèo Chiến lược phát triển đất nước số tiêu 1.1 Xố đói giảm nghèo chiến lược phát triển đất nước Xố đói giảm. .. hành quản lý việc thực xố đói giảm nghèo nhằm đạt hiệu cao việc xoá đói giảm nghèo nước ta, để người dân nghèo thực hưởng thành tựu trình phát triển đất nước mang lại Thực quản lý với việc thực

Ngày đăng: 15/01/2023, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w