Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Giảng viên: Thạc sĩ Tô Văn Sông Phần I: giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác – Lênin Chương mở đầu: Nhập môn nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Bất kỳ ngành khoa học nào, thực khoa học trả lời ba câu hỏi, là: mơn học nghiên cứu gì? (tức xác định đối tượng môn học); cần phải nghiên cứu, học tập (tức phương pháp môn học) hệ thống kết từ việc áp dụng phương pháp vào nghiên cứu đối tượng (hệ thống quy luật, phạm trù) Chương Mở đầu môn học Những nguyên lý chủ nghĩa MácLênin nhằm giải ba vấn đề Chương trình bày khái lược nội dung trọng tâm trình hình thành, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm tạo nhìn tổng quát đối tượng phạm vi môn học I KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Chủ nghĩa Mác-Lênin ba phận lý luận cấu thành a Chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa Mác-Lênin “là hệ thống quan điểm học thuyết” khoa học C.Mác, Ph.Ăngghen phát triển V.I.Lênin; kế thừa phát triển giá trị lịch sử tư tưởng nhân loại, sở thực tiễn thời đại; khoa học nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản, giải phóng nhân dân lao động giải phóng người; giới quan phương pháp luận phổ biến nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng b Ba phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa Mác-Lênin hệ thống tri thức phong phú nhiều lĩnh vực, có ba phận lý luận quan trọng là: triết học, kinh tế trị học chủ nghĩa xã hội khoa học: - Triết học Mác-Lênin phận nghiên cứu quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư nhằm hình thành giới quan phương pháp luận chung cho nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng - Kinh tế trị nghiên cứu quy luật kinh tế xã hội, đặc biệt nghiên cứu quy luật kinh tế phát sinh, phát triển chủ nghĩa tư đời phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa - Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu quy luật khách quan trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, chuyển biến lịch sử từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin có đối tượng nghiên cứu cụ thể khác nằm hệ thống lý luận khoa học thống – Đó khoa học nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột, tiến tới giải phóng người Khái lược trình hình thành phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin a Những điều kiện, tiền đề đời chủ nghĩa Mác Điều kiện kinh tế - xã hội Chủ nghĩa Mác đời vào năm 40 kỷ XIX Đây thời kỳ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nước Tây Âu phát triển mạnh mẽ sở thành tựu cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp đánh dấu chuyển biến từ sản xuất thủ công sang đại công nghiệp mà làm thay đổi sâu sắc cục diện xã hội, hình thành phát triển giai cấp vô sản Cách mạng công nghiệp làm cho mâu thuẫn lực lượng sản xuất mang tính xã hội hố với quan hệ sản xuất mang tính tư nhân tư chủ nghĩa ngày gay gắt Biểu mâu thuẫn xuất khủng hoảng kinh tế (xảy lần Anh vào năm 1825) Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, tiêu biểu khởi nghĩa công nhân ngành dệt thành phố Liôn (Pháp) năm 1831, 1834; Phong trào Hiến chương Anh (1835-1848), khởi nghĩa công nhân dệt Silêdi (Đức) năm 1844 Điều chứng tỏ giai cấp cơng nhân trở thành lực lượng trị độc lập Thực tiễn đấu tranh giai cấp đặt địi hỏi khách quan giai cấp cơng nhân cần phải trang bị vũ khí lý luận làm sở cho đấu tranh giai cấp Vì vậy, thực tiễn cách mạng tiền đề thực tiễn cho phát triển lý luận chủ nghĩa Mác Tiền đề lý luận: Chủ nghĩa Mác đời dựa kế thừa tinh hoa di sản lý luận nhân loại trực tiếp Triết học cổ điển Đức, Kinh tế trị học cổđiển Anh Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp Triết học cổ điển Đức với đại biểu xuất sắc L.Phơbách (Ludwig Andreas Feuerbach, 1804 – 1872) G.W.Ph.Hêghen (Georg Wilhelm Friedrich Hegel, 1770 1831) có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác Với triết học G.W.Ph.Hêghen, lần lịch sử tư nhân loại diễn đạt nội dung phép biện chứng dạng lý luận chặt chẽ thông qua hệ thống quy luật, phạm trù Trên sở phê phán quan điểm tâm thần bí triết học G.W.Ph.Hêghen, C.Mác Ph.Ăngghen kế thừa phép biện chứng ông để xây dựng phép biện chứng vật C.Mác Ph.Ăngghen đánh giá cao quan điểm triết học L.Phơbách đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, tôn giáo đồng thời phê phán quan điểm quan điểm siêu hình ông Chủ nghĩa vật, vô thần ông tạo tiền đề cho chuyển biến C.Mác, Ph.Ăngghen từ thếgiới quan tâm sang vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường chủ nghĩa cộng sản Kinh tế trị cổ điển Anh với đại biểu tiêu biểu A.Smít, D.Ricácđơ góp phần tích cực vào hình thành quan niệm vật lịch sử chủ nghĩa Mác Công lao A.Smít (Adam Smith, 1723 – 1790) D.Ricácđơ (David Ricardo, 1772 -1823) xây dựng lý luận giá trị lao động, đưa kết luận quan trọng nguồn gốc giá trị lợi nhuận quy luật kinh tế quan, lý luận ơng có hạn chế khơng thấy tính lịch sửcủa giá trị mâu thuẫn sản xuất hàng hóa, khơng phân biệt sản xuất hàng hóa giản đơn với sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa, chưa phân tích biểu giá trị phương thức sản xuất tư chủ nghĩa C.Mác kế thừa yếu tố hợp lý học thuyết giá trị vànhững tư tưởng tiến nhà cổ điển, giải bế tắc mà nhà cổ điển vượt qua để xây dựng lý luận giá trị thặng dư, luận chứng khoa học chất bóc lột chủ nghĩa tư nguồn gốc kinh tế diệt vong tất yếu chủ nghĩa tư đời khách quan chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng khơng tưởng có q trình phát triển lâu dài đạt đến đỉnh cao vào cuối kỷ XIX Các đại biểu xuất sắc như: H.Xanh Ximông (Henri Saint Simon, 1976 1725), S.Phuriê (Charles Fourier,1772 - 1837), R.Ôoen (Robert Owen, 1771 – 1858) thể đậm nét tư tưởng nhân đạo, phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa tư đưa dự báo thiên tài xã hội tương lai Hạn chế họ khơng phân tích cách khoa học chất chủ nghĩa tư bản, chưa thấy sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, song tinh thần nhân đạo dự báo ông trở thành tiền đề lý luận quan trọng cho đời lý luận khoa học chủnghĩa xã hội chủ nghĩa Mác Tiền đề khoa học tự nhiên Chủ nghĩa vật biện chứng C.Mác kết tổng kết thành tựu khoa học nhân loại, ba phát minh khoa học tự nhiên: Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Đây sở khoa học để khẳng định vật chất vận động vật chất không sáng tạo khơng thể bị tiêu diệt Chúng chuyển hóa từ dạng sang dạng khác, từ hình thức sang hình thức khác Thuyết tiến hóa Đácuyn (Charles Robert Darwin, 1809 – 1882) đem lại sở khoa học phát sinh, phát triển giống loài, mối liên hệ hữu loài thực vật, động vật trình chọn lọc tự nhiên - Thuyết tế bào Học thuyết tế bào GS M.Slaiđen (trường Đại học Gana,ở Đức) xây dựng năm 1838 Ông cho rằng, tế bào đơn vị sống kết cấu thực vật Quá trình phát dục thực vật trình hình thành phát triển tế bào Sau đó, vào năm 1839 GS T.Svannơ(GS phẫu thuật người trường Đại học Ruăng Đức) mở rộng học thuyết tế bào từ giới thực vật sang giới động vật, khiến loài người nhận thức rằng, tế bào đơn nguyên kết cấu chung thể sinh vật Những phát nêu vạch trình biện chứng vận động,phát triển, chuyển hố không ngừng thân giới sinh vật Như vậy, đời chủ nghĩa Mác tượng hợp quy luật, vừa sản phẩm tình hình kinh tế xã hội đương thời, tri thức nhân loại lĩnh vực khoa học, vừa sản phẩm lực tư tinh thần nhân văn người sáng lập b Các giai đoạn hình thành phát triển chủ nghĩa Mác Giai đoạn hình thành chủ nghĩa Mác (1842-1848) Trong giai đoạn với tác phẩm chủ yếu như: Bản thảo kinh tế-triết học (C.Mác, 1844), Gia đình thần thánh (C.Mác - Ph.Ăngghen, 1845), Luận cương Phơbách (C.Mác, 1845), Hệ tư tưởng Đức (C.Mác-Ph.Ăngghen, 1845), C.Mác Ph.Ăngghen kế thừa tinh hoa chủ nghĩa vật phép biện chứng để xây dựng nên phép biện chứng vật.Trong tác phẩm Sự khốn triết học (C.Mác, 1847), C.Mác đề xuất nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa xã hội khoa học bước đầu thể tư tưởng giá trị thặng dư Trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (C.Mác-Ph.Ăngghen, 1848) quy luật vận động lịch sử, thể tư tưởng lý luận hình thái kinh tế xã hội, giai cấp đấu tranh giai cấp Với quan điểm này, C.Mác Ph.Ăngghen tạo tiền đề sáng lập chủ nghĩa vật lịch sử Giai đoạn từ 1849-1895 Đây giai đoạn phát triển, hoàn thiện chủ nghĩa Mác Trong giai đoạn với hoạt động thực tiễn, sở vận dụng chủ nghĩa vật lịch sử, C.Mác Ph.Ăngghen nghiên cứu cách toàn diện phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Dựa việc phát phạm trù hàng hóa sức lao động, C.Mác tìm nguồn gốc giá trị thặng dư, chất bóc lột chủ nghĩa tư Lý luận giá trị thặng dư C.Mác Ph.Ăngghen trình bày tồn diện, sâu sắc Tư Tác phẩm khơng mở đường cho hình thành hệ thống lý luận kinh tế trị lập trường giai cấp vơ sản mà cịn củng cố, phát triển quan điểm vật lịch sử thông qua lý luận hình thái kinh tế - xã hội, làm cho chủ nghĩa vật lịch sử khơng cịn giả thuyết mà nguyên lý chứng minh cách khoa học, Tư tác phẩm chủ yếu trình bày chủ nghĩa xã hội khoa học thông qua việc làm sáng tỏ quy luật hình thành, phát triển diệt vong tất yếu chủ nghĩa tư bản, thay chủ nghĩa xã hội sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Tư tưởng chủ nghĩa vật lich sử, cách mạng vô sản tiếp tục phát triển tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gơta (C.Mác, 1875) Tác phẩm trình bày luận điểm chủ nghĩa Mác nhà nước chun vơ sản, thời kỳ q độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, giai đoạn xây dựng chủ nghĩa cộng sản c V.I Lênin bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác điều kiện lịch sử Bối cảnh lịch sử nhu cầu bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền Bản chất bóc lột thống trị chủ nghĩa tư ngày bộc lộ rõ nét, mâu thuẫn chủ nghĩa tư trở nên gay gắt Các nước tư chia thị trường giới gây Chiến tranh giới lần thứ (1914-1918) Tại nước thuộc địa, đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc tạo nên thống cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vô sản mà trung tâm Cách mạng Tháng Mười Nga Sau Ph.Ăngghen qua đời, phần tử hội Quốc tế II tìm cách nhằm xuyên tạc chủ nghĩa Mác Trước tình hình địi hỏi V.I.Lênin phải tiến hành đấu tranh bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, khoa học tự nhiên, vật lý học, có nhiều phát minh khoa học làm đảo lộn quan niệm siêu hình vật chất vận động, gây khủng hoảng giới quan triết học Chủ nghĩa tâm lợi dụng tình trạng khủng hoảng để công bác bỏ chủ nghĩa vật Trong hồn cảnh đó, V.I.Lênin tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa tâm để bảo vệ phát triển chủ nghĩa vật Vai trò V.I Lênin việc bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác Quá trình bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác chia thành ba thời kỳ: Giai đoạn 1893-1907 Là thời kỳ V.I.Lênin tập trung chống lại phái Dân túy Trong tác phẩm: Những người bạn dân họ đấu tranh chống người dân chủ - xã hội (1894), V.I.Lênin phê phán tính chất tâm sai lầm phái Dân túy nhận thức vấn đề lịch sử - xã hội, vạch rõ ý đồ xuyên tạc chủ nghĩa Mác cách xóa nhịa ranh giới phép biện chứng vật C.Mác với phép biện chứng tâm G.Hêghen, nêu lên mối quan hệ lý luận thực tiễn.Trong tác phẩm Làm gì? (1902) V.I.Lênin phát triển lý luận chủ nghĩa Mác hình thức đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản trước giành quyền; đề cập đến nhiều vấn đề đấu tranh kinh tế, trị, tư tưởng; đặc biệt ơng nhấn mạnh q trình hình thành hệ tư tưởng giai cấp vô sản Năm 1905, V.I.Lênin viết tác phẩm Hai sách lược Đảng dân chủ - xã hội cách mạng dân chủ Trong tác phẩm này, V.I.Lênin phát triển lý luận phương pháp cách mạng, nhân tố chủ quan nhân tố khách quan, vai trò quần chúng nhân dân, đảng trị cách mạng tư sản giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Giai đoạn 1907-1917 Trong giai đoạn diễn khủng hoảng giới quan, dẫn đến xuất tư tưởng tâm Makhơ phủ nhận chủ nghĩa Mác V.I.Lênin tổng kết toàn thành tựu khoa học tự nhiên cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX; tổng kết kiện lịch sử thời kỳ để viết tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1909) Bằng việc đưa định nghĩa kinh điển vật chất; nêu lên mối quan hệ vật chất ý thức, tồn xã hội ý thức xã hội, nguyên tắc nhận thức Bảo vệ nguồn gốc lịch sử, chất kết cấu chủ nghĩa Mác (ở tác phẩm Ba nguồn gốc ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác, 1913), phép biện chứng (tác phẩm Bút ký triết học, 1914-1916), phát triển tư tưởng nhà nước chun vơ sản, bạo lực cách mạng, vai trò Đảng Cộng sản đường xây dựng chủ nghĩa xã hội (tác phẩm Nhà nước cách mạng, 1917) Giai đoạn sau Cách Mạng Tháng Mười 1917-1924 Cách mạng Tháng Mười Nga thành công mở thời đại độ từ chủnghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới, nảy sinh nhu cầu lý luận mà thời C.Mác, Ph.Ăngghen chưa đặt Trên sở tổng kết thực tiễn cách mạng quần chúng nhân dân, V.I.Lênin viết tác phẩm: Bệnh ấu trĩ “tả khuynh” phong trào cộng sản (1920), Lại bàn về công đồn, Về tình hình trước mắt sai lầm đồng chí Tơrơtxki Bukharin (1921), Về sách kinh tế (1921), Bàn thuế lương thực (1921) nhằm tiếp tục bảo vệ phép biện chứng mácxít, chống chủ nghĩa chiết trung, thuyết ngụy biện; phát triển học thuyết Mác nhân tố định thắng lợi chế độ xã hội, giai cấp, hai nhiệm vụ giai cấp vô sản, chiến lược, sách lược đảng vô sản điều kiện lịch sử mới, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội d Chủ nghĩa Mác-Lênin thực tiễn phong trào cách mạng giới Chủ nghĩa Mác-Lênin với cách mạng vô sản Nga (1917) Chủ nghĩa Mác đời ảnh hưởng to lớn đến phong trào cộng sản công nhân quốc tế Cách mạng tháng Ba năm 1871 Pháp với đời nhà nước chun vơ sản (cơng xã Pari) kiểm nghiệm chủ nghĩa Mác Tháng năm 1903, đảng vơ sản thành lập Nga lãnh đạo cách mạng 1905 Tháng Mười năm 1917, cách mạng xã hội chủ nghĩa giai cấp vô sản thắng lợi, mở kỷ nguyên cho nhân loại, chứng minh tính thực chủ nghĩa MácLênin lịch sử Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi giới Sau 1917, học thuyết Mác-Lênin tiếp tục có ảnh hưởng sâu rộng: năm 1919 Quốc tế Cộng sản thành lập; năm 1922 Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết đời; sau chiến tranh giới thứ 2, hàng loạt nước xã hội chủ nghĩa đời, hình thành nên hệ thống xã hội chủ nghĩa giới bao gồm nước Mông Cổ, Ba Lan, Rumani, Hunggari, Việt Nam, Tiệp Khắc, Cộng hòa dân chủ Đức, Trung Quốc, Cu Ba, Nam Tư, Anbani, Bungari Những kiện cổ vũ mạnh mẽ phong trào công nhân phong trào giải phóng dân tộc giới Vai trò định hướng chủ nghĩa Mác Lênin đem lại thành lớn lao cho nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan mà đặc biệt sai lầm việc vận dụng chủ nghĩa Mác người cộng sản dẫn tới hệ thống xã hội chủ nghĩa giới lâm vào khủng hoảng, thoái trào, song khơng phải sụp đổ chủ nghĩa Mác-Lênin; sụp đổ Liên Xô nước Đông Âu không đồng với sụp đổ chủ nghĩa xã hội nói chung Một số nước xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, Việt Nam thực thành công công đổi chủ nghĩa xã hội, khỏi khủng hoảng, mà thực tốt mục tiêu công xây dựng chủ nghĩa xã hội Quyết tâm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội khẳng định nhiều quốc gia chiều hướng theo đường xã hội chủ nghĩa lan rộng nước khu vực Mỹ Latinh Sự sụp đổ Liên Xô nước Đông Âu trước phá sản mơ hình cũ chủ nghĩa xã hội Việc đổi thành công chủ nghĩa xã hội số nước mở cho nhân loại nhiều triển vọng Nhân loại không từ bỏ chủ nghĩa xã hội, mà trái lại, tìm kiếm mơ hình chủ nghĩa xã hội phù hợp với tình hình Cần phải thấy rằng, dù xã hội có biến đổi chất chủ nghĩa tư khơng thay đổi Chính vậy, việc bảo vệ thành chủ nghĩa xã hội, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin đổi công xây dựng chủ nghĩa xã hội trở thành vấn đề cấp bách phương diện lý luận thực tiễn Công đổi nước ta Đảng ta phát động lãnh đạo khơng có nghĩa từ bỏ mà nắm vững chất cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; giữ vững lãnh đạo Đảng; kiên trì mục tiêu chủ nghĩa xã hội; nghiên cứu vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta bối cảnh giới II ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Đối tượng mục đích việc học tập, nghiên cứu Đối tượng học tập, nghiên cứu môn học“Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin” là: “những quan điểm bản, tảng chủ nghĩa Mác-Lênin phạm vi ba phận cấu thành Trong phạm vi lý luận triết học chủ nghĩa Mác-Lênin: nghiên cứu nguyên lý giới quan phương pháp luận chung nhất,bao gồm: Những nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng với tư cách hạt nhân lý luận giới quan khoa học Phép biện chứng vật với tư cách khoa học mối liên hệ phổ biến phát triển, quy luật chung vận động, phát triển tự nhiên, xã hội, tư Chủ nghĩa vật lịch sử với tư cách vận dụng nguyên lý chủ nghĩa vật phép biện chứng vào việc nghiên cứu đời sống xã hội - Trong phạm vi lý luận kinh tế trị chủ nghĩa Mác-Lênin, nghiên cứu học thuyết giá trị lao động, học thuyết giá trị thặng dư, học thuyết chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước; khái quát quy luật kinh tế phương thức sản xuất tư chủ nghĩa từ giai đoạn hình thành đến giai đoạn phát triển cao - Trong phạm vi chủ nghĩa xã hội khoa học, nghiên cứu sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa; quy luật hình thành, phát triển hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa định hướng cho hoạt động giai cấp công nhân Mục đích việc nghiên cứu, học tập mơn Những ngun lý chủ nghĩa Mác-Lênin: - Nắm vững quan điểm khoa học, cách mạng, nhân văn chủ nghĩa Mác Lênin - Hiểu rõ sở lý luận quan trọng Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Xây dựng giới quan, phương pháp luận khoa học vận dụng sáng tạo nguyên lý hoạt động nhận thức thực tiễn, hiểu rõ tảng tư tưởng Đảng - Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin để xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng, rèn luyện tu dưỡng đạo đức, đáp ứng yêu cầu người Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Một số yêu cầu phương pháp học tập, nghiên cứu Trong trình học tập, nghiên cứu nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin cần thực số yêu cầu sau: - Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin cần phải hiểu tinh thần, thực chất nó; tránh bệnh kinh viện, giáo điều q trình học tập, nghiên cứu vận dụng nguyên lý thực tiễn - Những luận điểm chủ nghĩa Mác-Lênin có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung hỗ trợ cho nhau, vậy, nghiên cứu luận điểm chủ nghĩa Mác-Lênin phải đặt chúng mối liên hệ với luận điểm khác, phận cấu thành mối quan hệ với phận cấu thành khác để thấy thống tính đa dạng quán tư tưởng nói riêng, chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung - Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin cần phải theo nguyên tắc gắn kết quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tiễn cách mạng Việt Nam thực tiễn thời thấy vận dụng sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn lịch sử - Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin phải gắn với trình giáo dục, tu dưỡng, rèn luyện thân, đáp ứng yêu cầu xây dựng người Việt Nam giai đoạn - Hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin hệ thống lý luận khép kín mà trái lại hệ thống lý luận không ngừng phát triển sở phát triển thực tiễn thời đại, vậy, cần đặt lịch sử phát triển tư tưởng nhân loại Chương I: Chủ nghĩa vật biện chứng I CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Sự đối lập chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm việc giải vấn đề triết học Dựa tổng kết toàn lịch sử triết học, Ph.Ăngghen cho rằng: “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn tại”(C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, t.20, tr.403), hay ý thức với vật chất Vấn đề triết học có hai mặt: Mặt thứ nhất, (mặt thể luận) trả lời câu hỏi: mối quan hệ tư tồn tại, ý thức vật chất có trước, có sau,cái định nào? Mặt thứ hai, (mặt nhận thức luận) trả lời câu hỏi: tư người có khả nhận thức giới hay không? Việc giải vấn hai mặt vấn đề triết học xuất phát điểm trường phái lớn: chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật; khả tri luận (thuyết biết) bất khả tri luận (khơng thể biết) Ngồi cịn có chủ nghĩa nhị ngun hoài nghi luận Chủ nghĩa vật trường phái triết học xuất phát từ quan điểm: chất giới vật chất; vật chất tính thứ nhất, ý thức tính thứ hai; vật chất có trước ý thức định ý thức Chủ nghĩa tâm trường phái triết học cho rằng: chất giới tinh thần; ý thức tính thứ nhất, vật chất tính thứ hai; ý thức có trước định vật chất Chủ nghĩa tâm có hai trào hình thức Chủ nghĩa tâm khách quan chủ nghĩa tâm chủ quan.Chủ nghĩa tâm khách quan thừa nhận tính thứ tinh thần, ý thức tinh thần, ý thức quan niệm tinh thần khách quan, ý thức khách quan có trước tồn độc lập với giới tự nhiên người Những đại biểu trào lưu Platon, Hêghen, Tômat Đacanh… Chủ nghĩa tâm chủ quan thừa nhận tính thứ ý thức người, khẳng định ý thức định vật chất, vật chất không tồn độc lập mà phụ thuộc vào cảm giác, ý thức Những đại biểu trào lưu G.Beccơli, D.Hium Ngoài phân biệt chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, người ta phân biệt: Thuyết nguyên khuynh hướng triết học cho giới có nguyên, thực thể vật chất thực thể tinh thần có trước định Tùy theo quan niệm cho vật chất hay tinh thần thực thể giới mà thuyết ngun có hai hình thức tương ứng: thuyết nguyên vật thuyết nguyên tâm Thuyết nhị nguyên cho có hai thực thể vật chất ý thức song song tồn tại, không phụ thuộc lẫn Thuyết đa nguyên khuynh hướng triết học cho có nhiều sở, nhiều nguyên tồn tại, chúng không phụ thuộc lẫn Trong việc giải mặt thứ hai vấn đề triết học có hai khuynh hướng đối lập thuyết khả tri thuyết bất khả tri Đa số nhà triết học khẳng định người có khả nhận thức giới, có khả đạt chân lý khách quan Một số nhà triết học phủ nhận phần hay toàn khả nhận thức người Những nhà triết học thuộc thuyết bất khả tri (có nghĩa nhận thức được) Đại biểu khuynh hướng Protagor, D.Hium, I.Cantơ… Đối lập với chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa vật tồn phát triển có nguồn gốc từ phát triển khoa học thực tiễn, đồng thời thường gắn với lợi ích giai cấp lực lượng tiến lịch sử Chủ nghĩa vật không tổng kết, khái quát kinh nghiệm thành tựu mà người đạt mà định hướng cho hoạt động thực tiễn người Chủ nghĩa vật biện chứng-hình thức phát triển cao chủnghĩa vật Trong lịch sử, với phát triển khoa học thực tiễn, chủ nghĩa vật hình thành phát triển với ba hình thức chủ nghĩa vật chất phác, chủ nghĩa vật siêu hình chủ nghĩa vật biện chứng a Chủ nghĩa vật chất phác Chủ nghĩa vật chất phác kết nhận thức nhà triết học vật thời kỳ cổ đại Họ thừa nhận tính thứ vật chất lại đồng vật chất với hay dạng tồn cụ thể vật chất, coi thực thể đầu tiên, nguyên vũ trụ Đó nhận thức mang tính trực quan chủ nghĩa vật chất phác Scó ưu điểm lấy thân giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên mà không viện đến thần linh hay đấng sáng tạo để giải thích giới b Chủ nghĩa vật siêu hình Chủ nghĩa vật siêu hình hình thức chủ nghĩa vật, phát triển rõ nét từ kỷ XV đến kỷ XVIII, đạt đỉnh cao vào kỷ XIX, gắn với thời kỳ học cổ điển phát triển mạnh, chịu tác động mạnh mẽ phương pháp tư siêu hình, máy móc Đặc điểm chủ nghĩa vật siêu hình nhận thức giới cỗ máy giới mà phận tạo nên ln trạng thái biệt lập, tĩnh Nếu có biến đổi có tăng, giảm đơn số lượng, nguyên nhân bên gây Tuy chưa phản ánh thực mối liên hệ phổ biến phát triển chủ nghĩa vật siêu hình góp phần vào việc chống lại giới quan tâm tôn giáo, giai đoạn lịch sử chuyển tiếp từ thời Trung cổ sang thời Phục hưng nước Tây Âu c Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật biện chứng C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng từ năm 40 kỷ XIX V.I.Lênin phát triển Chủ nghĩa vật biện chứng đời sở kế thừa tinh hoa lịch sử triết học, dựa sở thành tựu khoa học tự nhiên vậy, khắc phục hạn chế chủ nghĩa vật chất phác chủ nghĩa vật siêu hình Trên sở phản ánh đắn thực khách quan mối liên hệ phổ biến phát triển, chủ nghĩa vật biện chứng công cụ vĩ đại cho hoạt động nhận thức thực tiễn cách mạng II QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Vật chất a Phạm trù vật chất Vật chất với tư cách phạm trù triết học có lịch sử phát triển 2500 năm có q trình phát triển gắn liền với thực tiễn nhận thức người: Chủ nghĩa tâm quan niệm chất giới, sở tồn nguyên tinh thần, vật chất sản phẩm nguyên tinh thần Chủ nghĩa tâm phủ nhận vật chất với tính cách thực khách quan, cho giới vật chất tạo vật thượng đế, “sựphức hợp” cảm giác người Chủ nghĩa vật cổ đại đồng vật chất với dạng tồn cụ thể vật chất Thí dụ: nước (quan niệm Talet); khơng khí (quan niệm Anaximen); lửa (quan niệm Hêraclit); ngun tử (quan niệm Đêmơcrit); đất, nước, lửa, gió (quan niệm triết học Ấn Độ); kim, mộc, thủy, hỏa, thổ (quan niệm Thuyết ngũ hành Trung Quốc) Chủ nghĩa vật kỷ XVII - XVIII đồng vật chất với nguyên tửvà khối lượng Với quan niệm vật chất hay số chất tự có, đầu tiên, sản sinh vũ trụ chứng tỏ nhà vật trước C.Mác đồng vật chất với vật thể Hạn chế tất yếu dẫn đến quan điểm vật nửa vời, không triệt để Họ vật giải vấn đề tự nhiên lại tâm thần bí giải thích tượng xã hội Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, loạt phát minh khoa học làm cho quan điểm vật siêu hình rơi vào khủng hoảng Nhiều páht minh vật lý học thời kỳ làm đảo lộn quan niệm cũ vật chất, là: Rơnghen (Đức) phát tia X (1895); A.H.Beccơren (1852-1908), nhà vật lý học Pháp M.Quyri (1867-1934), phát minh tượng phóng xạ chất uranium (1896); S.J.Tơmxơn phát điện tử (1897); nhà bác học Đức Kaufman phát thay đổi khối lượng điện tử; thuyết tương đối hẹp A.Anhxtanh Các phát minh khoa học gây khủng hoảng giới quan vật lý học Một số nhà vật lý học giải thích cách tâm tượng vật lý cho vật chất tiêu tan Trong hồn cảnh đó, nhà triết học tâm chủ quan lợi dụng hội để khẳng định chất “phi vật chất” giới, khẳng định vai trò lực lượng siêu nhiên trình sáng tạo giới, sở tồn chủ nghĩa vật khơng cịn Tình hình địi hỏi V.I.Lênin phải đấu tranh bảo vệ phát triển chủ nghĩa vật Trong tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V.I.Lênin đưa định nghĩa vật chất kinh điển: “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chúng tachép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác”(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva,1976, t.18, tr.151) Từ định nghĩa vật chất khẳng định: Thứ nhất, cần phải phân biệt “vật chất” với tư cách phạm trù triết học với dạng biểu cụ thể vật chất Vật chất với tư cách phạm trù triết học kết khái qt hóa, trừu tượng hóa thuộc tính, mối liên hệ vốn có vật, tượng nên phản ánh cáichung, vơ hạn, vơ tận, khơng sinh ra, khơng đi; cịn tất vật, tượng dạng biểu cụ thể vật chất nên có trình phát sinh, phát triển chuyển hóa Vì vậy, đồng vật chất với hay số dạng biểu cụ thể vật chất Thứ hai, đặc trưng quan trọng vật chất thuộc tính khách quan, tức thuộc tính tồn ngồi ý thức, độc lập, khơng phụ thuộc vào ý thức người, dù người có nhận thức hay khơng Thứ ba, vật chất (dưới hình thức tồn cụ thể nó) gây nên cảm giác người trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan người Ý thức người phản ánh vật chất, vật chất ý thức phản ánh Phương pháp định nghĩa mà V.I.Lênin dùng để định nghĩa vật chất đối lập vật chất với phạm trù ý thức, thuộc tính để phân biệt vật chất với ý thức Định nghĩa vật chất V.I.Lênin có ý nghĩa quan trọng phát triển chủ nghĩa vật nhận thức khoa học: Một là, với việc tìm thuộc tính quan trọng vật chất thuộc tính khách quan, V.I.Lênin phân biệt khác vật chất vật thể, khắc phục hạn chế quan niệm vật chất chủ nghĩa vật cũ; cung cấp nhận thức khoa học cho phát triển triết học khoa học khác sở lý luận cho việc xây dựng quan điểm vật lịch sử Hai là, với việc khẳng định vật chất thực khách quan “được đem lại cho người cảm giác” “được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh” V.I Lênin khẳng định vật chất tính thứ nhất, ý thức tính thứ hai đồng thời thừa nhận khả người nhận thức thực khách quan b Phương thức hình thức tồn vật chất Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, vận động phương thức tồn vật chất; không gian, thời gian hình thức tồn vật chất Vận động phương thức tồn vật chất Ph.Ăngghen viết: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức hiểu phương thức tồn vật chất, thuộc tính cố hữu vật chất,- bao gồm tất thay đổi trình diễn vũ trụ, kể từ thay đổi vị trí đơn giản tư duy” (C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, t.20, tr.519.) Định nghĩa Ph.Ăngghen cho thấy vận động phương thức tồn vật chất, thuộc tính cố hữu vật chất, thông qua vận động mà dạng cụ thể vật chất biểu tồn Vận động vật chất tự thân vận động tồn vật chất gắn liền với vận động Vật chất tồn vận động, cách vận động, khơng thể có vật chất khơng vận động, khơng thể có vận động ngồi vật chất Các thuộc tính vật chất biểu thông qua vận động Ph.Ăngghen viết: “Các hình thức dạng khác vật chất nhận thức thơng qua vận động; thuộc tính vật thể bộc lộ qua vận động; vật thể khơng vận động khơng có mà nói cả”(Sđd, t.20, tr.743) Các hình thức vận động vật chất: Dựa thành tựu khoa học thời đại mình, Ph.Ăngghen phân chia vận động thành năm hình thức vận động bản: Vận động giới di chuyển vị trí vật thể không gian Vận động vật lý vận động phân tử, hạt bản, vận động nhiệt, ánh sáng, điện, trường, âm thanh… Vận động hóa học vận động nguyên tử; hóa hợp phân giải chất Vận động sinh vật vận động thể sống trao đổi chất, đồng hóa, dị hóa, tăng trưỏng, sinh sản, tiến hóa… Vận động xã hội thay đổi lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa…của đời sống xã hội Các hình thức vận động xếp theo thứ tự từ trình độthấp đến trình độ cao, tương ứng với trình độ kết cấu vật chất Các hình thức vận động khác chất song chúng không tồn biệt lập mà có mối quan hệ mật thiết với hình thức vận động cao xuất sở hình thức vận động thấp bao hàm hình thức vận động thấp Trong tồn mình, vật có nhiều hình thức vận động khác song thân đặc trưng hình thức vận động cao mà có Bằng việc phân loại hình thức vận động bản, Ph.Ăngghen đặt sở cho việc phân loại, phân ngành, hợp loại, hợp ngành khoa học Vận động đứng im: Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định vận động tuyệt đối, vĩnh viễn điều khơng có nghĩa phủ nhận đứng im, cân ; song đứng im, cân tượng tương đối, tạm thời thực chất đứng im, cân trạng thái đặc biệt vận động Đứng im tương đối đứng im, cân xảy số quan hệ định, tất quan hệ Đứng im, cân xảy hình thức vận động Đứng im tạm thời đứng im tồn vĩnh viễn mà tồn thời gian định, xét hay số quan hệ định, đứng im diễn trình biến đổi định Đứng im trạng thái đặc biệt vận động, vận động cân bằng, ổn định, vận động chưa làm thay đổi chất, vị trí, hình dáng, kết cấu vật Không gian thời gian hình thức tồn vật chất Quan điểm siêu hình coi khơng gian hịm rỗng chứa vật chất Có khơng gian thời gian khơng có vật chất Có vật, tượng không tồn không gian thời gian Quan điểm vật biện chứng cho dạng cụ thể vật chất tồn vị trí định, có quảng tính (chiều cao, chiều rộng, chiều dài) định tồn mối tương quan định (trước hay sau, hay dưới, bên phải hay bên trái…) với dạng vật chất khác Những hình thức tồn gọi không gian Mặt khác tồn vật cịn thể q trình biến đổi: nhanh hay chậm, chuyển hóa… hình thức tồn gọi thời gian Ph.Ăngghen cho rằng: “Các hình thức tồn không gian thời gian; tồn ngồi thời gian vơ lý tồn ngồi khơng gian”, hiểu: - Vật chất, không gian thời gian khơng tác rời nhau, khơng có khơng gian thời gian khơng có vật chất khơng thể có vật, tượng tồn ngồi khơng gian thời gian - Khơng gian, thời gian có tính chất chung tính chất vật chất tính khách quan, tính vĩnh cửu, tính vơ tận vơ hạn - Khơng gian có thuộc tính ba chiều (chiều cao, chiều dài, chiều rộng)còn thời gian có chiều (từ q khứ đến tương lai) Tính ba chiều khơng gian tính chiều thời gian biểu hình thức tồn quảng tính q trình diễn biến vật chất vận động c Tính thống vật chất giới Thế giới vật chất biểu phong phú, đa dạng, song, dạng biểu giới vật chất phản ánh chất giới thống với Quan điểm tâm giải thích thống giới thực thể tinh thần (Ý niệm, Thượng đế) từ cảm giác người Quan điểm vật biện chứng khẳng định chất giới vật chất, giới thống tính vật chất Một là, có giới giới vật chất, giới vật chất có trước, tồn khách quan, độc lập với ý thức người Hai là, giới vật chất tồn vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không sinh không bị đị Ba là, tồn giới vật chất có mối liên hệ thống với nhau, dạng cụ thể vật chất, kết cấu vật chất, có nguồn gốc vật chất chịu chi phối quy luật khách quan phổ biến vật chất Nhận thức có ý nghĩa quan trọng, khơng định hướng cho người giải thích tính đa dạng giới mà cịn định hướng cho việc tiếp tục nhận thức tính đa dạng để thực trình cải tạo hợp quy luật Ý thức a Nguồn gốc ý thức Trên sở khái quát thành tựu khoa học, thực tiễn xã hội, chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định nguồn gốc vật chất, chất phản ánh vật chất ý thức để rút vai trò ý thức mối quan hệ với vật chất Quan điểm tâm khách quan cho nguồn gốc ý thức từ lực lượng siêu tự nhiên (Ý niệm, Brahman, Thượng đế, Trời, v.v.) Quan điểm tâm chủ quan cho ý thức vốn có người, khơng thần thánh ban cho, phản ánh giới bên ngồi Quan điểm vật siêu hình coi ý thức dạng vật chất; “óc tiết ý thức gan tiết mật” 10 nói chung mà chủ yếu xoá bỏ chế độ tưhữu tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất chủ yếu, nguồn gốccủa áp bức, bóc lột giá trị thặng dư.Theo C.Mác Ph.Ăngghen, giai cấp vô sản phải bước đoạt lấytư liệu sản xuất từ tay giai cấp tư sản, tập trung tư liệu vàotrong tay nhà nước để phục vụ cho toàn xã hội, xây dựng quan hệ sản xuấtmới xã hội chủ nghĩa Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, sở hữu tư liệu sản xuấttồn hai hình thức sở hữu toàn dân sở hữu tập thể, người laođộng làm chủ tư liệu sản xuất xã hội Xã hội xã hội chủ nghĩa tạo cách thức tổ chức lao động kỷ luậtlao động Tới xã hội xã hội chủ nghĩa, tư liệu sản xuất mang tính xã hội hóa,tạo điều kiện cho người lao động kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi íchtập thể lợi ích tồn xã hội Trên sở tạo cách tổ chức lao động mớidựa tinh thần tự giác nhân dân Mặt khác, chủ nghĩa xã hội xây dựng sở vật chất kỹ thuật đại cơng nghiệp trình độ cao, đòi hỏi kỷ luật lao động chặt chẽ Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác cho rằng: lao động tổ chức có kế hoạch, tinh thần tự giác, tự nguyện đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa Đương nhiên, để có kiểu tổ chức lao động kỷ luật tự giác cao đòi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền vận động, mặt khác phải đấu tranh khắc phục tư tưởng, tác phong người sản xuất nhỏ Xã hội xã hội chủ nghĩa thực nguyên tắc phân phối theo lao động Trong xã hội xã hội chủ nghĩa Tuy sản xuất phát triển chưa đủ khả thực phân phối theo nhu cầu, nguyên tắc phân phối phân phối theo lao động Nguyên tắc phân phối theo lao động nguyên tắc phân phối dựa kết lao động mà người lao động đóng góp cho xã hội Đây nguyên tắc phân phối chủ nghĩa xã hội nguyên tắc phân phối Nguyên tắc phân phối theo lao động vừa phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội, vừa thể tính ưu việt chủ nghĩa xã hội, đồng thời nội dung quan trọng thực công xã hội giai đoạn Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp cơng nhân, có tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc; thực quyền lực lợi ích nhân dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp công nhân, quan quyền lực tập trung giai cấp công nhân, nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Cộng sản nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động; thực trấn áp lực phản động, lực lượng chống chủ nghĩa xã hội Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang tính nhân dân rộng rãi Nhà nước xã hội chủ nghĩa tập hợp đại biểu tầng lớp nhân dân, bảo vệ lợi ích đáng nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân tham gia ngày nhiều vào công việc nhà nước với tinh thần tự giác, tự quản Nhà nước ngày thực tốt quyền tự do, dân chủ nhân dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang tính dân tộc sâu sắc Trong thời đại ngày nay, giai cấp cơng nhân người đại diện chân cho dân tộc, có lợi ích thống với lợi ích dân tộc Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực đoàn kết dân tộc, tạo bình đẳng dân tộc, khơng ngừng phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc Xã hội xã hội chủ nghĩa chế độ xã hội mà người giải phóng, khỏi chế độ áp bóc lột; thực cơng bằng, bình đẳng, tiến xã hội tạo điều kiện để người phát triển toàn diện Mục tiêu cao xã hội xã hội chủ nghĩa giải phóng người, khỏi bóc lột kinh tế, nô dịch tinh thần, tạo điều kiện cho người phát triển tồn diện Cùng với việc xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, phát triển lực lượng sản xuất, chủ nghĩa xã hội thực xóa bỏ đối kháng giai cấp, thực cơng bằng, bình đẳng xã hội Đây trình lâu dài thực bước tất lĩnh vực đời sống xã hội như: kinh tế, trị, văn hoá, tư tưởng…Tuy nhiên, giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa, bình đẳng xác lập điều điện xã hội giai cấp, cịn nhà nước đó, chưa thể có “bình đẳng thực sự” c Giai đoạn cao hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Trên sở nghiên cứu trình phát triển lực lượng sản xuất, C.Mác dự báo xuất giai đoạn cao hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa: Về mặt kinh tế: Lực lượng sản xuất phát triển vô mạnh mẽ, cải xã hội tuôn dạt, ý thức người nâng lên, khoa học phát triển, lao động người giảm nhẹ, thực phân phối theo nhu cầu Trrong tác phẩm Phê phán Cương lĩnh Gôta, C.Mác viết: “Khi lao động trở thành phương tiện để sinh sống mà thân cịn nhu cầu bậc đời sống, 86 mà với phát triển toàn diện cá nhân, sức sản xuất họ ngày tăng lên tất nguồn cải xã hội tuôn dồi - người ta vượt hẳn khỏi giới hạn chật hẹp pháp quyền tư sản xã hội ghi lên cờ mình: làm theo lực, hưởng theo nhu cầu” Về mặt xã hội: Trình độ xã hội phát triển ngày cao, người có điều kiện phát triển lực mình, tri thức người nâng cao, khơng cịn khác biệt thành thị nông thôn, giai cấp nhà nước tiêu vong Chỉ lúc đó, dân chủ thực hồn bị, thực khơng hạn chế có thực Kế thừa tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen, V.I.Lênin tiếp tục đưa luận giải mơ hình xã hội tương lai Ơng cho rằng, xã hội đạt trình độ phát triển cao vậy, dân chủ thực đầy đủ, dân chủ cho người, không đối tượng bị hạn chế dân chủ, dân chủ khơng cịn, nhà nước luật pháp tự tiêu vong, pháp luật trở thành phong tục, tập quán, thành quan niệm đạo đức người tự giác thực Tới giai đoạn cao hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, người giải phóng hồn tồn, chuyển từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự do, có điều kiện phát triển toàn diện lực mang hết tài năng, trí tuệ cống hiến cho xã hội V.I.Lênin cho rằng, nhà nước tiêu vong lúc, mà q trình: “Chúng ta có quyền nói rằng, nhà nước tất nhiên tiêu vong đồng thời nhấn mạnh vào tính chất lâu dài q trình ấy, phụ thuộc trình vào tốc độ phát triển giai đoạn cao chủ nghĩa cộng sản” Qua phân tích C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin gia đoạn cao hình thái kinh tế - xã hội cộng sản, ông nêu lên điều kiện kinh tế - xã hội đảm bảo cho xuất giai đoạn Các điều kiện là: Một là, C.Mác Ph.Ăngghen V.I.Lênin dự báo giai đoạn cao hình thái kinh tế - cộng sản chủ nghĩa có điều kiện kinh tế - xã hội cho xuất giai đoạn Hai là, xuất giai đoạn cao hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa trình lâu dài, việc không ngừng phát triển lực lượng sản xuất, cấu lại tổ chức xã hội mặt, giáo dục tinh thần tự giác người Ba là, trình xuất giai đoạn cao hình thái kinh tế - xã hội hội cộng sản chủ nghĩa nước khác diễn với trình khác nhau, tuỳ thuộc vào nỗ lực phấn đấu phương diện Khi chưa xuất giai đoạn cao “trong thời gian định, chế độ cộng sản, khơng cịn pháp quyền tư sản, mà nhà nước kiểu tư sản khơng có giai cấp tư sản:” Khi chưa đạt đến giai đoạn cao hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, điều kiện chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc giới vấn đề lý luận chủ nghĩa Mác nhà nước, dân chủ cịn ngun giá trị Tính giai cấp nhà nước, dân chủ tồn Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin đưa dự báo luận giải đời, phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa sở phân tích quy luật phát triển khách quan xã hội, đặc biệt quy luật kinh tế vận động xã hội tư chủ nghĩa Thế nhưng, lịch sử phát triển xã hội luôn chịu tác động nhiều nhân tố khách quan chủ quan điều kiện xác định, từ tạo nên tính phong phú đa dạng tiến trình lịch sử phát triển cộng đồng người toàn lịch sử nhân loại Do vậy, tiến trình phát triển lịch sử không đường thẳng, trái lại phải trải qua bước thăng trầm với đường vịng, chí phải trải qua bước khủng hoảng thụt lùi tạm thời đường phát triển Đó biện chứng lịch sử Từ đó, C.Mác đưa kết luận: “tơi coi phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên” IV CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG Với đời chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa xã hội từ lý thuyết không tưởng trở thành lý luận khoa học Quá trình thâm nhập lý luận khoa học vào đời sống thực tiễn phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động dẫn đến đời phát triển chủ nghĩa xã hội thực: từ nước đến nhiều nước trở thành hệ thống nước xã hội chủ nghĩa hùng mạnh phạm vi quốc tế kỷ XX với nhiều thành tựu vĩ đại, in đậm dấu ấn phai mờ lịch sử phát triển xã hội loài người 87 Vào thập niên cuối kỷ XX, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến khủng hoảng sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu Chủ nghĩa xã hội thực tạm thời lâm vào tình trạng thối trào Các nước xã hội chủ nghĩa lại tiến hành cải cách, mở cửa, đổi tiếp tục phát triển Thực tế lịch sử đặt vấn đề tương lai chủ nghĩa xã hội Lời giải đáp chân cho câu hỏi có sở nắm vững nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin vận dụng sáng tạo ngun lý vào việc phân tích bối cảnh cụ thể thời đại ngày Chủ nghĩa xã hội thực a Cách mạng Tháng Mười Nga mơ hình chủ nghĩa xã hội thực giới - Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) Ngày tháng 11 năm 1917 lãnh đạo Đảng bơnsêvích Nga, đứng đầu V.I.Lênin lãnh đạo quần chúng nhân dân khởi nghĩa thắng lợi, giành quyền xây dựng nhà nước Xơ viết giới Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi vĩ đại giai cấp công nhân nhân dân lao động dân tộc bị áp bức, đánh đổ giai cấp tư sản địa chủ phong kiến, lập nên quyền người lao động, xây dựng xã hội người bóc lột người Sau Cách mạng Tháng Mười chủ nghĩa xã hội từ học thuyết lý luận trở thành thực thực tiễn đối lập với hình thái kinh tế tư chủ nghĩa Chiều hướng phát triển chủ yếu, trục chuyển động xuyên suốt lịch sử từ sau Cách mạng Tháng Mười Nga đấu tranh xoá bỏ trật tự tư chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi giới - Mơ hình chủ nghĩa xã hội giới Mơ hình chủ nghĩa xã hội đời bối cảnh đặc biệt Từ sau cách mạng Tháng Mười đến kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ hai, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Điều kiện xây dựng chế độ khó khăn phức tạp: kinh tế lạc hậu lại bị tàn phá nặng nề Chiến tranh giới thứ nhất, tiếp nội chiến chiến tranh can thiệp 14 nước đế quốc, bao vây, cấm vận kinh tế Trước tình hình đó, từ năm 1918 đến đầu năm 1921, Đảng Cộng sản Nga đứng đầu V.I.Lênin thực Chính sách cộng sản thời chiến, tiến hành quốc hữu hóa tài sản, tư liệu sản xuất quan trọng bọn tư độc quyền, đại địa chủ lực chống phá cách mạng khác Đến tháng năm 1921, sau nội chiến kết thúc, Đại hội X Đảng Cộng sản Nga thơng qua việc thực Chính sách kinh tế (NEP) V.I.Lênin rõ điều kiện mới, việc sử dụng hình thức kinh tế độ chủ nghĩa tư nhà nước phận quan trọng sách Với việc thực NEP chủ nghĩa tư nhà nước hình thức thích hợp để giúp nước Nga Xơviết nhanh chóng khắc phục tình trạng suy sụp kinh tế sau chiến tranh, hạn chế phát triển tự phát sản xuất nhỏ - mầm mống phục hồi chủ nghĩa tư V.I Lênin cho rằng, thông qua việc sử dụng chủ nghĩa tư nhà nước, giai cấp vơ sản học tập, kế thừa phát huy có chọn lọc tất tài sản vật chất – kỹ thuật tinh hoa chất xám kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nhà tư tri thức khoa học – kỹ thuật trình độ quản lý kinh tế chuyên gia tư sản Nhà nước vơ sản sử dụng chủ nghĩa tư nhà nước hệ thống sách, cơng cụ, biện pháp nhằm điều tiết hoạt động xí nghiệp tư cịn tồn thời kỳ độ, nhằm hướng tới mục đích vừa sử dụng, vừa cải tạo phương pháp hòa bình thành phần kinh tế tư chủ nghĩa sản xuất nhỏ Với ý nghĩa đó, chủ nghĩa tư nhà nước cịn coi phương thức, phương tiện, đường có hiệu việc thúc đẩy xã hội hóa làm tăng nhanh lực lượng sản xuất chủ nghĩa xã hội Sau V.I.Lênin qua đời, đường lối đắn không quán triệt thực đầy đủ Chính sách kinh tế thực chưa từ cuối năm 20, đầu năm 30 kỷ XX, triệu chứng chiến tranh giới ngày lộ rõ Trong bối cảnh đó, ngồi nhiệm vụ xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, biến nước Nga lạc hậu thành cường quốc cơng nghiệp cịn phải xây dựng tiềm lực quốc phịng, đối phó với nguy chiến tranh Trong điều kiện vậy, nhà nước Xôviết không áp dụng chế kế hoạch hóa tập trung cao Trong thực tế, Liên Xô thành công rực rỡ nghiệp cơng nghiệp hóa với thời gian ngắn (chưa đầy 20 năm), gần 10 năm nội chiến, chống chiến tranh can thiệp khôi phục kinh tế sau chiến tranh Đó thành tựu vĩ dân Liên Xơ Do đó, khơng thể phủ nhận vai trị to lớn, có ý nghĩa lịch sử mơ hình chủ nghĩa xã hội b Sự đời hệ thống nước xã hội chủ nghĩa nhữngthành tựu 88 Sự đời phát triển hệ thống nước xã hội chủ nghĩa Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, hệ thống xã hội chủ nghĩa giới đời bao gồm nước: Liên Xơ, Cộng hịa dân chủ Đức, Hunggari,Rumani, Tiệp Khắc, Anbani, Mông