1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An – Thực trạng và giải pháp

81 101 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 816 KB

Nội dung

Chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An – Thực trạng và giải pháp Chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An – Thực trạng và giải pháp Chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An – Thực trạng và giải pháp Chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An – Thực trạng và giải pháp Chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An – Thực trạng và giải pháp Chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An – Thực trạng và giải pháp Chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An – Thực trạng và giải pháp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC Đề tài: CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nghệ An, tháng 01 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC VIÊN CAO HỌC ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Học viên thực hiện: Trần Đăng Hải Mã HV:19AM0410098 Đinh Anh Dũng Mã HV: 19AM0410097 Trần Mạnh Hùng Mã HV:19AM0410105 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Lớp/Khóa: CH25AQLKT.N6 Người hướng dẫn: TS Võ Tá Tri Nghệ An, tháng 01 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Nhóm tác giả xin cam đoan đề tài phương pháp nghiên cứu khoa học “Chính sách giảm nghèo địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An – Thực trạng giải pháp”, công trình nghiên cứu độc lập, tài liệu tham khảo, số liệu thống kê phục vụ mục đích nghiên cứu cơng trình sử dụng quy định, không vi phạm quy chế bảo mật nhà nước Tác giả xin cam đoan vấn đề nêu thật Nếu sai, nhóm tác giả xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhóm tác giả i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài phương pháp nghiên cứu khoa học: “Chính sách giảm nghèo địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An – Thực trạng giải pháp”, với nỗ lực cố gắng nhóm thực hiện, chúng em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Võ Tá Tri tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài PPNKKH Đồng thời em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Sau đại học, thầy cô giáo phụ trách giảng dạy chuyên ngành Quản lý kinh tế - Trường Đại học Thương Mại tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài Nghệ An, ngày…… tháng…….năm 2020 Nhóm tác giả ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài .2 Mục tiêu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiêncứu Đóng góp đề tài: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO Ở NƯỚC TA .6 1.1 Lý luận chung giảm nghèo .6 1.1.1 Một số lý luận nghèo giảm nghèo .6 1.1.2 Giảm nghèo tiêu chí đánh giá giảm nghèo .9 1.2 Nội dung q trình tổ chức thực sách giảm nghèo 12 1.2.1 Khái niệm sách giảm nghèo 12 1.2.2 Nội dung sách giảm nghèo giảm nghèo .13 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách giảm nghèo 15 1.2.4 Quy trình xây dựng tổ chức thực sách .18 1.3 Quan điểm đảng, sách nhà nước giảm nghèo bền vững 20 1.3.1 Những quan điểm, chủ trương Đảng 20 1.3.2 Những sách Nhà nước .21 1.4 Kinh nghiệm giảm nghèo số địa phương học cho huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 25 1.4.1 Kinh nghiệm giảm nghèo số địa phương 25 1.4.2 Bài học rút cho huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An .27 Tiểu kết chương .29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2016 – 2019 30 2.1 Tổng quan huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An .30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016 – 2019 35 2.2 Thực trạng triển khai kết thực thi sách giảm nghèo địa bàn iii huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 38 2.2.1 Cơng tác triển khai thực chínhsách 38 2.2.2 Kết thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Quỳ Hợp 41 2.3 Đánh giá tình hình thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Quỳ Hợp thời gian qua 47 2.3.1 Những ưu điểm 47 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 49 Tiểu kết chương .54 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QÙY HỢP, TỈNH NGHỆ AN 55 3.1 Quan điểm, mục tiêu 55 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu giảm nghèo tỉnh Nghệ An 55 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu giảm nghèo huyện Quỳ Hợp 56 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Quỳ Hợp 57 3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp, ngành, máy thực sách người dân sách giảm nghèo .57 3.2.2 Cụ thể hóa tổ thực đồng sách giảm nghèo triển khai 58 3.2.3 Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội; khai thác tiềm năng, mạnh địa phương; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để thực sách giảm nghèo 59 3.2.4 Phát huy vai trò chủ thể người dân, nội lực cộng đồng giảm nghèo 62 3.2.5 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành quyền, phát huy vai trò Mặt trận, đồn thể nhân dân thực sách giảm nghèo 63 3.3 Một số kiến nghị 65 3.3.1 Đối với Chínhphủ .65 3.3.2 Đối với quyền địa phương(UBNN Huyện) 66 3.3.3 Đối với hộ nghèo 66 KẾT LUẬN .68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 1.1 Chuẩn nghèo qua giai đoạn Bảng 2.1 Hiện trạng kinh tế huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2016 – 2019 – theo giá so sánh năm 2010 35 Bảng 2.2 Tổng hợp kết giảm nghèo từ năm 2016 – 2019 42 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2016-2019 37 Biểu đồ 2.2 Thu chi ngân sách giai đoạn 2016-2019 38 