1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận ba đình thành phố hà nội

115 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di sản văn hóa nguồn tài nguyên quý báu, góp phần làm nên thương hiệu, hình ảnh quốc gia Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, qua nhiều thời kỳ lịch sử với lớp lớp di sản văn hóa hình thành phát triển Di sản văn hóa cấu thành di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể, đó, di tích lịch sử văn hóa phận cấu thành quan trọng Di tích lịch sử văn hóa dấu vết, dấu tích cịn lại khứ, phản ánh biến cố, kiện lịch sử văn hóa hay nhân vật qua thời kỳ lịch sử Khơng thế, di tích lịch sử văn hóa cịn chứng tích, tư liệu sống để hệ mai sau tìm hiểu, nghiên cứu thời kỳ lịch sử qua, từ giáo dục hệ trẻ truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc Để tiếp tục gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, di tích lịch sử văn hóa nói riêng cách bền vững, cần hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa phương thơng qua nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hóa cách tồn diện Trên sở đó, chủ động điều chỉnh, hồn thiện máy quản lý, định hướng xây dựng kế hoạch, giải pháp cho công tác quản lý, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Ba Đình- vùng đất “Địa linh nhân kiệt”, giữ vị trí trọng yếu thành Thăng Long, quận trung tâm thủ Hà Nội Quận Ba Đình tự hào có di tích trở thành biểu tượng Thăng Long- Hà Nội, như: chùa Một Cột, Cột Cờ Hà Nội nhiều di tích khác - góp phần minh chứng cho q trình phát triển lịch sử văn hóa vùng đất Ba Đình Tự hào với truyền thống vẻ vang ngàn năm Thăng Long Hà Nội, năm qua, ngành văn hóa thơng tin quận Ba Đình có nhiều cố gắng tích cực việc tham mưu giúp UBND quận quản lý thực có hiệu cơng tác quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa đạt kết tích cực Tuy nhiên, cơng tác cịn gặp khơng khó khăn, vướng mắc như: nhiều di tích xuống cấp; nguồn kinh phí nhà nước cịn hạn hẹp; số di tích bị lấn chiếm, sử dụng sai mục đích; nhận thức vai trị di tích lịch sử văn hóa người dân địa phương cịn hạn chế Do vậy, hết, công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Ba Đình cần hồn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao nhân dân, nhu cầu tham quan du lịch khách trong, ngồi nước, góp phần xây dựng hình ảnh văn hóa- xã hội thủ Hà Nội nói chung, quận Ba Đình nói riêng Là cán ngành văn hóa tương lai người sinh lớn lên làng Kim Mã, quận Ba Đình, nhận thực hiều rõ vai trò, tầm quan trọng quản lý nhà nước di sản văn hóa, em chọn đề tài “Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội” để làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan tới chủ đề di sản, di tích lịch sử văn hóa, quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa có nhiều nghiên cứu, cụ thể sau: Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả nêu lý luận di sản văn hóa, vai trị chức di sản văn hóa Tác giả phân tích cụ thể sách bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tốc qua thời kỳ Đại hội Đảng; đánh giá thực trạng di sản văn hóa; đưa giải pháp cụ thể giữ gìn phát huy di sản văn hóa Nguyễn Dỗn Tn, chủ biên (2000), Di tích lịch sử văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Cuốn sách đề cập tới số vấn đề liên quan như: Cơng tác quản lý di tích Thủ Hà Nội thời gian qua (Ngô Thị Hồng Hạnh); Công tác nghiên cứu khoa học bước đầu việc quản lý nhà nước di tích (Nguyễn Quốc Hùng); Quản lý nhà nước di tích lịch sử- văn hóa danh thắng địa bàn Hà Nội (Nguyễn Quốc Hùng Nguyễn Thế Hùng) UBND quận Ba Đình (2009), Di tích lịch sử văn hóa cách mạng kháng chiến quận Ba Đình, Nxb Khoa học xã hội Cuốn sách tổng hợp viết nhiều tác giả giới thiệu 60 di tích lịch sử văn hóa cách mạng kháng chiến tiêu biểu quận Ba Đình, Đền Qn Thánh, Chùa Một Cột, Hồng thành Thăng Long… UBND quận Ba Đình (2010), Thập Tam trại, vùng văn hóa Thăng Long- Hà Nội Cuốn sách giới thiệu lịch sử hình thành, phát triển đời sống kinh tế - văn hóa cư dân Thập Tam trại – tên gọi dân gian để vùng đất phía Tây kinh Thăng Long xưa, thuộc địa bàn quận Ba Đình Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Lưu Trần Tiêu, Chủ tịch Hội Di sản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Di sản Quốc gia nhà nghiên cứu công tác di sản văn hóa Một số nghiên cứu ơng cơng bố Tạp chí Di sản Văn hóa như: “Mấy vấn đề nguồn nhân lực hoạt động bảo tồn di sản văn hóa” (Tạp chí Di sản Văn hóa, số (40), năm 2012), “Mấy vấn đề hoạt động tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa” (Tạp chí Di sản Văn hóa, số (36), năm 2011) Đối với đề tài Di sản văn hóa, có nhiều nghiên cứu khoa học triển khai, kể đến số luận văn sau: Phạm Thị Tâm Lý (2018), Quản lý nhà nước di sản văn hóa phi vật thể địa bàn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (luận văn thạc sỹ) Nguyễn Hùng Mạnh (2018), Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Lào Cai (luận văn thạc sỹ) Hà Thị Thu (2016), Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Sóc Sơn- thành phố Hà Nội (luận văn thạc sỹ) Những cơng trình nghiên cứu đề cập đến di sản văn hóa, thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sẳn văn hóa đưa số giải pháp dựa điều kiện cụ thể địa phương Hầu hết cơng trình nghiên cứu tư liệu đề cập đến vấn đề di sản văn hóa nói chung, di tích lịch sử văn hóa nói riêng; thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hóa nhiều góc độ khác nhau; đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa Những cơng trình nghiên cứu có gợi mở quan trọng để tơi tiếp thu luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm hồn thiện quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa kiến thức di tích lịch sử văn hóa, quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa; Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội; Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: từ năm 2016 đến Về không gian: quản lý nhà nước di tích lịch sử địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Về nội dung: quản lý nhà nước di tích lịch sử theo quy định pháp luật gồm có nội dung, phạm vi luận văn tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Xây dựng tổ chức thực thể chế di tích lịch sử văn hóa; - Xây dựng tổ chức thực sách di tích lịch sử văn hóa; - Kiện tồn tổ chức máy phát triển đội ngũ cán quản lý chun mơn di tích lịch sử văn hóa; - Hỗ trợ huy động nguồn lực tài chính, vật chất để bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa; - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di tích lịch sử văn hóa nói riêng văn hóa nói chung Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Duy vật biện chứng; chủ nghĩa Duy vật lịch sử; quan điểm chủ nghĩa Mác- Lenin quan điểm