1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiểu luận cao học quản lý xã hội chính sách bảo vệ trẻ em bị ngược đãi ở việt nam hiện nay

30 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 217 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI: Chính sách bảo vệ trẻ em bị ngược đãi ở Việt Nam hiện nay MỤC LỤC Phần 1. Đặt vấn đề 2 1. Giới thiệu sơ lược về chính sách 3 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 4. Phương pháp nghiên cứu 4 Phần 2. Nội dung nghiên cứu 5 Chương I. Những vấn đề lý luận chung về chính sách bảo vệ 5 trẻ em bị ngược đãi ở Việt Nam hiện nay 5 I. Tổng quan về địa bàn và vấn đề nghiên cứu 5 1. Địa bàn nghiên cứu 5 2. Vấn đề nghiên cứu 6 3. Ý nghĩa của chính sách bảo vệ trẻ em bị ngược đãi ở Việt Nam hiện nay. 6 II. Các khái niệm và mô hình nghiên cứu 7 1. Khái niệm 7 2. Mô hình nghiên cứu 8 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nghiên cứu vấn đề bảo vệ trẻ em bị ngược đãi. 9 Chương II cơ sở thực tiễn đánh giá chính sách 10 1. Hệ thống các văn bản chính sách có liên quan đến vấn đề trẻ em bị ngược đãi 10 2. Chủ thể chính sách và các bên liên quan đến chính sách bảo vệ trẻ em bị ngược đãi 11 3. Đánh giá về thực trạng của vấn đề chính sách bảo vệ trẻ em bị ngược đãi ở Việt Nam hiện nay. 12 4. Nguyên nhân : 13 5. Giải pháp và khuyến nghị dành cho chính sách bảo vệ trẻ em bị ngược đãi 14 Phần 3 Kết luận 18 1. Kết luận chung: 18 2. Dự báo 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Phần 1. Đặt vấn đề Bảo vệ trẻ em là một trong những chương trình lớn và quan trọng của nhà nước. Các vấn đề về bảo vệ trẻ em ngày càng được quan tâm tại Việt Nam. Theo báo cáo, có hơn 2,6 triệu trẻ em ở Việt Nam cần được bảo vệ đặc biệt. Trong số đó có trẻ em bị lạm dụng, bị bóc lột và buôn bán vì mục đích tình dục; trẻ em lang thang cơ nhỡ; trẻ em tật nguyền; trẻ em vi phạm pháp luật; trẻ mồ côi; trẻ em bị ruồng bỏ; trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIVAIDS; và trẻ em sống trong cảnh nghèo đói. Hoàn cảnh của các em đều hết sức nghiệt ngã. Chỉ có một số ít trẻ em Việt Nam được nuôi dưỡng và chăm sóc ở các cơ sở của nhà nước, còn rất nhiều em khác phải tự bươn trải để kiếm sống. Một số em bị bắt lao động, còn một số khác sống lang thang trên các đường phố chính tình cảnh đó khiến cho các em có nguy cơ cao bị nhiễm HIV, sử dụng ma túy và bị lôi cuốn vào các hành vi phạm tội và mại dâm. Hệ quả của sự gia tăng chênh lệnh về kinh tế, nạn thất nghiệp, tốc độ đô thị hóa nhanh, tình trạng di cư, gia đình tan vỡ và xói mòn các giá trị truyền thống là tỷ lệ trẻ em bị ngược đãi bóc lột ngày càng cao . Trẻ em luôn là đối tượng đầu tiên bị ảnh hưởng trước những thay đổi lớn. Bộ Lao độngThương binhXã hội (MOLISA) ước tính năm 2007 có hơn 2,5 triệu trẻ em sống trong “các hoàn cảnh đặc biệt,” chiếm gần 10% tổng số trẻ em trai và trẻ em gái1 ở Việt Nam. Con số này bao gồm: 1,2 triệu trẻ khuyết tật2; 300.000 trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV và AIDS, trong đó 4.7203 trẻ nhiễm HIV; 168.000 trẻ mồ côi và trẻ không được cha mẹ đẻ nuôi nấng; 27.000 trẻ lao động; hơn 13.000 trẻ em đường phố; 20.000 trẻ sống trong các trung tâm xã hội4; 3.800 trẻ sử dụng ma túy; và ít nhất 850 trẻ bị lạm dụng tình dục. Các vấn đề như khai thác tình dục trẻ em vì mục đích thương mại và buôn bán trẻ em cũng ở mức độ nghiêm trọng song chưa có số liệu cụ thể do không có nguồn số liệu đáng tin cậy. ( theo thống kê của Unite for children) Vì thiếu một hệ thống bảo trợ xã hội hoạt động mạnh và có hiệu quả nên các vấn đề nêu trên càng trở nên nghiêm trọng hơn. Cụ thế đó là thiếu các dịch vụ bảo trợ xã hội và công tác xã hội chuyên nghiệp để hỗ trợ tất cả các trẻ em dễ bị tổn thương, từ phòng tránh tình trạng bị lạm dụng, bỏ rơi, bóc lột cho đến chăm sóc và điều trị. Đối với các nơi có dịch vụ chuyên môn thì dịch vụ đó thường nhỏ lẻ, không tập trung hoặc không theo quy định. Tại cộng đồng của mình, các tình nguyện viên đã nỗ lực hết sức để hoàn thành vai trò cán bộ xã hội song họ vẫn chưa được tập huấn đầy đủ và chưa có đủ kỹ năng để thực hiện nhiệm vụ. Ở các cấp cao hơn cũng vậy, hệ thống tư pháp cần cải cách và nâng cao năng lực nhằm giải quyết tình trạng trẻ em là nạn nhân của bạo lực, lạm dụng và bóc lột cũng như tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật. Cần có một hệ thống bảo vệ trẻ em được xây dựng chặt chẽ bao gồm khung pháp lý và qui chuẩn hoàn chỉnh cũng như một hệ thống bảo trợ xã hội để đảm bảo trẻ em ở cấp địa phương cũng được hưởng lợi. Cần đảm bảo mọi trẻ em đều được quan tâm chăm sóc và bảo vệ. Đã có những chính sách và chương trình hành động của nhà nước cũng như quốc tế hướng đến nghiên cứu và giải quyết vấn đề quyền trẻ em này xong còn chứa thực sự hiệu quả đối với tình hình thực tế của trẻ em Việt Nam nói chung đặc biệt là chính sách hướng tới bảo vệ trẻ em bị ngược đãi .

ĐỀ TÀI: Chính sách bảo vệ trẻ em bị ngược đãi Việt Nam MỤC LỤC Phần Đặt vấn đề Bảo vệ trẻ em chương trình lớn quan trọng nhà nước Các vấn đề bảo vệ trẻ em ngày quan tâm Việt Nam Theo báo cáo, có 2,6 triệu trẻ em Việt Nam cần bảo vệ đặc biệt Trong số có trẻ em bị lạm dụng, bị bóc lột bn bán mục đích tình dục; trẻ em lang thang nhỡ; trẻ em tật nguyền; trẻ em vi phạm pháp luật; trẻ mồ côi; trẻ em bị ruồng bỏ; trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS; trẻ em sống cảnh nghèo đói Hồn cảnh em nghiệt ngã Chỉ có số trẻ em Việt Nam ni dưỡng chăm sóc sở nhà nước, nhiều em khác phải tự bươn trải để kiếm sống Một số em bị bắt lao động, số khác sống lang thang đường phố - tình cảnh khiến cho em có nguy cao bị nhiễm HIV, sử dụng ma túy bị lôi vào hành vi phạm tội mại dâm Hệ gia tăng chênh lệnh kinh tế, nạn thất nghiệp, tốc độ thị hóa nhanh, tình trạng di cư, gia đình tan vỡ xói mòn giá trị truyền thống tỷ lệ trẻ em bị ngược đãi bóc lột ngày cao Trẻ em đối tượng bị ảnh hưởng trước thay đổi lớn Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội (MOLISA) ước tính năm 2007 có 2,5 triệu trẻ em sống “các hoàn cảnh đặc biệt,” chiếm gần 10% tổng số trẻ em trai trẻ em gái[1] Việt Nam Con số bao gồm: 1,2 triệu trẻ khuyết tật[2]; 300.000 trẻ bị ảnh hưởng HIV AIDS, 4.720[3] trẻ nhiễm HIV; 168.000 trẻ mồ côi trẻ không cha mẹ đẻ nuôi nấng; 27.000 trẻ lao động; 13.000 trẻ em đường phố; 20.000 trẻ sống trung tâm xã hội[4]; 3.800 trẻ sử dụng ma túy; 850 trẻ bị lạm dụng tình dục Các vấn đề khai thác tình dục trẻ em mục đích thương mại buôn bán trẻ em mức độ nghiêm trọng song chưa có số liệu cụ thể khơng có nguồn số liệu đáng tin cậy ( theo thống kê Unite for children) Vì thiếu hệ thống bảo trợ xã hội hoạt động mạnh có hiệu nên vấn đề nêu trở nên nghiêm trọng Cụ thiếu dịch vụ bảo trợ xã hội công tác xã hội chuyên nghiệp để hỗ trợ tất trẻ em dễ bị tổn thương, từ phòng tránh tình trạng bị lạm dụng, bỏ rơi, bóc lột chăm sóc điều trị Đối với nơi có dịch vụ chun mơn dịch vụ thường nhỏ lẻ, không tập trung không theo quy định Tại cộng đồng mình, tình nguyện viên nỗ lực để hồn thành vai trò cán xã hội song họ chưa tập huấn đầy đủ chưa có đủ kỹ để thực nhiệm vụ Ở cấp cao vậy, hệ thống tư pháp cần cải cách nâng cao lực nhằm giải tình trạng trẻ em nạn nhân bạo lực, lạm dụng bóc lột tình trạng trẻ em vi phạm pháp luật Cần có hệ thống bảo vệ trẻ em xây dựng chặt chẽ bao gồm khung pháp lý qui chuẩn hoàn chỉnh hệ thống bảo trợ xã hội để đảm bảo trẻ em cấp địa phương hưởng lợi Cần đảm bảo trẻ em quan tâm chăm sóc bảo vệ Đã có sách chương trình hành động nhà nước quốc tế hướng đến nghiên cứu giải vấn đề quyền trẻ em xong chứa thực hiệu tình hình thực tế trẻ em Việt Nam nói chung đặc biệt sách hướng tới bảo vệ trẻ em bị ngược đãi Giới thiệu sơ lược sách Chính sách mang tên : sách bảo vệ trẻ em bị ngược đãi Việt Nam Ở Việt Nam có điều luật số sách nói quyền trẻ em quyền bảo vệ trẻ em xong sách cụ thể để bảo vệ quyền cho trẻ em bị ngược đãi chưa có Hơn năm trở lại tình trạng trẻ em bị bỏ rơi bị ngược đãi xảy với tần suất nhiều gây nhiều xúc xã hội đặc biệt nhận quan tâm cộng đồng mà cần thiết phải có sách dành riêng cho trẻ em bị ngược đãi để em có mơi trường sinh sống phát triển tốt Vì lí trình tìm đọc thân nên em định chọn đề bảo vệ trẻ em bị ngược đãi đề tài tiểu luận ,tiểu luận mang tên : sách bảo vệ trẻ em bị ngược đãi Việt Nam nay” Nhận thấy vấn đề cần thiết phải có sách để điều chỉnh nên em có định lựa chọn thành đề tài để nghiên cứu tiểu luận trải qua khoảng thời gian tìm tòi nghiên cứu gặp khơng thắc mắc mà thân chưa tìm câu trar lời q trình tìm hiểu nghiên cứu có nhiều hạn chế cách tiếp cận thơng số tài liệu mong nhận đóng góp ý kiến từ cô giáo để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn ! Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề tồn trình thực sách bảo vệ trẻ em Việt Nam từ xác định rõ nguyên nhân giải pháp nhằm đưa sách áp dụng cho đối tượng trẻ em bị ngược đãi Việt Nam Nghiên cứu nhằm trả lời cho câu hỏi : việc thực thi quyền bảo vệ trẻ em Việt Nam diễn ? Những thành tưu hạn chế sách ? Nguyên nhân giải pháp cụ thể ? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng : vấn đề tồn q trình thực sách bảo vệ trẻ em bị ngược đãi Việt Nam Khách thể : Các sách bảo vệ trẻ em trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Việt Nam Phạm vi : trọng phân tích q trình thực sách bảo vệ trẻ em trẻ em bị ngược đãi chương trình luật dành cho trẻ em Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu kết hợp với phân tích mơ tả cụ thể so sánh Phần Nội dung nghiên cứu Chương I Những vấn đề lý luận chung sách bảo vệ trẻ em bị ngược đãi Việt Nam I Tổng quan địa bàn vấn đề nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu Diện tích : 330972,4 km2 Dân số trung bình : 89708,9 nghìn người Mật độ dân số : 271,0 người/km2 ( theo kết hang tháng tổng cục thống kê tháng 10/2014) Trẻ em có vai trò quan trọng gia đình xã hội Người Việt Nam vốn có truyền thống u thương gắn bó với cháu, cháu khơng nguồn hạnh phúc mà niềm mong ước, nơi gửi gắm ước mơ, niềm tin hãnh diện Vì vậy, từ thời xa xưa, Nhà nước phong kiến đề quy định pháp luật để bảo vệ trẻ em; nhân dân tự hình thành quan hệ đạo đức nhằm BVCSGD trẻ em Sau nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác BVCSGD trẻ em có nhiều chủ trương, sách nhằm đẩy mạnh công tác thời kỳ hướng tới mục tiêu lợi ích tốt cho phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức trẻ em Nhà nước ban hành tổ chức thực nhiều sách, chiến lược, chương trình đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục đào tạo lớp người giàu lòng yêu nước, có sức khỏe, có văn hóa, hết lòng phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc (sẵn sàng xả thân nghiệp bảo vệ Tổ quốc xây dựng Tổ quốc Việt Nam XHCN phồn vinh, tươi sáng) Việt Nam đất nước phát triển trình hội nhập phát triển kinh tế mặt hội lớn đặt trước mắt mặt khác hệ lụy đến mơi trường xã hội Trong đáng quan tâm tình trạng trẻ em bị ngược đãi Việt Nam ngày tăng gây nên nhiều xúc xã hội nhiều vụ ngược đãi trẻ em xã hội Việt Nam thời gian gần vụ bảo mẫu ngược đãi trẻ em ( theo trang báo dangcongsan.vn) vụ ngược đãi trẻ em quản thị kim hoa bảo mẫu … xã hội có nhiều xúc vụ việc mà nạn nhân em nhỏ sau hằn in tâm trí non nớt chúng ảnh hưởng sâu sắc đến trình phát triển lâu dài sau em Các em cần có mơi trường sinh sống phát triển mà cần bảo vệ để em phát triển lành mạnh Vấn đề nghiên cứu Bảo vệ trẻ em chương trình lớn nước ta phát triển người làm trọng tâm hướng tới phát triển bền vững Trong năm qua, Việt Nam đạt thành tựu định cơng tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em Nhưng phải thẳng thẳn nhìn nhận, tính đến năm 2013 hầu hết mục tiêu quan trọng liên quan trực tiếp đến trẻ em lại chưa đạt Tình trạng thiếu điểm giải trí an tồn phù hợp xã phường, trẻ em bị tử vong tai nạn thương tích, phải lao động điều kiện tồi tệ, tình trạng trẻ em bị bạo lực xâm hại chưa giảm… Trong đó, vấn đề trẻ em bị bạo lực lạm dụng nhức nhối, tính riêng năm 2012 có 3000 vụ bạo lực xâm hại, gần 1.000 trường hợp bị xâm hại tình dục (theo thống kê năm 2013 Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em), đặc biệt năm 2013 xảy nhiều vụ bạo lực trẻ em hiếp dâm tập thể nghiêm trọng Bên cạnh đó, tai nạn thương tích chết đuối, giao thơng, bom mìn trẻ em nước ta cao gấp lần so với nước khu vực Tình trạng lao động trẻ em "điểm đen" 25.000 trẻ em phải lao động điều kiện nặng nhọc, độc hại nguy hiểm Chúng ta có tập trung vào giảm thiểu, tiến tới xóa bỏ lao động trẻ em, định nghĩa, khái niệm lao động trẻ em văn chưa rõ ràng, mà có bước tiến nhanh Ngồi nhiều vấn đề khác trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ sa vào game đen, bạo lực… khiến cho lúc có cảm giác cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em bộn bề điều cần lo nghĩ Bảo vệ trẻ em chương trình mục tiêu quốc gia hướng đến tương lai đất nước trẻ em có điều kiện bảo vệ sống mơi trường đầy đủ gia đình mẹ cha lại phải chịu cảnh bị ngược đãi thể xác tinh thần sức lao động nhức nhối xã hội đại nói riêng xã hội lồi người nói riêng cần thiết phải có hồi chng cảnh tỉnh sâu sắc Ý nghĩa sách bảo vệ trẻ em bị ngược đãi Việt Nam “Trẻ em ngày giới ngày mai” nhận thức tầm quan trọng lực lượng chủ yếu xây dựng tương lai đất nước Đảng Nhà nước ta có điều khoản luật lệ quy định quyền trẻ em ,các chương trình mục tiêu quốc gia bảo vệ trẻ em ưu tiên cho trẻ em phát triển tồn diện xong tình trạng trẻ em bị bỏ rơi bị ngược đãi xảy ngày nhiều gây nhiều xúc xã hội nhận nhiều quan tâm cộng đồng ngược đãi trẻ em bết đến qua nhiều hình thức : Bóc lột sức lao động trẻ em : Trẻ em khơng chăm sóc bị bỏ rơi ; trẻ em bị bóc lột sức lao động ; trẻ em bị lạm dụng tình dục ; bị đánh đập chửi mắng … hành vi mà xã hội pháp luật Việt Nam lên án Như nên vấn đề xã hội cần thiết phải có sách giải cần nhận quan tâm Nhà nước pháp luật Đây vấn đề gây nhiều nhức nhối cần thiết phải giải sách “Bảo vệ trẻ em bị ngược đãi Việt Nam nay” sách nhằm hướng tới trẻ em bị bỏ rơi ,mồ côi cha mẹ …để bảo vệ em cho em có khung pháp lý để phát triển không dừng lại em sống gia đình đầy đủ mẹ cha em phải chịu trận ngược đãi thời gian tưởi thơ em cần phải nâng niu chăm sóc bảo vệ Chính sách hồi chng cảnh tỉnh đến bậc phụ huynh hẫy biết yêu thương ln phấn đấu tạo cho chúng có môi trường tốt lành mạnh để phát triển góp phần nâng cao nhận thức người đân điều luật nhằm bảo vệ trẻ em để chung tay cộng đồng xã hội đẩy lùi tình trạng ngược đãi trẻ em nước ta hướng tới tương lai tốt đẹp môi trường lành mạnh em nhỏ sinh sống phát triển II Các khái niệm mơ hình nghiên cứu Khái niệm - Khái niệm trẻ em : Điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định: “Trẻ em quy định Luật công dân Việt Nam mười sáu tuổi” Theo quy định, trẻ em có hai đặc trưng, công dân Việt Nam hai độ tuổi xác định 16 Như vậy, người có quốc tịch Việt Nam 16 tuổi đối tượng điều chỉnh Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam Quy định kế thừa Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991, bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật hành phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước ta Tuy nhiên, cần phân biệt rõ hai khái niệm “Trẻ em” theo luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em khái niệm “Người chưa thành niên” quy định Bộ luật dân năm 2005 Điều 18 Bộ luật dân năm 2005 quy định: “Người từ đủ mười tám tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ mười tám tuổi người chưa thành niên” Hai khái niệm khơng hồn tồn đồng với Người chưa thành niên gồm có trẻ em (người 16 tuổi) nhóm người từ 16 đến 18 tuổi Điều có nghĩa là: Tất trẻ em công dân Việt Nam người chưa thành niên tất người chưa thành niên trẻ em - Ngược đãi trẻ em bao gồm hành vi sau : + Lạm dụng tình dục, khơng phải ép buộc quan hệ tình dục mà kể từ sờ mó quan sinh dục đến khai thác tình dục mục đích thương mại; em gái giúp việc cho gia đình đối tượng thường bị lạm dụng Thầy thuốc thường phát thấy trẻ bị lạm dụng tình dục nhiều biểu đau, ngứa, bầm tím, rách hay chảy máu vùng quan sinh dục (hay có vết máu đồ lót) Trẻ lại, ngồi khó khăn hay có biểu khác thường (rụt rè, lo sợ ) 10 - Sự phân bổ quyền lực rõ ràng tiến hành quy trách nhiệm quan chịu trách nhiệm tiến hành thực thi sách nên q trình thực sách tránh lạm quyền chống chéo quyền hạn nghĩa vụ thực sách việc quy trách nhiệm rõ ràng khiến cho hoạt động thực thi sách minh bạch rõ ràng không bị quy nhầm trách nhiệm tránh đùn đẩy trốn tránh trách nhiệm việc phân cơng rõ ràng khiến cho q trình thực sách diễn thuận lợi có phân cơng phối hợp nhịp nhàng quan - Đội ngũ cán bộ: Từ chỗ chưa có cán cơng tác xã hội chuyên nghiệp bảo vệ, chăm sóc trẻ em hình thành đội ngũ cán cơng tác xã hội chuyên nghiệp thông qua thực theo Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 (Quyết định 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010) nhằm phát triển công tác xã hội trở thành nghề Việt Nam; nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề công tác xã hội; xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp, có dịch vụ bảo vệ trẻ em, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến Đánh giá thực trạng vấn đề sách bảo vệ trẻ em bị ngược đãi Việt Nam - Kết : Các sách bảo vệ trẻ em Việt Nam nói chung bảo vệ dành cho trẻ em bị ngược đãi nói riêng thu thành định Công ước LHQ quyền trẻ em hầu hết quốc gia giới ký phê chuẩn, có Việt Nam Chính vấn đề quyền trẻ em quốc gia đặt lên hàng đầu chương trình lập pháp đưa vào chiến lược chương trình phát triển kinh tế-xã hội năm hàng năm Công ước quyền trẻ em mở đường cho việc tăng cường bảo vệ trẻ em theo quan điểm hệ thống, bảo đảm cho trẻ em quyền bảo vệ, không bị nhãng, ngược đãi, xâm hại, bạo lực, bóc lột phân biệt đối xử Trong xu 16 hội nhập tồn cầu hóa, Việt Nam có số sách cụ thể vấn đề bảo vệ trẻ em đặc biệt trẻ em bị ngược đãi việc thực sách thời gian vừa qua thu nhiều kết đáng khích lệ xong bên cạnh hạn chế cần phải khắc phục Những kết thu trình thực iện sách bảo vệ trẻ em Việt Nam nói chung trẻ em bị ngược đãi Việt Nam nói riêng giai đoạn 2010-2015 : số dịch vụ dành cho trẻ em ngày nâng cao;cải thiện khung pháp lý sách bảo vệ trẻ em bị ngược đãi ; nâng cao lực cải thiện chế bảo vệ trẻ em (vd: nâng cao kiến thức kỹ cho 1000 cán phủ ,cộng tác viên thành viên tổ chức tôn giáo lĩnh vực công tác xã hội ,tư vấn bảo vệ trẻ em theo trường hợp nhằm giúp họ hỗ trợ chăm sóc trẻ em tốt ,hơn 10000 trẻ em tỉnh hưởng lợi trực tiếp từ can thiệp dựa vào cộng đồng để phòng ngừa đáp ứng nhu cầu trẻ em nạn nhân nạn bn bán người bóc lột tình dục ( theo UNICEF) Nhiều hoạt động, chương trình, đề án bảo vệ, chăm sóc trẻ em thực với chất lượng tiến độ tốt góp phần giải phần vấn đề xúc bảo đảm quyền trẻ em Chẳng hạn chương trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại nguy hiểm giai đoạn 2004-2010 đã triển khai tốt đạt kết khả quan nhiều khía cạnh - Những hạn chế :Trước kết mà sách ảo vệ trẻ em bị ngược đãi đạt tồn hạn chế sách sau : + Hệ thống luật pháp, sách khung pháp lý để bảo vệ, chăm sóc trẻ em chưa đầy đủ, đồng Chế tài xử phạt hành vi vi phạm quyền trẻ em chưa đủ mạnh Một số nhóm đối tượng trẻ em đặc biệt chưa đưa vào Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em, trẻ em bị lạm dụng, bạo lực, trẻ em bị tai nạn 17 thương tích, trẻ em bị ảnh hưởng từ vụ ly hôn, nuôi, trẻ em di cư, bị buôn bán, trẻ em sống hộ nghèo + Về phương tiện thông tin đại chúng : Việt Nam, phương tiện thông tin đại chúng cảnh báo nạn ngược đãi trẻ em; với nhiều ý kiến bày tỏ căm phẫn, bất bình có lời phàn nàn luật bạo hành trẻ chưa quy định cụ thể nghiêm khắc.Ở số nước có lẽ nước ta, với trẻ em gái, ngược đãi có đặc thù như: xảy trẻ chưa đời (ví dụ phá thai dựa sở lựa chọn giới tính, giữ lại trai); tìm cách giết sơ sinh gái sau đẻ sau khai đột tử; bé gái: phải lao động sớm, bỏ học sớm để giúp gia đình (so với trai tuổi), xâm hại phận sinh dục (không có nước ta); đến tuổi vị thành niên sớm (10-14 tuổi): bị ép lấy chồng, bị dụ dỗ sa vào đường dây mua bán Sự ngược đãi trẻ thật đáng lo lắng số trẻ từ tuổi trở xuống bị tử vong ngược đãi nhiều số trẻ tử vong ngã, chết đuối nước, tai nạn giao thông với nhiều loại thương tích nặng vào đầu, bụng hay bị đầu độc, bị dìm chết, bị ngạt, bị bỏng Điều kinh ngạc trẻ tuổi chiếm 39% số trẻ tử vong ngược đãi Kinh nghiệm nước Mỹ cho thấy luật pháp yêu cầu cán y tế phải báo cáo trường hợp nghi ngờ trẻ bị ngược đãi số báo cáo xa số thực.Những điều khoản sách chưa thật đến gần với người dân đặc biệt khả tiếp cận đối tượng sách đến sách nhiều hạn chế liên quan đến trình độ lực chủ thể thực sach Nguyên nhân : - chủ thể thực sách nguyên nhân định đến việc thành công hay thất bại sách ban hành sách chưa thật sâu vào quần chúng hay quàn chúng chưa hiểu nghĩa sách vấn đề cần phải giải đáp làm rõ chủ thể thực 18 sách nhiều hạn chế lực việc tổ chức thực sách - Các yếu tố hỗ trợ cho sách chưa thật hoạt động có hiệu cơng tác kiểm tra giám sát lỏng lẻo ,ván đề truyền thơng dại chúng cơng tác giáo dục chưa thật quan tâm - Sự phân công phối hợp quan thực hiệ sách chưa rõ ràng hoạt động chồng chéo giẫm chân lên khiến tiến độ sách dài lâu thời gian - Hơn thân đội ngũ cán hoạch định sách nước ta hạn chế lực tình trạng đề xúc xã hội trẻ em bị ngược đãi có tiến hành khảo sát hay thống kê nên đãn đến tình trạng hững sách “ trời” khơng thật hiểu rõ vấn đề bất cập Giải pháp khuyến nghị dành cho sách bảo vệ trẻ em bị ngược đãi a) Giải pháp : - giải pháp chung dành cho sách : Trong kỳ họp thứ 49 Hội đồng Y tế Thế giới năm 1996, quốc gia thành viên trí tán thành coi vấn đề bạo hành gia đình, gồm ngược đãi trẻ em vấn đề ưu tiên chăm sóc sức khỏe cộng đồng Giải pháp ngược đãi trẻ em, cách hiệu cộng đồng cần có ý thức ngược đãi trẻ em, có hiểu biết pháp luật, pháp lệnh bảo vệ quyền trẻ em Mọi biểu hành vi ngược đãi trẻ em cần ngăn chặn, từ gia đình cần báo cho quyền Sự chậm trễ làm thiệt hại đến sức khỏe sinh mạng trẻ Những kẻ ngược đãi trẻ em cần bị pháp luật nghiêm trị 19 Nhà nước Việt Nam có quy định xử phạt hành vi ngược đãi trẻ em : Theo quy định Điều 17, Nghị định số 114/2006 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực dân số, gia đình hành vi ngược đãi, hành hạ, lợi dụng trẻ em với mục đích trục lợi bị xử phạt sau: Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Lăng nhục, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, gây tổn thương tinh thần trẻ em; b) Đối xử tồi tệ, bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hạn chế vệ sinh cá nhân, giam hãm nơi có mơi trường độc hại, nguy hiểm bắt làm việc trái với đạo đức xã hội; c) Bắt trẻ em xin ăn; cho thuê, cho mượn trẻ em sử dụng trẻ em để xin ăn Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi đánh đập có hành vi bạo lực xâm phạm thân thể trẻ em làm cho trẻ em đau đớn thể xác tinh thần Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi tổ chức cho trẻ em xin ăn Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc cá nhân, tổ chức chịu chi phí để khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em thực hành vi quy định điểm a điểm b khoản 1, khoản Điều này; b) Buộc cá nhân, tổ chức chịu chi phí để đưa trẻ em trở với gia đình, gia đình thay sở trợ giúp trẻ em thực hành vi quy định điểm b điểm c khoản 1, khoản Điều Tuy nhiên loại tội phạm ngày xảy nhiều quan trọng nhận thức xã hội tình trạng ngược đãi trẻ em thấp ngừi phạm tội người bị hại nên dù mức phạt hành phạt từ có mức cao xong việc nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân hành vi vi phạm pháp 20 luật cần thiết Nhà nước cần có hoạt động tuyên truyền giáo dục quyền trẻ em nâng cao nhận thức cho người dân quyền không xâm phạm trẻ em tạo khung pháp lý cho quyền trẻ e hoạt đọng cách hiệu cần tiết phải hỗ trợ tập huấn cho cán xã hội nhà tham vấn ,các nhà hoạch định sách …về hình thức nhận biết ngược đãi trẻ em để họ có nhìn tiếng nói tình trạng trẻ em bị ngược đãi xã hội Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em ngày 16/6/2004 quy định “ hành vi vi phạm quyền trẻ em ,làm tổn hại đến phát triển bình thường trẻ em bị nghiêm trị theo quy định pháp luật” Luật nhân gia đình ngày 9/6/2000 quy định nghiêm cấm bạo lực trẻ em gia đình ,theo cha mẹ khơng phân biệt đối xử giữ ,ngược đãi ,hành hạ ,xúc phạm con… Với trường hợp phát ngược đãi trẻ em dù mặt tinh thần hay thể chất cần bị xử phạt nghiêm minh mang tính răn đe Những khung hình phạt quy định nội dung luật hình nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Giải pháp tiểu luận : Đối với vấn đề : sách bảo vệ trẻ em bị ngược đãi cần quan tâm nhiều đến tình trạng trẻ em bị ngược đãi Việt nam số lượng mức độ trẻ em bị ngược đãi xảy tình trạng việc xử phạt áp dụng hình phạt điều luật hành vi ngược đãi trẻ em nào? Cần thiết phải khảo sát tình hình địa bàn xảy nhiều vụ ngược đãi trẻ em cần thiết phải kêu gọi quan tổ chức nhân can thiệp vào vấn dề ngược đãi trẻ em Phải biết tận dụng ý kiến ủng hộ từ tổ chức bảo vệ trẻ em từ nước đưa vấn đề ngược đãi trẻ em vào chương trình hành động chung giới để gây tiếng nói chung cho tình trạng ngược đãi trẻ em Việt Nam + Phối hợp ngành, đồn thể có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán ngành công tác xã hội phù hợp với chức năng, nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc trẻ 21 em bị ngược đãi ; xây dựng chế, sách thích hợp loại hình hoạt động công tác xã hội trẻ em bị ngược đãi + Nâng cao lực cho cán làm cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em, cấp, ngành, sở, đội ngũ chuyên trách, cộng tác viên tình nguyện viên để thực mục tiêu Chương trình hành động có hiệu Ưu tiên đào tạo cho cán thu thập, xử lý, tổng hợp thông tin, lập kế hoạch, tham mưu đề xuất sách đạo, điều hành thực theo dõi đánh giá + Tăng cường bồi dưỡng kỹ xây dựng quản lý dự án nhỏ đầu tư cho trẻ em, kỹ theo dõi, giám sát số, biết phân tích tình hình, phát vấn đề trẻ em nảy sinh từ cộng đồng, từ tham mưu với cấp uỷ đảng quyền giải pháp hữu hiệu từ sở + Đào tạo nâng cao trình độ, kỹ thơng tin-giáo dục-truyền thơng cho đội ngũ trực tiếp làm công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em đội ngũ tham gia hệ thống dịch vụ xã hội liên quan đến gia đình trẻ em Hình thành đội ngũ cán chuyên sâu truyền thông-vận động xã hội bảo vệ chăm sóc trẻ em có đủ khả nghiên cứu, tham mưu, tổ chức phối hợp thực hiện, đạo điểm hoạt động thông tin-giáo dục-truyền thông-tư vấn + Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, kế thừa xúc tiến nghiên cứu khoa học thiết thực phục vụ cho việc tham mưu, hoạch định sách trẻ em Sớm hình thành Trung tâm nghiên cứu gia đình trẻ em b) Khuyến nghị : Đối với máy thực thi sách  cần thiết phải tiến hành phân cơng phói hợp hiệu quan hoạt động thực thi sách để quy rõ ràng trách nhiệm cho quan lấy sở để quan phối hợp hoạt động với cách hiệu 22 Đối với đội ngũ cán thực thi sách tổ chức tập huấn nghiệp vụ điều luật trẻ em bảo vệ trẻ em cho đội ngũ cán thực sách Đối với hoạt động kiểm tra giám sát sách tăng cường kiểm tra giám săt đánh giá việc thực sách pháp luật chăm sóc trợ giúp trẻ em bị ngược đãi xã hội Đối với đối tượng trẻ em bị ngược đãi tổ chức rà sốt ,khảo sát thu thập thơng tin , phân loại đối tượng trẻ em bị ngược đãi sống cộng đồng sở bảo trợ xã hội để làm sở cho việc lập kế hoạch thực cấp  e thuộc đối tượng dễ bị tổn thương xã hội nên cần thiết phải có hành động phù hợp với tâm lý em tránh gây cho em cảm giác bị tra hỏi xúc phạm Hệ thống dịch vụ xã hội  cần nâng cao đảm bảo cung cấp đến đối tượng cần nhận góp phần tạo điều kiện cho em có điều kiện tốt để sinh sống phát triển Phương tiện truyền thông đại chúng  xây dựng đội ngũ cán tuyên truyền công tác truyền thông đại chúng vững mạnh nhằm nâng cao nhận thức người dân quyền trẻ em bảo vệ trẻ em mức xử phạt hành vi ngược đãi trẻ em Đối với tổ chức nhân xã hội  cần phải tuyên truyền rộng rãi kêu gọi tổ chức cá nhân nước để đẩy lùi tình trạng ngược đãi trẻ em c) Kết dự kiến : - Quá tình thực thi sách ngày chun nghiệp có hiệu việc nâng cao trình độ bồi dưỡng cho cán sách tạo 23 bước phát triển cho sách sau Việt Nam lien quan đến bảo vệ trẻ em bị ngược đãi - Trong q trình phân cơng phối hợp thực quan góp phần làm cho máy thực thi sách hoạt đông hiệu không chồng chéo không giẫm chân lên quy trách nhiệm cách rõ ràng - Nâng cao nhận thức người dân thông qua tuyên truyền giáo dục phương tiện truyền thơng có ý nghĩa to lớn hiệu sách góp phần mang sách đến gần với người đân - Nâng cao nhận thức người dân để người dân hiểu rõ ngược đãi trẻ em hành vi vi phạm pháp luật tự giác tố cáo đẩy lùi hành vi xã hội  Tình trạng trẻ em bị ngược đãi giảm rõ rệt sách bảo vệ trẻ em Việt Nam thật đạt hiệu Phần Kết luận Kết luận chung: Sau nghiên cứu sách bảo vệ trẻ em bị ngược đãi Việt Nam em nhận thấy : Mặc dù sách đêm lại hiệu định tình trạng trẻ em bị ngược đãi pháp luật xã hội lên tiếng bảo vệ kết cho thấy vụ án ngược đãi trẻ em đưa xét xử nhà nước có nhìn sâu vấn đề bảo vệ trẻ em hành vi ngược đãi trẻ em phải chịu mức phạt thíc đáng xong bên cạnh nhiều vấn đề chưa thật hiệu đólà sách bảo vệ trẻ em Việt Nam có xong áp dụng rộng rãi trẻ em bị ngược đãi chưa thật cụ thể cơng tác tun truyền sách luật đến với người dân chưa thật hiệu để thực sách dành cho trẻ em bị ngược đãi cần phải tiếp 24 tục nâng cao nhận thức người đan tuyên truyền trách nhiệm người việc đẩy lùi tình trạng ngược đãi trẻ em xã hội Việt Nam Chính sách bảo vệ trẻ em bị ngược đãi Việt Nam giai đoạn 2010- 2015 sách nhằm hướng tới đối tượng trẻ em Việ Nam sinh chưa sống sống trọn vẹn mà pháp luật Việt Nam quy định bảo vệ ,chính sách tiếng nói thân xúc tồn xã hội tình trạng trẻ em bị ngược đãi Hình ảnh minh họa cho trẻ em bị bóc lột sức lao động Nhà thơ Dorothy Law Nolte viết : Nếu hôm trẻ em bị la mắng, Chửi bới ,trừng phạt roi đòn… mai ,khi lớn lên, em biết tố cáo , kết tội công người khác 25 Nếu hôm trẻ giáo dục bầu khí hận thù, chia rẽ bạo động … mai ,khi lớn lên, em biết gieo rắc xung đột chiến tranh, hỗn loạn tàn Nếu hôm trẻ bị chế nhạo,chọc ghẹo, chê cười khinh bỉ … mai lớn lên, em mang nhiều tâm tình lo sợ mặc cảm tự ti Nếu hôm trẻ em Phải sống tủi nhục hổ thẹn … mai ,khi lớn lên, em cảm thấy người vơ giá trị 26 Trẻ em mầm non tương lai đất nước hệ triển vọng nước ta lĩnh vực ;nhưng đồng thời đối tượng nhạy cảm dễ bị tổn thương Xã hội vưn manh cần có chăm sóc ưu vật chất tinh thần cho trẻ em em phải nhận đầy đủ quan tâm gia đình ,của cộng đồng tồn xã hội Muốn có hệ tương lai khỏe mạnh ,vững vàng cho nhiệm vụ xây dựng đất nước ,chính người lớn ,những quan tổ chức xã hội cần quan tâm đặc biệt đến em khơng để tình trạng em nhỏ phải chịu trận ngược đãi tinh thần thể chất để em lớn lên mơi trường lành mạnh phát triển Những hình ảnh khơng khó để thấy internet xong cảm thấy xúc động thấy chúng : Và có hình phạt thích đáng cho hành động ; 27 Vậy tơi , bạn lên tiếng trẻ em đẩy lùi tình trạng trẻ em bị ngược đãi Việt Nam nói riêng giới nói chung : Cần thiết phải làm việc sau : - Nâng cao nhận thức xã hội tăng cường trách nhiệm lực gia đình nhà trường cộng đồng việc chủ động phòng ngừa có hiệu hành vi ngược đãi xâm hại trẻ em Thực hoạt động truyền thông, giáo dục, phổ biến kiến thức, pháp luật, kỹ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cho cha mẹ, người chăm sóc trẻ, giáo viên, cộng đồng thân trẻ em - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật vệ bảo vệ trẻ em - Xây dựng mơi trường sống an tồn, thân thiện cho trẻ em nhằm phòng ngừa có hiệu hành vi xâm hại bạo lực trẻ em; ngăn ngừa trẻ em vi phạm pháp luật, sở thực có hiệu việc xây dựng xã phường phù hợp với trẻ em theo Quyết định số 37/2010/QĐ-TTg ngày 22/4/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định tiêu chuẩn xã, phường phù hợp với trẻ em Đẩy mạnh thực Cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động - Tiếp tục củng cố kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước bảo vệ, chăm sóc trẻ em từ trung ương đến sở; xây dựng chế phối hợp liên ngành xác định rõ trách nhiệm ngành, tổ chức việc 28 thực cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Phát triển đội ngũ cán xã hội, cộng tác viên, tình nguyện viên đến tận thơn, bản, khu, ấp… - Tăng cường lực nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em, bao gồm: Dịch vụ bảo vệ trẻ em gia đình (dịch vụ tư vấn, tham vấn gia đình trẻ em; trung tâm, điểm công tác xã hội trẻ em …) Dịch vụ bảo vệ trẻ em ngồi mơi trường gia đình (cơ sở bảo trợ xã hội, sở trợ giúp trẻ em, trường giáo dưỡng ); Dịch vụ hỗ trợ khẩn cấp dành cho trẻ em bị xâm hại, bạo lực Dự báo - Cam kết quốc tế vấn đề trẻ em tiếp tục thực mở rộng phạm vi, bổ sung thêm nguồn lực thực hiện; - Lợi ích trẻ em tiếp tục ưu tiên đặt lên hàng đầu định có liên quan đến phát triển kinh tế, xã hội quốc gia; - Ưu tiên vùng miền tiếp tục quan tâm, đặc biệt biến đổi khí hậu bắt đầu có tác động đến môi trường sống trẻ em số vùng núi miền biển Việt Nam - Mô hình bảo vệ chăm sóc trẻ em giới ngày hoàn thiện với gia tăng dịch vụ phòng ngừa, can thiệp hỗ trợ, vai trò chủ đạo Chính phủ, có tham gia tích cực, chủ động cộng đồng gia đình - Nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) chuyển dần từ hỗ trợ lĩnh vực sang hỗ trợ thực mục tiêu quốc gia 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo an ninh pháp luật số ngày 28/2/2010 ngược đãi trẻ em Báo người lao động số ngày 26/11/2014 bảo vệ quyền trẻ em Chỉ thị Thủ Tướng phủ số 06/1998/CT-TTG NGÀY 23/01/1998 việc tăng cường công tác bảo vệ trẻ em ,ngăn ngừa giải tình trẻ em lang thang trẻ em bị lạm dụng sức lao động Thư viện pháp luật số 292/BVCSTE- BVTE V/v hướng dẫn xây dựng thực dự án ,mơ hình thuộc chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015 Thông tư số 322 UB/TT ban hành 4/7/1994 việc thực thị số 38 CT/TW ban bí thư TW đảng tăng cường bảo vệ trẻ em 30 ... biệt sách hướng tới bảo vệ trẻ em bị ngược đãi Giới thiệu sơ lược sách Chính sách mang tên : sách bảo vệ trẻ em bị ngược đãi Việt Nam Ở Việt Nam có điều luật số sách nói quyền trẻ em quyền bảo vệ. .. sách bảo vệ trẻ em bị ngược đãi Việt Nam Khách thể : Các sách bảo vệ trẻ em trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Việt Nam Phạm vi : trọng phân tích q trình thực sách bảo vệ trẻ em trẻ em bị ngược. .. trạng vấn đề sách bảo vệ trẻ em bị ngược đãi Việt Nam - Kết : Các sách bảo vệ trẻ em Việt Nam nói chung bảo vệ dành cho trẻ em bị ngược đãi nói riêng thu thành định Công ước LHQ quyền trẻ em hầu hết

Ngày đăng: 29/05/2020, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w