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy Ban đạo chương trình giảm nghèo 40 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 Ký hiệu viết tắt BHYT CSHT CSXH CT-XH GDP HĐND HTKT KT-XH NXB TB-XH UBND UNDP WB XĐGN Giải thích Bảo hiểm y tế Cơ sở hạ tầng Chính sách xã hội Chính trị xã hộ Tổng sản phẩm quốc nội Hội đồng nhân dân Hạ tầng kinh tế Kinh tế - xã hội Nhà xuất Thương binh - Xã hội Ủy ban nhân dân Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Ngân hàng giới Xóa đói giảm nghèo BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Độc lập - Tự - Hạnh phúc vi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thơng tin chung Tên đề tài: Chính sách giảm nghèo địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An – Thực trạng giải pháp - Học viên thực hiện: Trần Đăng Hải Mã HV: 19AM0410098 Đinh Anh Dũng Mã HV: 19AM0410097 Trần Mạnh Hùng Mã HV: 19AM0410105 - Chuyên ngành: Quản lý kinh tế - Người hướng dẫn KH: Lớp/ Khóa: CH25AQLKT.N6 TS Võ Tá Tri Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý luận đói nghèo sách giảm nghèo nhà nước để từ phân tích, đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo mục tiêu, định hướng địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 – 2019 để từ đề xuất số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Tính sáng tạo Đề tài phần nghiên cứu đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Quỳ Hợpvà đưa số giải pháp khả thi để hồn thiện sách Kết nghiên cứu Đã tổng hợp sở lý luận sách giảm nghèo, đánh giá thực trạng đưa số giải pháp hoàn thiện sách giảm nghèo, giúp huyện Quỳ Hợp phát triển kinh tế - xã hội Đóng góp mặt kinh tế-xã hội,giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài Kết sản phẩm để tài nghiên cứu khoa học có đóng góp thiết thực mặt thực tế phản ánh thực trạng sách giảm nghèo địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An đưa số giải pháp, kiến nghị để từ giúp quan quản lý ban hành hoàn thiện sách giảm nghèo để từ phát triển kinh tế xã hội vii giường bệnh bình quân vạn dân đạt 22,5 giường; 100% xã, phường, thị trấn hoàn thành phổ cập trung học sở (mức độ III); 97% dân cư thành thị 90% dân cư nông thôn sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh; tỷ lệ độ che phủ rừng đạt 69 -70% 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu giảm nghèo huyện Quỳ Hợp Tại Đại hội Đảng huyện Quỳ Hợp lần thứ XXI ngày 9/1/2020khẳng định, thời gian tới huyện có nhiều thời cơ, thuận lợi bản, là: Những thành tựu 33 năm thực công đổi đất nước, hội phát triển tỉnh thời gian tới kết đạt qua năm thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XX tạo điều kiện cho trình phát triển huyện Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đầu tư xây dựng địa bàn, với tiềm năng, lợi địa phương ngày phát huy có thêm điều kiện để huyện đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội Những kinh nghiệm đạo, điều hành cấp ủy đảng, quyền, ổn địnhvề trị - xã hội tiền đề quan trọng để triển khai thực mục tiêu, nhiệm vụ năm 2015 – 2020 định hướng đến năm 2025 Trên sở đó, Đại hội đề số tiêu chủ yếu, sau: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân hàng năm 10 - 12% Giải việc làm hàng năm cho 3.000 lao động; đó, xuất lao động từ 250 đến 300 lao động Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân hàng năm từ - 3% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm 1,05%[25] Trong năm 2020: Thu ngân sách địa bàn đạt 196 tỷ đồng; Duy trì tổng sản lượng lương thực 18.000 - 18.500 tấn; Tỷ trọng chăn nuôi sản xuất nơng nghiệp chiếm 50%; Thu nhập bình qn đầu người đạt 38 triệu đồng/người/năm; Phấn đấu có 50% số xã đạt chuẩn nông thôn (7 xã); 90% số xã, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia y tế; Trên 95% người dân tham gia bảo hiểm y tế; 75% trường học đạt chuẩn quốc gia; 55 - 60% thôn, bản, tiểu khu công nhận khu dân cư văn hóa 95% quan, đơn vị cơng nhận đơn vị văn hóa; 45% số lao động đào tạo, đào tạo nghề đạt 33%; 90% hộ gia đình sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; Trên 70% số sở sản xuất, kinh doanh đạt chuẩn mơi trường; trì độ che phủ rừng 75%[25] Để thực mục tiêu, tiêu nêu trên, Đại hội xác định cần tập trung thực tạo bước đột phá số lĩnh vực sau: (i) Nâng cao chất lượng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Bởi cán gốc, yếu tố quan trọng hàng đầu việc hoạch định tổ chức thực sách, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn (ii) Tập trung phát triển chăn nuôi, 56 đưa chăn ni trở thành ngành chính; đẩy mạnh trồng rừng kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng phát triển bền vững Thực đột phá này, nhằm khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng đất gò đồi, rừng đất lâm nghiệp để phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững (iii) Chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn đẩy mạnh xuất lao động Đây coi giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, lao động nông thôn gắn với đẩy mạnh xuất lao động, hướng tới thị trường khó tính, có thu nhập cao hơn, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo, tích luỹ vốn để tái đầu tư sản xuất 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Quỳ Hợp 3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp, ngành, máy thực sách người dân sách giảm nghèo Tập trung tuyên truyền tạo chuyển biến mạnh mẽ, nhận thức, trách nhiệm cấp uỷ, quyền, đoàn thể, cán bộ, đảng viên người dân thực công tác giảm nghèo Động viên, hỗ trợ, khuyến khích nổ lực vươn