1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ CƯƠNG tâm lý đạo đức và vấn đề dược xã hội học

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

1. Đại cương vềtâm lý học trong chăm sóc sức khỏe 3 2. Tâm lý và cách thức giao tiếp với bệnh nhân 7 3. Vai trò của dược sĩ trong chăm sóc sức khoẻ 15 4. Đạo đức trong chăm sóc sức khỏe 19 5. Mô hình hành vi sức khỏe 22 6. An sinh xã hội Bảo hiểm y tế 30 7. Chăm sóc dược 37 8. Tuân thủ điều trị 40 9. Lịch sửngành Dược 44 10. Chiến lược quốc gia 48 11. Đại cương Truyền thông giáo dục sức khỏe 52 12. Lập kếhoạch trong Truyền thông giáo dục sức khỏe 58 13. Các hình thức truyền thông 64 Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009gmail.com) lOMoARcPSD|2935381 VITAMIN DƯỢC TEAM HỌC TẬP TND 3 ĐẠI CƯƠNG VỀTÂM LÝ HỌC TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE 1. NỘI DUNG CỦA TÂM LÝ HỌC Y HỌC: 1.1.Tâm lý học đại cương: Lịchsửphát triển của ngành tâm lý học y học Quan điểm của các trường phái lớn trong tâm lý học y học Những nét đặc trưng như bản chất, quy luật của các hiện tượng tâm lý Những sai sót thường gặp trong phản ánh tâm lý của người bệnh .... 1.2. Tâm lý học người bệnh: Nghiên cứu các quy luật hoạt động tâm lý của người bệnh thực thểtrong mối liên hệvới bệnh tật và môi trường Người bệnh thực thể (người bệnh nội khoa, ngoại khoa, da liễu, …): vềmặt tâm thần hoàn toàn bình thường, không rối loạn Gồm 2 thành phần: Tâm lý học bệnh tật bệnh sinh Tâm lý học môi trường người bệnh Tâm lý người bệnh trong mối quan hệvới bệnh tật Tâm lý người bệnh trong mối quan hệvới thế giới xung quanh, với môi trường tựnhiên và xã hội + Nghiên cứu những biểu hiện tâm lý của người bệnh + Vai trò của yếu tốtâm lý trong phát sinh, phát triển bệnh + Ảnh hưởng qua lại giữa bệnh và tâm lý + Vai trò của tâm lý trong điều trị, phòng bệnh và củng cốsức khỏe + Sựkhác nhau giữa tâm lý thường và tâm lý bệnh + Nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu tâm lý người bệnh + Tâm lý người bệnh và các yếu tố môi trường tự nhiên + Tâm lý người bệnh và các yếu tố môi trường xã hội 1.3. Tâm lý học thầy thuốc: nghiên cứu những đặc điểm tâm lý, nhân cách và hoạt động lao động của người thầy thuốc: Các quy luật hoạt động tâm lý của người thầy thuốc Các phẩm chất tâm lý, nhân cách, uy tín, … của người thầy thuốc Hoạt động giao tiếp của thầy thuốc với bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, với đồng nghiệp …

lOMoARcPSD|2935381 ĐỀ CƯƠNG TÂM LÝ, ĐẠO ĐỨC VÀ VẤN ĐỀ DƯỢC XÃ HỘI HỌC Năm 2020 Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) lOMoARcPSD|2935381 MỤC LỤC Đại cương tâm lý học chăm sóc sức khỏe Tâm lý cách thức giao tiếp với bệnh nhân Vai trị dược sĩ chăm sóc sức khoẻ 15 Đạo đức chăm sóc sức khỏe 19 Mơ hình hành vi sức khỏe 22 An sinh xã hội- Bảo hiểm y tế 30 Chăm sóc dược 37 Tuân thủ điều trị 40 Lịch sử ngành Dược 44 10 Chiến lược quốc gia 48 11 Đại cương Truyền thông giáo dục sức khỏe 52 12 Lập kế hoạch Truyền thông giáo dục sức khỏe 58 13 Các hình thức truyền thơng 64 VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) lOMoARcPSD|2935381 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NỘI DUNG CỦA TÂM LÝ HỌC Y HỌC: 1.1.Tâm lý học đại cương: - Lịch sử phát triển ngành tâm lý học y học - Quan điểm trường phái lớn tâm lý học y học - Những nét đặc trưng chất, quy luật tượng tâm lý - Những sai sót thường gặp phản ánh tâm lý người bệnh 1.2 Tâm lý học người bệnh: - Nghiên cứu quy luật hoạt động tâm lý người bệnh thực thể mối liên hệ với bệnh tật môi trường - Người bệnh thực thể (người bệnh nội khoa, ngoại khoa, da liễu, …): mặt tâm thần hồn tồn bình thường, khơng rối loạn - Gồm thành phần: Tâm lý học bệnh tật / bệnh sinh Tâm lý học môi trường người bệnh Tâm lý người bệnh mối quan hệ với bệnh tật Tâm lý người bệnh mối quan hệ với giới xung quanh, với môi trường tự nhiên xã hội + Nghiên cứu biểu tâm lý người bệnh + Vai trò yếu tố tâm lý phát sinh, phát triển bệnh + Ảnh hưởng qua lại bệnh tâm lý + Vai trò tâm lý điều trị, phòng bệnh củng cố sức khỏe + Sự khác tâm lý thường tâm lý bệnh + Nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu tâm lý người bệnh + Tâm lý người bệnh yếu tố môi trường tự nhiên + Tâm lý người bệnh yếu tố môi trường xã hội 1.3 Tâm lý học thầy thuốc: nghiên cứu đặc điểm tâm lý, nhân cách hoạt động lao động người thầy thuốc: - Các quy luật hoạt động tâm lý người thầy thuốc - Các phẩm chất tâm lý, nhân cách, uy tín, … người thầy thuốc - Hoạt động giao tiếp thầy thuốc với bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, với đồng nghiệp … CÁC PHƯƠNG PHÁP TÂM LÝ HỌC Y HỌC: VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) lOMoARcPSD|2935381 Các phương pháp bổ trợ - Hỏi chuyện (Phỏng vấn, đàm thoại) - Quan sát - Phân tích sản phẩm hoạt động - Phân tích tiểu sử Các phương pháp chủ đạo - Thực nghiệm tâm lý - Trắc nghiệm tâm lý Phương pháp tâm lý lâm sàng 2.1 Các phương pháp bổ trợ: 2.1.1 Hỏi chuyện (Phỏng vấn, đàm thoại): Mục đích: - Thu thập thông tin phát triển bệnh, phát triển tâm lý – nhân cách mối quan hệ xã hội người bệnh - Tạo dựng tiếp xúc tâm lý tiến hành liệu pháp tâm lý cho người bệnh Phỏng vấn: Mức cấu trúc - Khơng theo cấu trúc có sẵn - Bệnh nhân tự kể vấn đề - Giúp thu thơng tin phong phú, chân thực - Thường tốn thời gian - Khó xác định vấn đề trọng tâm cần nghiên cứu Mức bán cấu trúc - Có định hướng chính, khơng có hướng dẫn chi tiết cụ thể - Thu thập thông tin chân thực - Nắm bắt vấn đề trọng tâm người bệnh đưa Mức có cấu trúc - Theo số câu hỏi chặt chẽ - Kết xử lý theo thang điểm - Dễ so sánh, đánh giá người bệnh Một số vấn đề cần lưu ý vấn bệnh nhân: - Cần có tính mục đích tính tổ chức cao - Xây dựng thái độ, niềm tin đến chừng mực cho phép - Cần nhạy bén, linh hoạt - Khơng coi nói chuyện thơng thường nhằm thỏa mãn nâng cao uy tín cá nhân - Dừng lại thu thập đủ thông tin cần thiết 2.1.2 Quan sát: phương pháp nghiên cứu biểu bên tâm lý người (Hành vi, cử chỉ, nét mặt, lời nói, dạng điệu…) diễn điều kiện sinh hoạt tự nhiên, bình thường họ để từ rút kết luận Mục đích: theo dõi, nhận xét hành vi người bệnh - Thường dùng kết hợp với: phương pháp trắc nghiệm, phương pháp thực nghiệm phương pháp hỏi chuyện (sử dụng nhiều) VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) lOMoARcPSD|2935381 - Quan sát + PP hỏi chuyện: + Sự lo âu (nói nhanh, tăng động chân tay…) + Trầm cảm (giảm ngôn ngữ, tang trương lực cơ) + Sự phục tùng thụ động (giảm tiếp xúc ánh mắt) + Thay đổi cảm xúc + Cách ăn mặc, xưng hô, điệu + Quan sát kiểu nhận thức (cách thức tiếp nhận giới giải vấn đề) Ưu điểm: Cho ta thu tài liệu cụ thể, khách quan, thơng tin thơ Nhược điểm: Nó phụ thuộc lớn người tiến hành quan sát (trình độ, kinh nghiệm, tình trạng sức khỏe người quan sát) Đối với biểu tâm lý sâu kín người quan sát (niềm tin, lý tưởng, thói quen, nguyện vọng…) quan sát 2.1.3 Phân tích sản phẩm hoạt động: - Phân tích sản phẩm cá nhân làm ra: bút tích, vẽ, … - Cung cấp nhận xét định người bệnh - Thường áp dụng nghiên cứu tâm lý trẻ em, bệnh nhân tâm thần - Phương pháp khác phân tích tiểu sử 2.1.4 Phân tích tiểu sử: Phương pháp xuất phát từ chỗ nhận đặc điểm tâm lý cá nhân thông qua việc phân tích tiểu sử sống cá nhân đó, góp phần cung cấp số tài liệu cho việc chẩn đoán tâm lý 2.2 Các phương pháp chủ đạo: 2.2.1 Phương pháp Thực nghiệm tâm lý: - Tác động vào đối tượng cách chủ động điều kiện khống chế - Phát biểu quan hệ nhân – quả, tính quy luật, hư cấu, chế tượng tâm lý, nhân cách người bệnh - Có thể lặp lại nhiều lần - Nhà nghiên đóng vai trị chủ động, tích cực - Tiến hành phân tích định tính Tiến hành Trong tự nhiên - Đặt tình để bệnh nhân xử lý ghi nhận biểu tâm lý - Đối tượng nghiên cứu - Quan trọng, có giá trị Tiến hành Trong phịng thí nghiệm - Điều kiện đặc biệt chuẩn bị riêng - Đối tượng biết nghiên cứu - Rất có giá trị 2.2.2 Phương pháp Trắc nghiệm tâm lý: - Test phép thử để đo lường tâm lý, chuẩn hóa số lượng người tiêu biểu - Yêu cầu Test: + Tính chuẩn (Có khả lượng hóa chuẩn hóa tiêu tâm lý cần đo) VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) lOMoARcPSD|2935381 + Tính hiệu lực + Độ tin cậy: kết - Ưu điểm Test: + Đơn giản, tốn thời gian + Cho kết + Nghiên cứu nhiều đối tượng - Hạn chế, khó khăn Test: + Khó soạn test đảm bảo tính chuẩn hóa, hồn chỉnh + Test chủ yếu cho ta biết kết quả, bộc lộ trình suy nghĩ nghiệm thể để đến kết 2.3 Phương pháp tâm lý lâm sàng: tổng hợp phương pháp, nhằm đánh giá đầy đủ tâm lý, nhân cách người bệnh Các bước Nội dung Thu thập thông tin phần hành Hỏi chuyện/ vấn: tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, văn hóa, quê quán,… + Làm phân tích tâm lý người bệnh + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành mối quan hệ tâm lý thầy thuốc người bệnh Thu thập thông tin qua phần kể bệnh Chú ý đánh giá trạng thái chung người bệnh: tình trạng rối loạn giấc ngủ, thay đổi khí sắc… + Có thay đổi tâm lý tình trạng chung thể diễn trước triệu chứng khách quan bệnh Khai thác tiền sử bệnh - Tìm hiểu bệnh xuất nào, bắt đầu diễn biến - Người bệnh tưởng tượng hình ảnh lâm sàng thực thể bệnh - Người bệnh suy nghĩ bệnh Thử tìm nguyên nhân tiên lượng bệnh Khai thác tiền sử đời sống người bệnh - Có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu nhân cách người bệnh - Quan sát, hỏi chuyện - Tìm hiểu giới nội tâm tính cách người bệnh - Hình thành thúc đẩy mối quan hệ thầy thuốc người bệnh Thu thập thông tin khám triệu chứng khách quan - Chú ý đánh giá ý thức, đặc điểm tâm lý, vận động, ngơn ngữ, tư duy, trí nhớ… người bệnh - Sơ đánh giá mức độ phát triển trí tuệ, khí chất, nét tính cách chủ yếu người bệnh - Cần mơ tả khí sắc, phản ứng xúc cảm người bệnh Tiến hành xét nghiệm chuyên biệt - Trắc nghiệm trí tuệ nhân cách - Sử dụng thang đánh giá trầm cảm, lo âu - Xét nghiệm điện não, tim,… VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) lOMoARcPSD|2935381 TÂM LÝ VÀ CÁCH THỨC GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN TÂM LÝ NGƯỜI BỆNH: 1.1 Cấu trúc nguyên tâm lý bệnh: - Phần cấu trúc nguyên tâm lý bệnh nhân cách người bệnh - Yếu tố coi trung tâm cấu trúc nguyên tâm lý bệnh cảm xúc - Các yếu tố cấu trúc nguyên tâm lý bệnh tác động lẫn tác động mạnh mẽ đến bệnh tật người bệnh - Bệnh tật cảm xúc thường xuyên tác động lên nhau, gây biến đổi sâu sắc nhân cách người bệnh - Hình ảnh lâm sàng bên bệnh nhận thức, thái độ người bệnh bệnh tật - Những yếu tố tự nhiên xã hội môi trường bên tác động lên cảm xúc nhận thức người bệnh - Những định, kế hoạch, dự kiến người bệnh biểu bên tâm trạng, nhân cách tác động lên hành vi, thái độ tác phong người bệnh 1.2 Tâm lý người bệnh bệnh tật: 1.2.1 Tâm lý người bệnh ↔ bệnh tật: - Sự biến đổi tâm lý chịu tác động bệnh tật: Bệnh tật làm thay đổi tâm lý người bệnh + Theo hướng tiêu cực: từ điềm tĩnh, tự chủ, khiêm tốn thành cáu kỉnh, khó tính, nóng nảy… + Cũng có theo hướng tích cực: làm cho họ yêu thương, quan tâm đến người khác hơn… VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) lOMoARcPSD|2935381 - Ngược lại, bệnh tật chịu ảnh hưởng định tâm lý ngườibệnh: Tâm lý người bệnh ảnh hưởng đến bệnh tật mức tuỳ thuộc vào đời sống tâm lý vốn có người bệnh: + Có người cho bệnh tật điều bất hạnh tránh được, cam chịu, mặc cho bệnh tật hoành hành + Có người kiên đấu tranh, khắc phục bệnh tật - Thái độ bệnh tật đời sống tâm lý người bệnh: ảnh hưởng trực tiếp đến khả huy động sinh lực người bệnh phòng chữa bệnh khắc phục hậu bệnh tật - Diễn biến bệnh tật biến đổi tâm lý người bệnh tác động qua lại lẫn 1.2.2 Hoạt động nhận thức bệnh tật: - Bệnh tật ảnh hưởng đến hoạt động nhận thức, trí tuệ người bệnh: Mất tập trung, ý Giảm trí nhớ tưởng tượng Giảm khả sángtạo Các chức nhận thức cao cấp tổng hợp, phân tích bị suy yếu… 1.2.3 Hình ảnh lâm sàng bên củabệnh: - Hay gọi hình ảnh lâm sàng chủ quan - Là nhận thức, thái độ, cảm xúc người bệnh bệnh tật - Một mặt hình thành sở cảm giác chung thể từ ổ bệnh: phần cảm giác bệnh Mặt khác hình thành từ quan niệm, ý nghĩ thái độ người bệnh bệnh tật: phần trí tuệ - Nếu phần trí tuệ hình ảnh lâm sàng bên bệnh chiếm ưu thế: + Người bệnh kể cho thầy thuốc tiền sử dấu hiệu bệnh theo suy nghĩ (thường thiếu sở khoa học không vào thực chất biểu bệnh) + Sẽ gây khó khăn cho việc chẩn đốn điều trị ► Người thầy thuốc phải tìm hiểu kỹ hình ảnh lâm sàng bên bệnh, nắm triệu chứng đích thực bệnh, biết suy nghĩ lo lắng người bệnh Trên sở tiến hành PP điều trị thích hợp 1.2.4 Ý thức bệnh tật: Hình ảnh lâm sàng bên bệnh không xây dựng rõ ràng không xuất đầy đủ ý thức người bệnh: - Người bệnh tâm thần, trí - Người mắc bệnh thực thể biến đổi chức thể cảm giác bệnh chưa rõ ràng 1.2.5 Trạng thái tâm lý người bệnh: Biến đổi tâm lý - Đây trạng thái nhẹ gặp người bệnh - Những biến đổi tâm lý giới hạn bình thường: khó chịu, lo lắng, giảm nhiệt tình VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) lOMoARcPSD|2935381 Loạn thần kinh chức Loạn tâm thần - Có rối loạn hoạt động thần kinh: suy nhược, ám ảnh, loâu… - Chưa bị rối loạn ý thức, người bệnh thái độ phê phán với bệnh tật sức khoẻ - Người bệnh khơng cịn khả phản ánh giới xung quanh - Hành vi bị rối loạn, khả phê phán bệnh tật Trong thực tế khó xác định ranh giới trạng thái tâm lý người bệnh Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý người bệnh: - Đặc điểm giai đoạn phát triển củabệnh - Đặc điểm nhân cách bệnhnhân - Các yếu tố môi trường… 1.2.6 Cảm xúc người bệnh: Cảm xúc người bệnh tình trạng bệnh tật thường quan hệ với theo ba hướng sau: Phù hợp dấu cường độ: - Cảm xúc âm tính, mức độ trung bình - Có tác dụng bảo vệ người bệnh điều trị bệnh tật Không phù hợp dấu cường độ: Người bệnh không đánh giá mức độ diễn biến bệnh tật mà tỏ vui tươi, nơng nổi, thiếu can đảm Phù hợp dấu, không phù hợp cường độ: - Cảm xúc âm tính mức: buồn rầu, sợ hãi, thất vọng, hoảng hốt… - Làm cho diễn biến bệnh xấu 1.2.7 Nhân cách người bệnh:  Khí chất người bệnh: - Bệnh tật làm hưng phấn hay ức chế hệ thần kinh, từ làm thay đổi đặc điểm khí chất người bệnh VD: - Người bệnh bị nhiễm trùng, có sốt cao dễ có phản ứng mạnh mẽ, nóng nảy, thiếu cân - Người bệnh thiểu tuyến giáp thường có biểu ù lì, phản xạ chậm chạp - Ngược lại biến đổi khí chất ảnh hưởng đến phản xạ thần kinh, lưu thông khí huyết… qua ảnh hưởng đến q trình bệnh tật VD: Người có khí chất khơng cân bằng, khơng linh hoạt: dễ bị tổn thương tác động bệnh; dễ bị bệnh nặng, kéo dài; hay gặp khó khăn điều trị; bệnh dễ phát triển theo chiều hướng ngày xấu - Người có khí chất linh hoạt, cân bằng, mạnh mẽ: có đáp ứng hợp lý với bệnh tật, sẵn sàng hợp tác với thầy thuốc tìm phương pháp có hiệu để điều trị bệnh  Xu hướng nhân cách: - Bao gồm quan điểm, niềm tin, khát vọng, khuynh hướng, giới quan, say mê, hứng thú… người bệnh VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) lOMoARcPSD|2935381 - Hình thành động hoạt động ngườibệnh Bệnh tật làm thay đổi quan điểm sống, cách xem xét giới xung quanh ngườibệnh Mặt khác suy sụp niềm tin, khát vọng làm cho bệnh tật nặngthêm Ngược lại niềm hy vọng khỏi bệnh tạo sức mạnh tinh thần, vật chất giúp người bệnh vượt qua giai đoạn khó khăn bệnh tật - Người thầy thuốc phải biết gieo niềm hy vọng thực có lợi cho người bệnh  Năng lực hoạt động: - Bao gồm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm người bệnh - Bệnh tật làm giảm lực hoạt động ngườibệnh - Đồng thời thay đổi lực, vốn sống kinh nghiệm, kiến thức tạo khó khăn việc phịng chữa bệnh  Tính cách ↔ bệnh tật: - Là hệ thống thái độ bền vững, điển hình người bệnh môi trường tự nhiên, xã hội thân - Được biểu hành vi, cử chỉ, cách nói - Bệnh tật làm thay đổi tính cách vốn có người bệnh - Trái lại nét tính cách bị biến đổi, thái độ hành vi khơng bình thường tác động xấu lên bệnh tật người bệnh  Một số kiểu nhân cách: - Nhân cách kiểu trí tuệ: hoạt động lý trí cao, có tư trừu tượng, logic, chủ động cảm xúc…thường bị tác động bệnh tật Theo Pavlov Theo Jung - Nhân cách kiểu nghệ sĩ: tri giác sinh động, tư nặng hình tượng, nhạy cảm…dễ bị tổn thương tâm lý mắc bệnh, bệnh xảy đột ngột, cấp tính - Nhân cách hướng nội: trầm lặng, điềm tĩnh, kín đáo, khó hiểu… - Nhân cách hướng ngoại: hồn nhiên, cởi mở, bộc trực, dễ tiếp xúc 1.2.8 Phản ứng nhân cách lên bệnh tật:  Phản ứng phủ nhận bệnh tật: - Hay gặp bệnh nặng, ác tính, tăng kích thích não, số bệnh tâm thần - Người bệnh không thấy hết mức độ nặng, nhẹ bệnh; không chịu tác động xấu bệnh đến xung quanh - Người bệnh dễ từ chối điều trị thống VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) 10 lOMoARcPSD|2935381 - Các nhà hoạch định sách, nhà quản lý (Thể chất, nhân học, tâm lý…)  - Phân tích yếu tố liên quan: Cá nhân: Kiến thức, thái độ, niềm tin, tự chủ Xã hội: Chuẩn mực văn hóa, xã hội, hỗ trợ xã hội Môi trường: Môi trường tự nhiên, ô nhiễm, nhà ở, vấn đề giao thông Dịch vụ y tế: Tính sẵn có, khả tiếp cận, khả chi trả Tài chính: Chi phí dịch vụ y tế, chế tài cho cơng tác phịng bệnh Chính trị: Cơ hội cho tham gia vào trình định hoạch định sách, sách y tế công CSSK - Luật pháp: Những quy định, luật an toàn nơi làm việc, an toàn lao