Đảng Nhà nước quản lý di sản văn hóa dân tộc 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: Khảo sát cụ thể di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận; đánh giá phân tích thực trạng hệ thống di tích lịch sử văn hóa quận Ba Đình Khảo sát tư liệu: tìm hiểu cơng trình nghiên cứu trước, qua bổ sung luận khoa học nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Trên sở đó, giải hạn chế lý luận thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Ba Đình Phương pháp so sánh: so sánh mơ hình quản lý địa phương để tìm điểm mạnh, hạn chế để khắc phục việc xây dựng tổ chức máy hợp lý có hiệu Phương pháp xử lý thơng tin: thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu dạng văn bản, sách, tạp chí liên quan đến di tích lịch sử văn hóa Đóng góp luận văn Sau hồn thành, luận văn có đóng góp mặt sau 6.1 Về lý luận Góp phần làm rõ sở khoa học quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa, vận dụng vào hoạt động quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Ba Đình số quận có điều kiện kinh tế- xã hội tương đồng 6.1 Về thực tiễn Tái thực trạng hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội; Phân tích phương hướng đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội; Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, nghiên cứu, học tập, tập huấn, bồi dưỡng cho cán quản lý di tích sở Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước di tích lịch sư văn hóa địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA 1.1 Khái niệm 1.1.1 Di sản văn hóa Theo Luật Di sản Văn hóa “Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” [17,tr.13] Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ hệ sang hệ khác Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học, đươc lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác; bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức nghề y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Tuy nhiên, phân định mang tính tương đối thực tế, yếu tố vật thể phi vật thể gắn kết chặt chẽ với nhau, tồn để làm nên giá trị di sản 1.1.2 Di tích lịch sử văn hóa Khái niệm di tích lịch sử văn hóa Theo từ điển Tiếng Việt, “di tích dấu vết khứ lưu lại lòng đất mặt đất, có ý nghĩa mặt lịch sử, văn hóa” [33, tr.254] Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Thế Hùng- người dành nhiều tâm huyết nghiên cứu di sản, di tích việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, cho “Di tích chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Di tích giúp cho người biết cội nguồn dân tộc mình, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hóa đất nước có tác động ngược trở lại tới việc hình thành nhân cách người Việt Nam đại Di tích lịch sử di tích liên quan tới tiến lịch sử dân tộc” [10, tr.27] Theo Điều 1, Hiến chương Venice năm 1964 quy định “Di tích lịch sử văn hóa bao gồm cơng trình xây dựng riêng lẻ, khu di tích thị hay nơng thôn, chứng văn minh riêng biệt, tiến hóa có ý nghĩa biến cố lịch sử” [12, tr.12] Theo Luật Di sản Văn hóa năm 2001 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản Văn hóa năm 2009: “Di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học” [17, tr.34] Từ khái niệm trên, hiểu: Di tích lịch sử văn hóa nơi lưu giữ giá trị văn hóa khảo cổ, địa điểm ghi dấu tích lịch sử dân tộc, nơi diễn kiện trị quan trọng, có ý nghĩa lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương, địa điểm ghi dấu ấn chiến cơng chống xâm lược, chống áp bức, nơi có giá trị nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, khoa học, cơng trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị Mỗi di tích lịch sử văn hóa mang giá trị văn hóa, lịch sử đinh, phản ánh chặng đường lịch sử cộng đồng dân cư, trình hình thành, phát triển qua thời đại Phân loại di tích lịch sử văn hóa Theo Điều 28, Luật Di sản Văn hóa năm 2009 quy định, di tích lịch sử văn hóa phải có tiêu chí sau đây: Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn kết với kiện lịch sử tiêu biểu q trình dựng nước giữ nước; Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước; Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ cách mạng, kháng chiến; Địa điểm có giá trị tiêu biểu khảo cổ; Quần thể cơng trình kiến trúc cơng trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu kiến trúc, nghệ thuật nhiều giai đoạn lịch sử [18, tr.5] Như vậy, di tích phân loại sau: Thứ nhất, theo đầu mối quản lý giá trị di tích, di tích lịch sử văn hóa chia thành loại: Di tích quốc gia đặc biệt, Di tích quốc gia, Di tích cấp tỉnh Di tích quốc gia đặc biệt di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu quốc gia Các di tích địa phương lập hồ sơ xếp hạng sở đề nghị Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thủ tướng Chính phủ định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Di tích quốc gia di tích có giá trị tiêu biểu quốc gia Các di tích địa phương lập hồ sơ xếp hạng, sở đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh, Bộ trưởng Bộ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định xếp hạng di tích quốc gia Di tích cấp tỉnh di tích có giá trị tiêu biểu địa phương Địa phương lập hồ sơ, sở đề nghị Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xếp hạng di tích cấp tỉnh 10 DI TÍCH ĐƯỢC XẾP HẠNG CẤP QUỐC GIA II Chùa Một Cột Phố Chùa Một Cột, Bộ Văn hóa xếp hạng di tích phường Đội Cấn lịch sử, kiến trúc năm 1962 Đền Voi Phục- Thủ Phố Kim Mã, phường Bộ Văn hóa xếp hạng Lệ Ngọc Khánh DTLSVH năm 1962 Đền Quán Thánh Số đường Thanh Niên, Bộ Văn hóa xếp hạng di tích phường Quán Thánh lịch sử, danh thắng năm 1962 Số 73 phố Kim Mã, Bộ Văn hóa xếp hạng phường Kim Mã DTLSVH năm 1985 Chùa Kim Sơn Đình Vạn Phúc Ngõ 194 Đội Cấn, phường Bộ Văn hóa xếp hạng di tích Đội Cấn Chùa Bát Tháp Chùa Hòe Nhai 10 Chùa Am Cây Đề Số Lê Trực, phường (chùa Thanh Ninh) Điện Biên X X X X lịch sử, kiến trúc năm 1989 Số 19 Hàng Than, phường Bộ Văn hóa xếp hạng Nguyễn Trung Trực X lịch sử, kiến trúc năm 1986 Ngõ 209 Đội Cấn, phường Bộ Văn hóa xếp hạng di tích Đội Cấn X X DTLSVH năm 1989 Bộ Văn hóa xếp hạng DTLSVH năm 1989 X 11 12 10 13 11 14 12 Cột cờ Hà Nội Chùa Vĩnh Khánh Đình Vĩnh Phúc Đền Liễu Giai Đường Điện Biên Phủ, Bộ Văn hóa xếp hạng di tích phường Điện Biên CMKC năm 1989 Ngõ 267 Hồng Hoa Bộ Văn hóa xếp hạng di tích Thám, phường Liễu Giai lịch sử, nghệ thuật năm 1990 267 Hoàng Hoa Thám, Bộ Văn hóa xếp hạng di tích phường Liễu Giai lịch sử, nghệ thuật năm 1990 Ngõ 134 phố Đội Cấn, Bộ Văn hóa xếp hạng di tích phường Liễu Giai kiến trúc, nghệ thuật năm X X X X 1990 15 13 16 14 17 15 Đền Vĩnh Phúc Đình Kim Mã Đình Đại Yên Ngõ 267 Hồng Hoa Bộ Văn hóa xếp hạng năm Thám, phường Liễu Giai 1990 Ngõ 221 phố Kim Mã, Bộ VH,TT,TT&DL