Đại cương về nội khoa cơ sở Những nguyên lý thực hành y học nội khoa (Principles of the practice of internal medicine) Trong thực hành y học nội khoa phải tuân theo những nguyên lý nhất định,[.] Chương Đại cương nội khoa sở Những nguyên lý thực hành y học nội khoa (Principles of the practice of internal medicine) Trong thực hành y học nội khoa phải tuân theo nguyên lý định, có ngun lý khơng thay đổi, có nguyên lý có thay đổi cần bổ sung để phù hợp với tình hình phát triển mà yêu cầu người thầy thuốc phải biết để không ngừng nâng cao chất lượng nghề nghiệp Người thầy thuốc cần có gì? Khi thực hành y học nội khoa, người thầy thuốc cần kết hợp chặt chẽ ba lĩnh vực: Khoa học y Nghệ thuật y khoa Y đức (đạo đức nghề y) + Khoa học y: yêu cầu người thầy thuốc có hiểu biết bệnh tật; thể sau khám bệnh đưa xét nghiệm đắn, đại theo phát triển khoa học; cuối tổng hợp lại, lựa chọn triệu chứng, hội chứng, xét nghiệm có giá trị nhất, để đưa chẩn đốn xác, từ định phương pháp điều trị + Nghệ thuật y khoa: trình độ phương pháp kết hợp kiến thức y học với trực giác kết xét nghiệm thu được; cần bỏ qua triệu chứng xét nghiệm nào? Lựa chọn gì? Đưa phương pháp điều trị có gây tác hại bệnh gây hay không? + Y đức: điều cấm kỵ thực hành y khoa điều đáng sợ người bệnh thầy thuốc thiếu kiến thức, thiếu thiện cảm, thiếu trách nhiệm, chữa bệnh có sai lầm để bệnh nặng lên, gây di chứng tử vong Do vậy, yêu cầu người thầy thuốc phải mang hết tâm huyết để chẩn đoán điều trị đạt hiệu cao Thực ra, y đức bao gồm nhiều nội dung kinh tế, xã hội khác nảy sinh trình làm việc, đòi hỏi người thầy thuốc “ứng xử” “giải quyết” cách có lý có tình, vấn đề “linh hoạt” “tế nhị” thực hành lâm sàng Mối quan hệ người bệnh thầy thuốc: 2.1 Người bệnh: - Người bệnh bao gồm tất người tầng lớp xã hội (kể đồng nghiệp), thuộc giới lứa tuổi khác Mỗi người bệnh cần có thái độ đối xử thích hợp khác - Người bệnh chủ động đến thầy thuốc với mục đích riêng: Khám chữa bệnh Đã biết bệnh chưa tin tưởng cần khám xác định lại Không bị bệnh tự nhận bị bệnh với lý riêng (gia đình, xã hội, cơng việc, ám thị
Chương Đại cương nội khoa sở Những nguyên lý thực hành y học nội khoa (Principles of the practice of internal medicine) Trong thực hành y học nội khoa phải tuân theo nguyên lý định, có ngun lý khơng thay đổi, có nguyên lý có thay đổi cần bổ sung để phù hợp với tình hình phát triển mà yêu cầu người thầy thuốc phải biết để không ngừng nâng cao chất lượng nghề nghiệp Người thầy thuốc cần có gì? Khi thực hành y học nội khoa, người thầy thuốc cần kết hợp chặt chẽ ba lĩnh vực: Khoa học y Nghệ thuật y khoa Y đức (đạo đức nghề y) + Khoa học y: yêu cầu người thầy thuốc có hiểu biết bệnh tật; thể sau khám bệnh đưa xét nghiệm đắn, đại theo phát triển khoa học; cuối tổng hợp lại, lựa chọn triệu chứng, hội chứng, xét nghiệm có giá trị nhất, để đưa chẩn đốn xác, từ định phương pháp điều trị + Nghệ thuật y khoa: trình độ phương pháp kết hợp kiến thức y học với trực giác kết xét nghiệm thu được; cần bỏ qua triệu chứng xét nghiệm nào? Lựa chọn gì? Đưa phương pháp điều trị có gây tác hại bệnh gây hay không? + Y đức: điều cấm kỵ thực hành y khoa điều đáng sợ người bệnh thầy thuốc thiếu kiến thức, thiếu thiện cảm, thiếu trách nhiệm, chữa bệnh có sai lầm để bệnh nặng lên, gây di chứng tử vong Do vậy, yêu cầu người thầy thuốc phải mang hết tâm huyết để chẩn đoán điều trị đạt hiệu cao Thực ra, y đức bao gồm nhiều nội dung kinh tế, xã hội khác nảy sinh trình làm việc, đòi hỏi người thầy thuốc “ứng xử” “giải quyết” cách có lý có tình, vấn đề “linh hoạt” “tế nhị” thực hành lâm sàng Mối quan hệ người bệnh thầy thuốc: 2.1 Người bệnh: - Người bệnh bao gồm tất người tầng lớp xã hội (kể đồng nghiệp), thuộc giới lứa tuổi khác Mỗi người bệnh cần có thái độ đối xử thích hợp khác - Người bệnh chủ động đến thầy thuốc với mục đích riêng: Khám chữa bệnh Đã biết bệnh chưa tin tưởng cần khám xác định lại Không bị bệnh tự nhận bị bệnh với lý riêng (gia đình, xã hội, cơng việc, ám thị ) 2.2 Thầy thuốc Thầy thuốc người trực tiếp gián tiếp làm công tác dự phòng, điều trị, hoạt động khác lĩnh vực y học Lực lượng “thầy thuốc” đóng vai trò nòng cốt y học “bác sỹ”, “dược sỹ” người cộng tác: cử nhân điều dưỡng, cao đẳng y-dược, y sỹ, dược sỹ, y tá Mọi người bệnh đến khám chữa bệnh, người thầy thuốc phải sẵn sàng cần có trực quan nghề nghiệp để xác định mục đích, khám, chữa bệnh hợp lý người bệnh 2.3 Quan hệ thầy thuốc người bệnh ? Đây mối quan hệ giao tiếp lành mạnh sáng người phục vụ người phục vụ Thời đại ngày khơng cịn mối quan hệ người bệnh với thầy thuốc, mà mối quan hệ người bệnh với nhiều nhân viên y tế (hộ lý, y tá, kỹ thuật viên, vật lý trị liệu, sinh viên y khoa, sỹ quan bảo vệ, thầy thuốc điều trị, thầy thuốc tham vấn nhiều thành phần khác nữa) Vì vậy, ý kiến khơng thống người bệnh nghe theo ai? Nhận xét đúng, sai? Bệnh diễn biến nào? Chữa bệnh đâu ? Đứng trước người bệnh, thái độ thầy thuốc phê phán mà nhẹ nhàng, kiên trì, khuyên giải, tôn trọng tự cá nhân, tự tôn giáo họ, không chữa bệnh theo phương pháp mê tín dị đoan có hại Một mối quan hệ khác thầy thuốc người bệnh cần đề cập tới kinh tế nước ta (kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa), quan hệ người bệnh thầy thuốc không lấy “tiền” gốc mối quan hệ Người thầy thuốc có lịng “cao cả” xã hội tôn trọng, bệnh nhân quý mến, học sinh theo học, đồng nghiệp không xa lánh Hải Thượng Lãn Ông (Lê Hữu Trác) nhiều thầy thuốc khác nhà nước, đồng nghiệp tôn vinh người Kỹ lâm sàng 3.1 Phần hỏi bệnh - Người bệnh ln có tâm lý muốn giãi bày toàn tâm sự, cảm xúc, triệu chứng mà cảm thấy - Thầy thuốc phải có lòng kiên nhẫn nghe đầy đủ, lần đầu chưa đủ thời gian thu xếp lần tiếp xúc sau nghe cho “hết chuyện” - Người bệnh kể bệnh có nhiều loại: tự kể được, cần câu hỏi hướng dẫn thầy thuốc, kể mà cần người nhà kế bệnh giúp Nếu người thầy thuốc khơng nghe kể bệnh thực gặp khó khăn khám bệnh tiếp sau - Nghe kể bệnh giúp người thầy thuốc định hướng khám thực thể 3.2 Khám thực thể - Sau hỏi bệnh, người thầy thuốc định hướng đến bệnh quan - Người thầy thuốc giỏi mà khám quan bị sai lầm, nên phải khám toàn diện quan - Triệu chứng thực thể thay đổi ngày nên phải khám khám lại nhiều lần - Kết hợp phần hỏi bệnh phần khám thực thể, lúc thầy thuốc đưa xét nghiệm cụ thể 3.3 Xét nghiệm - Khoa học y ngày phát triển số lượng xét nghiệm tăng, kết xét nghiệm phục vụ chẩn đoán điều trị ngày tin cậy Nhưng cần ý tránh nhầm lẫn người dụng cụ gây ra, thử nghiệm gây rủi ro phí tổn cho người bệnh thầy thuốc thực định khơng cần xét nghiệm lại Vì có nhiều loại xét nghiệm nên người thầy thuốc phải cân nhắc lựa chọn kỹ lưỡng, định phù hợp với người bệnh Thầy thuốc định nhiều loại (25 chí 40 loại xét nghiệm) chứng tỏ hạn chế hiểu biết lâm sàng người thầy thuốc Nhưng nguy hại hơn, người thầy thuốc khơng biết phân tích, nhận định, đánh giá kết xét nghiệm để phục vụ chẩn đoán điều trị Hiện nước ta, có nhiều loại hình dịch vụ y tế, nhiều trường hợp người bệnh đến với thầy thuốc có sẵn nhiều xét nghiệm sở y tế khác nhau, người thầy thuốc cần “khám lâm sàng”, kết hợp xem xét nhận định kết xét nghiệm, dựa vào xét nghiệm, khơng khám bệnh để chẩn đốn điều trị gặp sai lầm tới nửa trường hợp 3.4 Phương pháp chẩn đốn hình ảnh Trong năm gần đây, y học Thế giới có nhiều phương pháp chẩn đốn hình ảnh mới, đại ứng dụng như: siêu âm, xạ hình, chụp cắt lớp điện toán, cộng hưởng từ phương pháp thăm dị khơng chảy máu, khơng gây nguy hại cho người bệnh, giúp ích cho chẩn đốn Tuy vậy, phương pháp có định riêng q đắt tiền, có nhiều người bệnh khơng cần đến phương pháp đủ chẩn đoán xác định 3.5 Tiếp tục học tập Khoa học y đặt móng từ thời Hypocrat (một số phương pháp chẩn đốn điều trị cịn có từ thời trước nữa) khoảng 600 năm trước Công nguyên Cùng với phát triển nhanh khoa học kỹ thuật, đến khối lượng kiến thức y học đồ sộ đòi hỏi người thầy thuốc nhiều hiểu biết, có ích lợi cho người bệnh Do vậy, người thầy thuốc phải chịu khó đọc học, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp 3.6 Y học Internet Trên mạng Internet (World wide web), kiến thức lý thuyết thực hành đưa lên mạng thường xuyên Bác sỹ tra cứu tất muốn để cập nhật kiến thức, tham khảo tài liệu, trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp chuyên gia khắp giới Mạng Internet cách mạng thông tin thầy thuốc sức mạnh thực hành y học Chẩn đoán bệnh Chẩn đoán lâm sàng phải dựa vào phương diện: logic phân tích tổng hợp triệu chứng năng, thực thể, xét nghiệm - Chẩn đoán nguyên nhân bệnh (những bệnh khơng có ngun nhân chẩn đốn yếu tố nguy cơ) thực có ý nghĩa điều trị, lại khó khăn lâm sàng - Chẩn đoán mức độ giai đoạn bệnh, giúp thầy thuốc có phương pháp điều trị đắn - Chẩn đoán biến chứng bệnh giúp cấp cứu, điều trị tiên lượng - Chẩn đoán phân biệt: trường hợp khám lâm sàng xét nghiệm mà khơng đủ kiện chẩn đốn chắn, cần đặt chẩn đốn phân biệt Từ đó, bổ sung liệu thiếu, kiểm