BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ GIÁO TRÌNH NHỮNG NGUYÊN LỴ C0 BẢN CỦA CHÚ NGHĨA MÁC - LÊNIN (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Qc GIA BAN CHÌ ĐẠO BIÊN SOẠN CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ: - TS NGUYỄN V IẾ T THƠNG - Tổng Chủ biên - GS.TSKH BÀNH TIEN l o n g - PG S.TS TRẦN THỊ HÀ - TS PHAN MẠNH TIẾN - TS NGUYỄN TIẾN HOÀNG - ThS VŨ THANH BÌNH - Tổng Thư ký BAN BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH NHỮNG NGUYÊN LÝ c BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN TS PHẠM VÃN SINH - GS, TS PHẠM QUANG PHAN (Đ ồng Chủ biên) TẬP THỂ TÁC GIẢ - TS NGUYỄN VIẾT THÔNG - TS PHẠM VÃN SINH - G S,T S PHẠM QUANG PHAN - PG S.TS VÚ TÌNH - PGS.TS ĐỒN ĐỨC HlẾu - PGS.TS ĐÀO PHƯƠNG LIÊN - TS DƯƠNG VĂN DUYÊN -T S TRẦN HÙNG - CN NGUYỄN ĐĂNG QUANG CHÚ DÂN CỦA NHÀ XUÂT BẢN Dưới đạo Trung ương, từ năm 2004, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất giáo trình dùng trường đại học cao đẳng nước gồm mơn: Triết học Mác - Lênin, Kinh tế Chính trị Mác - Lêrún, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh Trải qua bốn năm, giáo trình góp phần quan trọng nhiệm vụ giáo dục lý luận trị cho học sinh, sinh viên - đội ngũ trí thức trẻ nước nhà; đào tạo nguồn nhân lực, tiến hành thắng lợi nghiệp đối đất nước Trước thực tiễn nghiệp giáo dục đào tạo, quán triệt đường lối đổi công tác tư tưởng, lý luận Đảng chủ trương cải cách công tác giảng dạy, học tập bậc đại học cao.đẳng nói chung, ngày 18-9-2008, Bộ trường Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình tơ chức biên soạn, phối hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất giáo trình mơn học lý luận trị TS Nguyễn Viết Thông làm Tổng Chủ biên (dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác - Lêrún, tư tường Hồ Chí Minh) gồm ba môn: Giáo trinh N hững nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin - Giáo trình Tư tưởng H C hí M inh - Giáo trình Ehlờng lối cách m ạng Đàng C ộng sản Việt Nam Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa M ác Lẽtiin tập thể nhà khoa học, giảng viên có kinh nghiệm số trường đại học biên soạn, TS Phạm Văn Sinh GS, TS Phạm Quang Phan đồng chủ biên thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn giảng dạy học tập cùa học sinh, sinh viên Trong lần xuất giáo trình khó tránh khỏi hạn chế đinh Các tác giả người biên tập mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để tiếp tục hoàn chỉnh lần xuất sau Xin trân trọng giới thiêu với bạn đọc Tháng năm 2009 NHÀ XUẤT BẢN CH ÍN H TRỊ Q U ố C GIA LỜI NÓI ĐẦU Thực Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Trung ương khố X cơng tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu mới, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết đinh số 52/2008-QĐ/BGDĐT ngày 18-9-2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình mơn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin dành cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác - Lêrún/ tư tưởng Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất Giáo trình N hững nguyên lý nghĩa M ác - Lênin dành cho sinh viên trường đại học, cao đắng không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Trong q trình biên soạn, tập thể tác giả kế thừa nội dung Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Kinh tế trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo trình Bộ Giáo dục Đào tạo tố chức biên soạn Tập thể tác giả nhận góp ý nhiều tập thế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương cá nhân nhà khoa học, đội ngũ giảng viên trường đại học, cao đẳng nước, đặc biệt PGS,TS Tô Huy Rứa, GS,TS Phùng Hữu Phú, GS Nguyễn Đức Bình, GS,TS Lê Hữu Nghĩa, GS,TS Lê Hữu Tang, GS/TSKH Võ Đại Lược, GS/TS Trần Phúc Thăng, GS,TS Hồng Chí Bảo, GS,TS Trần Ngọc Hiên, GS Hồ Văn Thông, PGS/TS Phạm Văn Đức, PGS,TS Dương Văn Thinh, PGS,TS Nguyễn Văn Oánh, PGS.TS Nguyễn Văn Hảo, PGS TS Nguyễn Đức Bách, TS Phạm Vărí Chín, ThS Phùng Thanh Thuỷ, ThS Nghiêm Thị Châu Giang Tuy nhiên, hạn chế khách quan chù quan nên nhũng nội dung cần tiếp tục bổ sung sửa đổi, chứng mong nhận nhiều góp ý để lần tái sau Giáo trình hồn chỉnh Thư góp ý xin gửi Bộ Giáo dục Đào tạo (Vụ Giáo dục Đại học), 49 Đại c Việt, Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG MỚ ĐẦU NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN I KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Chủ nghĩa Mác - Lênin ba phận cấu thành C hủ nghĩa M ác - Lênhì "là hệ thống quan điểm học thuyết" khoa học C.Mác1, Ph.Ăngghen2 phát triển V.I.Lênin3; hình thành phát triển sở kế C.Mác (Karl Marx, 1818 - 1883) người Đức: Nhà ]ý luận, nhà trị, nhà triết học vật biện chúng, nhà kinh tế học trị, người sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, lãnh tụ giai cấp vô sản quốc tế Ph.Ăngghen (Friedrich Engels, 1820 - 1895) người Đức: Nhà lý luận, nhà trị, nhà triết học vật biện chứng, lãnh tụ giai cấp vô sản quốc tế, người C.Mác sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học V.I.Lênin (Vlađimir Ilich Lenin, 1870 - 1924) người Nga: Nhà lý luận, nhà trị, nhà triết học vật biện chứng, người báo vệ phát triển chù nghĩa Mác thời đại đế quốc chủ nghĩa, người sáng lập Đảng Cộng sản Liên Xô Nhà nước Xôviết, lãnh tụ cùa giai cấp vô sân Nga giai cấp vô sản quốc tế thừa giá trị tư tưởng nhân loại tổng kết thực tiễn thời đại; giới quan, phương pháp luận phổ biến nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng; khoa học nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột tiến tới giải phóng người Với nghía vậy, nội dung chủ nghĩa Mác - Lên in bao quát lĩnh vực tri thức rộng lớn mang nhiều giá trị khoa học thực tiễn Thế nhưng, nghiên cứu chù nghĩa Mác - Lênin với tư cách khoa học nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột tiến tới giải phóng người thấy nội dung chủ nghĩa Mác - Lênin cấu thành từ ba phận lý luận bản, có mối quan hệ thống biện chứng với nhau, là: Triết học M ác - Lênin, Kinh tế trị M ác - Lêrún C hủ nghĩa xã hội khoa học Triết học Mác - Lênin phận lý luận nghiên cứu quy luật vận động, phát triển chung nnất tự nhiên, xã hội tư duy; xây dựng giới quan phương pháp luận chung nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng Trên sờ giới quan phương pháp luận triết học, Kinh tế trị Mác - Lênin nghiên cứu quy luật lánh tế xã hội, đặc biệt quy luật kinh tế cùa trình đời, phát triên, suy tàn cùa phương thức sản xuất tư chù nghĩa đời, phát triển cùa phương thức sản xuất - phương thức sản xuất cộng sản chù nghĩa Chủ nghĩa xã hội khoa học kết quà tất nhiên cùa sư 10 vận dụng giới quan, phương pháp luận Triết học Kinh tế trị Mác - Lênin vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ quy luật khách quan trinh cách mạng xã hội chủ nghĩa - bước chuyển biến lịch sử từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tiến tới chủ nghĩa cộng sản Ba phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin có đối tượng nghiên cứu cụ thể khác nằm hệ thống lý luận khoa học thống - khoa học nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột tiến tới giải phóng người Ngày nay, có nhiều học thuyết với lý tưởng nhân đạo giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động giải phóng người khỏi ách áp bức, bóc lột ch ỉ có chủ nghĩa M ác - Lênin m ới học ửìuỵết khoa học nhất, chắn chằn chứửi đ ế thực lý tưởng Khái lược đời phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin Quá trình đời phát triển chủ nghĩa Mác Lênin bao gồm hai giai đoạn lớn giai đoạn hình thành, phát triển ch ủ nghĩa M ác (do C.Mác, Ph.Ăngghen thực hiện) giai đoạn bào vệ, phát triển chủ nghĩa Mác thành chù nghĩa M ác - Lênin (do V.I.Lênin thực hiện) a) Những điều kiện, tiền đề đời chủ nghĩa Mác - Đ iều kiện khìh tế - xã hội: Chủ nghĩa Mác đời vào nhũng năm 40 kỷ XIX 11 Đây thời kỳ phương thức sản xuất tư bàn chủ nghía nước Tây Âu phát triển manh mẽ tảng cách mạng công nghiệp thực trước tiên nước Anh vào cuối kỷ xvin Cuộc cách mạng công nghiệp đánh dấu bước chuyển biến từ sản xuất thù công tư bàn chù nghĩa sang sản xuất đại công nghiệp tư chủ nghĩa mà làm thay đổi sâu sắc cục diện xã hội, trước hết hình thành phát triển giai cấp vơ sản Mâu thuẫn sâu sắc lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa với quan hệ sản xuất mang tính tư nhân tư chủ nghĩa bộc lộ qua khùng hoảng kinh tế năm 1825 hàng loạt đấu tranh công nhân chống lại chủ tư bản, tiêu biểu là: khởi nghĩa công nhân dệt Lyông (Pháp) năm 1831, 1834; phong trào Hiến chương (Anh) từ năm 1835 đến năm 1848; khởi nghĩa cùa công nhân dệt Silêdi (Đức) năm 1844, V V Đó chứng lịch sứ thể giai cấp vô sản trờ thành lực lượng trị độc lập, tiên phong đấu tranh cho dân chù, công tiến xã hội Thực tiễn cách mạng cùa giai cấp vô sản đặt yêu cầu khách quan phải soi sáng lý luận khoa học Chù nghĩa Mác đời đáp ứng yêu cầu khách quan đó; đồng thời thực tiễn cách mạng trở thành tiền đề thực tiễn cho khái quát phát triển không ngừng lý luận chù nghĩa Mác - Tiền đ ề lý luận: Chủ nghĩa Mác đời không xuất phát từ nhu cầu 12 ... dung Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Kinh tế trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo. .. Giáo trình hồn chỉnh Thư góp ý xin gửi Bộ Giáo dục Đào tạo (Vụ Giáo dục Đại học), 49 Đại c Việt, Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG MỚ ĐẦU NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN... ngành Mác - Lêrún, tư tường Hồ Chí Minh) gồm ba mơn: Giáo trinh N hững nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin - Giáo trình Tư tưởng H C hí M inh - Giáo trình Ehlờng lối cách m ạng Đàng C ộng sản Việt Nam Giáo