Luan van thac sĩ luật học_Pháp luật về hợp đồng thuê khoán tài sản và thực tiễn thi hành tại tỉnh Sơn La

77 1 0
Luan van thac sĩ luật học_Pháp luật về hợp đồng thuê khoán tài sản và thực tiễn thi hành tại tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngay từ thời kì sơ khai của xã hội loài người, con người chúng ta đã bắt đầu thực hiện các trao đổi về hàng hóa, sản phẩm nông sản và chăn nuôi để phục vụ cho cuộc sống của mình. Các trao đổi này về bản chất chính là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên về việc trao đổi các sản phẩm ngang giá do các chủ thể làm ra hoặc sở hữu và được gọi là hợp đồng. Càng về sau khi xã hội phát triển đến các trình độ cao hơn thì nhu cầu thực hiện các giao dịch đó càng trở nên phức tạp và có ý nghĩa hơn trong các giao lưu dân sự, do vậy các quan hệ này đã được thể chế hóa vào trong các quy định của pháp luật để đảm bảo quyền lợi của các bên tham gia ký kết hợp đồng. Để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho các chủ thể trong giao lưu dân sự, trong các quy định của Bộ luật dân sự (BLDS) năm 1995, BLDS năm 2005 và hiện nay là BLDS năm 2015 đều xác định hợp đồng là một trong những chế định quan trọng của pháp luật dân sự và là phương tiện pháp lý hữu hiệu để thỏa mãn lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong xã hội. Theo quy định của BLDS thì có hai dạng hợp đồng phổ biến đó là: hợp đồng có đối tượng là tài sản (hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu tài sản và hợp đồng chuyển quyền sử dụng tài sản) và hợp đồng có đối tượng là công việc. Hợp đồng thuê khoán tài sản là một dạng đặc biệt của hợp đồng thuê tài sản một trong những hợp đồng có đối tượng là tài sản. Đây là dạng hợp đồng diễn ra rất phổ biến trong đời sống của người dân. Việc thực hiện hợp đồng này có ý nghĩa rất lớn trong việc góp phần làm tăng năng suất lao động, ổn định cuộc sống và thúc đẩy khối đại đoàn kết toàn dân. Với ý nghĩa quan trọng nêu trên nên bên cạnh các quy định chung về hợp đồng thuê tài sản, BLDS Việt Nam vẫn đưa ra các quy định cụ thể dành riêng cho hợp đồng thuê khoán tài sản (được quy định tại tiểu mục 2, mục 5, chương XVI của BLDS năm 2015). Quá trình thực hiện các quy định về hợp đồng thuê khoán của BLDS năm 2015 cho thấy nhiều điểm tiến bộ, tuy nhiên cũng bộc lộ một số vướng mắc cần tiếp tục tháo gỡ để tạo thuận lợi tối đa cho các chủ thể khi tham gia giao kết, thực hiện loại hợp đồng này. Thực trạng thi hành pháp luật hợp đồng trên địa bàn tỉnh Sơn La cho thấy: quan hệ hợp đồng ở tỉnh Sơn La tương đối phong phú, đa dạng. Trong đó các hợp đồng thuê khoán tài sản trên địa bàn tỉnh cũng thường xuyên được xác lập thông qua các hình thức và giá trị lớn nhỏ khác nhau. Tuy nhiên, do nhận thức pháp lý còn hạn chế, các chủ thể vẫn còn rất lúng túng khi gặp phải những vấn đề pháp lý liên quan đến việc thực hiện loại hợp đồng này, đặc biệt là trong trường hợp xảy ra tranh chấp. Với mong muốn làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn nảy sinh liên quan tới hợp đồng thuê khoán tài sản trên địa bàn tỉnh Sơn La, tác giả đã lựa chọn đề tài Pháp luật về hợp đồng thuê khoán tài sản và thực tiễn thi hành tại tỉnh Sơn La để làm luận văn thạc sĩ.