tra lại kết điều trị kỳ đầu để thay đổi chẩn đoán cho - Chẩn đoán sơ bộ: sau khám bệnh, chưa đủ xét nghiệm, thầy thuốc phải đưa chẩn đoán sơ để đáp ứng yêu cầu cấp cứu, điều trị kịp thời - Chẩn đoán xác định: khâu quan trọng có đủ chứng khoa học, giúp thầy thuốc đưa phương pháp điều trị đắn “bệnh nào-thuốc ấy” Nhiều trường hợp phải qua “hội chẩn” để xác định chẩn đoán Ngược lại phải thừa nhận hạn chế y học lâm sàng số trường hợp khơng “chẩn đốn” được, mà phải dựa vào kết mô bệnh học, mơ bệnh học khơng “chẩn đốn” được, bệnh gặp Người thầy thuốc cần biết điều để khơng ngừng phấn đấu, nâng cao trình độ nghề nghiệp - Những cần biết chẩn đoán: tất nhân viên y tế trực tiếp điều trị, người bệnh gia đình biết chẩn đốn phạm vi, thời điểm, loại bệnh có khác Chăm sóc người bệnh Ngay sau vào viện, người bệnh suy nghĩ đến việc ăn, ở, chữa bệnh ? 5.1 Liệu pháp dùng thuốc: Để điều trị bệnh có nhiều loại thuốc, có nhiều thuốc Nhiệm vụ thầy thuốc lựa chọn thuốc thích hợp có hiệu cao người bệnh, không biến người bệnh thành người thử nghiệm (trừ trường hợp tình nguyện), kê loại thuốc biết rõ tác dụng biết tác dụng không mong muốn 5.2 Những bệnh thầy thuốc gây Mỗi phương pháp chẩn đoán, điều trị, loại thuốc có mặt: tác dụng tốt mặt trái ngược (tác dụng xấu chí gây tử vong) Ví dụ: - Uống aspirin gây tử vong xuất huyết dày-tá tràng - Chọc dịch khoang màng tim gây tử vong chọc vào tim sốc phế vị - Truyền máu tử vong nhầm nhóm máu Vì vậy, thầy thuốc ân cần giải thích, người bệnh chờ đợi kết cuối thủ thuật hiệu thuốc, thuốc 5.3 Giải thích thầy thuốc Khi tiến hành thử nghiệm, thử nghiệm chảy máu, có biến chứng (ví dụ: soi phế quản, soi đại-trực tràng, chụp động mạch vành ), thầy thuốc phải giải thích trước cho người bệnh để đạt đồng thuận Người bệnh yên tâm tin tưởng ký vào văn “đồng ý” tiến hành thử nghiệm 5.4 Trách nhiệm Sau tốt nghiệp đào tạo, thầy thuốc cấp hành nghề, trình làm việc phân hoá trách nhiệm hành động họ (có người chủ yếu làm “tiền” chí phạm pháp, có người làm việc mục đích nhân đạo ), trình độ chun mơn giảm lạc hậu theo thời gian, nên đảm nhận cơng việc Vì người thầy thuốc phải có biện pháp khắc phục như: tự học cập nhật kiến thức, giáo dục cưỡng bách, kiểm tra bệnh án, thi cấp lại chứng chỉ, đào tạo lại nâng cao (thường sau làm việc năm bắt buộc phải đào tạo lại) 5.5 Chi phí cho chăm sóc y tế: Hiện nay, bệnh viện nước ta chi phí y tế có cách thức như: nhà nước, bảo hiểm, bệnh nhân tự toán, kết hợp cách thức - Nhà nước tập trung chi phí vào dự phịng bệnh đạt hiệu cao cộng đồng, phục vụ nhiều người - Tại bệnh viện: người bệnh tin cậy vào thầy thuốc chi phí xét nghiệm, thuốc khoản chi phí khác Người thầy thuốc phải tìm hiểu hồn cảnh người bệnh cho chi phí hợp lý; tránh trường hợp chi phí điều trị vượt khả người bệnh, nên người bệnh phải xin viện, tìm sở, tìm phương pháp điều trị tốn 5.6 Người già Nhờ kinh tế, xã hội khoa học y phát triển, nên tuổi thọ trung bình ngày nâng cao Khi tuổi cao, người già thường bị bệnh nặng, hiểm nghèo, người có nhiều bệnh khác nhau, đáp ứng điều trị chậm so với tuổi trẻ, ni dưỡng khó khăn Trong sống người già có nhiều hạn chế: mắt kém, giảm thính lực, rối loạn tiểu tiện u xơ tiền liệt tuyến, tay chân run, gãy xương (cột sống, cổ xương đùi, vỡ xương chậu ) ngã; tình hình kinh tế quan tâm người thân khác Vì vậy, hầu hết sở điều trị có nhiều người bệnh tuổi 60, địi hỏi chăm sóc điều trị tận tình, cụ thể, thích hợp với người bệnh già 5.7 Giới nam, nữ Người bệnh nam nữ có đặc điểm riêng Nam giới mạnh dạn dễ dàng hợp tác hơn, họ tự lực phục vụ điều kiện sức khoẻ cho phép Người bệnh nữ giới: giao tiếp, khám bệnh, điều trị cần nhẹ nhàng, tế nhị kín đáo Đến tuổi tiền mãn kinh mãn kinh thay đổi nồng độ hormon sinh dục nữ máu, tác động đến chức nhiều quan thể, nên thầy thuốc phải ý để chẩn đoán điều trị Tỷ lệ bệnh giới có khác Một số bệnh gặp nữ giới nhiều nam giới (ví dụ: luput ban đỏ hệ thống, viêm khớp dạng thấp ) có bệnh nữ giới nặng nam giới (ví dụ: tăng huyết áp, nhồi máu tim ) Ngược lại, có bệnh gặp chủ yếu nam giới viêm cột sống dính khớp, Gút Người thầy thuốc phải biết rõ đặc điểm giới tính bệnh tật để đưa định đắn 5.8 Nghiên cứu giảng dạy: Từ “Bác sỹ - doctor” có nguồn gốc từ chữ La Tinh “giảng giải - docere” Vì vậy, người thầy thuốc phải giảng giải kỹ lưỡng cho người bệnh, cho sinh viên y khoa đồng nghiệp; giảng giải trao đổi kinh nghiệm, trao đổi kiến thức chiếm vai trị vơ quan trọng khả thực hành y học người phụ thuộc vào tổng số hiểu biết y học người Khả thực hành y học tác động ngược lại phát minh khoa học thơng qua: quan sát lâm sàng, phân tích, tiếp nhận thơng tin q trình nghiên cứu Vì vậy, người thầy thuốc cần vận động để người bệnh tự nguyện tham gia nghiên cứu Những kết nghiên cứu thu tránh thiếu sót mà cịn nâng cao chất lượng chẩn đoán điều trị, giúp cho khoa học y phát triển: chuyên sâu, đa dạng, không ngừng 5.9 Không chữa (incurabilíty) chết (death) Người bệnh thực bất hạnh bệnh không chữa được, phải chờ đợi chết đến dần, người thầy thuốc cần phải nói rõ với người bệnh gia đình họ, phải làm để tiếp tục trì sống? Xác định chết nào? Người thầy thuốc giải thích cho người bệnh gia đình rằng: việc chống đỡ với bệnh tật hoàn toàn phụ thuộc vào khả người theo thời gian, tùy người mà thơng báo bệnh tình chừng mực để tạo đồng cảm hợp tác cứu chữa đến cùng, có trường hợp mang lại kết bất ngờ ngồi dự đốn Một nhiệm vụ địi hỏi thầy thuốc khơng nhầm lẫn xác định người bệnh chết hay sống, theo định nghĩa “Uỷ ban nghiên cứu vấn đề đạo đức y học Committee for the study of ethical problems in medicine” chết là: Ngừng khơng phục hồi chức tuần hồn hơ hấp Ngừng không phục hồi chức não; điện não đường đẳng điện 5.10 Ra y lệnh ngừng hồi sức cấp cứu, ngừng điều trị Những người bệnh chết (theo định nghĩa trên) việc y lệnh ngừng hồi sức cấp cứu đương nhiên Nhưng với người bệnh “chết não”, nhờ hô hấp viện trợ nên tim đập, sống diễn Đối với nước có luật pháp cho phép “chết não” giai đoạn “hiến” phủ tạng ghép Nước ta chưa có luật qui định muốn y lệnh ngừng hồi sức cấp cứu phải thận trọng Thế “chết não - Brain death”? Theo tiêu chuẩn Hội đồng Harvard sau: “Người bệnh toàn đáp ứng với loại kích thích bao gồm: tồn phản xạ hệ não (phản ứng đồng tử, chuyển động nhãn cầu, chớp mắt, co cơ, thở ) điện não đẳng điện; xuất rối loạn chuyển hoá, nhiễm độc, rối loạn chức tuần hồn-hơ hấp ” Hướng dẫn ứng dụng tiêu chuẩn “chết não” để y lệnh ngừng hồi sức cấp cứu sau: Chẩn đoán “chết não” phải dựa vào tiêu chuẩn nêu trên, phải đồng nghiệp bác sỹ khác khám lâm sàng ghi điện não lại nhiều lần theo thời gian công nhận Đã cấp cứu tích cực tối đa, thơng báo cho thân nhân, gia đình tình trạng “chết não” để gia đình định Thầy thuốc trực tiếp cấp cứu đồng nghiệp tham gia cấp cứu thống ngừng cấp cứu Muốn lấy tạng ghép phải có “di chúc” bệnh nhân thân nhân gia đình tự nguyện, có pháp luật bảo vệ cho phép Hiện nay, lệnh ngừng hồi sức cấp cứu phải thống thành phần sau đây: - Giám đốc bệnh viện trực giám đốc - Trực chuyên khoa bệnh viện - Chủ nhiệm khoa lâm sàng - Bác sỹ trực tiếp tham gia hồi sức cấp cứu bác sỹ trực khoa lâm sàng - Thân nhân người bệnh Có bảo đảm định đưa đắn ngừng hồi sức cấp cứu bệnh nhân “chết não” Kết luận Trong thực hành y học nội khoa địi hỏi người thầy thuốc có kiến thức y học sâu rộng, có khả thực hành thành thạo Vì vậy, chúng tơi trình bày ngun lý, kết hợp tài liệu tham khảo với thực tế có nhiều vấn đề chưa thoả mãn viết hết được, mà bác sỹ phải tích lũy bổ sung từ kinh nghiệm nghề nghiệp cho Phương pháp làm bệnh án nội khoa Tầm quan trọng bệnh án nội khoa - Mỗi người bệnh vào viện có bệnh án - Bệnh án hồ sơ ghi chép đầy đủ tình trạng diễn biến bệnh theo thời gian Những phương pháp chẩn đốn, chăm sóc, điều trị đánh giá kết điều trị ghi chép đầy đủ bệnh án - Bệnh án tài liệu để điều trị, huấn luyện nghiên cứu khoa học - Bệnh án có tính pháp lý, pháp luật bảo vệ quyền lợi người bệnh xác định trách nhiệm nhân viên y tế - Những tuyến y tế người bệnh vào viện phải có bệnh án: Dân y: bệnh viện huyện, tỉnh, bệnh viện trung ương Quân y: bệnh xá trung đoàn, bệnh xá sư đoàn, bệnh viện quân đoàn, bệnh viện quân khu, bệnh viện quân chủng, bệnh viện khu vực, bệnh viện trung ương quân đội - Người bệnh vào bệnh viện để điều trị hoạt động chun mơn từ vào viện đến viện ghi chép đầy đủ, trung thực vào hồ sơ bệnh án Những thành cơng chưa thành cơng chẩn đốn điều trị xem xét đánh giá ghi chép bệnh án - Hàng ngày nhân viên y tế phải tiếp xúc với người bệnh hồ sơ bệnh án người bệnh - Bệnh án thể đạo đức nghề nghiệp, trình độ chun mơn, trình độ quản lý người thầy thuốc - Trong trình đào tạo tốt nghiệp bác sĩ, số nội dung bắt buộc phải kiểm tra khả thực hành: phương pháp khám bệnh làm bệnh án - Mặc dù bệnh án có nội dung chung, khoa lâm sàng có yêu cầu riêng đặc thù theo chuyên khoa Trong phần nêu ý nghĩa, vai trò quan trọng vấn đề chung bệnh án nội khoa ý nghĩa nội dung bệnh án nội khoa 2.1 Phần thông tin cá nhân: Mỗi thông tin cá nhân có ý nghĩa định - Họ tên người bệnh: có số bệnh mang tính giịng họ (ví dụ: họ có nhiều người bị bệnh tăng huyết áp) - Tuổi: lứa tuổi hay gặp bệnh khác (ví dụ: thối hố khớp hay gặp người cao tuổi, thấp tim hay gặp tuổi thiếu niên) - Giới: có nhiều bệnh mang đặc điểm giới (ví dụ: bệnh viêm khớp dạng thấp hay gặp nữ giới, bệnh viêm cột sống dính khớp hay gặp nam giới) - Quê quán: liên quan tới dịch tễ bệnh (các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên hay bị bệnh giun chỉ; tỉnh miền núi: Lào Cai, Cao Bằng, Thái Nguyên hay bị bệnh bướu tuyến giáp thiếu iod) - Nghề nghiệp: có liên quan đến bệnh nghề nghiệp (ví dụ bệnh rung xóc cơng nhân làm nghề máy khoan tay; bệnh bụi phổi hay gặp công nhân khai thác than, khai thác đá ) 2.2 Hỏi bệnh: - Lý vào viện: người bệnh kể lý phải vào viện điều trị (nếu người bệnh khơng nói gia đình thân nhân kể giúp) - Diễn biến bệnh (bệnh sử): việc khai thác bệnh sử mang tính khoa học nghệ thuật Giữa thầy thuốc người bệnh có hiểu biết thơng cảm, tin tưởng khai thác bệnh sử Đây triệu chứng quan trọng góp phần chẩn đốn điều trị Cuộc đối thoại người bệnh thấy thuốc phong phú đa dạng, cuối phải đạt nội dung chủ yếu sau đây: Những câu hỏi tìm hiểu yếu tố nguy gây bệnh Những câu hỏi tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh Những câu hỏi tìm hiểu triệu chứng cường độ, tính chất, mức độ, diễn biến theo thời gian Những bệnh kết hợp khác Tác dụng biện pháp điều trị ? Tình trạng ? - Tiền sử (những bệnh bị từ trước) Bản thân gia đình: Bệnh xã hội (lậu, giang mai, HIV ) Bệnh truyền nhiễm khác (viêm gan B, lao ) Dị ứng (những dị nguyên ?) Bệnh di truyền 2.3 Khám bệnh - Toàn thân: chiều cao, cân nặng, da, niêm mạc, hạch bạch huyết, nhiệt độ thể - Sau khám quan theo thứ tự: nhìn, sờ, gõ, nghe Cơ quan bị bệnh quan định sống khám trước, bao gồm: Hệ tuần hồn Hơ hấp Tiêu hoá Thận-tiết niệu-sinh dục Cơ-xương-khớp Tâm-thần kinh Tai-mũi-họng Mắt Răng-miệng Những xét nghiệm có 2.4 Phần kết luận + Tóm tắt: sau hỏi bệnh, khám bệnh dựa vào xét nghiệm có, định hướng người bệnh bị bệnh ? Hãy xếp lại triệu chứng, hội chứng theo: triệu chứng năng, triệu chứng thực thể, xét nghiệm + Chẩn đoán: - Chẩn đoán sơ - Chẩn đoán phân biệt ... ngăn c? ??n tổng hợp prostaglandin E1, E2 Glucocorticoid hạ nhiệt thông qua chế ? ?c chế s? ??n xuất interleukin-1 v.v ) Prostaglan din đ? ?c hiệu CSN ngoại sinh CSN nội sinh (IL-1) Acid arachidonic AMP... trùng, s? ?? chất hoá h? ?c thu? ?c men, hormon, kháng nguyên thể v.v Những t? ?c nhân gây s? ??t gọi chất sinh nhiệt (CSN) ngoại sinh C? ?c chất sinh nhiệt ngoại sinh t? ?c động thông qua chất trung gian gọi chất... “b? ?c s? ??”, “dư? ?c s? ??” người c? ??ng t? ?c: c? ?? nhân điều dưỡng, cao đẳng y-dư? ?c, y s? ??, dư? ?c s? ??, y tá Mọi người bệnh đến khám chữa bệnh, người thầy thu? ?c phải s? ??n s? ?ng c? ??n c? ? tr? ?c quan nghề nghiệp để xác