Cổ, Trung uốc, Triều Tiên, Việt Nam (sau thêm Cuba) Chính vậy, Hội nghị 81 Đảng Cộng sản cơng nhân nước Matxcơva năm 1960 tuyên bố khẳng định: “Đặc điểm chủ yếu thời đại hệ thống xã hội chủ nghĩa giới trở thành nhân tố định phát triển xã hội loài người” Những thành tựu chủ nghĩa xã hội thực Cho dù lịch sử có biến động nào, dù có cố tình xun tạc lịch sử khơng thể phủ nhận thật Liên Xô nước Đơng Âu có thời kỳ phát triển rực rỡ đạt nhiều thành tựu to lớn đóng góp chung vào phát triển nhân loại kỷ XX - Chế độ xã hội chủ nghĩa bước đua nhân dân lao động lên làm chủ xã hội, thúc đẩy trào lưu đấu tranh cho quyền tự dân chủ toàn giới Sự đời chế độ xã hội chủ nghĩa có nghĩa chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thiết lập Đó chế độ dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân lao động, thực ngày đầy đủ quyền dân chủ, ngăn ngừa trấn áp hành vi xâm phạm quyền tự dân chủ nhân dân - Trong 70 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên xô nước xã hội chủ nghĩa đạt phát triển mạnh mẽ tiềm lực kinh tế, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội quy mơ lớn với trình độ đại, đảm bảo ngày tốt đời sống vật chất tinh thần nhân dân - Chủ nghĩa xã hội có ảnh hưởng sâu sắc đời sống trị giới, đóng vai trị định sụp đổ hệ thống thuộc địa, mở kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc thời đại độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới - Sức mạnh chủ nghĩa xã hội đóng vai trị định đẩy lùi nguy chiến tranh hủy diệt, bảo vệ hịa bình giới - Chủ nghĩa xã hội cịn có tác động mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ nhân dân nước tư chủ nghĩa Sự khủng hoảng, sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội xơviết nguyên nhân a Sự khủng hoảng sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Xơviết Lịch sử xã hội lồi người khơng theo đường thẳng phong trào cách mạng không tránh khỏi sai lầm, thất bại hay thời kỳ thoái trào Bắt đầu từ cuối năm 60 kỷ XX, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu vào thời kỳ khủng hoảng Từ tháng năm 1989 trở đi, đổ vỡ diễn liên tiếp nước Đông Âu Chỉ vòng năm, đến tháng năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô sáu nước Đơng Âu bị sụp đổ hồn tồn Sự đổ vỡ diễn Mông Cổ, Anbani, Nam tư b Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng sụp đổ Nguyên nhân sâu xa sai lầm thuộc mơ hình phát triển chủ nghĩa xã hội Xơviết Sau V.I.Lênin qua đời, Liên Xơ, sách kinh tế không tiếp tục thực mà chuyển sang kế hoạch hoá tập trung cao độ Thời gian đầu, kế hoạch hoá tập trung phát huy mạnh mẽ tác dụng, song biến dạng thành kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp Sau chiến tranh giới thứ II, Liên Xô tiếp tục trì mơ hình Trong mơ hình tuyệt đối hoá chế kế hoạch hoá, tập trung cao, từ bỏ hay gần từ bỏ kinh tế hàng hoá, chế thị trường, thực chế độ bao cấp tràn lan, triệt tiêu tính chủ động, sáng tạo người lao động Từ năm 70 kỷ XX, sau khủng hoảng lượng năm 1973, nước tư sau khủng hoảng tự điều chỉnh để thích nghi với tình hình Ngược lại, Liên Xô nước Đông Âu giữ ngun mơ hình phát triển theo kiểu tuyệt đối hoá chế kế hoạch hoá, trú trọng đến phát triển công nghiệp nặng mà không ý đến sản xuất mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, đặc biệt chưa đầu tư mức cho phát triển khoa học công nghệ, tụt hậu so với nước tư chủ nghĩa Do chậm đổi chế kinh tế, hệ thống quản lý nói chung chậm đổi mơ hình chủ nghĩa xã hội dẫn đến hậu tất yếu thua rõ rệt nhiều lĩnh vực công nghệ suất lao động so với nước tư chủ nghĩa Những sai lầm chủ quan nghiêm trọng kéo dài nói nguyên nhân sâu xa làm cho chế độ xã hội chủ nghĩa suy yếu, rơi vào khủng hoảng Tuy nhiên, thất bại chủ nghĩa xã hội Liên Xô, Đông Âu xuất phát từ sai lầm, khuyết tật chất chế độ xã hội chủ nghĩa mà quan niệm giáo điều chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh năm 1991 Đảng ta rõ: “ Do trì lâu khuyết tật mơ hình cũ chủ nghĩa xã hội, chậm trễ cách mạng khoa học công nghệ” gây tình trạng trì trệ kéo dài khủng hoảng Nguyên nhân chủ yếu trực tiếp dẫn đến sụp đổ Một là, cải tổ Đảng Cộng sản Liên Xô mắc sai lầm nghiêm 89 trọng đường lối trị, tư tưởng tổ chức Đó đường lối hữu khuynh, hội xét lại, thể trước hết người lãnh đạo cao Cải tổ Liên Xô 1986 kết thúc đổ vỡ hoàn toàn năm 1991 Đường lối cải tổ trượt dài từ hội hữu khuynh đến xét lại, từ bỏ hồn tồn chủ nghĩa Mác-Lênin, từ bỏ vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Từ chủ trương ban đầu cải tổ kinh tế chuyển nhanh sang cải tổ trị cách vơ ngun tắc tạo điều kiện cho phát triển sóng “cơng khai”, “dân chủ”, “khơng có vùng cấm”, phủ định thành tựu chủ nghĩa xã hội, gây tâm lý hoang mang cực độ tư tưởng xã hội, phá vỡ niềm tin quần chúng chủ nghĩa xã hội Bằng việc loại bỏ dần người không tán thành đường lối sai lầm cải tổ, nhóm lãnh đạo cải tổ chiếm vị trí chủ chốt máy Đảng nhà nước Hai là, chủ nghĩa đế quốc can thiệp toàn diện, vừa tinh vi, vừa trắng trợn, thực “diễn biến hịa bình” nội Liên Xơ nước Đông Âu Chủ nghĩa đế quốc thường xuyên tiến hành chiến tranh súng đạn, “diễn biến hịa bình” chống chủ nghĩa xã hội, gây chiến tranh lạnh từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai Các chiến lược gia phương Tây sớm nhận “gót chân Asin” cải tổ: đường lối xét lại, hệ tư tưởng tư sản, sách thỏa hiệp, nhân nhượng vơ nguyên tắc với Mỹ phương Tây thể “tư trị mới” Các lực chống chủ nghĩa xã hội bên ngồi theo sát q trình cải tổ, tìm cách để lái theo ý đồ họ, tác động vào cải tổ tư tưởng, trị tổ chức Tóm lại, phá hoại chủ nghĩa đế quốc với phản bội từ bên nguyên nhân trực tiếp làm Liên Xô sụp đổ Hai nguyên nhân quyện chặt vào nhau, tác động chiều, tạo nên lực cộng hưởng mạnh nhanh lốc trị trực tiếp phá hoại ngơi nhà chủ nghĩa xã hội Tất nhiên, xét cho bọn hội, xét lại phản bội, cảnh giác hàng ngũ người cộng sản tạo hội vàng cho chủ nghĩa đế quốc “chiến thắng mà khơng cần chiến tranh” Trong tình hình chủ nghĩa xã hội trì trệ khủng hoảng sai lầm củamơ hình cũ cải tổ, cải cách mở cửa, đổi tất yếu để thoát khỏi khủng hoảng, đưa đất nước vào thời kỳ phát triển Nhưng vấn đề chỗ, cải cách dựa nguyên tắc nào? Bằng phương pháp để vừa giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, vừa đạt hiệu kinh tế xã hội cao Bài học Liên Xơ Đơng Âu có ý nghĩa vơ quan trọng cho người Cộng sản nước xã hội chủ nghĩa trình đổi Triển vọng chủ nghĩa xã hội a Chủ nghĩa tư tương lai xã hội loài người - Bản chất chủ nghĩa tư khơng thay đổi Chủ nghĩa tư có vai trò to lớn lịch sử phát triển nhân loại Trong thập kỷ qua, biết “tự điều chỉnh thích ứng” đồng thời sử dụng triệt để thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, nước tư chủ nghĩa vượt qua số khủng hoảng khả phát triển Song dù nào, chủ nghĩa tư chế độ tương lai nhân loại Bản chất bóc lột, phản dân chủ, vô nhân đạo chủ nghĩa tư không thay đổi.Trong khuôn khổ chủ nghĩa tư bản, dù chủ nghĩa tư đại xóa bỏ đói nghèo, mù chữ, bất bình đẳng phân hóa thu nhập mức sống ngày sâu sắc Chủ nghĩa tư với mâu thuẫn bên khơng thể khắc phục ln tô vẽ lối xưng danh như: “phi hệ tư tưởng hóa”, “xã hội tư bản”, “xã hội hậu công nghiệp”, “xã hội kinh tế tri thức hóa” - Các yếu tố xã hội chủ nghĩa xuất lòng chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư đại tiếp tục phát triển thông qua khủng hoảng, cải cách để thích ứng q trình trình độ sang xã hội Trong khuôn khổ chủ nghĩa tư xuất yếu tố xã hội mới, yếu tố văn minh hậu công nghiệp: kinh tế tri thức nảy sinh phát triển; tính chất xã hội sở hữu ngày tăng; điều tiết nhà nước kinh tế thị trường ngày hữu hiệu; tính nhân dân xã hội nhà nước tăng lên Việc giải vấn đề phúc lợi xã hội môi trường ngày tốt Với đặc điểm đây, xem xã hội q độ chứa đựng yếu tố chủ nghĩa tư xã hội tương lai b Chủ nghĩa xã hội – tương lai xã hội loài người - Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ khơng có nghĩa cáo chung chủ nghĩa xã hội Sau kiện Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, lực chống chủ nghĩa xã hội sức 90 tuyên truyền rêu rao “cái chết chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác-Lênin” Song phân tích phần cho thấy, sụp đổ Liên Xô Đông Âu sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội thực tế cáo chung chủ nghĩa xã hội với tư cách hình thái kinh tế - xã hội mà loài người vươn tới Tương lai loài người chủ nghĩa xã hội, quy luật khách quan phát triển lịch sử Tính chất thời đại hồn tồn khơng thay đổi,loài người thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới mở đầu Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại Các mâu thuẫn thời đại tồn tại, thay đổi hình thức biểu đặt yêu cầu phải giải - Các nước xã hội chủ nghĩa lại tiến hành cải cách, mở cửa, đổi ngày đạt thành tựu to lớn Sự sụp đổ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu có tác động mạnh mẽ đến nước xã hội chủ nghĩa lại với kiên định đường xã hội chủ nghĩa, nước khơng đứng vững mà cịn thực đổi tương đối thành công Trên sở vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể mình, Trung Quốc Việt Nam bước tìm đường lên chủ nghĩa xã hội thích hợp Tuy hai nước có khác biệt quy mơ, vị trí trường quốc tế, văn hóa dân tộc đổi mới, mở cửa Trung Quốc Việt Nam có nhiều nét tương đồng với nhau: - Từ bỏ mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (Trung Quốc) kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Việt Nam) Quá trình đổi hai nước thực đa dạng hóa sở hữu, quốc hữu giữ vai trị chủ thể (Trung Quốc) công hữu tảng (Việt Nam); kinh tế nhà nước chủ đạo, sở hữu cổ phần xem hình thức chủ yếu chế độ công hữu (Trung Quốc) doanh nghiệp cổ phần trở thành hình thức kinh tế phổ biến (Việt Nam); đa dạng hóa hình thức phân phối, coi trọng phân phối theo lao động, đảm bảo quyền kinh doanh bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp; giá cả, tỷ giá, lãi suất thị trường xác định có điều tiết nhà nước; phát triển đồng loại thị trường từ thị trường hàng hóa dịch vụ đến thị trường chứng khốn; thực chương trình phúc lợi xã hội rộng lớn, xóa đói giảm nghèo, giữ gìn mơi trường - Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo hướng xây dựng hệ thống pháp luật ngày tương đồng với hệ thống pháp luật đại, phù hợp với cam kết quốc tế; giảm dần can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; gia tăng hiệu lực điều tiết vĩ mô; gia tăng phân quyền cho địa phương; thực chế độ dân chủ, đặc biệt sở theo hướng công khai, minh bạch, gia tăng giám sát cấp, công luận, Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp, tổ chức xã hội, thực cải cách hành - Xây dựng tổ chức xã hội phi phủ đa dạng bao gồm hội nghề nghiệp, văn hóa, tơn giáo, xã hội khuyến khích phát triển tổ chức hướng vào mục đích từ thiện, cứu trợ - Hội nhập quốc tế sâu rộng, tham gia vào hầu hết tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc, WTO, tổ chức khu vực Hiệp hội ASEAN,Đông Á trở thành thành viên tích cực tổ chức - Đảm bảo cầm quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản công xây dựng phát triển đất nước tất mặt Sự lãnh đạo Đảng dần đổi theo hướng dân chủ hiệu hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể Trung Quốc Việt Nam Công cải cách Trung Quốc đổi Việt Nam đạt thành tựu quan trọng Những định hướng phát triển Trung Quốc Việt Nam tôn trọng giá trị tiến nhân loại, nghiên cứu ứng dụng chúng phù hợp với điều kiện cụ thể sở giá trị nhân đạo chủ nghĩa Mác- Lênin Sự tiến triển thực tế cải cách Trung Quốc Việt Nam góp phần quan trọng làm sáng tỏ đường đổi chủ nghĩa xã hội - Đã xuất xu hướng lên chủ nghĩa xã hội Trong tình hình chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thối trào nhiều nơi giới, khu vực Mỹ Latinh, từ năm 1990 xuất xu thiên tả phát triển lên thành trào lưu vào đầu kỷ XXI Từ 1998 đến nay, thông qua bầu cử dân chủ, Chính phủ cánh tả tiến lên cầm quyền 11 nước Mỹ Latinh, có nhiều nước tuyên bố lên chủ nghĩa xã hội Từ năm 2005, Tổng thống Vênêxuêla Hugo Chavez nhiều lần công khai tuyên bố mục tiêu cách mạng Vênêxuêla đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội Sau tái đắc cử kỳ bầu cử tổng thống năm 2006, Tổng thống Hugo Chavez lần khẳng định: Vênêxuêla tiếp tục đường lên chủ nghĩa xã hội kỷ 91 XXI.Tổng thống Bơlivia Êvơ Mơralét nói rằng: chủ nghĩa xã hội mơ ước dân tộc Mỹ Latinh Êcuađo Nicarago tuyên bố lựa chọn đường chủ nghĩa xã hội.Sự xuất “Chủ nghĩa xã hội Mỹ Latinh kỷ XXI” nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, đánh giá biểu sức sống mãnh liệt chủ nghĩa xã hội thực dân tộc Mỹ Latinh, thể bước tiến chủ nghĩa xã hội giới Đó chứng chứng minh cho sức sống khả phát triển chủ nghĩa xã hội Tóm lại, từ diễn biến tình hình giới từ Cách mạng Tháng Mười Nga đến khẳng định: chủ nghĩa xã hội giới, từ học thành cơng thất bại định có bước phát triển mới.Theo quy luật phát triển khách quan lịch sử, loài người định tiến tới chủ nghĩa xã hội Chương VIII: Những vấn đề trị - xã hội có tính quy luật tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa I XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến trình lịch sử lâu dài,khó khăn gian khổ với mục đích cuối bảo đảm thành công nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong tiến trình tất yếu xuất vấn đề kinh tế, trị, văn hố xã hội cần phải giải cách khoa học lập trường giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin điều kiện lịch sử cụ thể quốc gia, dân tộc thời kỳ định Đó vấn đề kinh tế - xã hội có tính quy luật tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa I XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa a Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, nhà nước cơng cụ chun củamột giai cấp, đời khơng phải để điều hồ mâu thuẫn giai cấp mà mâu thuẫn giai cấp điều hoà Nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức mà thơng qua đó, Đảng giai cấp cơng nhân thực vai trị lãnh đạo tồn xã hội; làmột tổ chức trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa sở kinh tế chủ nghĩa xã hội; nhà nước kiểu mới, thay cho nhà nước tư sản, nhờ kết cách mạng xã hội chủ nghĩa; hình thức chun vơ sản thực suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội.Nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức hệ thống trị xã hội chủ nghĩa, quan quyền lực, vừa máy hành chính, vừa tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa xã hội nhân dân, thực thông qua hai chức chủ yếu chức thống trị giai cấp chức xã hội b Đặc trưng, chức nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa Đặc trưng nhà nước xã hội chủ nghĩa Bất kỳ nhà nước có đặc trưng là: Quản lý dân cư vùng lãnh thổ định; có hệ thống quan quyền lực chuyên nghiệp mạng tính cưỡng chế thành viên xã hội;hình thành hệ thống thuế khóa để trì hoạt động máy nhà nước.Tuy nhiên, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp công nhân, nên cịn có số đặc trưng sau: Một là, nhà nước xã hội chủ nghĩa công cụ đàn áp mộtgiai cấp mà thực sách giai cấp lợi ích tất người lao động đồng thời trì vai trị lãnh đạo giai cấp cơng nhân nhà nước Hai là, nhà nước xã hội chủ nghĩa cơng cụ chun giai cấp lợi ích tuyệt đại đa số nhân dân, trấn áp kẻ chống đối phá hoại nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Ba là, nhà nước xã hội chủ nghĩa coi mặt tổ chức xây dựng đặc trưng chun vơ sản Bốn là, nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm dân chủ xã hội chủ nghĩa, mở rộng dân chủ, đảm bảo cho nhân dân tham gia quản lý nhà nước,quản lý xã hội Năm là, nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước đặc biệt, nhà nước khơng cịn ngun nghĩa mà “nửa nhà nước”, nhà nước tự tiêu vong sở kinh tế xã hội cho tồn nhà nước khơng cịn Chức nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa có hai chức trấn áp tổ chức xây dựng: Chức bạo lực: Chức bạo lực tức nhà nước sử dụng công cụ luật pháp công cụ bạo lực để đập tan phản kháng kẻ thù chống lại nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước, giữ vững an ninh xã hội Chức bạo lực chứcnăng truyền thống 92 nhà nước nhà nước xã hội chủ nghĩa,chức bạo lực chức quan trọng Chức tổ chức xây dựng: Là chức nhà nước xãhội chủ nghĩa, đặc trưng cho chất nhà nước xã hội chủ nghĩa Chứcnăng tổ chức xây dựng việc nhà nước sử dụng công cụ luật pháp vàcác công cụ kinh tế, tổ chức để tập hợp lực lượng xã hội nhằm sáng tạora xã hội Thực chức đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị, bình đẳng, tơn trọng lẫn phát triển tiến xã hộiđối với nhân dân nước giới Nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa Từ hai chức trên, nhà nước xã hội chủ nghĩa có nhiệm vụchính là: Quản lý kinh tế, xây dựng phát triển kinh tế; cải thiện không ngừng đời sống vật chất tinh thần nhân dân; quản lý văn hóa - xã hội, xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa, thực giáo dục đào tạo người phát triển tồn diện, chăm sóc sức khỏe nhân dân c Tính tất yếu việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước công cụ để giai cấp cơng nhân thực sứ mệnh lịch sửcủa xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản đógiai cấp cơng nhân tất yếu phải xây dựng nhà nước mình, có vậymới thực chun vơ sản, trấn áp lực thù địchchống phá nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.Sự cần thiết phải xác lập chuyên vơ sản, xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa xuất phát từ thực tiễn thời kỳ q độ Đó thời kỳ cịn tồn giai cấp bóc lột, nhiều xu hướng trị vận động khác có xu hướng chống chủ nghĩa xã hội cần phải có nhà nước đểtrấn áp, lôi kéo lực lượng xã hội vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.Để mở rộng dân chủ tầng lớp nhân dân đỏi hỏi phảicủng cố nhà nước vững mạnh có thiết chế nhà nước phù hợp qtrình xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa trình tất yếu gắn với trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa a Quan niệm dân chủ dân chủ Dân chủ thực dân chủ nhu cầu khách quan người.Ngay trong công xã thị tộc (thời nguyên thủy), thủ lĩnh đứng đầu tộc thành viên tộc bầu phế bỏ Điều cho thấy quyền dân chủ đời từ sớm Trong xã hội Hy Lạp cổ đại, mà nhà nước dân chủ chủ nô Aten đời(khoảng kỷ VI trước công nguyên), khái niệm dân chủ hiểu là: việc cửra hay phế bỏ người đứng đầu “quyền sức mạnh nhân dân” Chỉ đếngiai đoạn danh từ dân chủ thức sử dụng Dân chủ theo tiếng Hy Lạp cổ từ ghép hai chữ: Demos (nhân dân, quần chúng) + Kratos (sức mạnh, quyền lực) = quyền lực, sức mạnh thuộc nhân dân Như vậy, thực chất từ kỷ VI (tr.CN) với hình thức nhànước lịch sử, giai cấp đứng vị trí trung tâm lãnh đạo xã hội, áp bóc lột - giai cấp chủ nô dùng pháp luật máy thống trị để chiếm quyền lực đông đảo quần chúng nhân dân lao động người nô lệ Nhân loại suốt 2600 năm qua trải qua bốn hình thức quyền lực: chun chủ nơ; chun chế phong kiến; chun tư sản; chunchính vơ sản Thực chất chun hay chuyên chế quyền lựcchính trị giai cấp để lãnh đạo xã hội Cách mạng Tháng Mười Nga thành công mở kỷ nguyênmới: lần lịch sử, nhân dân lao động giành quyền lựcthực Nhà nước xã hội chủ nghĩa giai cấp công nhân lãnhđạo thơng qua đảng trở thành nhà nước thực hiệnquyền lực nhân dân Kế thừa những quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen từ thựctiễn phát triển xã hội đương thời, V.I.Lênin đưa quan niệm dân chủnhư sau: Thứ nhất, dân chủ sản phẩm tiến hóa lịch sử, dân chủ nhucầu khách quan nhân dân lao động, dân chủ quyền lực nhân dân Thứ hai, dân chủ với tư cách phạm trù lịch sử, phạm trù trị gắn với kiểu nhà nước giai cấp cầm quyền khơng có dân chủ “phi giai cấp, dân chủ chung chung” Trong xã hội có giai cấp, việc thực dân chủ cho tập đoàn người hạn chế dân chủ tập đoàn người khác Mỗi chế độ dân chủ gắn liền với nhà nước mang chất giai cấp thống trị Điều tất yếu cho chế độ dân chủ, kể chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa Thứ ba, dân chủ hiểu với tư cách hệ giá trị phản ánhtrình độ phát triển cá nhân cộng đồng xã hội trình giải 93 phóng xã hội, chống áp bức, bóc lột nơ dịch để tiến tới tự do, bình đẳng Như vậy, trải qua chế độ xã hội khác với “bốn chun” khác nhau: chun chủ nơ; chun chế phong kiến; chun tư sản;chun vơ sản Tương ứng với “bốn chuyên” bốn chế độ dân chủ với mức độ phát triển khác như: dân chủ chủ nô, dân chủ phong kiến, dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa Trong xã hội có giai cấp nhà nước, quyền lực nhân dân thể chế hóa chế độ nhà nước, pháp luật từ xã hội có giai cấp , dân chủ thực hình thức - hình thức nhà nước với tên gọi “chính thể dân chủ” hay “nền dân chủ”.Nền dân chủ hay chế độ dân chủ hình thái dân chủ gắn với chất,tính chất nhà nước, trạng thái xác định điều kiện lịch sử cụ thể xã hội có giai cấp, dân chủ giai cấp thống trị đặt thể chế hóa pháp luật b Những đặc trưng dân chủ xã hội chủ nghĩa Sự hình thành phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát triển chất dân chủ Lần lịch sử, chế độ dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân hình thành Sự hình thành dân chủ xã hội chủ nghĩa trình lâu dài Dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, hình thành phát triển dần dần, bước phù hợp với trình phát triển kinh tế, trị văn hóa xã hội Trong q trình xây dựng phát triển, dân chủ xã hội chủ nghĩa có đặc trưng sau: Một là, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có chất giai cấp cơng nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc Hai là, dân chủ xã hội chủ nghĩa có sở kinh tế chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất chủ yếu toàn xã hội Ba là, kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể lợi ích tồn xã hội Tất tổ chức trị - xã hội, đồn thể cơngdân tham gia vào công việc nhà nước, bầu cử, ứng cử đề cử vào quan quyền lực nhà nước cấp Bốn là, dân chủ xã hội chủ nghĩa cần có phải có điều kiện tồn với tư cách dân chủ rộng rãi dân chủ có tính giai cấp chun dân chủ hai mặt, hai yếu tố quy định lẫn nhau, bổ sung cho c Tính tất yếu việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa trình tất yếu nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Dân chủ động lực trình phát triển xã hội, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, dân chủ phải mở rộng để phát huy tính tích cực, sáng tạo nhân dân, để nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa quy luật hình thành tự hồn thiện hệ thống chun vơ sản, hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực công xâydựng chủ nghĩa xã hội Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa trình vận động thực hành dân chủ, đưa giá trị, chuẩn mực, nguyên tắc dân chủ vào đời sống thực tiễn nhằm chuyển giao quyền lực thực cho nhân dân,huy động sức mạnh toàn dân vào việc sáng tạo xã hội mới.Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa đáp ứng nhu cầu nhân dân, điều kiện, tiền đè thực quyền lực, quyền làm chủ nhân dân, điều kiện để người dân đựoc sống bầu không khí thực dân chủ.Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa q trình thực dân chủ hóa đời sống xã hội, chống biểu cực đoan, vơ phủ,ngăn ngừa hành vi coi thường kỷ cương, pháp luật Tóm lại, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa trình tất yéu công xây dựng chủ nghĩa xã hội, trình vận động biến dân chủ từ khả trở thành thực, để dân chủ “ngày tiến tớicơ sở thực, tới người thực xác định nghiệp thân nhân dân II XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Khái niệm văn hóa xã hội chủ nghĩa a Khái niệm văn hóa, văn hóa Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần ngườisáng tạo lao động hoạt động thực tiễn q trình lịch sử Văn hóa biểu trình độ phát triển xã hội thời kỳ lịch sử định Khi nghiên cứu quy luật phát triển xã hội loài người, chủ nghĩa Mác-Lênin khái quát loại hình hoạt động xã hội thành hai hoạt động “sản xuất vật chất” “sản xuất tinh thần” Với ý nghĩa vậy, theo nghĩa rộng, văn hóa bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh 94 thần: Văn hóa vật chất lực sáng tạo người thể kết tinh sản phẩm vật chất Theo nghĩa hẹp, văn hoá hiểu chủ yếu văn hố tinh thần Văn hóa tinh thần tổng thể tư tưởng, lý luận giá trị sáng tạo đời sống tinh thần hoạt động tinh thần người Như vậy, nói tới văn hố nói tới người, tới việc phát huy lực thuộc chất người nhằm hoàn thiện người, hoàn thiện xã hội Do vậy, văn hố có mặt hoạt động người, dù hoạt động lĩnh vực kinh tế, trị - xã hội, hay tư tưởng, tinh thần Văn hóa xã hội có giai cấp mang tính giai cấp.Điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội giai cấp khác nhau, giai cấp thống trị yếu tố định hình thành văn hóa khác Nền văn hóa biểu cho tồn nội dung, tính chất văn hóa hình thành phát triển sở kinh tế - trị thời kỳlịch sử, ý thức hệ giai cấp thống trị chi phối phương hướng phát triển định hệ thống sách, pháp luật quản lý hoạt động văn hóa Kinh tế sở văn hóa cịn trị yếu tố quy định khuynh hướng phát triển nó, tạo nên ý thức hệ văn hóa Chính vậy, trị lạc hậu tất yếu khơng tạo văn hố tiến Do đó, văn hố thời kỳ lịch sử đồng thời có kế thừa, sử dụng di sản khứ sáng tạo giá trị văn hoá Trong xã hội có giai cấp quan hệ giai cấp, giai cấp thống trị thời kỳ lịch sử in dấu ấn lịch sử phát triển văn hoá tạo văn hoá xã hội đó, hình thành giai đoạn khác lịch sử phát triển văn hoá b Khái niệm văn hóa xã hội chủ nghĩa Sự đời văn hóa xã hội chủ nghĩa tất yếu trình phát triển lịch sử, phát triển tự nhiên, hợp quy luật phương thức sản xuất tư chủ nghĩa lỗi thời phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa hình thành Chủ nghĩa xã hội xác lập với hai tiền đề quan trọng tiền đề trị (giai cấp cơng nhân nhân dân lao động giành quyền)và tiền đề kinh tế (chế độ sở hữu xã hội tư liệu sản xuất chủ yếu thiết lập), tiền đề hình thành văn hóa xã hội chủ nghĩa Vì thế, khái qt: Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa văn hoá xây dựng phát triển tảng hệ tư tưởng giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản lãnh đạo nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, đưa nhân dân lao động thực trở thành chủ thể sáng tạo hưởng thụ văn hóa c Đặc trưng văn hóa xã hội chủ nghĩa Nền văn hố xã hội chủ nghĩa có đặc trưng sau đây: Thứ nhất, Chủ nghĩa Mác-Lênin giữ vai trò chủ đạo tảng tư tưởng, định phương hướng phát triển nội dung văn hóa xã hội chủ nghĩa Thứ hai, văn hóa có tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc thể mục đích động lực nội trình xây dựng xã hội văn hóa xã hội chủ nghĩa Thứ ba, văn hóa hình thành, phát triển cách tự giác,dưới lãnh đạo giai cấp cơng nhân thơng qua Đảng Cộng sản, có quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa Nền văn hố xã hội chủ nghĩa khơng hình thành cách tự phát Trái lại, phải hình thành phát triển cách tự giác, có quản lý nhà nước có lãnh đạo đảng giai cấp cơng nhân Mọi coi nhẹ phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản vai trò quản lý nhà nước đời sống tinh thần xã hội, với văn hoá xã hội chủ nghĩa định làm cho đời sống văn hoá tinh thần xã hội phát triển lệch lạc, phương hướng Tính tất yếu việc xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa Cách mạng xã hội chủ nghĩa cách mạng triệt để toàn diện, địi hỏi phải thay đổi phương thức sản xuất tinh thần để phù hợp với phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa Xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa tất yếu trình cải tạo tâm lý, ý thức đời sống tinh thần chế độ cũ để lại nhằm giải phóng nhân dân khỏi ảnh hưởng tư tưởng, ý thức lạc hậu xã hội cũ, đưa quần chúng nhân dân trở thành chủ thể sản xuất tiêu dùng, sáng tạo hưởng thụ văn hóa tinh thần Xây dựng 95 văn hóa xã hội chủ nghĩa tất yếu trình nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân, khắc phục tình trạng thiếu hụt văn hóa, tạo điều kiện để chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, nâng cao trình độ nhu cầu văn hóa nhân dân Xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa tất yếu xuất phát từ yêu cầu khách quan: văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Nội dung phương thức xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa a Nội dung văn hóa xã hội chủ nghĩa Một là, nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức củaxã hội Chủ nghĩa xã hội nghiệp quần chúng nhân dân muốnxây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa, người cần phải chuẩn bị tốt tinh thần, trí lực, tư tưởng Vì thế, nâng cao dân trí nhu cầu cấp bách lâu dài Nâng cao dân trí phải gắn liền với nghiệp giáo dục đào tạo để hình thành đội ngũ trí thức mới, có tri thức đại, mang sắc văn hóa dân tộc Hai là, xây dựng người phát triển toàn diện Con người vừa sản phẩm, vừa chủ thể xã hội Sự nghiệpxây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải xây dựng người mới, yêu cầu khách quan Con người xã hội chủ nghĩa xây dựng người phát triển tồn diện, có tinh thần lực xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội, có tinh thần yêu nước tinh thần quốc tế sáng, có lối sống tình nghĩa có tính cộng đồng cao Ba là, xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa Lối sống dấu hiệu biểu thị khác biệt cộng đồng ngườikhác nhau; tổng thể hình thái hoạt động người, phản ánh điềukiện vật chất, tinh thần xã hội người Lối sống xã hội chủ nghĩa hình thành sở chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất, xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng xã hội, mở rộng dân chủ Bốn là, xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa Gia đình hình thức cộng động đặc biệt, người chungsống với hai mối quan hệ quan hệ hôn nhân quan hệhuyết thống Gia đình hình thức tổ chức đời sống cộng đồng người, thiết chế văn hóa-xã hội đặc thù hình thành, tồn phát triển sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giáo dục thành viên Xã hội lồi người trải qua hình thức: gia đình huyết tộc, gia đình đối ngẫu, gia đình vợ, chồng Bởi vậy, xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa cần ý vấn đề sau: - Xây dựng sở kinh tế xã hội gia đình - Cách mạng tư tưởng văn hóa có tác động trực tiếp đến việc xây dựnggia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa - Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, yếu tố cũ gia đình tồn đan xen vào nhau, nên gia đìnhchịu nhiều yếu tố chi phối từ tâm tư, tình cảm, tâm lý nhiều giai cấp khác xã hội - Gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa xây dựng phát triển trêncơ sở giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc, xóa bỏ tàn tích chế độhơn nhân gia đình phong kiến, đồng thời tiếp thu giá trị tiến củanhân loại gia đình - Trong xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa cần phải chútrọng việc xây dựng mối quan hệ thành viên gia đình vàgiữa gia đình với xã hội, hình thành quan hệ yêu thương, gắn bó, bình đẳng,tơn trọng, giúp đỡ lẫn b Phương thức xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa Thứ nhất, giữ vững tăng cường vai trò chủ đạo hệ tư tưởng giai cấp công nhân đời sống tinh thần xã hội Thứ hai, không ngừng tăng cường lãnh đạo Đảng vai trò quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa hoạt động văn hóa Thứ ba, xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa phải theo phương thức kết hợp việc kế thừa giá trị di sản văn hóa dân tộc với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Thứ tư, tổ chức tập hợp quần chúng nhân dân vào hoạt động sáng tạo văn hóa Trong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động chủ thể sáng tạo người hưởng thụ thành văn hố Chính vậy, để phát huy tính sáng tạo quần chúng nhân dân, Đảng Nhà nước cần phải tổ chức thực nhiều phong trào nhằm lôi đông đảo nhân dân tham gia vào hoạt động sáng tạo văn hoá 96 III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Vấn đề dân tộc nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin việc giải vấn đề dân tộc a Khái niệm dân tộc Dân tộc hình thức tổ chức cộng đồng người có tính chất ổn định hình thành lịch sử, sản phẩm trình phát triển lâu dài lịch sử xã hội Trước dân tộc xuất hiện, loài người trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, lạc, tộc Khái niệm dân tộc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, có hai nghĩa dùng phổ biến : Thứ nhất, dân tộc cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ bền vững,có sinh hoạt kinh tế chung, có ngơn ngữ riêng nét văn hố đặc thù;xuất sau lạc, tộc; kế thừa, phát triển cao nhân tố tộc ngườiở lạc, tộc thể thành ý thức tự giác tộc người dân cư cộng đồng Thứ hai, dân tộc cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân nước, có lãnh thổ, quốc gia, kinh tế thống nhất, sử dụng ngôn ngữ chung có ý thức thống quốc gia mình, gắn bó với lợi ích trị, kinh tế, truyền thống văn hố truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước b Hai xu hướng phát triển dân tộc vấn đề dân tộc xây dựngchủ nghĩa xã hội Nghiên cứu vấn đề dân tộc phong trào dân tộc điều kiện chủ nghĩa tư bản, V.I Lênin phát hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc sau: Xu hướng thứ nhất: Khi mà tộc người, cộng đồng dân cư có trưởng thành ý thức dân tộc, ý thức quyền sống mình, cộng đồng dân cư muốn tách thành lập dân tộc độc lập Trên thực tế, xu hướng biểu thành phong trào đấu tranh chống áp dân tộc, thành lập quốc gia dân tộc độc lập Xu hướng thứ hai: Sự liên hiệp lại dân tộc quốc gia, dân tộc nhiều quốc gia nhằm mở rộng, tăng cường quan hệ kinh tế, phá bỏ ngăn cách kinh tế dân tộc Hai xu vận động thể thống nhất, nước vừa có nhu cầu độc lập, tự chủ… đồng thời vừa phải mở rộng quan hệ với bên ngồi,hịa nhập với cộng đồng quốc tế ngày xích lại gần lĩnh vực Đây hai xu hướng khách quan phong trào dân tộc ngày nay, có biểu phong phú đa dạng Xét phạm vi quốc gia xã hội chủ nghĩa có nhiều dân tộc: Xuhướng thứ biểu nỗ lực dân tộc để đến tự chủ phồn vinh thân dân tộc Xu hướng thứ hai, tạo nên thúc đẩy mạnh mẽ để dân tộc cộng đồng quốc gia xích lại gần hơn, hịa hợp với mức độ cao lĩnh vực đời sống xã hội.Trong điều kiện chủ nghĩa xã hội, hai xu hướng phát huy tác động chiều, bổ sung, hỗ trợ cho diễn dân tộc, cộng đồng quốc gia sở hợp tác bình đẳng dân tộc, tôn trọng hữu nghị Xét phạm vi giới, tác động hai xu hướng khách quan thể bật Trong thời đại ngày nay, dân tộc bị áp vùng dậy đấu tranh xoá bỏ thống trị chủ nghĩa đế quốc để giành lấy quyền định vận mệnh dân tộc mình, quyền tự lựa chọn chế độ trị, quyền bình đẳng với dân tộc khác Đây mục tiêu trị chủ yếu thời đại - mục tiêu độc lập dân tộc Trong thời đại ngày nay, dân tộc có xu hướng xích lại gần thành liên minh sở lợi ích chung định dân tộc Hơn liên minh cịn tạo nên sức hút tồn cầu nhằm tập trung giải vấn đề chung nhân loại như: phòng chống nguy chiến tranh hạt nhân,chống nhiễm, bảo vệ mơi trường sinh thái, phịng chống dịch bệnh, khủng bố c Những nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin việc giải vấn đề dân tộc Vấn đề dân tộc phận cách mạng vơ sản giải quyếtvấn đề dân tộc phải gắn với cách mạng vô sản, đứng vững lập trường giai cấp công nhân, sở lợi ích lâu dài 97 dân tộc Kế thừa tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen dân tộc, từ thực tiễn đấu tranh phong trào cách mạng giới cách mạng Nga; phân tích sâu sắc hai xu hướng khách quan phong trào dân tộc gắn liền với trình phát triển chủ nghĩa tư bản, bước vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa,V.I.Lênin khái quát lại thành “Cương lĩnh dân tộc” Đảng Cộng sản Nội dung Cương lĩnh gồm: Thứ nhất, dân tộc hồn tồn bình đẳng Đây quyền thiêng liêng dân tộc, mục tiêu phấn đấu dân tộc nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc Quyền bình đẳng dân tộc bảo đảm cho dân tộc dù đơng người hay người, dù có trình độ phát triển cao hay thấp có nghĩa vụ quyền lợi ngang nhau, không dân tộc giữ đặc quyền, đặc lợi quan hệ xã hội quan hệ quốc tế Để thực tốt quyền bình đẳng dân tộc địi hỏi phải chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc lớn, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, cực đoan chủ nghĩa phát xít Thứ hai, dân tộc quyền tự Đây quyền thiêng liêng dân tộc Quyền tự dân tộc trước hết quyền tự trị, tự lựa chọn chế độ trị đường phát triển cho dân tộc mình, thực quyền làm chủ vận mệnh dân tộc mà không dân tộc quyền dùng áp lực can thiệp vào công việc nội dân tộc khác Quyền tự dân tộc bao gồm: quyền tự phân lập quyền dân tộc tự nguyện liên hiệp lại thành liên bang dân tộc sở bình đẳng, giúp tiến Do đó, xem xét giải quyền tự dân tộc cần đứng vững lập trường giai cấp công nhân Thứ ba, liên hiệp công nhân tất dân tộc Đây tư tưởng Cương lĩnh dân tộc V.I Lênin, phản ánh chất quốc tế phong trào công nhân, phản ánh thống nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp Những người cộng sản lấy đồn kết cơng nhân tất dân tộc làm mục tiêu phấn đấu cho nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc giải phóng nhân loại Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác-Lênin phận cương lĩnh cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp; sở lý luận đường lối, sách dân tộc Đảng Cộng sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa Tôn giáo nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin việc giải vấn đề tôn giáo Tôn giáo hình thức phát triển tượng xã hội bao gồm: Lễ nghi tôn giáo, tổ chức tôn giáo ý thức tôn giáo Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng tơn giáo chủ yếu góc độ trị - xã hội, sở phương pháp luận triết học Mác-Lênin Nếu triết học Mác-Lênin nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo với tư cách loại hình ý thức xã hội nói chung chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân xã hội, có quan hệ đến nhiều lĩnh vực khác, trước hết lĩnh vực trị, tư tưởng đời sống văn hóa tinh thần a Khái niệm tơn giáo Tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan Qua hình thức phản ánh tôn giáo, sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội trở thành thần bí Nói đến tơn giáo với tư cách hình thái ý thức xã hội, trước hết nói đến ý thức tơn giáo Ý thức tơn giáo quan điểm, tư tưởng tơn giáo, tín điều tơn giáo tâm lý tơn giáo Tâm lý tơn giáo tình cảm, niềm tin tôn giáo, tập quán tôn giáo biểu tượng hoang đường quần chúng có tín ngưỡng Những tư tưởng, quan điểm nhà thần học đề xướng phát triển thơng qua giáo lý, giới quan tôn giáo diễn đạt theo quan điểm giai cấp định Nó mang tính chất hệ tư tưởng, có tác dụng đạo, cố, phát triển tâm lý tôn giáo Ngược lại tâm lý tôn giáo điều kiện cho tư tưởng, giáo lý thâm nhập vào quần chúng Ý thức tôn giáo thuộc giới quan tâm Chủ nghĩa tâm triết học chủ nghĩa tâm tôn giáo giống nguyên tắc: 98 coi thực thể tinh thần có trước định vật chất lại khác hình thức, tính chất trình độ phản ánh thực Ở giai đoạn định lịch sử tơn giáo đời hình thức đặc thù với triết học, nghệ thuật… biểu trình độ phát triển ý thức xã hội Cũng hình thái ý thức xã hội khác, tơn giáo mang chất riêng mình: - Mặt tiêu cực: tôn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội Tôn giáo phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan vào đầu óc người, giải thích giới niềm tin mà không dựa sở khoa học thực tiễn nên khơng đưa lại cho người nhận thức đắn thực khách quan Sự phản ánh bế tắc, hư ảo tôn giáo phần hạn chế khả lao động sáng tạo người - Mặt tích cực: Tơn giáo thể nguyện vọng đường thực giải phóng quần chúng, trước hết đời sống tinh thần Trong tôn giáo chứa đựng giá trị nhân văn, nhân đạo, hướng thiện, nhờ đáp ứng phần nhu cầu văn hóa tinh thần, đời sống tâm linh phận nhân dân, nơi lưu giữ giá trị văn hóa dân tộc b Vấn đề tơn giáo tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Có thể nói, tơn giáo cịn tồn lâu dài, xã hội xã hội chủ nghĩa Nếu tôn giáo không đường “tự tiêu vong” khơng thể xóa bỏ tôn giáo sắc lệnh hay biện pháp bạo lực Các tôn giáo tồn lâu dài nước xã hội chủ nghĩa nguyên nhân chủ yếu sau Nguyên nhân nhận thức: Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội chủ nghĩa, trình độ dân trí nhân dân chưa thật cao; nhiều tượng tự nhiên xã hội đến khoa học chưa giải thích Những sức mạnh tự phát thiên nhiên, xã hội đơi nghiêm trọng cịn tác động chi phối đến đời sống người Do vậy, tâm lý sợ hãi, trông chờ, nhờ cậy tin tưởng vào Thần, Thánh, Phật chưa thể gạt bỏ khỏi ý thức người xã hội, có nhân dân nước xã hội chủ nghĩa Tôn giáo trở thành tinh thần giới khơng có tinh thần Ngun nhân tâm lý: Tơn giáo tồn lâu đời lịch sử xã hội lồi người Tín ngưỡng tơn giáo ăn sâu vào đời sống tinh thần, ảnh hưởng sâu đậm đến nếp nghĩ, lối sống phận nhân dân qua nhiều hệ đến mức trở thành kiểu sinh hoạt văn hóa tinh thần khơng thể thiếu sống Nguyên nhân trị - xã hội: Những giá trị đạo đức, văn hóa tơn giáo đáp ứng nhu cầu tinh thần phận nhân dân Dưới chủ nghĩa xã hội tôn giáo có khả biến đổi để thích nghi theo xu hướng “đồng hành với dân tộc” sống “tốt đời, đẹp đạo”, “sống phúc âm lòng dân tộc” Đấu tranh giai cấp diễn vô phức tạp, lực trị lợi dụng tơn giáo phục vụ mưu đồ trị mình; chiến tranh cục bộ; xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố, bạo loạn nỗi lo sợ chiến tranh, bệnh tật, đói nghèo với mối đe dọa khác điều kiện thuận lợi để tôn giáo tồn Nguyên nhân kinh tế: Trong chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với nhiều thành phần kinh tế tồn nhiều giai tầng xã hội với lợi ích khác nhau, bất bình đẳng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội; đời sống vật chất tinh thần nhân dân chưa cao, người chịu tác động mạnh mẽ yếu tố ngẫu nhiên, may rủi Điều làm cho người có tâm lý thụ động, nhờ cậy, cầu mong vào lực lượng siêu nhiên Nguyên nhân văn hóa: Sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo có khả đáp ứng mức độ nhu cầu văn hóa tinh thần có ý nghĩa định giáo dục ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống Tín ngưỡng tơn giáo có liên quan đến tình cảm, tư tưởng phận dân cư, tồn tơn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tượng xã hội khách quan Như vậy, từ nguyên nhân tồn tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nêu khẳng định rằng: - Nhà nước xã hội chủ nghĩa không sử dụng tôn giáo công cụ thống trị mặt tinh thần để thống trị nhân dân; không dùng tôn giáo để củng cố địa vị thống trị giai cấp công nhân 99 - Dưới chủ nghĩa xã hội, tôn giáo sinh hoạt tinh thần phận dân cư nhà nước tôn trọng - Đồng bào có đạo, khơng có đạo bình đẳng trước pháp luật Cùng với trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, tơn giáo có biến đổi với thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội Quần chúng nhân dân có đạo thực trở thành chủ thể xã hội, đời sống vật chất, tinh thần ngày nâng cao Trên sở họ dần giải khỏi tình trạng mê tín dị đoan, ngày có đời sống tinh thần lành mạnh Đơng đảo quần chúng nhân dân có tơn giáo ngày có điều kiện tham gia đóng góp vào cơng xây dựng đất nước, tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa khơi dậy, tạo nên sức mạnh tồn dân xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội c Các nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin việc giải vấn đề tơn giáo Cùng với vấn đề dân tộc tín ngưỡng, tôn giáo vấn đề tế nhị, nhạy cảm có diễn biến phức tạp Việc giải vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cần phải thận trọng, vừa đòi hỏi phải giữ vững nguyên tắc, đồng thời phải mềm dẻo, linh hoạt tinh thần chủ nghĩa MácLênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta là: tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Giải vấn đề tơn giáo trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cần dựa quan điểm sau: Một là, khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội yêu cầu khách quan nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Để khắc phục mặt tiêu cực tôn giáo, trước hết phải không ngừng phát triển khoa học - công nghệ Trang bị giới quan chủ nghĩa vô thần khoa học cho nhân dân, nâng cao đời sống vật chất văn hóa tinh thần cho nhân dân Phải khắc phục tiêu cực tôn giáo chủ nghĩa Mác- Lênin hệ tư tưởng tơn giáo có khác giới quan, nhân sinh quan đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân Hai là, tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Mọi công dân theo tôn giáo hay khơng theo tơn giáo bình đẳng trước pháp luật, nghiêm cấm hành vi xâm phạm quyền tự tín ngưỡng nhân dân Ba là, thực đồn kết người theo tôn giáo không theo tơn giáo, đồn kết tơn giáo hợp pháp chân (tơn giáo hợp pháp chân tơn giáo có tổ chức giáo hội Đảng nhà nước ta thừa nhận, nằm khối đại đoàn kết dân tộc), đoàn kết dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nghiêm cấm hành vi chia rẽ lý tín ngưỡng tơn giáo Bốn là, phân biệt rõ hai mặt trị tư tưởng việc giải vấn đề tôn giáo Mặt tư tưởng thể tín ngưỡng tơn giáo, khắc phục mặt nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài, gắn liền với trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào có tín ngưỡng Mặt trị thể chỗ cần phải kiên đấu tranh với phần tử phản động, đội lốt tôn giáo, lợi dụng tôn giáo để chống lại nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Năm là, phải có quan diểm lịch sử cụ thể việc giải vấn đề tôn giáo Ở thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trị, tác động tơn giáo đời sống xã hội không giống Quan điểm giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội thường không đồng với Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử vấn đề có liên quan đến tôn giáo 100 ... học? ?Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin? ?? là: ? ?những quan điểm bản, tảng chủ nghĩa Mác- Lênin phạm vi ba phận cấu thành Trong phạm vi lý luận triết học chủ nghĩa Mác- Lênin: nghiên cứu nguyên lý. .. quán tư tưởng nói riêng, chủ nghĩa Mác- Lênin nói chung - Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin cần phải theo nguyên tắc gắn kết quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin với thực tiễn cách... nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin cần thực số yêu cầu sau: - Học tập, nghiên cứu Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin cần phải hiểu tinh thần, thực chất nó; tránh bệnh kinh viện, giáo điều q trình