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ thời kì sơ khai xã hội lồi người, người bắt đầu thực trao đổi hàng hóa, sản phẩm nơng sản chăn nuôi để phục vụ cho sống Các trao đổi chất thỏa thuận hai hay nhiều bên việc trao đổi sản phẩm ngang giá chủ thể làm sở hữu gọi hợp đồng Càng sau xã hội phát triển đến trình độ cao nhu cầu thực giao dịch trở nên phức tạp có ý nghĩa giao lưu dân sự, quan hệ thể chế hóa vào quy định pháp luật để đảm bảo quyền lợi bên tham gia ký kết hợp đồng Để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho chủ thể giao lưu dân sự, quy định Bộ luật dân (BLDS) năm 1995, BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 xác định hợp đồng chế định quan trọng pháp luật dân phương tiện pháp lý hữu hiệu để thỏa mãn lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội Theo quy định BLDS có hai dạng hợp đồng phổ biến là: hợp đồng có đối tượng tài sản (hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu tài sản hợp đồng chuyển quyền sử dụng tài sản) hợp đồng có đối tượng cơng việc Hợp đồng th khốn tài sản dạng đặc biệt hợp đồng thuê tài sản hợp đồng có đối tượng tài sản Đây dạng hợp đồng diễn phổ biến đời sống người dân Việc thực hợp đồng có ý nghĩa lớn việc góp phần làm tăng suất lao động, ổn định sống thúc đẩy khối đại đoàn kết toàn dân Với ý nghĩa quan trọng nêu nên bên cạnh quy định chung hợp đồng thuê tài sản, BLDS Việt Nam đưa quy định cụ thể dành riêng cho hợp đồng thuê khoán tài sản (được quy định tiểu mục 2, mục 5, chương XVI BLDS năm 2015) Quá trình thực quy định hợp đồng thuê khoán BLDS năm 2015 cho thấy nhiều điểm tiến bộ, nhiên bộc lộ số vướng mắc cần tiếp tục tháo gỡ để tạo thuận lợi tối đa cho chủ thể tham gia giao kết, thực loại hợp đồng Thực trạng thi hành pháp luật hợp đồng địa bàn tỉnh Sơn La cho thấy: quan hệ hợp đồng tỉnh Sơn La tương đối phong phú, đa dạng Trong hợp đồng thuê khoán tài sản địa bàn tỉnh thường xuyên xác lập thơng qua hình thức giá trị lớn nhỏ khác Tuy nhiên, nhận thức pháp lý hạn chế, chủ thể lúng túng gặp phải vấn đề pháp lý liên quan đến việc thực loại hợp đồng này, đặc biệt trường hợp xảy tranh chấp Với mong muốn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn nảy sinh liên quan tới hợp đồng thuê khoán tài sản địa bàn tỉnh Sơn La, tác giả lựa chọn đề tài "Pháp luật hợp đồng thuê khoán tài sản thực tiễn thi hành tỉnh Sơn La" để làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Hợp đồng chế định quan trọng BLDS, đồng thời đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nghiên cứu Do đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu phạm vi rộng hẹp khác công bố đề tài hợp đồng bao gồm: cơng trình sách, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, báo, nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành - Các sách "Bình luận hợp đồng thông dụng Luật dân Việt Nam" tác giả Nguyễn Ngọc Điện; "Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam" tác giả Đỗ Văn Đại; "Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam" tác giả Nguyễn Ngọc Khánh; "Giai đoạn tiền hợp đồng pháp luật Việt Nam" tác giả Lê Trường Sơn… Nội dung sách kể đưa kiến thức mang tính lý luận hợp đồng phân tích, bình luận làm rõ quy định BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 dạng hợp đồng thơng dụng, có hợp đồng th khốn tài sản Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu kể đề cập sơ qua khơng đề cập tới phân tích sâu dạng hợp đồng - Các luận văn thạc sĩ luật học: "Bảo đảm quyền tự hợp đồng doanh nghiệp Bộ luật dân năm 2015" Nguyễn Thị Thanh Trang; "Hợp đồng dân vô hiệu giả tạo" Nguyễn Hải Ngân; "Hợp đồng dịch vụ theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" Kiều Thị Thùy Linh; "Thực hợp đồng dân vấn đề lý luận thực tiễn" Thái Thị Hải Yến; "Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ hợp đồng" Nguyễn Hồng Long… Khơng giống cơng trình sách nghiên cứu hợp đồng, tác giả đề tài luận văn thạc sĩ luật học lựa chọn góc độ nhỏ hợp đồng nói chung để nghiên cứu Qua rà sốt cơng trình luận văn cơng bố, tác giả chưa thấy có đề tài nghiên cứu cụ thể hợp đồng thuê khoán tài sản theo quy định BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 - Các tạp chí: "Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến đề nghị giao kết hợp đồng Bộ luật dân sự" Nguyễn Văn Phí, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; ""Trách nhiệm dân sự", "chế tài" hay "biện pháp khắc phục" hành vi vi phạm hợp đồng" Bùi Thị Thanh Hằng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; "Ảnh hưởng điều kiện hình thức hợp đồng đến hiệu lực hợp đồng" Phạm Hồng Giang, Tạp chí Nhà nước pháp luật; "Bản chất hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo pháp luật hành" Nguyễn Văn Hiến, Tạp chí Dân chủ pháp luật; "Bản chất pháp lý hợp đồng kì hạn" Nguyễn Thị Yến, Tạp chí Luật học; "Pháp luật giao, cho thuê rừng đất rừng doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực lâm nghiệp - thực trạng giải pháp" Nguyễn Thanh Huyền, Tạp chí Nhà nước pháp luật… Cũng giống luận văn thạc sĩ công bố, báo cơng bố tạp chí chun ngành luật lựa chọn góc độ nhỏ hợp đồng để nghiên cứu Tác giả công trình đưa luận điểm phạm vi nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, qua tìm hiểu tác giả nhận thấy tạp chí chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp quy định pháp luật thực tiễn giao kết, thực hợp đồng thuê khốn tài sản Có thể thấy, cơng trình sách, luận văn, nghiên cứu kể chứa đựng nhiều thông tin nhận định rõ nét vấn đề liên quan tới việc giao kết, thực chấm dứt hợp đồng Tuy nhiên, tác giả nhận thấy cơng trình có hầu hết phân tích đề tài hợp đồng nói chung lĩnh vực đời sống dân Cho đến thời điểm chưa có sách, luận văn thạc sĩ nghiên cứu riêng đề tài hợp đồng thuê khoán tài sản Đặc biệt bối cảnh BLDS năm 2015 ban hành thức có hiệu lực, chưa có cơng trình nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật dân thực tiễn thực pháp luật hợp đồng thuê khoán tài sản thực tế, đặc biệt thực tiễn thi hành pháp luật tỉnh Sơn La Do đó, việc nghiên cứu cách toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn thi hành pháp luật hợp đồng thuê khoán tài sản tỉnh Sơn La cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn khơng sâu vào phân tích hợp đồng dân nói chung mà tập trung phân tích, đánh giá quy định pháp luật dân hành loại hợp đồng thuê khoán tài sản thực tiễn thi hành tỉnh Sơn La Để thực mục đích này, luận văn tập trung giải vấn đề sau: - Nghiên cứu khái quát số vấn đề lý luận hợp đồng th khốn tài sản - Phân tích quy định BLDS năm 2015 văn liên quan hợp đồng th khốn tài sản - Phân tích, đánh giá việc thi hành pháp luật hợp đồng thuê khoán tài sản địa bàn tỉnh Sơn La - Trên sở đánh giá, so sánh phân tích thực tiễn, luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp bảo đảm thực pháp luật hợp đồng thuê khoán tài sản tỉnh Sơn La Phạm vi nghiên cứu Những vấn đề pháp lý hợp đồng nói chung hợp đồng th khốn tài sản nói riêng có phạm vi rộng xuyên suốt từ giai đoạn giao kết đến thực chấm dứt hợp đồng lĩnh vực dân sự, kinh tế, thương mại… Tuy nhiên, phạm vi luận văn thạc sĩ luật học, học viên đề cập tới vấn đề lý luận pháp lý liên quan tới khái niệm, đặc điểm, nội dung hợp đồng thuê khoán việc thực pháp luật hợp đồng thuê khoán thực tiễn; bao gồm thuận lợi khó khăn mà chủ thể đã, gặp phải xuất phát từ quy định BLDS năm 2015 văn pháp lý liên quan khác Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng xuyên suốt nội dung phương pháp tổng hợp, phân tích; bên cạnh để giải vấn đề nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp logic Chương 1, phương pháp liên hệ thực tế so sánh để nêu rõ nội dung Chương 2, phương pháp phân tích để làm rõ phương hướng hoàn thiện pháp luật đưa đề xuất cụ thể cho vấn đề Chương Những kết nghiên cứu luận văn Luận văn có số điểm chủ yếu sau: - Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ khái niệm, đặc điểm pháp lý hợp đồng thuê khoán tài sản; Nội dung pháp luật hợp đồng thuê khoán tài sản; đồng thời, luận văn khác biệt hợp đồng thuê khoán tài sản với số loại hợp đồng hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng thuê quyền sử dụng đất - Chỉ ưu điểm, hạn chế quy định BLDS năm 2015 văn pháp luật liên quan hợp đồng th khốn tài sản; - Phân tích khó khăn, vướng mắc chủ thể trình xác lập, thực hợp đồng - Đánh giá thực tiễn thực pháp luật hợp đồng thuê khoán tài sản chủ thể quan hệ dân tỉnh Sơn La - Đưa phương hướng kiến nghị để bảo đảm hiệu thực pháp luật hợp đồng thuê khoán tài sản Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hợp đồng thuê khoán tài sản Chương 2: Quy định pháp luật dân hành thực thực tiễn thi hành pháp luật hợp đồng thuê khoán tài sản địa bàn tỉnh Sơn La Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật hợp đồng thuê khoán tài sản địa bàn tỉnh Sơn La Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN TÀI SẢN 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng thuê khoán tài sản 1.1.1 Khái niệm hợp đồng thuê khoán tài sản Chế định hợp đồng nội dung tảng luật dân sự, hình thành từ sớm dần hoàn thiện theo thời gian Tuy nhiên, lịch sử lập pháp nhân loại, để tìm thuật ngữ xác thuật ngữ "hợp đồng" sử dụng pháp luật hành hầu việc không dễ dàng Các luật gia cho thuật ngữ hợp đồng (contractus) hình thành từ động từ contrahere tiếng La-tinh, có nghĩa "ràng buộc" xuất lần La Mã vào khoảng kỉ V - IV trước công nguyên Tuy nhiên đến kỉ thứ I sau công nguyên, người La Mã thức sử dụng thuật ngữ "contractus" luật quan hệ hợp đồng pháp luật công nhận, bảo vệ thời Hoàng đế Justinian Sau nước phương Tây kế thừa phát triển quan niệm pháp lý từ thời La Mã sử dụng thức thuật ngữ "hợp đồng" - tiếng Anh "contract" Các luật gia Việt Nam thường hiểu khái niệm "hợp đồng" theo hai nghĩa: nghĩa khách quan nghĩa chủ quan Theo nghĩa khách quan, hợp đồng dân quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình dịch chuyển lợi ích vật chất chủ thể với Còn theo nghĩa chủ quan, hợp đồng dân giao dịch dân mà bên tự trao đổi ý chí với nhằm đến thỏa thuận để làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân định3 Wiez, W Wolodkie M Zabocka, dịch giả Lê Nết (1999), Luật La Mã, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr 162-163 trích tài liệu: "Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Đào (1994), Luật La Mã, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 81 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 111-112 Bộ luật Dân năm 2015 cụ thể hóa khái niệm "hợp đồng" theo nghĩa chủ quan quy định Điều 385: "Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự" Quy định Điều 385 BLDS năm 2015 kế thừa từ Điều 388 BLDS năm 2005 lược bỏ từ "dân sự" sau từ "hợp đồng"4 Để cụ thể hóa loại hợp đồng phổ biến diễn giao lưu dân sự, BLDS năm 2015 xây dựng quy định mười ba loại hợp đồng thông dụng Dựa vào đối tượng hợp đồng chia mười ba loại hợp đồng thành hai nhóm hợp đồng có đối tượng cơng việc hợp đồng có đối tượng tài sản Hợp đồng thuê tài sản nói chung hợp đồng thuê khốn tài sản nói riêng dạng thuộc nhóm hợp đồng có đối tượng tài sản Trong khoa học pháp lý, hợp đồng thuê tài sản hiểu là: Các bên thỏa thuận với nhau, theo bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu bên có thẩm quyền chuyển giao tài sản mà quản lý cho bên sử dụng thời gian định Bên thuê sử dụng, khai thác lợi ích từ tài sản phải trả tiền cho bên có tài sản Như vậy, đối tượng hợp đồng thuê tài sản tài sản cụ thể, vật chất mà người chiếm giữ thực tế Con người sử dụng sinh hoạt, lao động sản xuất, buộc phải phục vụ người, đem lại cho họ lợi ích vật chất hay tinh thần định Do vị trí, tầm quan trọng loại tài sản việc quản lý nhà nước kinh tế quốc dân mà pháp luật có chế định riêng biệt điều chỉnh quan hệ thuê tài sản Bởi vậy, pháp luật quy định chung cho th tài sản mà khơng có quy định riêng cho thuê loại tài sản Do đó, nhiều trường hợp quyền lợi người thuê không bảo đảm thuê quyền sử dụng đất để xây dựng nhà máy, thuê rừng, thuê mặt nước… Những trường hợp người thuê không sử dụng tài sản thuê mà mục đích họ khai thác lợi ích kinh tế tài sản cách lâu dài, ổn định Người thuê có địa vị pháp lý khác với người thuê tài sản thông thường tư liệu tiêu dùng Khi thuê tư liệu sản xuất quan trọng, người thuê phải đầu tư tiền, Điều 388 BLDS năm 2005: "Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự" công nghệ để sản xuất, kinh doanh thời hạn hợp đồng ngắn bị hủy, bị đình dựa chung người thuê bị thiệt hại lớn… Do vậy, hợp đồng thuê khoán tài sản đời với ý nghĩa dạng đặc biệt hợp đồng thuê tài sản Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học "th" hiểu là: dùng người hay vật thời gian với điều kiện trả khoản tiền định cho thời gian sử dụng "khốn" tờ giao ước để làm bằng; giao tồn cơng việc trả cơng theo kết hồn thành, giao kết công việc cho người khác để khỏi phải tự lo liệu, chịu trách nhiệm Từ đó, hiểu thuê khoán tài sản giao tài sản cho người khác, để người khác sử dụng, khai thác chịu trách nhiệm bảo dưỡng, sửa chữa tài sản suốt thời gian th Người th có tồn quyền sử dụng vào mục đích kinh doanh người cho thuê chấp nhận đồng thời có nghĩa vụ trả tiền thuê giao lại tài sản thuê hết thời hạn Dựa ý nghĩa BLDS năm 2005 đưa định nghĩa hợp đồng thuê khoán tài sản cụ thể Điều 501: "Hợp đồng thuê khoán tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho thuê khoán giao tài sản cho bên thuê để khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản có nghĩa vụ trả tiền thuê" Định nghĩa hợp đồng thuê khoán tài sản BLDS năm 2005 phân biệt hợp đồng thuê khoán với hợp đồng thuê tài sản nói chung định nghĩa chưa thể đặc điểm riêng hợp đồng thuê khoán tài sản mức độ trách nhiệm bên thuê khoán tài sản thuê, thời hạn đối tượng th khốn… Do đó, định nghĩa chưa đem đến hình dung cụ thể, tồn diện hợp đồng thuê khoán tài sản với ý nghĩa dạng đặc biệt hợp đồng thuê tài sản Nhằm khắc phục phần hạn chế cách định nghĩa hợp đồng thuê khoán BLDS năm 2005, Điều 483 BLDS năm 2015 sửa đổi định nghĩa hợp đồng thuê khoán theo hướng: "Hợp đồng thuê khoán tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho th khốn giao tài sản Viện Ngôn ngữ học (2012), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr 1490 Viện Ngôn ngữ học (2012), Từ điển iếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr 779 10 cho bên thuê khoán để khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ thu từ tài sản th khốn bên th khốn có nghĩa vụ trả tiền thuê" Định nghĩa nêu rõ chủ thể tham gia, đối tượng trách nhiệm bên việc thực hợp đồng thuê khoán theo hướng bổ sung thêm cụm từ "giao tài sản cho bên th khốn" thay "giao tài sản cho bên thuê" BLDS năm 2005 nêu rõ "bên th khốn" chủ thể có nghĩa vụ trả tiền thuê để khắc phục không rõ ràng chủ thể chịu trách nhiệm trả tiền thuê cách định nghĩa BLDS năm 2005 trước 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng thuê khoán tài sản Hợp đồng thuê khoán tài sản dạng hợp đồng dân nói chung dạng đặc biệt hợp đồng thuê tài sản nói riêng, vừa mang đặc điểm chung hợp đồng dân đồng thời vừa mang đặc điểm hợp đồng thuê tài sản Thứ nhất, hợp đồng th khốn tài sản có đặc điểm chung hợp đồng dân Hợp đồng dân trước hết phải thỏa thuận có nghĩa hợp đồng phải chứa đựng yếu tố tự nguyện giao kết Điều có nghĩa chủ thể phải có thống ý chí với Việc giao kết hợp đồng dân phải tuân theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật đạo đức xã hội Yếu tố thỏa thuận bao hàm yếu tố tự nguyện, tự định đoạt thống mặt ý chí Đây yếu tố quan trọng tạo nên đặc trưng hợp đồng so với giao dịch dân khác Đồng thời, yếu tố làm nên khác biệt mặt chất Luật dân với ngành luật khác Do chất thỏa thuận nên quan hệ hợp đồng thiết lập mà bên không xuất phát từ ý chí hợp đồng bị coi vơ hiệu Hợp đồng th khốn tài sản Khi bên hợp đồng thuê khoán thỏa thuận với phải đảm bảo nguyên tắc Mọi thỏa thuận bên tham gia hợp đồng th khốn ln pháp luật tơn trọng bảo vệ phải xuất phát từ ý chí tự nguyện hai bên không trái pháp luật, đạo đức xã hội ... hợp đồng thuê khoán tài sản; Nội dung pháp luật hợp đồng thuê khoán tài sản; đồng thời, luận văn khác biệt hợp đồng thuê khoán tài sản với số loại hợp đồng hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng thuê quyền... khoán tài sản thực tế, đặc biệt thực tiễn thi hành pháp luật tỉnh Sơn La Do đó, việc nghiên cứu cách tồn diện vấn đề lý luận thực tiễn thi hành pháp luật hợp đồng thuê khoán tài sản tỉnh Sơn La. .. kết, thực loại hợp đồng Thực trạng thi hành pháp luật hợp đồng địa bàn tỉnh Sơn La cho thấy: quan hệ hợp đồng tỉnh Sơn La tương đối phong phú, đa dạng Trong hợp đồng thuê khoán tài sản địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 10/01/2023, 17:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan