1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chính sách phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh Nghệ An

112 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 191,91 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ GIÁO D.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 Luận văn thạc sĩ kinh tế   Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS BÙI XUÂN NHÀN HÀ NỘI, NĂM 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu .3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 12 Kết cấu đề tài 12 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẦN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 13 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 13 1.1.1 Phát triển, sách phát triển 13 1.1.2 Kinh tế tư nhân phát triển kinh tế tư nhân .21 1.2 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN .30 1.2.1 Khái niệm sách phát triển kinh tế tư nhân 30 1.2.2 Sự cần thiết sách phát triển kinh tế tư nhân 31 1.2.3 Nội dung sách phát triển kinh tế tư nhân .32 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 34 1.3.1 Nhân tố khách quan 34 1.3.2 Nhân tố chủ quan 36 1.4 KINH NGHIỆM CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHẬN CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO TỈNH NGHỆ AN 38 1.4.1 Kinh nghiệm sách phát triển kinh tế tư nhân số địa phương 38 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho sách phát triển kinh tế tư nhân Nghệ An .50 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA TỈNH NGHỆ AN 52 3.1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA TỈNH NGHỆ AN 52 3.1.1 Số lượng 52 3.1.2 Các sách 56 3.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Nghệ An 58 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TỈNH NGHỆ AN .67 3.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế tư nhân 67 3.2.2 Xây dựng, ban hành sách, quy định phát triển kinh tế tư nhân .72 3.2.3 Tổ chức thực sách phát triển kinh tế tư nhân 75 3.2.4 Kiểm tra, giám sát thực sách 77 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA TỈNH NGHỆ AN 78 3.3.1 Những thành công nguyên nhân 78 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân .79 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA NGHỆ AN 82 3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA TỈNH NGHỆ AN 82 3.1.1 Mục tiêu 82 3.1.2 Phương hướng 82 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA TỈNH NGHỆ AN 88 3.2.1 Nâng cao chất lượng xây dựng quy hoạch, kế hoạch cơng tác rà sốt, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch 88 3.2.2 Hồn thiện cơng tác triển khai, thực quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển kinh tế tư nhân thủ tục hành đầu tư vào kinh tế tư nhân 88 3.2.3 Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực phát triển kinh tế tư nhân 90 3.2.4 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực bố trí cho cơng tác quản lý nhà nước phát triển kinh tế tư nhân 93 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 95 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội 95 3.3.2 Kiến nghị với tỉnh Nghệ An 95 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố với mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2030, thực phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế Nhà nước làm chủ đạo có điều tiết nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế ngồi quốc doanh có hội phát triển, đóng góp vào phát triển chung đất nước Kinh tế tư nhân (KTTN) tồn hình thức như: Doanh nghiệp tư nhân (DNTN), cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và  hộ kinh doanh cá thể Quan niệm KTTN “một động lực quan trọng kinh tế” Đại hội XII cho thấy, bước đột phá nhận thức Đảng ta so với giai đoạn trước, coi KTTN động lực kinh tế Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XII) ban hành Nghị số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 phát triển KTTN trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Nghị đề mục tiêu phát triển KTTN trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển KTTN nhanh, bền vững với tốc độ tăng trưởng cao số lượng, quy mô, chất lượng tỷ trọng tổng sản phẩm nội địa (GDP) Nghị bước tiến mới, tạo động lực thúc đẩy phát triển khu vực KTTN toàn kinh tế, đồng thời, thể đổi tư kinh tế Đảng để phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế sau 30 năm đổi Trong năm qua, khu vực KTTN góp phần quan trọng phát triển động kinh tế, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập người dân, mạnh dạn đột phá đầu nhiều lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Do đó, tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực KTTN phát triển tạo điều kiện để giải phóng nguồn lực phát triển xã hội, để KTTT định hướng XHCN phát huy tối đa tiềm to lớn Việt Nam có khoảng 600 nghìn DN, có 500 nghìn DN tư nhân (DNTN) Trong số có tới 96% DN nhỏ vừa, 2% DN quy mô vừa 2% DN lớn DNTN tạo khoảng 1,2 triệu việc làm, đóng góp 40% GDP năm Phát triển KTTN nhân tố không bảo đảm cho việc trì tốc độ tăng trưởng GDP, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước mà tham gia vào giải hàng loạt vấn đề xã hội như: Tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực… KTTN liên tục trì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỷ trọng từ 40-43%; thu hút khoảng 85% lực lượng lao động Đóng góp khu vực KTTN cấu GDP mức 43% GDP (so với khu vực kinh tế nhà nước 28,9% GDP khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 18% GDP) Thương hiệu khu vực tư nhân không ghi nhận thị trường nước mà thị trường khu vực quốc tế; xuất tập đoàn KTTN có quy mơ lớn vốn cơng nghệ cao Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch mạnh mẽ, theo xu hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Các cụm cơng nghiệp liên tiếp hình thành, môi trường đầu tư không ngừng quan tâm, đặc biệt với sách chung nước, tỉnh Nghệ An Tỉnh Nghệ An quan tâm tới phát triển khu vực kinh tế tư nhân loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực Việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng phát triển, tác động KTTN tới phát triển kinh tế cần thiết, từ kịp thời có giải pháp phát huy mặt mạnh, hạn chế tác động tiêu cực, có chế thúc đẩy khu vực KTTN tiếp tục phát triển, đóng góp nhiều cho kinh tế địa phương nước Chính vậy, học viên chọn đề tài: “Chính sách phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Nghệ An” để nghiên cứu, làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế Tổng quan cơng trình nghiên cứu 2.1.Tổng quan cơng trình nước Trần Thị Tố Linh (2013), Luận án tiến sỹ Kinh tế "Huy động nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam", Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án đề xuất cách tiếp cận nghiên cứu việc huy động nguồn lực từ kinh tế tư nhân cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, phân định kênh huy động, bao gồm: (1) Đầu tư trực tiếp tư nhân; (2) Hệ thống tài - ngân hàng; (3) Thị trường chứng khốn; (4) Hợp tác công tư (5) Ngân sách Việc xác định kênh huy động vừa đảm bảo tính tồn diện vấn đề nghiên cứu, vừa đóng góp mặt lý luận lĩnh vực huy động nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Để phân tích thực trạng đo lường hiệu huy động nguồn lực tài tư nhân, luận án so sánh phần nguồn lực tài tư nhân huy động, với tiềm nguồn lực tài khu vực phần nguồn lực cịn chưa huy động được, thể dạng tiền, vàng, ngoại tệ dự trữ khu vực tư nhân Cách tiếp cận không so sánh năm sau với năm trước, mà so sánh tiềm kết thực hiện, cho phép nhìn rõ hiệu huy động nguồn lực tài từ khu vực tư nhân Luận án đề xuất nhiều giải pháp thúc đẩy huy động nguồn lực tài tư nhân Việt nam, số có: 1) Tập trung xử lý bất ổn kinh tế vĩ mô, bao gồm việc sử dụng sách tài – tiền tệ, giảm đầu tư cơng trì ổn định tốc độ tăng cung tiền M2, 2) Đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt tập đoàn lớn, với số lượng thời gian mang tính bắt buộc gắn với trách nhiệm người đứng đầu; 3) Đẩy mạnh hợp tác cơng tư xã hội hóa dịch vụ cơng nhiều hình thức,… 4) giải pháp khác gắn với phát triển hệ thống ngân hàng, thị trường chứng khốn, cải thiện mơi trường kinh doanh,… Lê Bá Quyết (2015), Luận văn thạc sỹ Kinh tế trị "Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực thương mại tỉnh Nghệ An", Trường Đại học Vinh Luận văn hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, từ đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực thương mại địa bàn tỉnh Nghệ An Ngô Thành Công (2015), Luận văn thạc sỹ Kinh tế trị "Phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An ", Trường Đại học Vinh Luận văn hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận phát triển kinh tế tư nhân, từ đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Phạm Phong Hải (2015), Luận văn thạc sỹ Kinh tế trị "Phát triển kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An", Trường Đại học Vinh Luận văn hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận phát triển kinh tế tư nhân, từ đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 2.2 Tổng quan cơng trình ngồi nước Các khái niệm KTTN giới thiệu đề cập nhiều tác phẩm, ví dụ quan niệm KTTN C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, nghiên cứu nhìn nhận hình thức cụ thể kinh tế hộ gia đình, kinh tế tiểu chủ với sức sống mãnh liệt dựa vào đặc trưng tồn khách quan Trong tác phẩm V.I.Lênin (1978), Tồn tập hình thái KTTN kinh tế, xu hướng vận động KTTN sản xuất xã hội, mang đầy đủ giá trị Hiện chưa có khái niệm thống KTTN, nhiên đứng nhiều góc độ khác nhau, nhà nghiên cứu đưa định nghĩa riêng, ví dụ khái niệm KTTN nông nghiệp đưa trong ấn phẩm Private Investment in Agriculture (KTTN đầu tư vào NN) (Erich Sahan & Monique Mikhail, 2012), Dan Acquaye and Frimpong - Manso (2012) với The roles and opportunities for the Private sector in Africa’s agro-food industry (UNDP); Paths out of Poverty - The Role of Private Enterprise in Developing Countries (Guy Pfeffermann, 2000) Hay khái niệm KTTN kinh tế xã hội Hongliang Zheng Yang Yang (2009) tác phẩm Chinese private sector development in the past 30 years: retrospect and prospect (Sự phát triển khu vực tư nhân Trung Quốc 30 năm qua: nhìn lại triển vọng) KTTN đặt vị trí vơ quan trọng hệ thống kinh tế quốc dân, kể quốc gia phát triển, phát triển Tại tất quốc gia, KTTN coi khu vực cung cấp khối lượng sản phẩm khổng lồ cho xã hội Chúng tồn nhiều hình thức sở hữu, nhiều loại hình kinh tế, phận động nhất, nhạy cảm với biến đổi kinh tế thị trường, có nội lực mạnh mẽ giúp quốc gia phát triển nhanh chóng KTTN động lực quan trọng, động kinh tế quốc dân Cụ thể, nhiều lĩnh vực chủ chốt kinh tế, KTTN giúp cải thiện công nghệ, kỹ trình độ nguồn nhân lực tích tụ vốn để phát triển Không thúc tăng trưởng ngành truyền thống nông nghiệp, công nghiệp, dịch ... 1.1.1 Phát triển, sách phát triển 13 1.1.2 Kinh tế tư nhân phát triển kinh tế tư nhân .21 1.2 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN .30 1.2.1 Khái niệm sách phát triển kinh tế tư nhân. .. dựng, ban hành sách, quy định phát triển kinh tế tư nhân cấp tỉnh; Triển khai thực quy hoạch, kế hoạch sách, quy 10 định phát triển kinh tế tư nhân tỉnh; Tổ chức thực sách phát triển kinh tế tư nhân. .. triển kinh tế tư nhân tỉnh Nghệ An 58 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TỈNH NGHỆ AN .67 3.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế tư

Ngày đăng: 10/01/2023, 23:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w