1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang

94 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 791,91 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Giảm nghèo bền vững (GNBV) luôn được Đảng và Nhà nước ta dành sự quan tâm đặc biệt, hoạt động này được xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình phát triển kinh tế xã[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giảm nghèo bền vững (GNBV) Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt, hoạt động xác định nhiệm vụ trọng tâm trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) đất nước Trong điều kiện nay, làm tốt công tác GNBV, hạn chế tái nghèo góp phần thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh GNBV có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao đời sống vật chất tinh thân người dân Thông qua hoạt động sinh kế người dân quan tâm đảm bảo hơn, trình độ sản xuất, canh tác chuyển biến theo hướng tích cực, nguồn lực đầu tư cho người dân tăng lên, trình độ dân trí người dân có xu hướng tăng lên GNBV góp phần ổn định tình hình trị, trật tự an tồn xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh nước nói chung vùng, địa bàn trọng điểm, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo nói riêng GNBV thể quan tâm Đảng Nhà nước ta việc thu hẹp khoảng cách, trình độ phát triển vùng, miền nước thể bình đẳng hội phát triển cộng đồng 54 dân tộc anh em Thể tâm Nhà nước việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, thúc đẩy KT-XH phát triển bền vững Trong năm qua, Đảng Nhà nước Việt Nam thực nhiều chiến lược, chương trình GNBV, gần Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV giai đoạn 2016-2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết định số 1722/QĐ-TTG ngày 2/9/2016 Nước ta đạt nhiều thành tựu công tác GNBV Theo số liệu Báo cáo Ngân hàng Thế giới “Bước tiến giảm nghèo thịnh vượng Việt Nam” (2018), t lệ người ngh o xác định theo chuẩn ngh o quốc gia Tổng cục Thống kê - Ngân hàng Thế giới, giảm từ 20,8 vào năm 2010 xuống 9,8 2016, giảm gần điểm phần trăm hai năm từ 2014 đến 2016 năm Chiêm Hóa huyện miền núi tỉnh Tuyên Quang, cách trung tâm tỉnh lỵ 67 km phía Bắc Huyện có diện tích tự nhiên 1.278,82 km², dân số 126 nghìn người, có 25 xã 01 thị trấn 18 dân tộc anh em chung sống, dân tộc thiểu số chiếm 80% tổng dân số toàn huyện Trong thời gian qua, Đảng quyền huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang triển khai nhiều biện pháp đạo, lãnh đạo cơng tác GNBV góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH Tuy đạt nhiều thành tựu bên cạnh hoạt động quản lý nhà nước (QLNN) GNBV cịn nhiều khó khăn, thách thức, địi hỏi quan nhà nước huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang phải có giải pháp phù hợp sáng tạo để đạt mục tiêu GNBV, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân địa bàn Huyện Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang” để làm luận văn thạc sỹ quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn QLNN GNBV lĩnh vực nhiều nhà nghiên cứu khoa học quan tâm nhiều cấp độ khác Có thể kể đến số trình có liên quan đền đề tài luận văn sau: Nguyễn Út Ngọc Mai (2015), luận văn thạc sỹ quản lý công, Học viện Hành Quốc gia có tên Quản lý nhà nước GNBV địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, Hà Nội; Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2015), luận văn thạc sỹ quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia QLNN GNBV địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, Hà Nội; Hoàng Trọng Trung (2016), luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Đại học Huế QLNN GNBV địa bàn huyện Do Linh, tỉnh Quảng Trị, Huế; Bùi Văn Phong (2015), luận văn thạc sỹ quản lý cơng Học viện Hành Quốc gia, QLNN hoạt động GNBV địa bàn tỉnh Nam Định, Hà Nội; Lê Văn Bình (2009), đề tài QLNN GNBV vùng Bắc Trung Duyên hải Trung giai đoạn nay, Hà Nội; Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hoa Hoàn thiện sách xóa đói, giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015, Hà Nội; UNDP (2009), cơng trình nghiên cứu Rà sốt tổng quan chương trình dự án giảm nghèo Việt Nam, Hà Nội; Nguyễn Thị Phương Hoa (2017), Luận văn QLNN GNBV huyện miền núi biên giới tỉnh Thanh Hóa tác giả, 2017; Hồ Thụy Đình Khanh (2018), luận văn thạc sỹ sách cơng Học viện Khoa học xã hội, Thực ch nh sách GNBV t thực ti n quận 6, thành phố H Ch Minh, Hà Nội; inh Phước, Bài viết hành phố h Minh n lực cho c ng GNBV hoàn thiện ch nh sách t ch cực tri n hai chương tr nh GNBV giai đoạn 2016-2020; Nguyễn Thành Nhân (2015), luận văn thạc sĩ sách cơng Chính sách GNBV t thực ti n thành phố h Minh, Tp Hồ Chí inh; Bùi Thế Hưng (2015), luận văn thạc sĩ sách cơng, h nh sách GNBV t thực ti n quận Lê h n, thành phố ải h ng, Hà Nội; Phan Thị im Phúc (2016), luận văn thạc sĩ sách cơng sách GNBV t thực ti n quận n hú, Tp Hồ Chí h nh inh; Nguyễn Tiến Sỹ, luận văn thạc sĩ theo định hướng ứng dụng Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, GNBV huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, hái Nguyên – 2016, Thái Nguyên; Nguyễn Thị Hoài Hương (2008), luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giải pháp GNBV huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, Hà Nội; Nguyễn Thị Hoa (2009), “ oàn thiện ch nh sách XĐGN chủ yếu Việt Nam đến năm 2015, Hà Nội; Lê Văn Bình (2009), đề tài “Quản lý nhà nước XĐGN vùng Bắc rung Bộ Duyên hải rung giai đoạn nay”, Hà Nội; Hoàng Xuân Trung (2012), viết khoa học với tựa đề “Về việc thiết ế chương tr nh giảm nghèo vùng d n tộc, miền núi”, Tạp chí Dân tộc số 139 xuất tháng năm 2012, Hà Nội; Ủy ban Dân tộc (2011), kết nghiên cứu với tên gọi “Nghèo dân tộc thi u số Việt Nam, thực trạng thách thức xã thuộc hương trình 135-II”, Hà Nội Các cơng trình nêu có số ưu điểm tồn sau: - Đối với cơng trình QLNN GNBV Thứ nhất, ưu điểm: Các tác giả phân tích, làm rõ, bổ sung, hoàn thiện sở lý luận giảm nghèo bền vững, QLNN GNBV với nội dung làm rõ nội hàm khái niệm GNBV, QLNN GNBV, đặc điểm GNBV, nguyên tắc, nội dung QLNN GNBV, yếu tố ảnh hưởng (khách quan chủ quan) đến GNBV QLNN GNBV, kinh nghiệm quốc tế số địa phương GNBV Các cơng trình phân tích thực trạng QLNN GNBV gắn với địa bàn nghiên cứu đề tài với nội dung xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật GNBV (để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động này); xây dựng, tổ chức thực chiến lược, sách GNBV gắn với địa bàn nghiên cứu; tổ chức máy QLNN GNBV thống từ trung ương đến sở; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC thực nhiệm vụ QLNN GNBV với ba nội dung kiến thức, kỹ thái độ; đầu tư tài cho chương trình GNBV từ ngân sách (trung ương địa phương) nguồn xã hội hóa; hợp tác quốc tế với địa phương để tăng cường QLNN GNBV tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật QLNN GNBV Ngồi ra, cơng trình nhận xét kết đạt được, hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập hoạt động QLNN GNBV địa bàn nghiên cứu Trên sở cơng trình nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN GNBV địa bàn nghiên cứu đề tài áp dụng tương lai hai, số hạn chế Tuy cơng trình nghiên cứu QLNN GNBV có đạt nhiều kết tích cực, đóng góp lý luận thực tiễn số hạn chế định chưa hệ thống hóa đầy đủ sở lý luận QLNN GNBV, phân tích thực trạng QLNN GNBV địa bàn cụ thể chưa đầy đủ, số giải pháp QLNN GNBV địa phương nghiên cứu cịn chung chung, có nhiều giải pháp chưa khả thi - Đối với cơng trình nghiên cứu XĐGN GNBV Các cơng trình nghiên cứu XĐGN GNBV nói chung như: Nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam, thực trạng thách thức xã thuộc Chương trình 135-II; Về việc thiết kế chương trình giảm ngh o vùng dân tộc, miền núi làm rõ vai trò XĐGN GNBV vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa nước ta nay; Nội dung sách, chương trình XĐGN GNBV thực hiện; Chỉ thách thức q trình thực sách XĐGN GNBV tạo tiền để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực hoạt động XĐGN GNBV nước ta Nhìn chung cơng trình nghiên cứu có nhiều đóng góp mặt lý luận QLNN XĐGN, GNBV Có thể nói, cơng trình nghiên cứu kể khai thác khía cạnh định góc độ khác QLNN GNBV Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu QLNN hoạt động GNBV địa bàn cụ thể huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề GNBV, QLNN GNBV, lý luận tổng hợp, phân tích, đánh giá thực tiễn hoạt động QLNN GNBV số địa phương cụ thể địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang thời gian qua, luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường QLNN công tác GNBV địa bàn Huyện thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: - Hệ thống hóa, làm rõ sở lý luận thực tiễn QLNN GNBV; - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN GNBV địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Đồng thời thành tựu đạt hạn chế hoạt động QLNN GNBV địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang; - Đề xuất giải pháp, kiến nghị tăng cường QLNN GNBV địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động QLNN GNBV địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn nghiên cứu QLNN GNBV địa bàn cụ thể huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang - Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2014 đến năm 2018 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phƣơng pháp luận: Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử - Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ: + Phương pháp phân tích; + Phương pháp tổng hợp; + Phương pháp so sánh; + Phương pháp kế thừa Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Về mặt lý luận: Nghiên cứu góp phần làm rõ sở lý luận QLNN GNBV, khẳng định vai trò to lớn quan nhà nước công tác GNBV nước ta 6.2 Về mặt thực tiễn: Thông qua việc đề xuất giải pháp, luận văn góp phần tăng cường hiệu QLNN GNBV địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động QLNN GNBV địa bàn huyện Chiêm Hóa nói riêng, tỉnh Tuyên Quang nói chung thực tế Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 03 chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn QLNN GNBV; Chương 2: Thực trạng QLNN GNBV địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang; Chương 3: Giải pháp tăng cường QLNN GNBV địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Một số vấn đề giảm nghèo bền vững 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khái niệm nghèo đói: - Trên giới Theo Tổ chức Liên hợp quốc (UN) tháng 6/2008: “Nghèo thiếu lực tối thi u đ tham gia hiệu vào hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa h ng có đủ ăn, đủ mặc, h ng học, h ng hám chữa bệnh, h ng có đất đai đ tr ng trọt h ng có nghề nghiệp đ nu i sống th n, h ng tiếp cận t n dụng Nghèo có nghĩa h ng an tồn, h ng có quyền, bị loại tr , d bị bạo hành, phải sống điều iện rủi ro, h ng tiếp cận nước c ng tr nh vệ sinh” [1;12]; [3;13] Theo Amartya Kumar Sen, nhà inh tế học Ấn Độ (đoạt giải Nobel inh tế): để tồn tại, người cần có nhu cầu vật chất tinh thần tối thiểu; mức tối thiểu này, người bị coi sống ngh o nàn Nhà kinh tế học ỹ Galbaith quan niệm: “ on người bị coi nghèo hổ hi mà thu nhập họ, dù th ch đáng đ họ có th t n tại, rơi xuống rõ rệt mức thu nhập cộng đ ng Khi đó, họ h ng th có g mà đa số cộng đ ng coi cần thiết tối thi u đ sống cách mực” [2;7] Tại hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội tổ chức Copenhagen, Đan ạch năm 1995 đưa định nghĩa cụ thể ngh o sau: “Người nghèo tất mà thu nhập thấp đ la (USD) m i ngày cho m i người, số tiền coi đủ mua sản phẩm thiết yếu đ t n tại” [4;9] Trong “Báo cáo t nh h nh phát tri n giới - ấn c ng nghèo đói” năm 2000, WorldBank (WB) thừa nhận quan điểm truyền thống đói ngh o: Đói ngh o “ h ng bao hàm hốn vật chất (được đo lường theo hái niệm th ch hợp thu nhập tiêu dùng) mà c n hưởng thụ thiếu thốn giáo dục y tế” [1;2;4] Báo cáo mở rộng quan niệm đói ngh o tính đến nguy dễ bị tổn thương, dễ gặp rủi ro người ngh o Báo cáo nêu bật “nghèo có nghĩa h ng có nhà cửa, quần áo, ốm” - Tại Việt Nam Nghèo tình trạng phận dân cư có điều kiện thỏa mãn phần nhu cầu tối thiểu sống có mức sống ngang với mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện Nhìn chung, nghèo tình trạng phận dân cư khơng có điều kiện sống ăn, mặc, ở, giáo dục, quyền tham gia vào định cộng đồng Ngh o thường phản ánh ba khía cạnh: hơng thụ hưởng nhu cầu tối thiểu người; ức sống thấp mức trung bình cộng đồng dân cư nơi cư trú; hông hưởng hội lựa chọn tham gia vào trình phát triển cộng đồng ặc dù có nhiều quan niệm khác ngh o đói tơi đồng ý với quan niệm đói ngh o Bộ Lao động, Thương binh Xã hội đưa khái niệm chọn sử dụng nghiên cứu cho luận văn Theo đó, “nghèo đói t nh trạng phận d n cư có thoả mãn phần nhu cầu người có mức sống ngang mức sống tối thi u cộng đ ng xét phương diện”.[1;15] Ở Việt Nam ngh o chia thành mức khác nhau: Ngh o tuyệt đối, ngh o tương đối, ngh o đa chiều + Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân cư thuộc diện ngh o khơng có khả thỏa mãn nhu cầu tối thiểu sống: ăn, mặc, ở, lại + Nghèo tương đối: Là tình trạng phận dân cư thuộc diện ngh o có mức sống mức sống trung bình cộng đồng địa phương xét + Nghèo đa chiều: Có thể hiểu tình trạng người khơng đáp ứng nhu cầu sống 1.1.1.2 Khái niệm giảm nghèo Giảm ngh o hiểu làm cho phận dân cư ngh o nâng cao mức sống, bước khỏi tình trạng ngh o Biểu việc giảm ngh o t lệ phần trăm số lượng người ngh o giảm xuống Nói cách khác, giảm ngh o trình nâng cao đời sống người thuộc diện đói ngh o giúp phận dân cư ngh o lên mức sống cao hơn, vượt ngưỡng ngh o Vì chuẩn ngh o thay đổi theo mức độ phát triển T-XH nên giảm ngh o thường q trình lâu dài Ở khía cạnh khác, giảm ngh o chuyển từ tình trạng có điều kiện lựa chọn sang tình trạng có đầy đủ điều kiện lựa chọn để cải thiện đời sống mặt người Ở góc độ người ngh o: Giảm ngh o trình tạo điều kiện giúp đỡ người ngh o có khả tiếp cận nguồn lực phát triển cách nhanh nhất, sở họ có nhiều khả lựa chọn tốt trình phát triển giúp cho họ bước khỏi tình trạng ngh o đói Ở góc độ vùng ngh o: Giảm ngh o trình thúc đẩy phát triển kinh tế, chuyển đổi trình độ sản xuất cũ, lạc hậu xã hội vùng miền cho phù hợp với điều kiện sang trình độ sản xuất cao nhằm nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân cư Giảm ngh o trọng tâm Chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta nhằm cải thiện bước nâng cao điều kiện sống người ngh o, trước hết khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng ngh o; thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư 10 ... thần cho người dân địa bàn Huyện Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang” để làm luận văn thạc sỹ quản lý công Tình hình... GNBV địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang; Chương 3: Giải pháp tăng cường QLNN GNBV địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO... nghiên cứu luận văn hoạt động QLNN GNBV địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn nghiên cứu QLNN GNBV địa bàn cụ thể huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w