lên người nghèo, khắc phục tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước phận cán bộ, đảng viên người nghèo, khơng muốn nghèo mà muốn trì xã nghèo, thơn nghèo, hộ nghèo Đổi nội dung, đa dạng hố hình thức tun truyền, thơng qua báo chí, hệ thống truyền sở, hội nghị thơn, bản, đồn thể, tiết mục văn nghệ, sân khấu hoá, hội thi… Kịp thời phổ biến chủ trương, sách Đảng, Nhà nước giảm nghèo, giải việc làm, tạo điều kiện thuận lợi để người nghèo tiếp cận sách Công tác tuyên truyền phải hướng vào việc giới thiệu, phổ biến sâu rộng chủ trương, sách Đảng Nhà nước giảm nghèo; nội dung, mục tiêu chương trình giảm nghèo đến tận thôn, bản; làm rõ ý nghĩa, cần thiết phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo, tạo chuyển biến nhận thức cho hộ nghèo, tạo ý chí tự lực, tự cường, vươn lên giảm nghèo cách bềnvững Công tác tuyên truyền giáo dục cần làm cho cộng đồng xã hội thấy rõ mục đích, ý nghĩa thiết thực việc giảm nghèo Cơng tác khơng đơn cơng tác xã hội, từ thiện mà góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, làm lành mạnh quan hệ xã hội; phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc; truyền thống đoàn kết, nhân ; tăng cường giới thiệu mơ hình tốt, điển hình hay, điểm sáng 57 công tác giảm nghèo, để từ khơi dậy tính tự giác nâng cao tinh thần trách nhiệm cấp, ngành cộng đồng xã hội, làm cho phong trào giảm nghèo đạt hiệu ngày cao bền vững Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát động rộng rãi phong trào thi đua giảm nghèo nhanh địa phương, đồn thể, thơn bản, dòng họ, hộ nghèo tạo khí sơi nổi, có tác dụng lơi cuốn, cổ vũ tồn xã hội thực chương trình giảm nghèo Kịp thời phát hiện, tuyên truyền, nhân rộng mơ hình sản xuất, kinh doanh giỏi, hộ gia đình, cá nhân điển hình giải việc làm, giảm nghèo, vươn lên làm giàu, mơ hình trồng rừng, chăn ni, chế biến nông, lâm sản để giúp nhân dân xã miền núi, đồng bào dân thiểu số, hộ nghèo học tập làm theo 3.2.2 Cụ thể hóa tổ thực đồng sách giảm nghèo triển khai Tiếp tục cụ thể hoá, thực đồng bộ, hiệu chế, sách giảm nghèo để cải thiện điều kiện sống người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản, cụ thể: - Về hỗ trợ nhà ở: Tiếp tục thực có hiệu việc hỗ trợ xây dựng nhà phòng tránh bão lụt cho người nghèo theo Quyết định số 48/2014/QĐ- TTg ngày 28/8/2014 Thủ tướng Chính phủ; đồng thời, tập trung triển khai sớm hoàn thành việc hỗ trợ nhà cho người nghèo theo Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg ngày 10/8/2015 Thủ tướng Chính phủ; hỗ trợ nhà cho người có công với cách mạng theo Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 Thủ tướng Chính phủ chương trình hỗ trợ nhà khác; kết hợp nguồn vốn ngân sách với nguồn xã hội hoá để xây dựng nhà cho người nghèo, người có cơng với cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu số… - Về phát triển sản xuất: Tiếp tục triển khai tập huấn, hướng dẫn kỷ thuật đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt liên kết “4 nhà” sản xuất nông nghiệp Nhân rộng mơ hình giảm nghèo có, ưu tiên tập trung vào mơ hình trồng trọt loại ăn quả; chỉnh trang vườn, chăn nuôi gà thả vườn, trâu bò… sản phẩm có lợi địa phương nhằm giải việc làm, nâng cao giá trị sản xuất thu nhập cho người dân Tiếp tục thực việc quy hoạch rừng, đất rừng gắn với việc giao đất, giao rừng cho hộ dân sống ven rừng, đồng bào dân tộc thiểu số, nâng cao khả tổ chức sống, tổ chức sản xuất, tạo công ăn việc làm ổn định cho đồng bào dân tộc, khốn trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng, gắn phát triển kinh tế - xã hội với an ninh, quốc phòng 58 Phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn; tập trung đầu tư vào ngành phát huy lợi nguyên liệu, thị trường lao động, vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm, thuỷ sản, dịch vụ… Khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn huyện; hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, trang trại, gia trại nhằm tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo lao động nông thôn Xây dựng chế, sách để xây dựng hệ thống tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, để nông dân yên tâm đầu tư sản xuất; tạo điều kiện thuận lợi cho việc tích tụ ruộng đất, mở mang sản xuất, tránh tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, giá trị hàng hố thấp, sức cạnh tranh khơng cao, dễ bị tư thương ép giá - Xây dựng “Quỹ người nghèo” huy động hỗ trợ khác: Tiếp tục huy động nguồn lực hỗ trợ, đóng góp từ doanh nghiệp, tổ chức, cộng đồng nhân dân ủng hộ “Quỹ người nghèo” hàng năm; tổ chức quản lý, sử dụng tốt nguồn Quỹ, tránh thất thoát, lãng phí để góp phần thực có hiệu Chương trình giảm nghèo địa bàn - Về giáo dục - đào tạo: Củng cố hệ thống trường lớp, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, nâng cao trình độ dân trí cho người dân Tăng cường đào tạo nghề, lựa chọn nghề phù hợp, nhu cầu cao để đào tạo, gắn với nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với xuất lao động -Về thông tin - truyền thông: Tăng cường sở vật chất, đài truyền sở, hỗ trợ đầu thu, máy tính để giảm nghèo thông tin, rút ngắn khoảng cách hưởng thụ thông tin vùng miền Đẩy mạnh công tác thông tin, tun truyền mơ hình hay, cách làm tốt, gương điển hình cơng tác giảm nghèo 3.2.3 Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội; khai thác tiềm năng, mạnh địa phương; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để thực sách giảm nghèo Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế; khai thác tiềm mạnh rừng đất lâm nghiệp, tài nguyên, khoáng sản địa bàn hệ thống giao thông thuận lợi để xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với giai đoạn Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn Tập trung đạo triển khai thực có hiệu Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2020; Đề án phát triển chăn ni bò lai; Đề án cải tạo rừng nghèo kiệt rừng sản xuất Khai thác có hiệu tiềm năng, lợi để phát triển nông nghiệp, nông thôn đảm bảo môi trường, sinh thái; tăng giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa 59 chủ lực; đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, xem khâu đột phá sản xuất nông nghiệp; phát triển mạnh sản phẩm có lợi huyện; có sách hỗ trợ sản xuất tiêu thụ nông sản cho nơng dân Cơ cấu lại quy mơ sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất, khuyến khích, hỗ trợ thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp; phát triển loại hình kinh tế trang trại, gia trại, hợp tác xã, tổ hợp tác; không ngừng nâng cao thu nhập đời sống người dân nơng thơn, góp phần giảm nghèo, gắn với thực thành cơng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới.Ổn định diện tích đất trồng lúa chủ động nước tưới, tích cực sử dụng loại giống có suất, chất lượng cao vào sản xuất; trì tổng sản lượng lương thực hàng năm, bảo đảm ổn định lương thực, khơng để thiếu đói xảy ra, dịp giáp hạt Đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng; rà soát, điều chỉnh quy hoạch sản xuất ngành trồng trọt cho phù hợp với điều kiện đất đai, địa hình, phát huy lợi xã, vùng nhu cầu thị trường Nâng cao chất lượng vùng chuyên canh loại trồng có lợi địa phương kết hợp với phát triển du lịch sinh thái….; phát triển số thương hiệu nơng sản hàng hóa; xây dựng mơ hình liên kết sản xuất, mơ hình cánh đồng lớn nơi có điều kiện Tiếp tục đạo phát triển mạnh kinh tế lâm nghiệp; nâng cao chất lượng, hiệu rừng trồng Đẩy mạnh quy hoạch, làm tốt cơng tác cải tạo rừng, chuyển diện tích rừng nguyên liệu giấy giá trị kinh tế thấp sang trồng rừng gỗ lớn cho giá trị kinh tế cao Nghiên cứu để đưa loại giống lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao vào trồng rừng, loại lấy gỗ, dược liệu Gắn trồng rừng với chế biến lâm sản, hạn chế việc bán sản phẩm thô, nhằm nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm lâm nghiệp Tăng cường biện pháp để hạn chế tình trạng chặt phá rừng, khai thác buôn bán gỗ rừng trái pháp luật Tiếp tục thực sách giao khốn bảo vệ rừng, tạo điều kiện cho hộ dân sống gần rừng, đồng bào dân tộc thiểu số có thêm việc làm thu nhập, cải thiện sống, vươn lên thoátnghèo.Đẩy mạnh việc thực Chương trình xây dựng nơng thơn Củng cố nâng cao chất lượng hệ thống quản lý, thực hiện; tăng cường đạo phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, mức sống cho người dân; nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn; tạo chuyển biến xã hội - cảnh quan môi trường nông thôn - Tập trung phát triển thương mại, dịch vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân Đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh loại hình thương mại, dịch vụ với hình thức quy mơ phù hợp, đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân Phát triển đa dạng loại hình dịch vụ, trọng dịch vụ thương mại, khách sạn, nhà hàng, du lịch, vận tải, bưu chính, viễn thơng; bước khai thác có hiệu điểm du lịch 60 địa bàn Tạo điều kiện để thành phần kinh tế đầu tư mở rộng mạng lưới thương mại, dịch vụ, phát triển số siêu thị nhỏ, hệ thống chợ đáp ứng nhu cầu thị trường, mạng lưới bán buôn bán lẻ để thu mua nông sản, cung cấp vật tư sản xuất, hàng tiêu dùng cho nhân dân, vùng sâu, vùng xa Hình thành trung tâm thương mại, đồng thời, khuyến khích mở rộng quy mơ chợ cụm xã nhằm tạo điều kiện để thúc đẩy sản xuất, giải việc làm… Tăng cường công tác kiểm tra quản lý thị trường, chống buôn lậu, gian lận thương mại đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng - Đẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nơng thơn Khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh địa phương để phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác, chế biến lâm sản, khống sản Tạo mơi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển sản xuất, kinh doanh; tích cực thu hút mời gọi doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở sản xuất công nghiệp địa bàn Chú trọng phát triển số ngành, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; chế biến nông, lâm sản, chế biến dăm giấy xuất khẩu, chế biến gỗ rừng trồng, thức ăn gia súc Phát triển mạnh ngành nghề nông thôn, mây, tre đan xuất khẩu, khí, sửa chữa, mộc, rèn Chú trọng phát triển, đầu tư chiều sâu sản phẩm có thị trường tiêu thụ thu hút nhiều lao động mộc mỹ nghệ, mộc dân dụng, mây tre đan Hình thành số sản phẩm có tính chất chủ lực, xây dựng thương hiệu hàng hóa, mở rộng thị trường, phát triển số cụm điểm tiểu thủ công nghiệp nơi có điều kiện - Xây dựng kết cấu hạ tầng ngày đồng tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Tranh thủ tối đa huy động nguồn lực để xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt vùng nông thôn Đẩy mạnh công tác quy hoạch quản lý quy hoạch xây dựng Triển khai quy hoạch thực quy hoạch chi tiết khu vực đô thị Tăng cường công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng bản, giám sát chặt chẽ cơng trình, khơng để xảy thất thốt, tham nhũng, lãng phí - Phát triển mạnh thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp, nâng cao hiệu kinh tế hộ Tăng cường vai trò nhà nước cơng tác quy hoạch, kế hoạch, định hướng, hỗ trợ thành phần kinh tế phát triển Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân giải nhanh chóng thủ tục hành liên quan đến sản xuất, kinh doanh Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp địa bàn sản xuất, kinh doanh có hiệu Tiếp tục thực tốt sách thu hút đầu tư phát triển sản xuất, lĩnh vực 61 phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp dịch vụ; quan tâm, tạo điều kiện môi trường thuận lợi để nhà đầu tư, doanh nghiệp triển khai dự án, xây dựng sở công nghiệp địa bàn Mở rộng loại hình doanh nghiệp chế biến, thương mại, dịch vụ vận tải, xuất hàng hóa Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh kinh tế hộ ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn nhằm khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực lao động, vốn, đất đai, tài nguyên trình độ, khả quản lý hộ; khuyến khích, hỗ trợ hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp tích tụ đất đai, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật, đầu tư mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế trang trại, gia trạii Tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện để phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã phù hợp với quy mô, ngành nghề nhu cầu thị trường Tăng cường liên doanh, liên kết thành phần kinh tế, doanh nghiệp, hộ gia đình trình sản xuất tiêu thụ sảnphẩm 3.2.4 Phát huy vai trò chủ thể người dân, nội lực cộng đồng giảm nghèo Mở rộng tạo điều kiện để tăng cường tham gia người dân hoạt động Chương trình giảm nghèo từ việc xác định đối tượng thụ hưởng đến việc lập kế hoạch, triển khai giám sát đánh giá kết thực hiện, bảo đảm tính cơng khai, minh bạch tính trách nhiệm suốt q trình thực Thực chế hỗ trợ tạo sinh kế cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ nghèo thơng qua dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt dựa quy hoạch sản xuất địa phương; hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo tự nguyện đăng ký tham gia dự án thông qua nhóm hộ, cộng đồng; nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, vốn vay ngân hàng sách xã hội, nguồn vốn lồng ghép thực sách, nguồn vốn đối ứng hộ gia đình; thu hồi, luân chuyển phần chi phí hỗ trợ vật nuôi (từ nguồn vốn sách nhà nước) hộ nghèo hỗ trợ trước, phù hợp với dự án điều kiện cụ thể đối tượng hỗ trợ nhằm nhân rộng dự án cho nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo khác tham gia hưởng lợi UBND xã, thị trấn trọng xây dựng kế hoạch giảm nghèo hàng năm giai đoạn Xác định mục tiêu, đối tượng cụ thể, nội dung trọng tâm giải pháp bản, sát thực tế để khai thác mạnh địa phương tập trung nguồn lực để thực Làm rõ trách nhiệm việc lập kế hoạch tạo điều kiện để quyền địa phương chủ động, người dân tự bàn bạc, thảo luận nhằm tạo đồng thuận hợp tác, tâm thoát nghèo vươn lên làm giàu xã nghèo, vùng nghèo thân người nghèo trình thực chương trình giảm nghèo 62 Đối với nhóm hộ nghèo, cần nghiên cứu để có giải pháp đặc thù, phù hợp Với nhóm hộ nghèo có ý chí vươn lên nghèo, cần tập trung ưu tiên đầu tư kinh phí từ sách, dự án, bảo dảm đủ nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Đối với nhóm hộ nghèo thiếu vốn sản xuất, kinh doanh, thực hỗ trợ vốn vay Ngân hàng sách xã hội gắn với tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, lựa chọn mơ hình phát triển sản xuất phù hợp điều kiện kinh tế, trình độ lực hộ nghèo theo hướng sản xuất hàng hố có thị trường tiêu thụ để sử dụng nguồn vốn có hiệu Đối với nhóm hộ nghèo thiếu đất sản xuất, hỗ trợ khai hoang, phục hoá đất sản xuất, đất rừng, kết hợp với tổ chức hỗ trợ phát triển chăn nuôi, dạy nghề, tạo việc làm doanh nghiệp tham gia xuất lao động Đối với nhóm hộ nghèo có người ốm đau kinh niên, sức lao động, hộ nghèo triền miên, hộ khơng có khả nghèo xây dựng sách an sinh xã hội vận động cộng đồng khu dân cư, doanh nghiệp giúp đỡ Đối với nhóm hộ nghèo ỷ lại, chây lười lao động, tăng cường tổ chức tun truyền quyền đồn thể nhóm hộ này, đồng thời phân cơng đảng viên có trách nhiệm, uy tín trực tiếp giúp đỡ, vận động, khuyến khích bà con, dòng tộc để thay đổi nhận thức tích cực tham gia lao động, nâng cao chất lượng sống hộ gia đình 3.2.5 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành quyền, phát huy vai trò Mặt trận, đồn thể nhân dân thực sách giảm nghèo Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng công tác giảm nghèo địa bàn; xem nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, vừa trước mắt, vừa lâu dài địa phương Tiếp tục quán triệt nghị quyết, thị, chương trình, kế hoạch Đảng, Nhà nước giảm nghèo; nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, đảng viên công tác giảm nghèo Xây dựng chương trình, kế hoạch, đề án phát triển kinh tế - xã hội giảm nghèo phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, phát huy tính chủ động, sáng tạo cấp, ngành thực Chương trình giảm nghèo; đưa nội dung công tác giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm cấp uỷ, quyền tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ cấp uỷ, quyền, quan, đơn vị cán bộ, đảng viên, người đứng đầu Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho công tác giảm nghèo Tiếp tục thực việc phân công quan, đơn vị phụ trách giúp đỡ thơn, khó khăn Đẩy mạnh xã hội hố thực Chương trình giảm nghèo 63 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước giảm nghèo; kịp thời chấn chỉnh, uốn nắn sai sót, lệch lạc, xử lý nghiêm trường hợp sai phạm; bảo đảm việc thực công khai dân chủ, hiệu quả, tiết kiệm, tránh lãng phí, tiêu cực, quản lý, sử dụng nguồn lực - Nâng cao hiệu lực quản lý, điều hành quyền Các địa phương, cấp xã trọng xây dựng kế hoạch giảm nghèo hàng năm giai đoạn, xác định mục tiêu, đối tượng cụ thể, nội dung trọng tâm giải pháp bản, sát thực để khai thác mạnh địa phương tập trung nguồn lực để thực Làm rõ trách nhiệm việc lập kế hoạch, tạo điều kiện để quyền địa phương chủ động, người dân tự bàn bạc, thảo luận nhằm tạo đồng thuận hợp tác, tâm thoát nghèo vươn lên làm giàu xã nghèo, vùng nghèo thân người nghèo trình triển khai chương trình giảm nghèo Tăng cường tham gia người dân quyền việc xác định mục tiêu, đối tượng kế hoạch, tránh tình trạng cào bằng, chia cho nơi khơng có nhu cầu, mạnh Tiếp tục đổi công tác đạo, điều hành Chương trình giảm nghèo cấp; xây dựng chế, sách cụ thể, phân cấp, phân cơng trách nhiệm cụ thể, rõ ràng cho ngành, địa phương Tập trung chấn chỉnh thực tốt việc điều tra, xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm đảm bảo cơng khai, dân chủ, xác định xác hộ nghèo, hộ cận nghèo địa phương làm sở thực sách giảm nghèo đối tượng, mục đích Nâng cao hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo giảm nghèo huyện xã, thị trấn; thực tốt việc tham mưu cho cấp uỷ, quyền lãnh đạo, đạo cơng tác giảm nghèo địa phương Tổ chức phân công trách nhiệm cho thành viên phụ trách địa bàn, lĩnh vực cách cụ thể, bám sát sở để đôn đốc, hướng dẫn việc triển khai thực Tăng cường phối hợp liên ngành thành viên Ban Chỉ đạo, ban, ngành, đoàn thể thực Chương trình giảm nghèo - Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân việc thực Chương trình giảm nghèo Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến tầng lớp nhân dân đoàn viên, hội viên đoàn thể Chương trình giảm nghèo, sách người nghèo; vận động tham gia doanh nghiệp, tổ chức, cộng đồng xã hội chung tay thực hiện, hỗ trợ người dân thoát nghèo Đặc biệt, phát huy vai trò tương thân,tươngái cộng đồng doanh nghiệp, quan, đơn vị, gia đình, dòng họ việc huy động nguồn lực tham gia hỗ trợ giảm nghèo, giúp hộ nghèo thoát nghèo cách nhận lao động nghèo vào làm việc doanh nghiệp 64 theo khả năng, trình độ người nghèo; hỗ trợ con, giống, khoa học kỹ thuật cho hộ nghèo sản xuất, chăn nuôi; hỗ trợ ngày công lao động cho hộ gia đình neo đơn, thiếu lao động Phối hợp vận động dòng họ, gia đình, đặc biệt người có uy tín cộng đồng thực giám sát, hướng dẫn hộ nghèo quản lý chi tiêu gia đình hướng dẫn tổ chức sống, tổ chức sản xuất, vệ sinh môi trường; làm cho người nghèo nhận thức trách nhiệm giảm nghèo việc thân người nghèo, hộ nghèo, phải tự giác chủ động thực có trách nhiệm thân, gia đình để vươn lên nghèo Phân cơng cán cấp hội, đoàn thể theo dõi, giúp đỡ đoàn viên, hội viên nghèo, giám sát hộ nghèo sử dụng vốn vay nguồn lực hỗ trợ để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống Phối hợp ngăn chặn kịp thời có hiệu tệ nạn xã hội, tệ nạn đánh bạc ma tuý Xử lý nghiêm trường hợp cho vay nặng lãi, lôi kéo nhân dân dân, hộ nghèo tham gia kinh doanh đa cấp trái phép lợi dụng khó khăn để thu mua đất sản xuất, đất rừng, đất hộ nghèo nhằm trục lợi Thực có hiệu vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh” gắn với tuyên truyền, vận động hội viên, đoàn viên nhân dân thực nếp sống văn minh việc cưới, tang lễ hội, loại bỏ hủ tục lạc hậu, gây tốn kém, lãng phí ảnh hưởng đến sống nhân dân Nêu cao vai trò giám sát phản biện xã hội Mặt trận đoàn thể thực chế, sách giảm nghèo tổ chức thực Chương trình giảm nghèo địa phương, nhằm góp phần hồn thiện sách phát huy hiệu thực tiễn 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Chínhphủ Tập trung nghiên cứu, xây dựng hệ thống sách an sinh xã hội, sách giảm nghèo cách đồng bộ, có tính ổn định, lâu dài, tránh chồng chéo, xung đột sách Hợp sách nhỏ lẻ rời rạc nhằm giảm sai sót xác định đối tượng hỗ trợ, giảm gánh nặng quản lý chi phí thực Tăng cường phối hợp quan xây dựng sách quan, tổ chức thực sách để đảm bảo sách thực tốt Khơng để lợi ích nhóm q trình xây dựng thực sách Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương, tạo tính chủ động, sáng tạo địa phương thực công tác giảm nghèo, gắn với tăng cường kiểm tra, tra, giám sát; xử lý nghiêm sai phạm q trình thực chínhsách Tăng cường bố trí nguồn lực thực dự án thành phần Chương trình 65 giảm nghèo bền vững giai đoạn 2015 – 2020 Bố trí nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, hộ cận nghèo; nguồn vốn vay giải việc làm, vốn vay xuất lao động; đồng thời thực khoanh nợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo vay vốn gặp rủi ro bất khả kháng Có sách hỗ trợ mạnh mẽ phù hợp với nhóm gặp khó khăn đặc thù nhóm hộ nghèo, hộ nghèo hộ cận nghèo để giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo 3.3.2 Đối với quyền địa phương(UBNN Huyện) Cần nghiên cứu sách hỗ trợ cho vùng đồng bào dân tộc, sách nên tập trung thực tế sách hỗ trợ dàn trải không tập trung nguồn vốn vào đầu tư sở hạ tầng phát triển kinh tế Hiện nay, tiêu chí xác định hộ nghèo theo Quyết định 102/2009/QĐ-TTg ngày 07/8/2009 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn chưa thực phát huy hiệu quả, định mức hỗ trợ thấp Đề nghị xem xét sửa đổi, bổ sung theo hướng tăng định mức hỗ trợ cấp theo nhóm hộ hỗ trợ xây dựng mơ hình sản xuất Các Bộ, ban nghành với địa phương phối hợp tổ chức phân loại đối tượng hộ nghèo để từ xác định nhu cầu hỗ trợ cụ thể như: hỗ trợ tạo sinh kế, vay vốn tín dụng ưu đãi, hỗ trợ nhà ở, giáo dục, đào tạo nghề, tạo việc làm, xuất lao động… 3.3.3 Đối với hộ nghèo Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, đạo, điều hành quyền, phát huy vai trò Mặt trận đoàn thể từ tỉnh đến sở gắn với trách nhiệm người đứng đầu công tác giảm nghèo thực sách giảm nghèo bền vững địa phương; đưa việc thực kết công tác giảm nghèo vào tiêu chí thi đua hàng năm Xây dựng kế hoạch, phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng, bố trí nguồn lực, đề thời gian, lộ trình thực Xây dựng tài liệu tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn người nghèo phù hợp với nhóm đối tượng cách thức sản xuất, quản lý chi tiêu, cách sử dụng hiệu nguồn hỗ trợ để phát triển sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao suất trồng, vật nuôi Phân công Mặt trận, đoàn thể, cán bộ, đảng viên thường xuyên theo dõi, giúp đỡ, hướng dẫn, động viên hộ nghèo, làm chỗ dựa cho hộ nghèo vươn lên Cùng với việc nâng cao kiến thức, tay nghề cho nông dân, kiến nghị Ngân hàng Chính sách xã hội cần quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ người nghéo vay vốn phát triển sản xuất, giải việc làm chỗ Công tác triển khai dự án vay vốn quốc gia hỗ trợ việc làm, thành lập tổ vay vốn phải tiến hành sở Mở rộng, phát triển ngành nghề truyền thống, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân 66 Tuy nhiên có số người dân hộ nghèo ln có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại hỗ trợ Nhà nước lười lao động, để nâng cao vai trò quyền địa phương triển khai thực có hiệu sách, dự án giảm nghèo, quyền sở cần phải sâu, sát để điều tra xác minh rõ nguyên nhân dẫn đến nghèo đói hộ, nhóm hộ có sách, giải pháp tác động, hỗ trợ phù hợp hiệu đồng thời tránh thất thoát nguồn vốn hỗ trợ nhà nước Xác định hộ nghèo theo tiêu chí nghèo đa chiều, địa phương cần triển khai thực nghiêm túc việc bình xét hộ nghèo, hộ nghèo đảm bảo cơng khai, dân chủ, đối tượng, khơng tiêu nghị mà chạy theo thành tích, ảnh hưởng đến việc thực giảm nghèo bền vững Gắn với công tác này, cần tạo điều kiện thuận lợi để người dân tham gia giám sát việc thực chương trình mục tiêu giảm nghèo địa bàn huyện Thực trạng tồn khơng cá nhân khơng muốn nghèo mà có xóm, xã khơng muốn thoát nghèo Theo người đứng đầu ngành LĐ –TB&XH tỉnh cho biết có chuyện nhà giả chuyển cha mẹ vơ xóm, để hưởng chế độ hộ nghèo Tuy nhiên, để giải vấn đề phải có chung tay hệ thống trị phải đồng hành, kiên đánh giá trách nhiệm” 67 KẾT LUẬN Đói nghèo cơng tác xóa đói giảm nghèo vấn đề mang tính tồn cầu Đối với Việt Nam, vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm, thể tính ưu việt chế độ ta; giảm nghèo trở thành nhiệm vụ thiết, hàng đầu cần ưu tiên thực trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương, sở Chính sách giảm nghèo thực thời gian dài, đạt nhiều kết tích cực, nâng cao mức sống người dân, thu hẹp khoảng cách chênh lệch vùng; song nhiều hạn chế, bất cập; nhiệm vụ lâu dài, khó khăn, phức tạp Quỳ Hợp huyện trung du miền núi, nhiều khó khăn tỉnh Nghệ An Thời gian qua, việc thực sách giảm nghèo địa bàn đem lại kết quan trọng Đã có nhiều cố gắng công tác đạo, điều hành; phát huy tiềm năng, mạnh địa phương; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo; khơi dậy ý chí tự lực, tự cường nhân dân để nhanh chóng giảm nghèo theo hướng; tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh hàng năm, đời sống nhân dân nâng lên, mặt xã hội nông thôn thay đổi rõ rệt Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo hộ cận nghèo cao, sau lần thay đổi chuẩn nghèo số hộ nghèo lại tăng lên nhanh chóng; số hộ cận nghèo dễ tái nghèo không tiếp tục hỗ trợ đầu tư vận động thân người nghèo Đề tài: “Chính sách giảm nghèo địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An – Thực trạng giải pháp” phân tích, đánh giá có nhìn tồn diện sách giảm nghèo Nhà nước; kết đạt tồn tại, hạn chế trình thực sáchgiảm nghèo địa bàn huyện Quỳ Hợp, đưa quan điểm, mục tiêu giải pháp để thực sách giảm nghèo thời gian tới; đồng thời có kiến nghị Chính phủ, quyền địa phương thân người nghèo để góp phần hồn thiện thực có hiệu sách giảm nghèo địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2018) Báo cáo thực sách giảm nghèo đa chiều giai đoạn 2015 –2020 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2016), Thông tư 17/2016/TT BLĐTBXH ngày 28 tháng 06 năm 2016 hướng dẫn quy trình rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 –2020 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011), Nghị 80/NQ-CP ngày 19 tháng năm 2011 định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020; Chi cục thống kê tỉnh Nghệ An (2020), Niên giám thống kê huyện Quỳ Hợp qua năm 2016 – 2019 Đỗ Thị Dung (2011), “Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nơng Sơn, tỉnh Quảng Nam” Luận văn thạc sĩ kinhtế Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Bùi Thế Hưng (2015),“Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng” Đề tài luận văn thạc sĩ 10 Hội đồng Nhân dân tỉnh Nghệ An (2017), Nghị 13/2017/NQ- HĐND khuyến khích nghèo bền vững tỉnh Nghệ An giai đoạn 2017 -2021 11 Nguyễn Thị Hoa (2009), Hồn thiện sách XĐGN chủ yếu Việt Nam đến năm 2015, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hoa (2010), Chính sách giảm nghèo Việt Nam đến năm 2015, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội 13 Lê Thị Khang (2006), “Xóa đói giảm nghèo điều kiện kinh tế thị trường tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn thạc sỹ - Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Lê Quốc Lý (2012) “Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng giảipháp” 15 Nguyễn Thành Nhân (2015), “Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” luận văn thạc sĩ 16 Phan Thị Kim Phúc (2016), “Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Quận Tân Phú, TPHCM” luận văn thạc sĩ 17 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội Quỳ Hợp (2018) Báo cáo kết thực sách giảm nghèo bền vững giai đoạn 2015 – 2018 18 Nguyễn Đực Thắng (2016), “Thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Tây Bắc đến năm 2020”, luận án tiến sĩ quản lý hành cơng,Học viện hành Quốc gia 19 Thái Phúc Thành (2014), Vai trò vốn người giảm nghèo bền vững Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế - Đại học Kinh tế, HàNội 20 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2005 việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 – 2010 21 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011, việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/QĐ-TTg, ngày 19 tháng 11 năm 2015, việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 20162020, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2016 phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 20162020; 24 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 200/2017/QĐ-TTg Phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn 2017 - 2020, Hà Nội 25 UBND huyện Quỳ Hợp (2019), Báo cáo kinh tế xã hội huyện Quỳ Hợp năm 2016-2019 ... giá thực trạng thực sách giảm nghèo mục tiêu, định hướng địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An thời gian tới Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ. .. nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Tính sáng tạo Đề tài phần nghiên cứu đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo địa bàn huyện Quỳ Hợpvà đưa số giải pháp khả thi... .29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2016 – 2019 30 2.1 Tổng quan huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An .30 2.1.1 Điều kiện

Ngày đăng: 23/05/2020, 10:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Đỗ Thị Dung (2011), “Giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam” Luận văn thạc sĩ kinhtế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn,tỉnh Quảng Nam”
Tác giả: Đỗ Thị Dung
Năm: 2011
9. Bùi Thế Hưng (2015),“Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng” Đề tài luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận LêChân, thành phố Hải Phòng”
Tác giả: Bùi Thế Hưng
Năm: 2015
11. Nguyễn Thị Hoa (2009), Hoàn thiện các chính sách XĐGN chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Hoàn thiện các chính sách XĐGN chủ yếu của Việt Namđến năm 2015
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa
Năm: 2009
12. Nguyễn Thị Hoa (2010), Chính sách giảm nghèo ở Việt Nam đến năm 2015, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách giảm nghèo ở Việt Nam đến năm 2015, Nhàxuất bản Thông tin và Truyền thông
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa
Nhà XB: Nhàxuất bản Thông tin và Truyền thông
Năm: 2010
13. Lê Thị Khang (2006), “Xóa đói giảm nghèo trong điều kiện kinh tế thị trường ở tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn thạc sỹ - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xóa đói giảm nghèo trong điều kiện kinh tế thị trường ởtỉnh Thanh Hóa”
Tác giả: Lê Thị Khang
Năm: 2006
14. Lê Quốc Lý (2012) “Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng và giảipháp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng và giảipháp
15. Nguyễn Thành Nhân (2015), “Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễnThành phố Hồ Chí Minh”
Tác giả: Nguyễn Thành Nhân
Năm: 2015
18. Nguyễn Đực Thắng (2016), “Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh Tây Bắc đến năm 2020”, luận án tiến sĩ quản lý hành chính công,Học viện hành chính Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở các tỉnhTây Bắc đến năm 2020
Tác giả: Nguyễn Đực Thắng
Năm: 2016
19. Thái Phúc Thành (2014), Vai trò của vốn con người trong giảm nghèo bền vững ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế - Đại học Kinh tế, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Vai trò của vốn con người trong giảm nghèo bền vững ởViệt Nam
Tác giả: Thái Phúc Thành
Năm: 2014
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2018) Báo cáo thực hiện chính sách giảm nghèo đa chiều giai đoạn 2015 –2020 Khác
2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2016), Thông tư 17/2016/TT BLĐTBXH ngày 28 tháng 06 năm 2016 hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 –2020 Khác
3. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011), Nghị quyết 80/NQ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2011 về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Khác
4. Chi cục thống kê tỉnh Nghệ An (2020), Niên giám thống kê huyện Quỳ Hợp qua các năm 2016 – 2019 Khác
6. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Khác
10. Hội đồng Nhân dân tỉnh Nghệ An (2017), Nghị quyết 13/2017/NQ- HĐND khuyến khích thoát nghèo bền vững tỉnh Nghệ An giai đoạn 2017 -2021 Khác
16. Phan Thị Kim Phúc (2016), “Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Quận Khác
17. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội Quỳ Hợp (2018) Báo cáo kết quả thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững giai đoạn 2015 – 2018 Khác
20. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 – 2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w