xếp hạng phường Kim Mã DTLSVH năm 1990 Ngõ 279 Đội Cấn, phường Bộ VH,TT,TT&DL xếp hạng Ngọc Hà X X X di tích kiến trúc nghệ thuật năm 1990 18 16 Đền Đống Nước Ngõ 173 Hoàng Hoa Bộ VH,TT,TT&DL xếp hạng Thám, phường Ngọc Hà DTLSVH năm 1990 X 19 17 20 18 Hồ Hữu Tiệp xác Ngõ 55 Hoàng Hoa Thám, Bộ VH,TT,TT&DL xếp hạng máy bay B52 phường Ngọc Hà di tích CMKC năm 1990 Đình Ngọc Hà Ngõ 158 phố Ngọc Hà, Bộ VH,TT&TT xếp hạng di phường Ngọc Hà tích kiến trúc, nghệ thuật năm X X 1992 21 19 Chùa Châu Long Số 114 Trấn Vũ, phường Bộ VH&TT xếp hạng di tích Trúc Bạch lịch sử nghệ thuật năm X 1993 22 20 Chùa Thần Quang Số 44 phố Ngũ Xã, Bộ VH&TT xếp hạng di tích (Ngũ Xã) lịch sử nghệ thuật năm phường Trúc Bạch X 1993 23 21 24 22 Đình Ngũ Xã Đình Giảng Võ Số 44 phố Ngũ Xã, Bộ VH&TT xếp hạng phường Trúc Bạch DTLSVH năm 1993 Ngõ 612 La Thành, Bộ VH&TT xếp hạng di tích phường Giảng Võ lịch sử văn hóa nghệ thuật X X năm 1994 DI TÍCH ĐƯỢC XẾP HẠNG CẤP THÀNH PHỐ III 25 Số Lê Trực Số Lê Trực, phường UBND thành phố Hà Nội gắn X 26 Đình Cống Vị Điện Biên biển Di tích CMKC năm 1980 Ngõ 518 phố Đội Cấn, UBND thành phố Hà Nội xếp phường Cống Vị hạng di tích lịch sử, kiến trúc X năm 1999 27 28 29 30 31 32 33 Nhà số 35 Trần Phú Số 35 Trần Phú, phường Trại giam nhà Tiền Đền Yên Thành Đình Liễu Giai UBND thành phố Hà Nội gắn Điện Biên biển Di tích CMKC năm 2000 175 Nguyễn Thái Học, UBND thành phố Hà Nội gắn phường Điện Biên biển Di tích CMKC năm 2002 Số 28 Phan Huy Ích, UBND thành phố Hà Nội xếp phường Ng Trung Trực hạng di tích LSVH năm 2002 Ngõ 343 Đội Cấn, phường UBND thành phố Hà Nội xếp Liễu Giai hạng di tích LSVH năm 2003 Di tích CMKC Số 142 phố Giảng Võ, UBND thành phố Hà Nội gắn Giảng Võ phường Giảng Võ biển Di tích CMKC năm 2004 Số Hịe Nhai (nhà Số Hòe Nhai, phường UBND thành phố Hà Nội gắn Thương Khách) Nguyễn Trung Trực biển Di tích CMKC năm 2004 Nam Đồng Thư Xã Số 129 phố Trúc Bạch, UBND thành phố Hà Nội gắn X X X X X X X 34 10 35 11 36 12 37 13 38 14 39 15 40 16 phường Trúc Bạch biển Di tích CMKC năm 2004 Nhà máy điện Yên Số 11-13 Cửa Bắc, UBND thành phố Hà Nội gắn Phụ phường Trúc Bạch biển Di tích CMKC năm 2004 Trường Mạc Đĩnh Số 66 Phó Đức Chính, UBND thành phố Hà Nội gắn Chi phường Trúc Bạch biển Di tích CMKC năm 2004 Nhà máy Bia Hà 183 Hoàng Hoa Thám, UBND thành phố Hà Nội gắn Nội phường Ngọc Hà biển Di tích CMKC năm 2004 Số 40 Hàng Bún Số 40 Hàng Bún, phường UBND thành phố Hà Nội gắn Nguyễn Trung Trực biển Di tích CMKC năm 2005 Tháp Ấn Quang Số 19 Hàng Than, phường UBND thành phố Hà Nội gắn Nguyễn Trung Trực biển Di tích CMKC năm 2005 Số 80 Phan Đình Số 80 Phan Đình Phùng, UBND thành phố Hà Nội gắn Phùng phường Quán Thánh biển Di tích CMKC năm 2005 Trường Thương 139 Nguyễn Thái Học, UBND thành phố Hà Nội gắn binh hỏng mắt phường Điện Biên biển Di tích CMKC năm 2006 X X X X X X X 41 17 Đình Ngọc Khánh Số Phạm Huy Thông, UBND thành phố Hà Nội xếp phường Ngọc Khánh hạng di tích LSVH, kiến trúc X nghệ thuật năm 2006 42 18 Đền Miếu Trắng Ngõ 194 Đội Cấn, phường UBND thành phố Hà Nội xếp Đội Cấn X hạng di tích LSVH, kiến trúc nghệ thuật năm 2006 43 19 Bia Căm Thù Ngã ba Hàng Bún, Yên UBND thành phố Hà Nội gắn X Ninh, phường Quán Thánh biển Di tích CMKC năm 2007 44 20 Đình Hữu Tiệp Ngõ 55 Hồng Hoa Thám, UBND thành phố Hà Nội gắn phường Ngọc Hà 45 21 46 22 Đền Cát Triệu Chùa Bát Mẫu X biển DTLSVH năm 2008 Ngõ 55 Hoàng Hoa Thám, UBND thành phố Hà Nội gắn phường Ngọc Hà biển DTLSVH năm 2008 Ngõ 267 Hoàng Hoa UBND thành phố Hà Nội gắn Thám, phường Ngọc Hà biển DTLSVH năm 2009 X X 47 23 Đinh An Trí (An Số 66 Phó Đức Chính Trì) UBND thành phố Hà Nội xếp X hạng di tích kiến trúc nghệ thuật năm 2009 48 24 49 50 51 25 26 27 Chùa Cống Yên 116 ngõ 639 Hoàng Hoa UBND thành phố Hà Nội gắn Thám, phường Vĩnh Phúc biển DTLSVH năm 2010 124 ngõ 639 Hoàng Hoa UBND thành phố Hà Nội gắn Thám, phường Vĩnh Phúc biển DTLSVH năm 2010 Đình Kim Mã Số 294/2 phố Đội Cấn, UBND thành phố Hà Nội gắn Thượng phường Cống Vị biển DTLSVH năm 2011 Chùa Phúc Lâm 129 đường Yên Phụ, UBND thành phố Hà Nội gắn phường Nguyễn Trung biển DTLSVH năm 2011 Đền Cống Yên X X X X Trực 52 28 Đình Xuân Biểu Số 73 phố Sơn Tây, UBND thành phố Hà Nội xếp phường Kim Mã hạng di tích kiến trúc nghệ thuật năm 2013 X 53 29 Hồ Trúc Bạch Đường Thanh Niên, UBND thành phố Hà Nội xếp phường Trúc Bạch hạng di tích lưu niệm kiện X năm 2014 54 30 Đền Núi Sưa Vườn Bách Thảo, phường UBND thành phố Hà Nội xếp Ngọc Hà hạng di tích lưu niệm kiện X năm 2015 55 31 Đền Thủy Trung Đường Thanh Niên, UBND thành phố Hà Nội xếp Tiên phường Trúc Bạch hạng DTLSVH năm 2017 DI TÍCH CHƯA ĐƯỢC XẾP HẠNG IV 56 X Đền Bảo Sơn Ngõ 194 Đội Cấn, Chưa xếp hạng X Chưa xếp hạng X phường Đội Cấn 57 Đền Am Ngọc Hà Số 122 phố Đội Cấn, phường Đội Cấn 58 59 Số nhà 79 phố Đội Số 79 Đội Cấn, phường Cấn Đội Cấn Đình Tây Lng Phố Nguyễn Trung Trực, Chưa xếp hạng Chưa xếp hạng X X phường Ng Trung Trực 60 Đình Giai Cảnh Sơ 54 Hàng Than, Chưa xếp hạng X Chưa xếp hạng X Chưa xếp hạng X Chưa xếp hạng X Chưa xếp hạng X X phường Ng.Trung Trực 61 Đình Thạch Khối Số 12 Hàng Than, phường Ng Trung Trực 62 Đền Đức Vua Số 216 Phó Đức Chính, phường Ng.Trung Trực 63 64 65 10 Đền Yên Thuận Số 25 Hàng Than, Thượng phường Ng.Trung Trực Đền Yên Thuận Ha Số 39 Hàng Than, (Tứ Vị) phường Ng Trung Trực Đền Hàng Bún Số 15 Hàng Bún, phường Chưa xếp hạng Nguyễn Trung Trực 66 67 11 12 Đền Đức Thánh Trần Số Hòe Nhai, phường (Linh Tiên) Nguyễn Trung Trực Bệnh viện Hữu Nghị Số 34 Hòe Nhai, phường Ng.Trung Trực Chưa xếp hạng Chưa xếp hạng X X 68 13 Đền Phúc Lảnh 13 phố An Xá, phường Chưa xếp hạng X Phúc Xá 69 70 71 14 15 16 Số 19 Phan Đình Số 19 Phan Đình Phùng, Phùng phường Quán Thánh Số 57 Phan Đình Số 57 Phan Đình Phùng, Phùng phường Quán Thánh Đình Thành Công Số Thành Công, Chưa xếp hạng X Chưa xếp hạng X Chưa xếp hạng X Chưa xếp hạng X Chưa xếp hạng X phường Thành Công 72 17 Chùa Am Cửa Bắc Số 29 Cửa Bắc, phường Trúc Bạch 73 18 Chùa Lưu Ly Làng Giảng Võ, phường Giảng Võ Phụ lục 2: Thống kê lễ hội địa bàn quận Ba Đình [Nguồn: Phịng VH&TT quận Ba Đình cung cấp] TT 1 LOẠI LỄ HỘI THỜI GIAN TỔ CHỨC ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC Đình Dân 11/1 Phường Cống Vị gian (AL) Cống Vị Dân gian 12/1 Phường (AL) Liễu Giai 12/1 Phường (AL) Liễu Giai 13/1 Phường (AL) Cống Vị 16- Phường 17/1 Trúc Bạch TÊN LỄ HỘI Đình Liễu Giai Đền Liễu Giai Đình Cống Yên Đình Ngũ Xã Dân gian Dân gian Dân gian CẤP CẤP TỔ QUẢ CHỨC N LÝ Phường Quận Phường Quận Phường Quận Phường Phường Quận Quận HÌNH THỨC TỔ CHỨC Phần hội GHI CHÚ 10 11 Ông Hồng Phúc Tế, Biểu diễn Trung rước văn nghệ Ơng Hoàng Phúc Tế, Biểu diễn Trung rước văn nghệ Bạch Nương Tế, Biểu diễn Công chúa rước văn nghệ Đối tượng Phần tưởng niệm lễ Quảng Hồng Đại Vương Ông tổ làng nghề không lộ đại pháp Tế, dâng hương Tế Văn nghệ dân gian Biểu diễn văn nghệ TT TÊN LỄ HỘI LOẠI LỄ HỘI THỜI GIAN TỔ CHỨC ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC CẤP CẤP TỔ QUẢ CHỨC N LÝ Đình Ngọc Hà Đình Hữu Tiệp Đình Vạn Phúc Dân gian Dân gian 19/1 Phường Ngọc (AL) Hà 19/1 Phường Ngọc (AL) Hà 8-9/2, Dân gian 12/9 (AL) Đối tượng Phần tưởng niệm lễ Phần hội GHI CHÚ 10 11 Thiền Sư Minh Khơng (AL) HÌNH THỨC TỔ CHỨC Phường Đội Cấn Phường Quận Huyền Thiên Hắc Đế Tế, rước Thượng đẳng Phường Quận Phúc thần Tế, lễ Huyền Thiên Hắc Đế Phường Quận Linh Lang Đại Vương Biểu diễn văn nghệ, võ thuật Biểu diễn văn nghệ Tế, Biểu diễn rước văn nghệ TT TÊN LỄ HỘI LOẠI LỄ HỘI THỜI GIAN TỔ CHỨC ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC Dân gian 9-10 Phường Ngọc (AL) Khánh 10/2 Phường Cống (AL) Vị Đền Voi phụcThủ Lệ 10 Đình Kim Mã Dân gian Thượng 11 Đình Giảng Võ 12 12/2, Dân gian (AL) Đình Thành Cơng 20/7 12Dân gian 13/2 (AL) Phường Giảng Võ Phường Thành Công CẤP CẤP TỔ QUẢ CHỨC N LÝ HÌNH THỨC TỔ CHỨC Phần hội GHI CHÚ 10 11 Tế, Biểu diễn rước văn nghệ Tế, Biểu diễn rước văn nghệ Quảng trưởng quốc Tế Biểu diễn khố nhà Trần Lý Thị quan, văn nghệ, Châu Nương rước võ thuật Dâng Văn nghệ hương dân gian Đối tượng Phần tưởng niệm lễ Phường Quận Linh Lang Đại Vương Phường Quận Linh Lang Đại Vương Phường Quận Đoàn Thưởng Thụ Phường Quận La Công chúa (Tổ nghề dệt) TT TÊN LỄ HỘI LOẠI LỄ HỘI THỜI GIAN TỔ CHỨC ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC 13 Đình, đền, chùa Vĩnh 12/2,12 Dân gian Phúc 14 Đền Yên Thành 15 Đình Đại Yên 16 Đền Đống Nước 17 Đình Kim Mã /0 (AL) Dân gian Dân gian Phường Nguyễn (AL) Trung Trực 14/3 Phường (AL) Ngọc Hà /8 (AL) Dân gian Giai 12/3 21/3,17 Dân gian Phường Liễu Phường Ngọc Hà 10/1,13 Phường /8 Kim Mã CẤP CẤP TỔ QUẢ CHỨC N LÝ Phường Quận Phường Quận HÌNH THỨC TỔ CHỨC Phần hội GHI CHÚ 10 11 Ông Hoàng Phúc Tế, Biểu diễn Trung rước văn nghệ Tế, Văn nghệ dân rước gian Đối tượng Phần tưởng niệm lễ Lý Chiêu Hoàng Biểu diễn Phường Quận Ngọc Hoa Công chúa Tế văn nghệ, võ thuật Phường Quận Phường Quận Đức chúa Bà Ngọc Nương Huyền Thiên Hắc Đế Tế, lễ Tế, lễ Văn nghệ dân gian Văn nghệ dân gian TT TÊN LỄ HỘI LOẠI LỄ HỘI THỜI GIAN TỔ CHỨC ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC CẤP CẤP TỔ QUẢ CHỨC N LÝ HÌNH THỨC TỔ CHỨC Đối tượng Phần tưởng niệm lễ Phần hội GHI CHÚ 10 11 (AL) 18 Đình Ngọc Dân gian Khánh 19 Đình Xuân Biểu 20 Đền Miếu Trắng Dân gian Dân gian 8/9 Phường (AL) Ngọc Khánh 12/2 Phường (AL) Kim Mã 3/3 Phường (AL) Đội Cấn Phường Quận Linh Lang Đại Vương Tế, rước Phường Quận Phùng Hưng Tế, lễ Phường Quận Mẫu Liễu Hạnh Tế, lễ Biểu diễn văn nghệ, võ thuật Biểu diễn văn nghệ Biểu diễn văn nghệ ... quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Trên sở đó, giải hạn chế lý luận thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Ba Đình. .. thiện quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa kiến thức di tích lịch sử văn hóa, quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa; ... (2018), Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Lào Cai (luận văn thạc sỹ) Hà Thị Thu (2016), Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Sóc Sơn- thành phố Hà Nội (luận văn

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN