(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam

123 0 0
(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -*** NGUYỄN THỊ HƢƠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ GẮN VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Quang Phan HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu , kế t quả nêu luận văn là trung thực Những kế t luận khoa học của luận văn chưa được công bố bấ t kỳ công trình nào Tác giả NGUYỄN THI ̣ HƢƠNG MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu viết tắt i Danh mục các bảng ii Danh mục các hình vẽ iii LỜI MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG NGHIỆP PHỤ TRỢ GẮN VỚI Q TRÌNH HÌNH THÀNH TRI THỨC Ở VIỆT NAM 1.1 Mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n về công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ kinh tế tri thức 1.1.1 Khái niệm công nghiệp phụ trợ 1.1.2Đặc điểm, tiêu chí đánh giá sƣ̣ phát triể n của công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ 12 1.1.3Khái niệm đặc trƣng kinh tế tri thức 18 1.2Mối quan hệ phát triển công nghiệp phụ trợ với kinh tế tri thức những nhân tố ảnh hƣởng đế n sƣ ̣ phát triể n công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trin ̀ h hin ̀ h thành kinh tế tri thức Error! Bookmark not defined 1.2.1 Mối quan hệ phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.2 Những nhân tố ảnh hƣởng đế n phát triển công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam 29 1.3 Kinh nghiêm ̣ mô ̣t số quố c gia về phát triể n công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 33 1.3.1 Kinh nghiê ̣m mô ̣t số quố c gia 33 1.3.2 Một số học cho Việt Nam phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam 38 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ GẮN VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM 40 2.1 Kinh tế tri thức Việt Nam-những hội thách thức công nghiệp phụ trợ………………… 40 2.1.1 Cơ hô ̣i đố i với công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ Viê ̣t Nam 40 2.1.2 Thách thức công nghiệp phụ trợ Việt Nam 41 2.2 Thƣc̣ tra ̣ng phát triể n công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ ở Viêṭ Nam 42 2.2.1 Số lƣơ ̣ng và quy mô của doanh nghiê ̣p công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ 42 2.2.2 Trình độ công nghệ lực sản xuất các doanh nghiệp phụ trợ Error! Bookm 2.2.3 Tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm 64 2.3 Đánh giá sƣ ̣ phát triể n công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trin ̀ h hin ̀ h thành kinh tế tri thƣ́c Việt Nam 69 2.3.1 Kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c 69 2.3.2 Nhƣ̃ng ̣n chế phát triể n công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ và nguyên nhân 71 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ GẮN VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM 81 3.1 Quan điể m , phƣơng hƣớng và mu ̣c tiêu phát triể n công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ ở Viêṭ Nam……… 81 3.1.1 Quan điể m phát triển công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam 81 3.1.2 Phƣơng hƣớng phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam 85 3.1.3 Mục tiêu phát triển công nghiệp phụ trợ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030……… 89 3.2 Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam 90 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 90 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển CNPT ở các ngành cụ thể 101 ́ KÊT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại văn kiê ̣n Đa ̣i hô ̣i X, Đảng ta đã nhấ n ma ̣nh: “Đẩ y ma ̣nh công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa gắ n với tƣ̀ng bƣớc p hát triển kinh tế tri thức” Hơn nƣ̃a , mục tiêu nƣớc ta đế n năm 2020 trở thành mô ̣t nƣớc công nghiê ̣p , vâ ̣y yêu cầ u trƣớc hế t là phải thúc đẩy ngành công nghiệp chính phát triển , đó phải đă ̣c biê ̣t chú tro ̣ng đến ngành công nghiệp phụ trợ (CNPT) Bởi nó đƣơ ̣c coi là nề n tảng của ngành công nghiê ̣p nói chung Ngành công nghiệp phụ trợ phát triể n sẽ ta ̣o điề u kiê ̣n thúc đẩ y các ngành công nghiê ̣p chính và góp phầ n vào viê ̣c hoàn thành mu ̣c tiêu đƣa nƣớc ta trở thành mô ̣t nƣớc công nghiê ̣p và tiế n tới hin ̀ h thành xu hƣớng phát triể n kinh tế tri thƣ́c ở Viê ̣t Nam Hiê ̣n nay, điề u kiê ̣n phát triể n ma ̣nh mẽ của cuô ̣c cách ma ̣ng khoa ho ̣c công nghê ̣ và quá trình toàn cầ u hóa kinh tế mở rô ̣ng hiê ̣n , các kinh tế quố c gia , khu vƣ̣c có xu hƣớng hơ ̣p nhấ t và trở thành mô ̣t b ộ phận , mô ̣t ̣ thố ng quan tro ̣ng ma ̣ng lƣới hơ ̣p tác phân công lao đô ̣ng toàn cầ u Mọi quốc gia muố n phát triể n phải gắ n phân công lao đô ̣ng quố c gia vào ̣ thố ng phân công lao đô ̣ng quố c tế Khi triǹ h đô ̣ phân công lao đô ̣ng q uố c tế và phân chia quá trin ̀ h sản xuất đạt đến mức độ cao , không mô ̣t sản phẩ m công nghiê ̣p nào đƣơ ̣c sản xuấ t tại không gian , điạ điể m hay mô ̣t công ty nhấ t của mô ̣t quố c gia đƣơ ̣c phân chia thành nhiề u công đoa ̣n ; chúng ở các công ty cắm nhánh tại địa phƣơng , quố c gia, châu lu ̣c khác Ngành công nghiệp hỗ trợ đời nhƣ tất yếu xuất phát từ đòi hỏi sản xuất công nghiệp với nội dung bản chuyên môn hóa sâu sắ c các công đoa ̣n của quá trình sản xuấ t Để góp phầ n đƣa nề n kinh tế nƣớc ta sánh vai với các nƣớc tiên tiế n thế giới thì viê ̣c phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ gắ n với kinh tế tri thƣ́c là hế t sƣ́c cầ n thiế t bởi nó có vai trò quan trọng nhằm giúp nƣớc ta phát triển cách nhanh chóng bền vững Chúng ta sẽ tận dụng đƣợc thành tựu cách mạng khoa học công nghệ để ứng dụng vào sản xuất , làm cho kinh tế ngày chủ đô ̣ng, tăng trƣởng bề n vƣ̃ng và tăng sƣ́c ca ̣nh tranh , giải đƣợc vấn đề việc làm cho ngƣời lao động; vấ n đề ô nhiễm và bảo vê ̣ môi trƣờng … Thƣ̣c tế , nhƣ̃ng năm qua ở Viê ̣t Nam , ̣ thố ng Luâ ̣t pháp và chin ́ h sách chƣa đủ mạnh để tạo điều kiện môi trƣờng pháp lý , đinh ̣ hƣớng khuyế n khích đầ u tƣ , phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Hiê ̣n ngành CNPT còn non trẻ , quy mô nhỏ , cạnh tranh thấp , chƣa đáp ƣ́ng đƣơ ̣c nhu cầ u của ngành công nghiê ̣p c hế ta ̣o và lắ p ráp Phát triển CNPT vấn đề , phạm vi rộng nội dung phức tạp liên quan đến các lĩnh vực sản xuất dịch vụ công nghiệp Trong đó ở Viê ̣t Nam , với nguồ n lƣ̣c ̣n he ̣p , quy mô các ngành kinh tế h ạn chế, phát triển các ngành CNPT đòi hỏi nguồ n vố n lớn , công nghê ̣ cao , lao ̣ng có chấ t lƣơ ̣ng , là nhƣ̃ng khó khăn đớ i với nƣớc ta Do vâ ̣y, để phát triển kinh tế phù hợp quá trình hội nhập quốc tế hiê ̣n thì lƣ̣a c họn phát triển CNPT gắn phát triển kinh tế tri thức trở thành mô ̣t vấ n đề mang tiń h khách quan và thiế t thƣ̣c Đây là mô ̣t vấ n đề cấ p thiế t cả về lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn , với ý nghiã đó tác giả chọn đề tài : “Phát triển c ông nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trin ̀ h hin ̀ h thành kinh tế tri thƣ́c ở Viêṭ Nam ” làm luâ ̣n văn tha ̣c sỹ, chuyên ngành kinh tế chiń h tri ̣ Tình hình nghiên cứu Phát triển cơng nghiệp phụ trợ đƣợc coi chiến lƣợc phát tr iể n công nghiê ̣p của mô ̣t số quố c gia thế giới nhƣ : Nhâ ̣t Bản , Thái Lan, Malaysia,… Vì vâ ̣y, vấ n đề công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ đã đƣơ ̣c đề câ ̣p đế n tƣ̀ thâ ̣p niên 60 kỷ XX ở Nhật Bản thập niên 80 ở các nƣớc Đông Á Tuy nhiên ở Viê ̣t Nam công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ còn tƣơng đố i mới mẻ , chỉ đƣợc để cập đến từ năm 2000 trở la ̣i Do đó , mô ̣t số vấ n đề về công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ mới bƣớc đầ u đƣơ ̣c đề câ ̣p đến các công trình nghiên cƣ́u, các viết số nhà khoa học với nhiều khía cạnh, góc độ, phạm vi khác nhau: Tháng năm 2004, báo cáo nghiên cứu điều tra “Xây dựng đẩy mạnh công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam” JETRO thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c coi tài liệu đánh giá công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam Năm 2005, GS Trầ n Đăng Tho ̣ , “Biế n đô ̣ng kinh tế Đông Á và đƣờng công nghiê ̣p hóa ở Viê ̣t Nam” đã phân tić h đƣờng phát triể n công nghiê ̣p ở Việt Nam theo hƣớng toàn cầ u hóa , thông qua phát triể n công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ nhƣ lĩnh vực hệ thống doanh nghiệp nhỏ vừa Năm 2007, chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch phát triể n công nghiê ̣p phụ trợ Viê ̣t Nam đế n năm 2010 và tầm nhìn đến 2020, Bô ̣ Cơng nghiê ̣p cũ soa ̣n thảo Ngồi có số cơng trình nghiên cứu số tác giả sau: Viê ̣n nghiên cƣ́u Quản lý Kinh tế Trung ƣơng (2009), “Phát triể n các nghành công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ - Thƣ̣c tra ̣ng và mô ̣t số khuyế n nghi”,̣ thông tin chuyên đề số Nguyễn Thi ̣Dung Huê ̣ (2006), “Công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ Viê ̣t Nam : Thƣ̣c tra ̣ng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dƣơng, số 15 Đề tài nghiên cƣ́u cấ p Bô ̣ của Viê ̣n nghiên cƣ́u chiế n lƣơ ̣ c và chin ́ h sách công nghiê ̣p (2/2010), “Nghiên cƣ́u chin ́ h sách kinh tế tổ ng thể phát triể n công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ điề u kiê ̣n hô ̣i nhâ ̣p Thạc sĩ Trần Hoàng Long (2009), “Giải pháp phát triể n công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay”, Tạp chí Thƣơng mại, số 22 Nguyễn Quang Hồ ng (2009), “Phát triể n công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ : Giải pháp quan trọng đố i với doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam hiê ̣u hấ p thu ̣ công nghê ̣ tƣ̀ FDI” Các công trình nghiên cứu dù tiếp cận d ƣới góc độ lý luận hay thực tiễn , các tác giả đã đề cập khái quát vấn đề chung công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam, bƣớc đầ u nhâ ̣n thƣ́c rõ vai trò của công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ phát triể n kinh tế Tuy nhiên, viê ̣c đá nh giá , nghiên cƣ́u về công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ , vai trò , mố i quan ̣ giƣ̃a công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ với quá trình hình thành kinh tế tri thƣ́c thì chƣa đƣơ ̣c đề cập dƣới góc độ kinh tế chính trị Vì vậy, đề tài “ Phát triển công nghi ệp phụ trợ gắ n với quá triǹ h hiǹ h thành kinh tế tri thƣ́c ở Viê ̣t Nam” mà tác giả lƣ̣a cho ̣n để viế t luâ ̣n văn tha ̣c sỹ không trùng lă ̣p với các công trin ̀ h đã đƣơ ̣c nghiên cƣ́u và cơng bớ trƣớc Mục đích nhiệm vụ nghiên cƣ́u 3.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam , chỉ kết quả đạt đƣơ ̣c và nhƣ̃ng ̣n chế cũng nhƣ nhƣ̃ng nguyên nhân của nhƣ̃ng ̣n chế đó Tƣ̀ đó đề xuất phƣơng hƣớng giải ph áp nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam 3.2 Nhiê ̣m vụ nghiên cứu - Hê ̣ thố ng hóa mô ̣t số lý luâ ̣n chung về công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ kinh t ế tri thức - Phân tích mối quan hệ công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ với kinh tế tri thức và nhƣ̃ng nhân tố ảnh hƣởng đế n phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trin ̀ h hin ̀ h thành kinh tế tri thƣ́c ở Viê ̣t Nam - Nghiên cƣ́u kinh nghiê ̣m phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở số nƣớc, tƣ̀ đó rút học kinh nghiệm cho Việt Nam phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức - Phân tić h đánh giá thƣ̣c tra ̣ng phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam đ ể thấ y rõ nhƣ̃ng kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c , cũng nhƣ hạn chế để khắc phục thúc đẩy công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ phát triể n - Đề xuấ t phƣơng hƣớng và giải pháp thúc đẩ y phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Việt Nam gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cƣ́u công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ nói chung ở Viê ̣t Nam dƣới góc đô ̣ kinh tế chính trị, lấ y viê ̣c khảo cƣ́u công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở ngà nh: Dê ̣t may, điê ̣n tƣ̉ , khí chế ta ̣o để chƣ́ng minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu -Về không gian : Luâ ̣n văn nghiên cƣ́u công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam thông qua nghiên cƣ́u công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ của ngành công nghiệp: Dê ̣t may, điê ̣n tƣ̉ , khí chế tạo - Về thời gian: Luâ ̣n văn nghiên cƣ́u sƣ̣ phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam tƣ̀ năm 2007 đến Cơ sở lý luâ ̣n và phƣơng pháp nghiên cƣ́u 5.1 Cơ sở lý luận Luâ ̣n văn nghiên cƣ́u dƣ̣a cở sở lý lu ận chủ nghĩa Mác-Lênin, đă ̣c biê ̣t lý luận phân công lao động , tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và quan điể m chủ trƣơng Đảng, chính sách Nhà nƣớc phát triển công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ và kinh tế tri thƣ́c 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Tác giả sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế chính trị đó là phƣơng pháp vâ ̣t biê ̣n chƣ́ng , phƣơng pháp vâ ̣t lich ̣ sƣ̉ , phƣơng pháp lôgic kế t hơ ̣p với lich ̣ sƣ̉,… - Ngoài , quá triǹ h nghiên cƣ́u , tác giả sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhƣ : phân tích, tổ ng hơ ̣p, thố ng kê so sánh , gắ n lý luâ ̣n với đánh giá thƣ̣c tiễn, … Đóng góp khoa ho ̣c của đề tài - Hê ̣ thố ng hóa lý luâ ̣n về công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ kinh t ế tri thức: khái niệm, đă ̣c điể m c CNPT kinh tế tri thức, tiêu chí đánh giá sƣ̣ phát triể n công nghiê ̣p phụ trợ - Phân tić h mối quan hệ công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ với kinh tế tri thức và nhân tố ảnh hƣ ởng đến sự phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức - Nêu kinh nghiê ̣m phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ của mô ̣t số quố c gia điể n hình giới rút số học kinh nghi ệm đố i với Viê ̣t Nam để phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trin ̀ h hin ̀ h thành kinh tế tri thƣ́c - Phân tić h nhƣ̃ng hô ̣i và thách thƣ́c đố i với công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ mà quá trình hình thành kinh tế tri thức tạo cho Viê ̣t Nam - Đề xuấ t , luâ ̣n giải quan điể m và giải pháp thúc đẩ y công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ Viê ̣t Nam phát triể n điề u kiê ̣n hình thành kinh tế tri thƣ́c Kế t cấ u đề tài Ngoài phần mở đầu, kế t luâ ̣n, danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo phụ lục đề tài có kế t cấ u gờ m chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn về phát triển công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trình hình thành kinh tế tri thƣ́c ở Viê ̣t Nam Chƣơng 2: Thƣ̣c tra ̣ng phát triển công nghiê p̣ phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trin ̀ h hin ̀ h thành kinh tế tri thƣ́c ở Viê ̣t Nam Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam 10 cần quan tâm đến chế độ tiền lƣơng, bảo hiểm thích ứng Ngoài ra, chú trọng cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp… vấn đề mà các doanh nghiệp cần quan tâm cụ thể Đồng thời cần củng cố, hoàn thiện mở rộng hệ thống đào tạo nghề dệt may theo hƣớng mở rộng phát triển ngành Mở các khoa, chuyên ngành dệt may các trƣờng cao đẳng, đại học, đầu tƣ mạnh để có đƣợc chất lƣợng đào tạo đạt yêu cầu ngành Cần xây dựng các chƣơng trình đào tạo bằng phƣơng pháp nghe nhìn đạt tiêu chuẩn để cung cấp đồng loạt cho các doanh nghiệp Tất cả các hoạt động trên sở khảo sát kỹ lƣỡng u cầu các doanh nghiệp ln có thơng tin cập nhật có tính liên kết cao từ doanh nghiệp đến sở đào tạo Ngoài ra, cần phải liên kết với các trƣờng Đại học, các tổ chức quốc tế đào tạo chuyên ngành dệt nhuộm, để cử sinh viên, cán theo học tại nƣớc Hoạt động liên kết với nƣớc nên lựa chọn các nƣớc có ngành dệt may phát triển mạnh nhƣ Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản,… - Thứ tƣ, khai thác, phát triển bảo vệ thị trƣờng Trong kinh tế thị trƣờng, thị trƣờng doanh nghiệp định vận mệnh toàn doanh nghiệp Sự nghiệp doanh nghiệp có tờn tại phát triển đƣợc hay không phụ thuộc vào thị trƣờng doanh nghiệp lớn hay nhỏ, khả mở rộng nhƣ Thị trƣờng mở rộng, doanh thu tăng, lợi nhuận tăng, hiệu quả kinh doanh hiệu quả sử dụng vốn tăng, hiệu quả kinh doanh tăng có điều kiện để đầu tƣ nâng cao lực công nghệ Việc khai thác, mở rộng bảo vệ thị trƣờng có thể theo số hƣớng sau: Trƣớc hết, phải đẩy mạnh phát triển công tác nghiên cứu, khai thác thị trƣờng Cần chú trọng khai thác, chiếm lĩnh lại thị trƣờng nƣớc theo hƣớng định vị thị trƣờng nông thôn Hiện tại thị trƣờng bị chiếm lĩnh bởi sản phẩm Trung Quốc Đặc điểm thị trƣờng phục vụ nhu cầu nông thôn với đặc điểm chất lƣợng vừa phải, giá rẻ Đối với thị trƣờng nƣớc ngồi, cần có chiến lƣợc nghiên cứu thị trƣờng, đặc biệt thị trƣờng tiềm nhƣ Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản,… Nghiên cứu nhu 109 cầu sử dụng xu hƣớng sử dụng sản phẩm các đối tác đặt may gia công, chất lƣợng, hình thức mẫu mã để có chiến lƣợc phát triển phù hợp Các doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu may mặc cần hiểu rõ thị hiếu khách hàng để từ đƣa các giải pháp sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu sản phẩm may mặc Đồng thời thực hiện các giải pháp bảo vệ thị trƣờng: Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát thị trƣờng, chống buôn lậu, chốn thuế, gian lận thƣơng mại, hàng giả… nhằm bảo vệ sản xuất nƣớc, đảm bảo sự bình đẳng thị trƣờng Hiện tƣợng buôn lậu vải vào nƣớc từ các nƣớc lân cận còn diễn phổ biến, các quan quản lý thị trƣờng chƣa có các giải pháp ngăn chặn hiệu quả, phổ biến nhất buôn lậu vải từ Trung Quốc Các quan quản lý nhà nƣớc cần thực hiện liệt các biện pháp chống buôn lậu 3.2.2.2 Đối với công nghiệp phụ trợ ngành khí chế tạo - Thứ nhất, gia tăng dung lƣợng thị trƣờng cho ngành khí Dung lƣợng thị trƣờng yếu tố định cho sự phát triển CNPT, đặc biệt ngành thâm dụng vốn công nghệ nhƣ ngành khí Muốn thúc đẩy CNPT khí phát triển, Việt Nam cần phải có chính sách bảo vệ gia tăng dung lƣợng thị trƣờng cho CNPT ngành khí Trong cần xác định rõ các ngành hạ nguồn đƣợc ƣu tiên 10 năm tới (ví dụ : Công nghiệp ô tô, công nghiệp chế tạo máy móc nơng nghiệp), từ hình thành thị trƣờng cho CNPT ngành khí chế tạo Cụ thể: + Đề xuất sản phẩm chiến lƣợc Cần xác định rõ việc sản xuất sản phẩm cuối cùng hoặc linh kiện, sản phẩm phụ trợ chiến lƣợc cần ƣu tiên, tập trung phát triển Việc xác định cần dựa lợi tài nguyên thiên nhiên, sở hạ tầng, nhu cầu nƣớc, nguồn nhân lực, trình độ các doanh nghiệp đặc biệt, đặc biệt mặt kỹ thuật, công nghệ (ví dụ nhƣ đề xuất dòng xe chiến lƣợc công nghiệp ô tô) Trên sở có biện pháp hành chính để điều tiết dung lƣợng thị trƣờng nội địa, nâng cao sức mạnh thị trƣờng, để phát triển sản phẩm chính cũng nhƣ tạo điều kiện phát triển CNPT, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất tập trung tƣơng đồng 110 + Hỗ trợ các hoạt động xúc tiến thƣơng mại Bên cạnh thị trƣờng nội địa, cần phát triển mạnh xúc tiến đầu tƣ quốc tế Tổ chức hỗ trợ thành lập các trung tâm tiếp thị tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ đối tƣợng cung cấp sản phẩm phụ trợ ngồi nƣớc, tở chức các hội chợ làm cầu nối các doanh nghiệp lắp ráp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phụ trợ Tăng cƣờng công tác thống kê, xây dựng sở liệu các doanh nghiệp sản xuất phụ trợ để làm sở cho việc giới thiệu, tìm kiếm các mối liên kết ngang, để phát huy điểm mạnh nhất hệ thống công nghiệp phụ trợ - Thứ hai, nâng cao lực các tổ chức, hiệp hội ngành khí chế tạo Vai trò các quan đầu mối, tổ chức, hiệp hội ngành nghề nƣớc rất quan trọng Đây chính cầu nối các doanh nghiệp, đồng thời cũng tổ chức tƣ vấn cho doanh nghiệp, tham vấn cho chính phủ đóng vai trò quan trọng xúc tiến thƣơng mại Hiện nƣớc vẫn thiếu các quan tổ chức đầu mối cho doanh nghiệp, các hiệp hội ngành nghề đã có hoạt động còn chƣa hiệu quả không thực hiện đƣợc chức liên kết doanh nghiệp Cần kịp thời thiết lập đồng thời củng cố nâng cao vai trò các hiệp hội ngành nghề, các tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ làm đầu mối tăng cƣờng liên kết các doanh nghiệp Đổi chế tổ chức hoạt động các hiệp hội ngành nghề để có thể đóng vai trò đại diện cho ngành tìm kiếm, tiếp nhận tài trợ Chính phủ các tở chức, cá nhân ngồi nƣớc thực hiện các giải pháp phát triển ngành, đầu mối xúc tiến đầu tƣ, phát triển thị trƣờng, đề xuất các chế chính sách phát triển công nghiệp phụ trợ Đối với ngành khí, bƣớc đầu có thể thơng qua Hiệp hội khí Việt Nam để tập trung, liên kết các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất CNPT ngành khí chế tạo, cải thiện quan hệ liên kết các doanh nghiệp, hỗ trợ lẫn kinh tế, kỹ thuật việc nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh các doanh nghiệp, tiếp nhận sự hỗ trợ từ Chính phủ, tìm kiếm thị trƣờng cũng nhƣ bảo vệ quyền lợi hợp pháp các doanh nghiệp Bƣớc tiếp theo, 111 học tập kinh nghiệm quốc tế, có thể thành lập các hiệp hội ngành nghề riêng biệt nhƣ Hiệp hội Đúc, Hiệp hội nhiệt luyện, hiệp hội Khuôn mẫu… để nâng cao mối liên kết các doanh nghiệp - Thứ ba, có chính sách ƣu đãi tín dụng đầu tƣ cho ngành khí Công nghiệp khí ngành thâm dụng vốn cơng nghệ, vì vậy để nhanh chóng phát triển CNPT ngành khí nhà nƣớc cần có chính sách, chế độ riêng cho vay vốn lƣu động có thời hạn cho các nhà sản xuất Mở rộng các hình thức vay trung hạn dài hạn với lãi suất hợp lý thời gian hoàn trả vốn phù hợp với khả thực tế thu hồi vốn từng dự án cụ thể, từng sản phẩm cụ thể giai đoạn nhất định Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận đƣợc với nguồn vốn vay dài hạn cho đầu tƣ phát triển Nghiên cứu kinh nghiệm Nhật Bản để thành lập hệ thống ngân hàng phục vụ các doanh ngiệp vừa nhỏ, chế bảo lãnh tín dụng thu hồi thông qua các khoản phải thu chấp các tài khoản phải thu vay vốn các tổ chức tín dụng Nhà nƣớc Khuyến khích thu hút nguồn vốn từ các thành phần kinh tế, ƣu đãi tạo môi trƣờng dễ dàng để tƣ nhân có thể đầu tƣ, thành lập các doanh nghiệp sản xuất CNPT ngành khí Các tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế mua sản phẩm công nghiệp phụ trợ sản xuất tại Việt Nam có thể đƣợc ƣu tiên xem xét cho vay vốn từ nguồn tín dụng đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc Các dự án đầu tƣ sản xuất sản phẩm CNPT ngành khí chế tạo có nhu cầu vay vốn nƣớc ngồi có thể đƣợc chính phủ xem xét bảo lãnh vốn vay cho từng trƣờng hợp cụ thể Trƣờng hợp đặc biệt có thể đƣợc đề xuất chính sách tín dụng đặc biệt Bên cạnh đó, nhà nƣớc có thể dành phần ng̀n vốn ODA cho ngành khí, đờng thời có chính sách thu hút, khuyến khích, hƣớng nguồn vốn đầu tƣ FDI vào lĩnh vực CNPT ngành khí - Thứ tƣ,đầu tƣ cho khoa học công nghệ nghiên cứu phát triển Ngành khí Việt Nam nói chung đã quá lạc hậu so với các nƣớc giới khu vực, vì vậy cần có giải pháp đầu tƣ thích đáng cho hoạt động nâng cấp 112 công nghệ cũng nhƣ nghiên cứu phát triển, tăng cƣờng khả tƣ vấn công nghệ, từng bƣớc làm chủ khâu thiết kế sản phẩm, thiết kế công nghệ, ứng dụng sử lý các thiết bị hiện đại Đây lĩnh vực đặc biệt quan trọng có ý nghĩa chiến lƣợc nhằm nâng cao trình độ công nghệ CNPT ngành khí chế tạo Nhà nƣớc cần ƣu tiên hỗ trợ cho doanh nghiệp khí các công tác kỹ thuật nhƣ thuê chuyên gia, mua công nghệ hoặc thuê tƣ vấn thiết kế, cho phép các doanh nghiệp sản xuất đƣợc trích % từ doanh số bán hàng cho hoạt động nghiên cứu phát triển, chi phí đƣợc tính vào giá thành sản phẩm Hình thành số Viện, Trung tâm nghiên cứu, phát triển, hỗ trợ nâng cấp công nghệ cho CNPT ngành khí chế tạo, phân phối ƣu tiên viện trợ nƣớc cho các mục tiêu phát triển công nghệ sản phẩm khí - Thứ năm, phát triển nguồn nhân lực cho CNPT khí Khoảng cách quá xa trình độ khoa học công nghệ quản lý ngành khí Việt Nam giới đòi hỏi phải đổi đào tạo đội ngũ kỹ sƣ, công nhân ngành Vì nhiều lý do, đào tạo ngƣời vẫn bất cập ngành khí, sự thiếu hụt cả chất lƣợng số lƣợng nguồn nhân lực ngành khí chế tạo đặt số nhiệm vụ cấp bách: - Đổi giáo trình giảng dạy ngành khí, hiện đại hóa sở vật chất cho nhà trƣờng các viện nghiên cứu khí - Có chính sách khuyến khích ngƣời học ngành khí (cả đại học, trung cấp, học nghề) có thể bằng chính sách giảm học phí, tăng số lƣợng học bổng các điều kiện ƣu đãi khác Dành nguồn vốn tài trợ dƣới hình thức cho đào tạo nhân lực ở trình độ Đặc biệt khuyến khích các doanh nghiệp FDI tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực Tiếp tục cử kỹ sƣ, cán giỏi học đào tạo thực tập ở các nƣớc có kinh cơng nghiệp khí tiên tiến để nâng cao trình độ chuyên môn 3.2.2.3 Đối với ngành công nghiệp phụ trợ ngành điê ̣n tử Đinh ̣ hƣớ ng phát triể n ngành công nghiê ̣p điê ̣n tƣ̉ Viê ̣t Nam đế n năm 2010, tầ m nhìn 2020 (Quyế t đinh ̣ 75/2007/QĐ-TTg) chuyển dịch cấu theo hƣớng phát triển điện tử chuyên dụng , bao gồ m sản xuấ t linh kiê ̣n , phụ tùng sản phẩm 113 phụ trơ ̣ cho các liñ h vƣ̣c tin ho ̣c , viễn thông , điê ̣n tƣ̉ y tế , điê ̣n tƣ̉ công nghiê ̣p… Tuy nhiên, công nghiê ̣p điê ̣n tƣ̉ chƣa ta ̣o đƣơ ̣c mũi nho ̣n đô ̣t phá , thế ma ̣nh riêng về sản phẩm Do chúng ta chƣa chú tro ̣ng đế n phát triể n sở ̣ tầ ng và đồ ng bô ̣ các yế u tố phu ̣ trơ ̣ cho ngành công nghiê ̣p điê ̣n tƣ̉ , chủ yếu gia công lắp ráp Trong thời gian tới Chính phủ cầ n ta ̣o nhƣ̃ng ƣu đaĩ cầ n thiế t cho khố i doanh nghiê ̣p CNPT ngành điê ̣n tƣ̉ ; xây dƣ̣ng thí điể m mô ̣t số khu công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ ngành điê ̣n tƣ̉ với các ƣu đaĩ đă ̣c thù - Quy hoa ̣ch CNPT điê ̣n tƣ̉ theo hƣớng là công nghiê ̣p then chố t , phát triển lâu dài chƣơng trình liên kết sản xuất quốc tế các doanh nghiệp CNPT với các doanh nghiê ̣p lắ p ráp và lƣ̣a cho ̣n hình thƣ́c liên kế t sản xuấ t quố c tế phù hơ ̣p - Các doanh nghiệp CNPT ngành điện tử cần có sự liên kết chặt chẽ với để từng bƣớc hình thành mảng chuyên biệt ngành cơng nghiệ tồn cầu ; ƣu tiên phát triể n ma ̣nh các phƣơng thƣ́c liên kế t sản xuấ t p điê ̣n tƣ̉ – kinh doanh giƣ̃a các doanh nghiê ̣p nô ̣i điạ và các tâ ̣p đoàn lớn - Cầ n có chính sách phát triể n hơ ̣p lý , môi trƣờng kinh doanh thuâ ̣n lơ ̣i Đặc biê ̣t, các doanh nghiệp sớm có biện pháp cải thiện sản xuất , nhằ m cung cấ p nhƣ̃ng sản phẩm thị trƣờng chấp nhận - Xây dƣ̣ng ngành sản xuấ t linh phu ̣ kiê ̣n điê ̣n tƣ̉ – tin ho ̣c theo hƣớng gắ n kế t , tham gia vào chuỗi sản xuấ t , cung ứng các công ty , tâ ̣p đoàn đa quố c gia theo hƣớng tƣ̀ thấ p đế n cao, tƣ̀ đơn giản đế n phƣ́c ta ̣p mà trƣớc hế t là đáp ƣ́ng nhu cầ u về linh kiê ̣n lắ p ráp giản đơn , các chi tiết nhựa, khuôn mẫu , mạch in…tăng tỷ lệ nội điạ hóa ngành điện tử - Các doanh nghiệp chỉ nên chọn chuyên ngành , tâ ̣p trung vào liñ h vƣ̣c sản xuất loại sản phẩm mà mình có lợi , nhằ m ta ̣o sản phẩ m có sƣ́c ca ̣nh tranh cao để có thể tham gia vào ̣ thố ng sản xuấ t khu vƣ̣c Cầ n chú tro ̣ng phát triể n sản xuấ t phu ̣ tùng linh kiê ̣n và CNPT - Thu hút các tâ ̣p đoàn đa quố c gia phát triể n các sở sản xuấ t , thiế t kế các ̣ thố ng bán dẫn tích hơ ̣p cao , vi điề u khiể n , các thiết bị SoC (System on a Chip ), IC thông minh, nhƣ̃ng sản phẩ m tin ́ hiê ̣u hỗn hơ ̣p , nhƣ̃ng vi ma ̣ch có bô ̣ nhớ nhanh , 114 bô ̣ nhớ STRAM… Muố n thu hút nhƣ̃ng nhà lắ p ráp các sản phẩ m công nghê ̣ cao , nhấ t thiế t cầ n phải có nhƣ̃ng doanh nghiê ̣p nhỏ và vƣ̀a sản xuất chi tiết , linh kiê ̣n ở trình độ công nghệ cao - Thúc đẩy đổi công nghệ với phƣơng án hợp lý , khai thác lƣ̣c nghiên cƣ́u tƣ vấ n , thiế t kế hiê ̣n có , hồn thiện mơi trƣờng pháp lý cơng tác nghiên cƣ́u, tạo dựng sở ̣ tầ ng cho phát triể n khoa ho ̣c và công nghê ̣ ngành CNPT 115 KẾT LUẬN Qua 25 năm thực hiện cơng đởi mới, cơng nghiệp Việt Nam đã có bƣớc phát triển mạnh mẽ, góp phần quan trọng đƣa kinh tế đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng nhanh Tuy vậy, với các ngành công nghiệp phụ trợ tình trạng yếu kém, chậm phát triển khiến kinh tế gặp phải vƣớng mắc không thể giải ngắn hạn Trong giai đoạn đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế hiện ở nƣớc ta, việc hoạch định chiến lƣợc chính sách công nghiệp cũng nhƣ mối quan hệ các ngành sản xuất công nghiệp với các ngành cơng nghiệp phụ trợ đóng vai trò quan trọng Cùng với đó, việc phát triển hợp lý có hiệu quả cơng nghiệp phụ trợ sẽ đóng vai trò quan trọng vào sự phát triển cơng nghiệp nói riêng kinh tế đất nƣớc nói chung Đặc biệt các nƣớc phát triển giới dần hƣớng tới mục tiêu đƣa đất nƣớc tiế n tới kinh tế tri thức, vừa thách thức Việt Nam nhƣng cũng hội để nƣớc ta tận dụng đƣợc thành tựu khía cạnh nhƣ: khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, nguồn vốn để tạo tiền đề cho công nghiệp phụ trợ ngày phát triển Tuy nhiên, nhiệm vụ không dễ dàng bởi việc nƣớc ta trở thành thành viên WTO thực hiện quá trình tự hóa thƣơng mại vào năm 2018 sẽ gây áp lực không nhỏ các doanh nghiệp nƣớc, kể cả các doanh nghiệp phụ trợ Nếu lực công nghệ quản lý doanh nghiệp nƣớc còn yếu nhƣ hiện thì phần lớn các ngành công nghiệp Việt Nam sẽ đình trệ hoặc thậm chí sẽ bị đứng sau, chịu sự chi phối nƣớc Để CNPT phát triển nhanh có hiệu quả cần có sự quan tâm Chính phủ Chính phủ cần khẩn trƣơng xây dựng Nghị định các văn bản pháp luật cũng nhƣ chính sách ƣu đãi, khuyến khích doanh nghiệp nƣớc phát triển CNPT, hỗ trơ ̣ doanh nghiê ̣p đào ta ̣o nguồ n nhân lƣ̣c , thu hút nhân tài Chính phủ cũng cần phải đƣa quan điểm phát triển CNPT phù hợp đặc điểm riêng Việt Nam, có chính sách ƣu đãi để thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ vào phát triển 116 CNPT, từ giúp các doanh nghiệp phụ trợ nƣớc tiếp cận với các nguồn vốn công nghệ cao cho phát triển lĩnh vực Đồng thời, các doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động đổ i mới công nghê ̣, chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao liên kết với các doanh nghiệp FDI để từng bƣớc trở thành nhà cung ứng cho các tập đoàn đa quốc gia hoạt động tại Việt Nam hƣớng tới tham gia vào mạng lƣới cung ứng tồn cầu Các doanh nghiệp phải có chiến lƣợc phát triển các sản phẩm phụ trợ sở danh mục các sản phẩm phụ trợ đƣợc ƣu tiên phát triển lợi doanh nghiệp mình để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng sản phẩm đáp ứng yêu cầu các nhà lắp ráp, giảm giá thành sản phẩm nhằm nâng cao sức cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế ngày phức tạp Hy vọng, với nỗ lực chung cả Chính phủ các doanh nghiệp, CNPT Việt Nam sẽ có bƣớc tiến vƣợt bậc, thúc đẩy các ngành công nghiệp Việt Nam phát triển bền vững 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiế ng Viêṭ Vũ Thành Tự Anh (2006), “Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ”, Thời báo kinh tế Sài Gòn Lê Xuân Bá (2010), “Kinh tế Việt Nam kế hoạch năm 2011-2015 và chiến lược phát triển đến năm 2020” Trƣơng Thị Chí Bình (2010), Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử gia dụng Việt Nam, Luâ ̣n án tiế n si ̃ kinh tế , trƣờng Đa ̣i ho ̣c kinh tế quố c dân, Hà Nội Bộ Công thƣơng (2007), Công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp điện tử Việt Nam Bộ Công thƣơng (2009), Dự thảo Nghị định về Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Bộ Công thƣơng (2007), Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Bƣu Chính Viễn Thông (2007), Kế hoạch tổng thể phát triển Công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020, Hà Nội Hoàng Văn Châu (2010), Chính sách phát triển Cơng nghiệp hỗ trợ của Việt Nam, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội Hồng Văn Châu (Tủn chọn) (2010), Cơng nghiệp hỗ trợ: Kinh nghiệm của các nước và giải pháp cho Việt Nam, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 10 Nguyễn Hải Đa ̣t (2000), “Kinh tế tri thƣ́c với các nƣớc phát triể n” , Tạp chí kinh tế và phát triể n, (số 40) 11 Lê Thế Giới (2009), Phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: Lý thuyết, thực tiễn và sách, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội 12 Duy Hiếu (2008), “Hƣớng cho sự phát triển công nghiệp hỡ trợ Việt Nam?”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, (số 6) 13 Nguyễn Quang Hồng (2009), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Giải pháp quan trọng doanh nghiệp Việt Nam việc hấp thụ công nghệ từ FDI”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (số 27) 118 14 Nguyễn Thi ̣Dung Huê ̣ (2006), “Công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ Viê ̣t Nam : Thƣ̣c tra ̣ng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, (số 15) 15 Đặng Thu Hƣơng (2009), “Thực trạng công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam số giải pháp khắc phục”, Tạp chí Kinh tế và Phát trển, (số 139) 16 Trầ n Hoàng Long (2009), “Giải pháp phát triể n công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay”, Tạp chí Thương mại, (số 22) 17 Vũ Chí Lộc (2010), “Vai trò các TNCs quá trình Phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam kỳ chiến lƣợc tới”, Tạp Chí Thơng tin và Dự báo kinh tế - xã hội, (số 19) 18 Ohno K (2007), Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 19 Phạm Quang Phan (2003), Những vấ n đề bản về kinh tế tri thức và sự vận dụng Việt Nam, Nxb Thố ng Kê, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Sơn (2008), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (số 359) 21 Nguyễn Văn Thanh (2006), “Xây dựng KCN KCX theo hƣớng Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Tạp chí vấn đề kinh tế và trị thế giới, (số 12) 22 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kinh nghiệm phát triển các cụm liên kết công nghiệp ở các nƣớc phát triển”, Tạp chí vấn đề kinh tế và trị thế giới, (số 6) 23 Thủ tƣớng Chính Phủ (2011), Quyết định về sách Phát triển công nghiệp hỗ trợ, Hà Nội 24 Đào Ngọc Tiến (2011), “Thực trạng giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Giai đoạn 2001 – 2010 và định hướng tới năm 2020”, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 25 Tổ ng cu ̣c Thố ng kê, số liê ̣u 2000 26 Tổ ng cu ̣c Thố ng kê, số liê ̣u 2001 27 Tổ ng cu ̣c Thố ng kê, số liê ̣u 2005 28 Tổ ng cu ̣c Thố ng kê, số liê ̣u 2007 119 29 Tổ ng cu ̣c Thố ng kê, số liê ̣u 2008 30 Tổ ng cu ̣c Thố ng kê, số liê ̣u 2009 31 Tổ ng cu ̣c Thố ng kê, số liê ̣u 2010 32 Tổ ng cu ̣c Thố ng kê, số liê ̣u 2011 33 Tổ ng cu ̣c Thố ng kê, số liê ̣u 2012 34 Tổ ng cu ̣c Thố ng kê, số liê ̣u 2013 35 Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên) (2008), Kinh tế Việt Nam năm 2008 – Một số vấn đề điều hành kinh tế vĩ mô Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 36 Nguyễn Kế Tuấ n – Phan Chu Minh (2000), “Kinh tế tri thƣ́c và đƣờng công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa của đấ t nƣớc”, Tạp chí kinh tế và phát triển, (số 41) 37 VDF Jica, Điều tra so sánh bới cảnh, biện pháp sách và kết Phát triển công nghiệp hỗ trợ ASEAN, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 38 Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc Chính sách công nghiệp (2011), Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam Báo cáo đề tài cấp Bộ, Hà Nội 39 Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc Chính sách công nghiệp (2011) Dự thảo: Quy hoạch phát triển ngành ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 40 Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc Chính sách công nghiệp (2011), Nghiên cứu đánh giá lực các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ngành khí chế tạo và đề xuất mơ hình lên kết dài hạn Báo cáo đề tài cấp Bộ, Hà Nội Tiế ng Anh 41 Do Manh Hong (2008), Promotion of Supporting industry: The key for attraction FDI in developing countries 42 Goodwill Consultant JSC and VDF, (2011), Survey on comparison of backgrounds, policy measuares and outcomes for development of supporting industries in ASEAN (Malaysia and Thailand in comparison with VietNam), Publishing House of Communication and Transport, Nxb Giao thông Vâ ̣n tải 43 JETRO, (2003), Japannese - Affiliated Manufacture in Asia 44 Ohno K (2007), Building supportting industries in Viê ̣t Nam, VDF&GRIPS 120 45 Tence P.Steward (2007), China's Support Programs for Selected Industrier: Texile and Appare, The Trade Lawyers Advisory Group, USA 46 Thomas Brandt, (2012), Industrier in Malaysia Engineering Supporting Industry, Malaysian Investment Development Authority (MIDA) 47 US Department of Energy (2004), Supporting industries – Industry for future, Fiscal year annual report Washing DC Website: 48 www.baocongthuong.com.vn 49 www.dientuvietnam.net 50 www.giacavattu.com.vn 51 www.gso.gov.vn 52 www.kinhdoanh.vnexpress.net 53 www.moi.gov.vn 54 www.vneconomy.vn 55 www.vov.vn 121 MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu viết tắt i Danh mục các bảng ii Danh mục các hình vẽ iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ GẮN VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TRI THỨC Ở VIỆT NAM 11 1.1 Mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n về công nghiêp̣ phu ̣ trơ 11 ̣ 1.1.1 Khái niệm công nghiệp phụ trợ 11 1.1.2 Đặc điểm, tiêu chí đánh giá sự phát triển của công nghiê ̣p phụ trợ 16 1.1.3 Khái niệm đặc trưng của kinh tế tri thức 22 1.2 Mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp phụ trợ với kinh tế tri thức và nhƣ̃ng nhân tố ảnh hƣởng đế n sƣ ̣ phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức 27 1.2.1 Khái niệm phát triển công nghiệp phụ trợ gắ n với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Viê ̣t Nam 27 1.2.2 Mối quan hệ phát triển công nghiệp phụ trợ gắ n với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Viê ̣t Nam 27 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đế n phát tri ển công nghiê ̣p phụ trợ gắ n với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam 33 1.3 Kinh nghiêm ̣ mô ̣t số quố c gia về phát triể n công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ và bài ho ̣c kinh nghiêm ̣ cho Viêṭ Nam việc phát triển CNPT với hình thành kinh tế tri thức 33 1.3.1 Kinh nghiê ̣m một số quố c gia 33 1.3.2 Một số học cho Việt Nam phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP PHỤ TRỢ GẮN VỚI Q TRÌNH HÌNH THÀNH KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM 40 2.1 Kinh tế tri thức Việt Nam–cơ hô ̣i và thách thƣ́c đố i với công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣40 2.1.1 Cơ hội đố i với công nghiê ̣p phụ trợ Viê ̣t Nam 40 2.1.2 Thách thức công nghiệp phụ trợ Việt Nam 41 2.2 Thƣc̣ tra ̣ng phát triể n công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ ở Viêṭ Nam 42 2.2.1 Số lượng quy mô doanh nghiệp công ngiệp phụ trợ 42 122 2.2.2 Trình độ công nghệ lực sản xuất của các doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ 56 2.2.3 Tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm 68 2.3 Đánh giá sƣ ̣ phát triể n công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trin ̀ h hin ̀ h thành kinh tế tri thƣ́c ở Viêṭ Nam 69 2.3.1 Kết đạt được 69 2.3.2 Những hạn chế phát triển công nghiệp phụ trợ nguyên nhân 71 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ GẮN VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM 81 3.1 Quan điể m , phƣơng hƣớng và mu ̣c tiêu phát triể n công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ ở Viêṭ Nam 81 3.1.1 Quan điểm phát triển công nghiê ̣p phụ trợ ở Viê ̣t Nam 81 3.1.2 Phương hướng phát triển công nghiê ̣p phụ trợ ở Viê ̣t Nam 85 3.1.3 Mục tiêu phát triển công nghiệp phụ trợ đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 89 3.2 Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam 90 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 90 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển CNPT ở các ngành cụ thể 101 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 123 ... Những đòi hỏi phát tri? ?̉n CNPT gắn với quá tri? ?nh hình thành kinh tế tri thức Việt Nam 29 Thứ nhấ t , phát tri? ?̉n CNPT gắn với phát tri? ?̉n kinh tế tri thức là cách thức để nhanh... Việt Nam phát tri? ?̉n công nghiệp phụ trợ gắn với quá tri? ?nh hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam 38 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP PHỤ TRỢ GẮN VỚI Q TRÌNH HÌNH THÀNH KINH TẾ TRI. .. pháp phát tri? ??n công nghiệp phụ trợ Việt Nam gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức Việt Nam 90 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 90 3.2.2 Nhóm giải pháp phát tri? ?̉n

Ngày đăng: 11/01/2023, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan