A.MỞ ĐẦU Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, chúng ta đang thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghệp hiện đại. Để thực hiện thành công nhiệm vụ kinh tế xã hội của đất nước là xây dựng nền kinh tế thị trượng định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước nhấn mạnh, bên cạnh mục tiêu tăng trưởng kinh tế, chúng ta phải đảm bảo được các vấn đề xã hội, trong đó chú trọng công tác xóa đói giảm nghèo. Là một huyện nghèo, đời sống nhân dân cón nhiều khó khăn, cơ cực, Huyện Kim động, tỉnh Hưng Yên luôn nhận được sự quan tâm của chính quyền và các cấp ủy đảng trong thực hiện xóa đói giảm nghèo. Công tác xóa đói giảm nghèo bao gồm nhiều khâu, nhiều giai đoạn khác nhau như: lập kế hoạch, tổ chức thục hiện, lãnh đạo, kiểm soát. Sau đây em chỉ đi làm rõ một khâu trong công tác xóa đói giảm nghèo là khâu lập kế hoạch bằng việc sử dụng kết hợp các biện pháp nghiệp vụ của bộ môn xã hội học, xã hội học quản lý và môn phương pháp nghiên cứu trong quản lý xã hội . Em xin trình bày tiểu luận của mình với đề tài “ Lập kế hoạch xóa đói giảm nghèo ở 20 xã của huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên giai đoạn hiện nay”, với kết cấu Tiểu luận gồm 3 phần mở đầu, nội dung và kết luận. Trong đó nội dung chia thành 2 chương:Chương I:những vần đề chung, Chương II: Lập kế hoạch xóa đói giảm nghèo ở 20 xã thuộc huyện kim động. Em rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để bài tiểu luận của em thêm hoàn thiện.
Trang 1LẬP KẾ HOẠCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở 20 XÃ CỦA HUYỆN
KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Trang 2A.MỞ ĐẦU Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, chúng ta đang thực hiệncông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơbản trở thành nước công nghệp hiện đại.
Để thực hiện thành công nhiệm vụ kinh tế- xã hội của đất nước làxây dựng nền kinh tế thị trượng định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhànước nhấn mạnh, bên cạnh mục tiêu tăng trưởng kinh tế, chúng ta phải đảmbảo được các vấn đề xã hội, trong đó chú trọng công tác xóa đói giảm nghèo
Là một huyện nghèo, đời sống nhân dân cón nhiều khó khăn, cơcực, Huyện Kim động, tỉnh Hưng Yên luôn nhận được sự quan tâm của chínhquyền và các cấp ủy đảng trong thực hiện xóa đói giảm nghèo
Công tác xóa đói giảm nghèo bao gồm nhiều khâu, nhiều giai đoạnkhác nhau như: lập kế hoạch, tổ chức thục hiện, lãnh đạo, kiểm soát Sau đâyem chỉ đi làm rõ một khâu trong công tác xóa đói giảm nghèo là khâu lập kếhoạch bằng việc sử dụng kết hợp các biện pháp nghiệp vụ của bộ môn xã hộihọc, xã hội học quản lý và môn phương pháp nghiên cứu trong quản lý xãhội
Em xin trình bày tiểu luận của mình với đề tài “ Lập kế hoạch xóađói giảm nghèo ở 20 xã của huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên giai đoạnhiện nay”, với kết cấu Tiểu luận gồm 3 phần mở đầu, nội dung và kết luận.
Trong đó nội dung chia thành 2 chương:Chương I:những vần đề chung,Chương II: Lập kế hoạch xóa đói giảm nghèo ở 20 xã thuộc huyện kim động.Em rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý kiến của các thầy cô và các bạnđể bài tiểu luận của em thêm hoàn thiện
Trang 3
B.NỘI DUNGLẬP KẾ HOẠCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở 20 XÃ
HUYỆN KIM ĐỘNG TỪ NĂM 2015-20201 Mục tiêu và nhiệm vụ chọn đề tài
1.1 Mục tiêu :
Tìm hiểu về thực trạng đói nghèo, những nguyên nhân dẫn đến đóinghèo ở 20 xã thuộc huyện Kim động; Đánh giá về nhu cầu cần được giúp đỡcủa các hộ nghèo và các nguồn lực hỗ trợ ở huyện Kim động
1.2 Nhiệm vụ:
Thao tác hóa các khái niệm liên quan Tìm hiểu phân tích các văn bản, tài liệu của Nhà nước, địaphương về hộ nghèo
Xác định hộ nghèo (dựa trên chuẩn nghèo của Nhà nước, của địaphương…)
Mô tả về thực trạng đói nghèo: mức sống, công ăn việc làm, tiếpcận nước sạch, y tế, giáo dục, kiến thức…
Tìm hiểu các yếu tố tác động đến vấn đề đói nghèo: Điều kiệnkinh tế-xã hội, chính sách của Đảng và nhà nước…
Tìm hiểu về các nhu cầu cần được giúp đỡ của các hộ nghèo:vốn, kiến thức, tiêu thụ sản phẩm, việc làm, y tế, giáo dục…
Đưa ra các giải pháp, khuyến nghị nhằm giải quyết vấn đề đóinghèo ở địa phương
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng
Trang 4Thực trạng, nguyên nhân đói nghè và nhu cầu cần được giúp đỡ của các hộ nghèo ở huyện K
Các nguồn lực có thể huy động hỗ trợ, giúp đỡ hộ nghèo
4 Mô hình nghiên cứu
Để lập kế hoạch cho dự án xóa đói giảm nghèo ở huyện này, sử dụngchủ yếu 3 mô hình
1)Định tính 2)Định tính ->định lượng 3)Định tính ->định lượng ->định tính =>lựa chọn mô hình (1),chỉ nghiên cứu định tính cho bước lập kế hoạchkế hoạch xóa đói giảm nghèo cho 20 xã thuộc huyện kim động
Lý do lựa chọn mô hình chỉ nghiên cứu định tính vì: Đây là mô
hình có rất nhiều ưu điểm, phù hợp với tình hình thực tế điều kiện kinh tế-xãhội và căn cứ vào trình độ đội ngũ cán bộ quản lý hiện nay của đất nước nóichung, huyện Kim động thuộc tỉnh Hưng yên nói riêng.Cụ thể:
a) Về mặt kinh phí:
Không cần nhiều kinh phí như nghiên cứu định lượng.Với điềukiện kinh tế của những vùng đang cần xóa đói giảm nghèo thì việc tiết kiệmkinh phí là rất quan trọng vì những vùng đó rất khó để thu hút các nguồn lực
Trang 5hỗ trợ, việc đi lại cũng gặp nhiều khó khăn.Không thể bỏ ra nhiều tiền để làmcác nghiên cứu định lượng( Mời chuyên gia, chi phí đi lại…)
Sử dụng mô hình này khi không có nhiều thời gian,nhất là trongquản lý cần phải xử lý các vấn đề phát sinh một cách nhanh nhất và kịpthời.Cho nên chỉ cần thong qua em xét báo cáo, quan sát, phỏng vấn sâu…không thể sử dụng phương pháp định lượng sẽ mất rất nhiều thời gian nhưthời gian để đi mời chuyên gia,các thao tác chọn mẫu,xử lý các số liệu kỹthuật…So với mô hình Định tính->định lượng tiết kiệm thời gian được mấylần, so với mô hình định tính->định lượng->định tính thì thời gian ít hơn hàngchục đến hàng trăm lần
Áp dụng mô hình này rất thuận tiện bởi nó không yêu cầu phải cónhững chuyên gia, các cán bộ có trình độ khoa học-kỹ thuật cao như trongnghiên cứu định lượng mà có thể chỉ cần những người có kinh nghiệm là chủyếu vàThực tế hiện nay trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý cũng còn chưacao nên việc thuwch hiện các thao tác kỹ thuật là vô cùng khó khăn
Đồng thời do huyện nghèo này ở cách xa các trung tâm khoa học,thiếu đội ngũ những nhà khoa học, các chuyên gia tại chỗ mà quá trình nghiêncứu chủ yếu là các thao tác đơn giản như phân tích tài liệu văn bản, quan sátthông thường…
dạng, có thể kết hợp nhiều phương pháp khác nhau về kinh phí và có hiệu quảcủa thông tin thu thập được.khác với nghiên cứu định lượng, phương pháp sửdụng thường là phương pháp chủ lực của nghiên cứu
Bên cạnh những ưu điểm, mô hình chỉ nghiên cứu định tính cũngcó hạn chế nhất định về mặt thông tin: thông tin thu thập được có độ chính
Trang 6xác không cao, kết quả không thể suy rộng cho tổng thể bởi kết quả nghiêncứu định tính chỉ dựa trên những phương pháp đơn giản như phân tích tài liệuvăn bản, phỏng vấn sâu…mà không dựa trên những nghiên cứu khoa học nhưcủa định lượng.Do đó cần thực hiện nhiều những nghiện cứu định tính khácnhau để tăng sự chính xác của thông tin thu thập.
=>Trên đây là những lý do em lựa chọ mô hình chỉ nghiên cứu định tínhcho bước lập kế hoạch đối với dự án xóa đói giảm nghèo ở 20 xã huyện Kimđộng
5 Quy trình và phương pháp nghiên cứu
Để lập kế hoạch theo mô hình chỉ nghiên cứu định tính sử dụng chủ yếu4 phương pháp của xã hội học và thường theo quy trình sau:
1) Nghiên cứu tài liệu( có thể nghiên cứu 1 trong 7 loại tài liệu) 2) Quan sát( Bao nhiêu loại người được quan sát,mỗi loại lấy baonhiêu người,tìm kiếm ở đâu?)
3) Phỏng vấn sâu( bao nhiêu loại người được phỏng vấn, mỗiloại bao nhiêu người, tìm kiếm ở đâu?)
4) Thảo luận nhóm tập trung( bao nhiêu loại người được phânnhóm, mỗi loại bao nhiêu, tìm kiếm ở đâu?)
Ngoài ra còn có các phương pháp khác…
Phân tích tài liệu
Mục đích:thu thập thông tin qua các văn bản tài liệu nhằm thu đượcthông tin đa dạng, theo chiều sâu
Tài liệu phân tích: trong 7 loại tài liệu chỉ lựa chọn 3 loại tài liệuchính là: văn bản pháp quy, hương ước, quy ước;báo chí;báo cáo của các bộ,ban, ngành.Không lựa chọn các tài liệu khác như: số liệu thống kê,kết quảđiều tra xhh trước đó…vì những tài liệu này chủ yếu phục vụ cho nghiên cứuđịnh lượng
Trang 71.Phân tích văn bản pháp quy, hương ước, quy ước - - Văn bản pháp quy:lấy những văn bản gần nhất, quy định cách thức xửsự trong việc xóa đói giảm nghèo như:
- +chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020,chương trình mụctiêu quốc gia về giảm nghèo, chương trình 135, nghị quyết 30a của chínhphủ…có thể tìm trên mạng
- +chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của huyện trong năm nay trở lạiđây, chương trình,kế hoạch xóa đói giảm nghèo đang tiến hành…có thể tìmtrên mạng hoặc xuống ủy ban huyện/xã xin
- - Hương ước, quy ước của làng, xã: lấy ở 5 thôn , trong đó có 2 thônnghèo nhất, 2 thôn thoát nghèo thành công và 1 thôn trung bình.Những tàiliệu này lấy thông qua trưởng thôn, những người có uy tín trong làng, bản…
- Phân tích tài liệu báo chí.- Mục đích: nhằm cho nhà nghiên cứu thông tin đa chiều,những pháthiện,những cái mới mà văn bản pháp quy, hương ước…không có
- Tài liệu báo chí:Báo ngày của tỉnh đó và có thể lấy thêm cả các báo ởtỉnh lân cận liên quan đến xóa đói giảm nghèo trong khoảng 6 tháng trở lạiđây như: báo lao động, báo nông thôn mới, báo kinh tế…
- Cách lấy: có thể lấy trên mạng hoặc mượn/xin của chính quyền cáccấp,xin tại tòa soạn tỉnh…
- 3.Báo cáo của các bộ, ban, ngành, tổ chức chính trị-xã hội, tôn giáo trênđịa bàn huyện
- Ưu điểm: so với các tài liệu khác,báo cáo gần với nhà nghiên cứu nhấtbởi nó thường sát với vấn đề nghiên cứu,đưa ra những tổng kết tổng quan
- Mục đích:thu được thông tin tổng quan về thực trạng công tác xóa đóigiảm nghèo qua từng tháng/quý/năm…
Trang 8- Tài liệu báo cáo: lấy báo cáo hàng năm của xã gửi lên huyện,báo cáocủa ban xóa đói giảm nghèo của huyện,báo cáo của các tổ chức đoàn thể, tôngiáo trên địa bàn huyện về việc giúp đỡ các hộ gia đình là thành viên củamình thoát nghèo…
- Cách làm: Cần phân tích được những thành tựu, hạn chế và các giảipháp, phương hướng…của báo cáo về công tác xóa đói giảm nghèo
=> Sở dĩ chọn theo tỷ lệ như vậy để xem tại sao cùng với điều kiện, đăctrưng của cùng 1 vùng mà lại có xã nghèo, xã giàu?
- +Hộ nghèo: trong hai xã nghèo nhất, quan sát 5 hộ nghèo nhất ở mỗixã
- + Hộ giàu/thoát nghèo thành công: trong 2 xã giàu nhất, lấy ra mỗi xã 5hộ thoát nghèo thành công nhất để quan sát
- + Hộ trung bình: trong 1 xã trung bình, quan sát 3 hộ trung bình của xã
Phỏng vấn sâu
- Mục đích :Thu thập thông tin qua giao tiếp nhằm tập trung làm rõ vấn
đề;xoáy sâu vào thực trạng đói nghèo và nhu cầu hỗ trộ của hộ nghèo,thựctrạng và khẳ năng hỗ trợ của các nguồn lực,thực trạng và phương hướng, giảipháp của bộ phận quản lý, lãnh đạo trong thực hiện công tác xóa đói giảmnghèo
6 kế hoạch thực hiện và giám sát đề án nghiên cứu
Trang 9a)- pvs đối với hộ nghèo: vẫn lấy trong 2 xã nghèo nhất chọn ở trên,chọn ra mỗi xã 10 hộ nghèo nhất để phỏng vấn nhằm thu thập thông tin sâu vềthực trạng đói nghèo,nguyên nhân đói nghèo và nhu cầu hỗ trợ của hộ nghèo (vốn,kiến thức, tiêu thụ sản phẩm
-Câu hỏi phỏng vấn: Xin ông (bà) cho biết:+ Gia đình hiện nay có bao nhiêu người?bao nhiêu người trong độ tuổilao động?
+Công việc, nghề nghiệp chính của các thành viên trong gia đình?+Mức thu nhập và chi tiêu hàng tháng của gia đình?
+kể tên một số đồ dung có giá trị trong gia đình?+Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của gia đình?Gia đình đã có phươngán xóa đói giảm nghèo nào chưa?
+Nhu cầu hiện tại( trước mắt) của gia đình là gì?+Gia đình có nhận được sự giups đỡ nào từ phía chính quyền hay cácnguồn lực khác không?
b)-Pvs cán bộ lãnh đạo, quản lý ( cán bộ chính quyền, Đảng và các tổchức chính trị-xã hội): Nhằm tìm hiểu về thực trạng việc thực hiện công tácXĐGN và phương hướng, giải pháp trong thời gian tới của các cấp đảng,chính quyền trong huyện
+1 phó chủ tịch huyện chuyên trách xóa đói giảm nghèo.+5 phó chủ tịch xã của 5 xa chọn ở trên
+3 cán bộ chuyên trách XĐGN của phòng LĐTB và XH huyện.+Đại diện bên Đảng, tổ chức đoàn thể:1 bí thư Đảng ủy huyện, 1 chủtịch UBMTTQ huyện,1 chủ tịch hội phụ nữ, 1 chủ tịch hội CCB huyện, 1 chủtịch hội nông dân huyện, 1 bí thư đoàn thanh niên huyện…
- Câu hỏi phỏng vấn: Ông(bà) cho biết:+Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của địa phương?
Trang 10+Những khó khăn mà người dân hay gặp phải là gì?+Các cấp chính quyền và các tổ chức chính trị-xã hội đã có biện pháp,chính sách nào để hỗ trợ, giúp đỡ các hộ nghèo?
+Trong quá trình thực hiện xóa đói giảm nghèo gặp phải những khókhăn gì?
+Các biện pháp tổ chức thực hiện xóa đói giảm nghèo triển khai từ baogiờ, đa mang lại hiệu quả như thế nào?
+ Sau khi triển khai các biện pháp xóa đói giảm nghèo, đời sống ngườidân có được cải thiện không?Có đảm bảo giảm nghèo bền vững không?
d Các nguồn lực: Nhằm tìm hiểu về khẳ năng hỗ trợ của các nguồn lực - +Pvs 1 cán bộ ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, 1 cán bộngân hàng chính sách xã hội trên địa bàn huyện
- +Pvs chủ các doanh nghiệp không đóng trên địa bàn huyện nhưng cóthể hỗ trợ trong việc tiêu thụ sản phẩm và cung cấp nguyên vật liệu(lấy địachỉ, sđt liên lạc thông qua chủ các cửa hàng, đại lý mua bán)
Trong số hàng trăm doanh ngiệp chỉ pvs đối với các doanh nghiệptiêu biểu:chủ 5 doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu lớn nhất, chủ 5 doanhnghiệp tiêu thụ sản phẩm lớn nhất
+ Pvs chủ hộ sản xuất kinh doanh giỏi, hộ giàu, thoát nghèo thành côngnhằm chia sẻ kinh nghiệm và tìm hiểu về khả năng hỗ trợ.(lấy danh sáchthông qua trưởng thôn)
+ trong 2 xã giàu nhất chọn ở trên, chọn ra mỗi xã 10 hộ giàu nhất đểphỏng vấn
- Câu hỏi phỏng vấn:Xin ông (bà) cho biết?+ Chức vụ nghề nghiệp hiện nay?
+Tổ chức, đơn vị mình đã có những hoạt động hỗ trợ cụ thể nào đối vớicác hộ nghèo?hiệu quả ra sao?
Trang 11+Mục đích khi tram gia giúp đỡ hộ nghèo là gì?+Có muốn tiếp tục đầu tư cho địa phương hay không, nếu có thì mongmuốn là gì?cam kết những gì?
e Giám sát kết quả nghiên cứu bằng cách thảo luận nhóm
Mục đích: Nhằm đi đến sự đồng thuận, thống nhất quan điểm của cácbên tham gia XĐGN
Cách làm:thành phần cuộc thảo luận nhóm bao gồm: -Hộ nghèo:4 hộ nghèo nhất lấy ở 2 xã nghèo nhất - Hộ giàu/sản xuất kinh doanh giỏi: 4 hộ giàu nhất/thoát nghèothành công nhất trong 2 xã giàu nhất
-Đại diện chính quyền:1 phó chủ tịch huyện chuyên trách,5 phóchủ tịch xã của 5 xã lựa chọn ở trên, 3 cán bộ chuyên trách ở phòng LĐTB vàXH,
-Đại diện bên Đảng và các tổ chức đoàn thể:1 bí thủ đảng ủyhuyện, 1 chủ tịch UBMTTQ huyện,1 chủ tịch hội phụ nữ, 1 chủ tịch hội CCBhuyện, 1 chủ tịch hội nông dân huyện, 1 bí thư đoàn thanh niên huyện…
-Đại diện ngân hàng :1người đứng đầu ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn, 1 cán bộ ngân hàng chính sách xã hội trên địa bànhuyện
- Đại diện phía doanh nghiệp:2 đại diện chủ doanh nghiệp trong 5chủ doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu chọn ở trên, 2 đại diện chủ doanhnghiệp trong 5 chủ doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm của huyện
Trang 12
C KẾT LUẬN
Thực hiện xóa đói giảm nghèo là nhiệm vụ không chỉ riêng củamột cấp, một ngành nào.Để xóa đói giảm nghèo thành công và bềnvững thì lập kế hoạch là khâu quan trọng nhất, yêu cầu phải thựchiện đầu tiên Kế hoạch càng cụ thể, rõ ràng thì việc tổ chức thựchiện, lãnh đạo và kiểm soát diễn ra càng nhanh chóng, chính xác vàkhoa học.Chính bởi lẽ đó, trong bước lập kế hoạch xóa đói giảmnghèo ở 20 xã của huyện kim động, em đã vận dụng linh hoạt cácphương pháp, kỹ năng của của bộ môn xã hội học vào nghiên cứu,làm rõ vấn đề Với việc lựa chọn mô hình chỉ nghiên cứu định tính,em đã sử dụng một số phương pháp xã hội học cụ thể như phươngpháp phân tích tài liệu, quan sát, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm tậptrung…nhằm làm rõ các yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ của khâu lậpkế hoạch xóa đói giảm nghèo.
Em rất mong nhận được sự quan tâm, đánh giá, nhận xét, góp ýkiến của thầy cô và các bạn để bài nghiên cứu của em them hoànthiện!
Trang 134 Mô hình nghiên cứu 3
5 Quy trình và phương pháp nghiên cứu 4
6 kế hoạch thực hiện và giám sát đề án nghiên cứu 7
C KẾT LUẬN 9