động, an toàn vệ sinh thực phẩm  Xem xét tăng cường nguồn lực cộng đồng Xác định mục tiêu:  Tầm quan trọng: - Xác định cân đối nguồn lực với mục tiêu chương trình - Khuyến khích thúc đẩy tiến độ thực chương trình - Đề số đánh giá chương trình → quản lý chương trình + Mục tiêu chung: tuyên bố bao quát kết mà chương trình cần đạt + Mục tiêu cụ thể: cụ thể hóa mục tiêu chung, diễn tả số đo lường thường đạt trước mục tiêu chung  - Những yếu tố cần ý: Phân tích hành vi sức khỏe Xác định yếu tố tác động đến thay đổi hành vi Cân nhắc đến nguồn lực  Xác định mục tiêu đáp ứng tiêu chí SMART Bước 3: Lựa chọn chiến lược (Lựa chọn can thiệp): Chiến lược đường tiếp cận mục tiêu Để đạt mục tiêu, có nhiều phương án chiến lược Từ phương án chọn phương án tối ưu để thực Tiêu chuẩn đánh giá chiến lược tối ưu: Có nhiều khả thực - Đảm bảo yếu tố 3M, T, I - Phù hợp với đường lối, sách kinh tế, XH y tế Chấp nhận Không trở ngại - Chủ quan (của người tham gia thực hiên) - Khách quan (của người sử dụng hay cộng đồng) VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) 61 lOMoARcPSD|2935381 Có hiệu lực hiệu cao - Hiệu lực liên quan đến mục tiêu - Đầu vào dịch vụ thực - Đầu tình trạng SK cải thiện - Cùng giá trị đầu vào đầu lớn hiệu cao Thích hợp Các giải pháp chun mơn, kỹ thuật, tổ chức áp dụng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Chịu đựng Nếu áp dụng chiến lược nơi nhận dự án có đủ sức tiếp thu thực có hiệu Lựa chọn chiến lược TTGDSK cần lưu ý xác định phương pháp phương tiện phù hợp với: + Mục tiêu chương trình + Đặc điểm nhóm đối tượng đích: dễ hiểu, kích thích q trình học; kích thước, quy mơ nhóm Lựa chọn phương tiện: + Huy động nguồn lực phương tiện cộng đồng + Tính thích hợp phương tiện: - Sự hấp dẫn - Sự sẵn có - KN trì - Giá - KN sử dụng - Phong tục, tập quán, văn hóa Bước 4: Xây dựng kế hoạch hành động: ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ - Mục đích: cụ thể hóa chiến lược hoạt động cụ thể - Đảm bảo cân đối điều kiện, phân công trách nhiệm quy định thời gian - Các mục tiêu chuyên biệt: cách lượng hóa Các hoạt động cụ thể: để đạt mục tiêu cụ thể, phù hợp với chiến lược Bao gồm: Nội dung Thời gian, địa điểm Người chịu trách nhiệm Kinh phí, số đánh giá… Lập bảng theo giải pháp ✓ Lập bảng theo thời gian Bước 5: Thử nghiệm: - Lựa chọn nhóm/ cá nhân để thử nghiệm cơng cụ, phương tiện/hình thức truyền thơng - Nhóm lựa chọn cần có tính đại diện cho đối tượng đích → Điều chỉnh VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) 62 lOMoARcPSD|2935381 Bước 6: Xây dựng kế hoạch đánh giá: Mục đích: - Xem mục tiêu đề thực đến đâu Phát chỗ mạnh, chỗ yếu Rút kinh nghiệm để điều chỉnh Nâng cao chất lượng kế hoạch cho kỳ sau Khi lập kế hoạch đánh giá cần xác định rõ: - Mục đích đánh giá Đối tượng việc đánh giá Xây dựng số đo lường mục tiêu đề Xác định phương pháp đánh giá thích hợp Xác định nguồn lực thời gian đánh giá VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) 63 lOMoARcPSD|2935381 CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN THƠNG I.Phân loại: -TT-GDSK gián tiếp -TT-GDSK trực tiếp II.Phương pháp truyền thông: a.Phương pháp gián tiếp:  Thông qua phương tiện thông tin đại chúng  Có tác dụng tốt để cung cấp thông tin kiến thức cho cộng đồng (hiệu với bước 2/ trình thay đổi hành vi: Nhận quan tâm vấn đề)  Thơng tin đưa xác, qn, hướng tới tất người cộng đồng  Cần có phối hợp nhiều phận  Khơng có đối tượng chủ đích b.Phương pháp trực tiếp:  Người TT trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với đối tượng  Nhanh chóng nhận thơng tin phản hồi, kịp thời điều chỉnh  Địi hỏi người TT phải có kiến thức, kinh nghiệm kỹ giao tiếp tốt  Tác dụng tốt tới bước 3,4 trình thay đổi hành vi c.So sánh phương pháp TT: Đặcđiểm Trựctiếp Tốc độTT chậm, đối Tốc độ thông tin,SL thơng tin tượng Mức sai lệch TT Cóthểsailệch dochủ quan Lựa chọn đối tượng đích Cókhả Hướng thông tin Thôngtin haichiều Khả đáp ứng nhu cầu địa Đáp ứng nhu cầu địa phương, cộng đồng phương, cộng đồng Thông tin phản hồi Nhậnphảnhồitrựctiếp Ảnh hưởng Thay đổi thái độ, hành vi, kỹ giải VĐ Giántiếp Tốc độTT nhanh, số lượng đơng Mứcđộchínhxáccao Khó khăn Chủyếulàthôngtin mộtchiều Chỉ cung cấp thông tin chung Nhậnphảnhồiqua điềutra Chủ yếu để nâng cao kiến thức nhận biết III.Các hình thức, bước thực TT gián tiếp  Các hình thức: 3.1Đài phát VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) 64 lOMoARcPSD|2935381 Khi sử dụng đài phát TT-GDSK cần ý: 1.Bài phát phải ngắn gọn 2.Mang tính giải trí 3.Nội dung rõ ràng 4.Nhắc lại thông điệp quan trọng 5.Gây tác động lớn 6.Hội thoại thảo luận 7.Chú ý đa dạng hóa 8.Chọn lựa kỹ người vấn 9.Thêm “màu sắc” vào vấn 10.Hỏi câu hỏi “làm sao” “tại 3.2Vơ tuyến truyền hình 1.TT-GDSK qua vơ tuyến TH ngày phát triển 2.Truyền hình nhiều hình thức phong phú: phóng sự, tin tức, hướng dẫn, hỏi đáp TH, câu lạc bộ, chuyên đề SK, tiểu phẩm, ca nhạc, phim truyện, hội thi… 3.Tuy nhiên tốn thời gian nguồn lực 3.3Video 1.Sử dụng video cho TT-GDSK chủ độnghơn vơ tuyến truyền hinh 2.Video sử dụng cho nhóm khángiảđích 3.Kết hợp sử dụng video GDSK trực tiếp thường làm cho chương trình GDSKsinhđộng 4.Tuy nhiên việc làm video tốn kém,địihỏikỹthuậtcao 3.4 Tài liệu in ấn Báo,tạp chí: Là loại phương tiện thơng tin đại chúng phổ biến, đăng tải thông tin TT-GDSK 1.Ưuđiểm: - Cung cấp thông tin khoa học bảo vệ SK phịng tránh bệnh tật cách hệ thống, xác - Có thể lưu trữ lâu nên đối tượng đọc lại để tìm hiểu kỹ chuyển từ người sang người khác - Mỗi loại báo, tạp chí có“đốitượngđích”riêng VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) 65 lOMoARcPSD|2935381 2.Nhượcđiểm: Chỉ thuận lợi cho người biết đọc biết viết có khả mua báo chí 3.Chú ý: Bài viết đăng báo chí cần sử dụng ngơn ngữ phổ thơng, viết ngắn gọn, xúc tích Cần kiểm duyệt để đảm bảo tính khoa học, xác có sai sót khó sửa 3.5Panơ, ápphích Thường sử dụng nơi công cộng nên nhiều người biết gây ý nhiều người Những điểm cần lưu ý: Xác định đối tượng đích 1.Xác định nội dung ý tưởng muốn diễn đạt 2.Chọn từ ngữ cần thiết để diễn đạt ND, đơn giản, chữ 3.Chọn màu sắc để nhấn mạnh vấn đề, thu hútsự ý 4.Nên trình bày vấn đề/ áp phích 5.Hình ảnh dễ hiểu 6.Có thể dùng riêng lẻ kết hợp với phương tiện khác 3.6Tranh lật (sáchlật) -Thường mặt trước trang tranh vẽ hay ảnh chụp chủ đề GD, mặt sau thông tin ngắn gọn lời giải thích -Thường dùng kết hợp GDSK trực tiếp -Khi giới thiệu xong tranh lật cần tóm tắt ND tranh lật cho đối tượng dễ nhớ 3.7Tờrơi, tờbướm -Tờ rơi loại ấn phẩm thường sử dụngphổbiếnnhất TT-GDSK -Tờ rơi giúp ích cho cá nhân có giá trị thảo luận nhóm, phục vụ cho việc nhắc lại điểm chủ đề TT-GDSK -Tờ rơi có ích cho chủ đề nhạy cảm tế nhị (giới tính, bệnh lây qua đường tình dục…) -Danhmụckiểmtracáctờrơi: Có gây ý nhìn vào khơng Có mang thơng tin thích hợp cho đối tượng khơng Có tránh thơng tin khơng thích hợp khơng Ngơn ngữ đọc khơng Tranh ảnh xem bắt mắt không VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) 66 lOMoARcPSD|2935381 Những lời khuyên thể có thực tế mang tính khả thi khơng Có cung cấp thông tin đặc biệt mà đối tượng muốn biết 8.Có cho người biết chỗ tìm kiếm thêm thơng tin chi tiết 3.8Tiêu chí BRAVO 3.9Internet - Ở Mỹ có câu hỏi y tế khẩn cấp, người dân chủ yếu hỏi nhân viên y tế - Nhận thông tin sai từ web nhiều trường hợp không kiểm tra lại thơng tin họ tìm thấy - Loạihìnhnày thơngdụngở Khuvựcđơthị, giớitrẻ, tríthức - Khả tiếp cận vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa hạnchế  Các bước thực hiện: Bước1:Chuẩn bị Chọn thời gian thích hợp Chuẩn bị địa điểm thích hợp Chuẩn bị chủ đề nội dung, phương tiện, tài liệu để TT-GDSK phù hợp Xác định lựa chọn đối tượng cần TT-GDSK Chuẩn bị người tổ chức phối hợp hỗ trợ thực Bước2:Thựchiện Làm quen, giới thiệu Nêu mục tiêu Thực ND TT-GDSK theo kế hoạch Động viên đối tượng tham gia Sử dụng ngôn từ phù hợp Phối hợp sử dụng phương tiện, tài liệu, VD minh họa thích hợp Sau phần, tóm tắt nội dung nhấn mạnh điểm Bước3:Kết thúc IV Các hình thức thực TT Trực tiếp  Các hình thức: 4.1 Thảo luận nhóm -Mụcđích: +Các đối tượng suy nghĩ phát biểu ý kiến trước nhóm vấn đề sức khỏe liên quan VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) 67 lOMoARcPSD|2935381 + Thể kiến thức kinh nghiệm người tham dự thảo luận +Những người tham gia thảo luận nhóm qua lắng nghe ý kiến người khác sẽthuđượcthêmkiếnthức ->hiểu rõ vấn đề sức khỏe họ, thấy rõ lợi ích thực hành có lợi cho sức khỏe có thêm kinh nghiệm giải vấn đề -Chuẩnbịtrướckhithảoluận nhóm Xác định chủ đề nội dung thảo luận: Các chủ đề nội dung thảo luận xác định qua thông tin thu từ nguồn có sẵn hay từ điều tra nghiên cứu cộng đồng nhóm đối tượng Xácđịnhrõđốitượngthamgiathảoluận:Thành viên tham gia nhóm thảo luận cần tương đối đồngđều trình độ, giới tính, lứa tuổi đặc điểm kinh tế, xã hội hay tình hình sức khỏe bệnh tật giống Thời gian địa điểm thích hợp để người tham gia đầy đủ: Có thể chọn địa điểm câu lạc bộ, nhà văn hóa thơn gia đình trung tâm cụm dân cư để tổ chức Thời gian nên chọn vào buổi tối lúc người kết thúc công việc Thông báo trước thời gian, địa điểm chủ đề rõ ràng cho đối tượng Chuẩn bị đủchỗngồi (tròn, elip) Người hướng dẫn thảo luận phải chuẩn bị kỹ nội dungthảo luận (câu hỏi) Dự kiến trước vấn đề nảy sinh thảo luận để điều chỉnh, hướng dẫn buổi thảo luận Chuẩn bị ví dụ minh họa, mơ hình, vật, tài liệu phương tiện hỗ trợ thảo luận Có thể chuẩn bị trước thư ký để ghi chép diễn biến buổi thảo luận TT-GDSK - Các bước thực hiện: Bước1 Giớithiệungườithamdựvàtruyềnthôngviên Nêu chủđềsắpthảoluận Bước2 Trao đổiđểtìmhiểuKNcủamọingườivềvấnđề Bước3 Bổsung thơngtin chínhxácvàđầyđủ(tiến hànhlàmmẫunếuthấycầnthiết) Bước4Tìmhiểuđối tượngcókhókhăngìkhithựchiệnHV Nếucó, cùngmọingườithảoluậnđểgiảiquyết Bước5Tómtắtcácđiểmchínhvàđạtđượccam kếtcủa mọingườithựchiệnhànhvi Mộtsốvấnđềcóthểgặpphảitrongkhithảoluận: Thảo luận lan man không vào trọng tâm, thảo luận trùng lặp: -Lưu ý: Một số người nói nhiều thường xuyên: Một số người im lặng người khác, khơng quan tâm, nói chuyện hay làm việc khác: Có ý kiến trái ngược bất hịa số người đưa thơng tin sai Người hướng dẫn thảo luận phê phán trích ý kiến khơng phù hợp VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) 68 lOMoARcPSD|2935381 Người hướng dẫn thảo luận nói nhiều làm cho người tham dự không chủ động tham gia Phân bố thời gian thảo luận không cân đối Nhữngđiểmcầnlưu ý: Chú ý đến đặc điểm mối quan tâm nhóm -> cách tiếp cận/thực hoạtđộng TT-GDSK thích hợp Trong nhóm thức có tổ chức chặt chẽ, cần ý vai trị ảnh hưởng người lãnh đạo, đồng thời động viên thành viên tự hào nhóm/phát huy sức mạnh tập thể, phối hợp hoạtđộng Chú ý động viên, phát triển mối quan hệ, không khí thân thiện thành viên, phát huy sức mạnh tập thể để giải vấn đề 10.Tổ chức TT – GDSK với nhóm khơng thể giải hết nhu cầu CSSK cho thành viên nhóm -> kết hợp TT-GDSK cho nhóm cho cá nhân 4.2 Nói chuyện GDSK -Nói chuyện GDSK theo chủ đề người thực GDSK trình bày chủ đề sức khỏe/ bệnh tật trước nhóm nhiều người -Bất kỳ chủ đề sức khỏe/ bệnh tật tổ chức nói chuyện Mục đích: giáo dục nâng cao nhận thức vấn đề sức khỏe -Cácbướcchuẩnbị: Tìm hội thực tế để thực GDSK: Nên liên hệ với cá nhân, đơn vị có tổ chức hội họp để thực GDSK Thảo luận với sở có tổ chức hội họp để đưa phần nói chuyện sức khỏe vào nội dung chương trình thức hội họp cộng đồng Sắp xếp trước thời gian địa điểm thuận tiện cho đối tượng dễ dàng tham gia Thông báo trước cho đối tượng tham dự chủ đề, thời gian địa điểm tổ chức Nếu đơng người, cần tổ chức hội trường rộng, có micro Sắp xếp đủ chỗ ngồi Tìm hiểu trước đối tượng tham dự để lựa chọn nội dung thích hợp Người nói chuyện phải chuẩn bị nội dung Cần chuẩn bị thêm hình ảnh, tư liệu minh họa Tốt tìm hiểu, sử dụng ví dụ minh họa địa phương -Cáchbắtđầunóichuyện Khi người tham dự đến, người nói chuyện cần chào hỏi, làm quen Khi đối tượng tham dự đến đầy đủ mời họ ngồi vào chỗ chuẩn bị trước xin phép bắt đầu buổi nói chuyện Chỉ nên bắt đầu người ổn định chỗ ngồi sẵn sàng nghe Hãy bắt đầu cách chào hỏi cảm ơn tham dự đối tượng VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) 69 lOMoARcPSD|2935381 -Nói chuyện: Giớithiệu: Cán GDSK tự giới thiệu Mời vài người tham dự giới thiệu cố gắng đưa thông tin số người tham dự Hãy khéo léo yêu cầu thành viên tham gia tập trung lắng nghe Nóichuyện Nêu rõ giải thích với người tham dự mục đích buổi nói chuyện Người nói chuyện sẵn sàng trao đổi trả lời câu hỏi người tham dự -Kếtthúc + Tóm tắt vấn đề mấu chốt cho đối tượng dễ nhớ + Cảm ơn tham gia đối tượng + Giới thiệu địa liên hệ cần 4.3 Tư vấn giáo dục sức khỏe -Nguyêntắc: Chọn thời địa điểm thích hợp cho tư vấn Xây dựng mối quan hệ tốt với đối tượng tư vấn từ tiếp xúc ban đầu tạo không khí thân mật, tin tưởng suốt q trình tư vấn Xác định rõ nhu cầu đối tượng thơng qua việc tìm hiểu hiểu biết đối tượng vấn đề cần tư vấn vấn đề có liên quan Thể đồng cảm với hoàn cảnh đối tượng (lắng nghe) Đưa thông tin cần thiết, chủ yếu giúp đối tượng tự hiểu rõ vấn đề họ Giới thiệu thảo luận với đối tượng biện pháp giải vấn đề, tôn trọng quyền định đối tượng Giữ bí mật: người tư vấn biết điều nhạy cảm, riêng tư đối tượng Thống cam kết với đối tượng bước để hỗ trợ đối tượng thực Trong nhiều TH người tư vấn phải liên hệ với gia đình, cộng đồng số ban ngành để phối hợp hoạt động giúp đỡ đối tượng -Yêucầuđốivớicánbộtưvấn: Nắm nội dung vấn đề sức khỏe, bệnh tật đối tượng cần tư vấn Nắm nguyên tắc tư vấn, đào tạo kỹ tư vấn Có khả cảm hóa, động viên, tạo niềm tin tưởng cho đối tượng tư vấn Sử dụng phối hợp kỹ giao tiếp tư vấn, giao tiếp lời giao tiếp không lời Kiên trì, nhạy cảm linh hoạt thực tư vấn, đảm bảo quyền lợi, danh dự cho người tư vấn VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) 70 lOMoARcPSD|2935381 Nhiệt tình, có phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tinh thần sẵn sàng giúp đỡ hỗ trợ đối tượng tư vấn - Chuẩn bị trướckhi tưvấn: Xác định vấn đề đối tượng cần tư vấn Chọn thời gian nơi tư vấn thoải mái cho đối tượng Thông báo trước thời gian địa điểm tư vấn để đối tượng biết chủ động Người tư vấn: nắm nội dung chủ đề tư vấn Chuẩn bị đầy đủ tài liệu, vật liệu, dụng cụ, mơ hình trực quan liên quan đến chủ đề tư vấn - Cáchbắtđầumột cuộctưvấn: Khi gặp đối tượng, người tư vấn cần chủ động chàohỏithân mật để tạo cảm giác gần gũi -> Đối tượng hiểu người tư vấn sẵn sàng tiếp đón, giúp đỡ ->Là tiền đề quan trọng để đối tượng tin tưởng, trình bày hết vấn đề nguyện vọng họ Chủ động mời đối tượng ngồi - Giới thiệu: Người tư vấn nên chủ động giới thiệu ngắn gọn mời đối tượng tự giới thiệu Người tư vấn bắt đầu nói chuyện thơng thường -> tạo khơng khí tự nhiên từ đầu buổi tư vấn -> đối tượng tự tin, chuẩn bị trạng thái tâm lý tốt để trình bày rõ vấn đề Giải thích với đối tượng người tư vấn sẵn sàng nghe đối tượng nêu tất vấn đề họ, sẵn sàng trả lời câu hỏi theo yêu cầu mà đối tượng đặt ra, thảo luận để giúp họ giải vấn đề Nói với đối tượng thông tin đối tượng hồn tồn đảm bảo bímật - Thựchiệntưvấn: Trong suốt q trình tư vấn, người tư vấn ln thể thái độ tơn trọng, đồng cảm với hồn cảnh, vấn đề đối tượng (trong cách nói, dáng điệu cử chỉ, động tác, ánh mắt, nụ cười ) Tìmhiểurõlýdođối tượng đến để tư vấn Khuyếnkhíchđối tượng trình bày hết vấn đề họ TìmhiểuKAP đối tượng vấn đề họ cần tư vấn Nêu câu hỏi rõ ràng để đối tượng trả lời Trảlờirõràng giảithích kỹ câu hỏi, vấn đề đối tượng tư vấn Thựchiệntưvấn: Sử dụng từ ngữ dễ hiểu, tránh sử dụng từ chuyên môn Cung cấp đầy đủ thông tin chủ chốt để đối tượng hiểu rõ vấn đề Sử dụng tài liệu, tranh ảnh, mơ hình để giải thích cho đối tượng dễ hiểu,dễ nhớ Nhấn mạnh điểm quan trọng VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) 71 lOMoARcPSD|2935381 10.Để giúp đối tượng lựa chọn định, cần đưa nhiều cách giải vấn đề để đối tượng lựa chọn cách giải thích hợp với họ - Kếtthúc buổi tưvấn: Khi kết thúc tư vấn cần nhắc lại điều thảo luận với đối tượng, nhấn mạnh hành vi mà đối tượng nên thực họ chọn Động viên cảm ơn đối tượng đến để tư vấn Với đối tượng cần tiếp tục tư vấn, nên thảo luận để họ chọn thời gian thích hợp cho gặp gỡ tư vấn Tạo điều kiện tiếp tục giúp đỡ đối tượng giải vấn đề họ Hướng dẫn cho đối tượng địa dịch vụ liên quan đến vấn đề để họ tiếp tục tư vấn hỗ trợ cần thiết - Mộtsốtìnhhuốngnêntránhkhitưvấn: Để đối tượng phải chờ lâu trước tư vấn gây tâm lý căng thẳng cho đối tượng Ép buộc đối tượng phải nói vấn đề họ Lơ đãng không ý đến câu hỏi câu trả lời đối tượng Khơng giải thích đầy đủ để đối tượng hiểu rõ vấn đề họ Mộtsốtìnhhuốngnêntránhkhitưvấn: Đùa cợt, thể khơng tơn trọng với đối tượng Ép buộc đối tượng chấp nhận thực cách giải vấn đề theo ý kiến chủ quan người tư vấn Để người nhiệm vụ nghe tư vấn Kéo dài tư vấn đối tượng mệt mỏi Đe dọa không mực, gây tâm lý hoang mang, lo sợ ->đối tượng không cảm thấy nhẹ nhõm sau tư vấn 4.4 ThămhộgiađìnhTTGDSK - Ưuđiểm: CB y tế XD mối QH tốt đẹp với thành viên GĐ nên ủng hộ tin tưởng CĐ Được quan tâm nên đối tượng dễ tiếp thu chấp nhận thay đổi hành vi SK Tại GĐ nên đối tượng có tâm lý thoải mái, tự tin Hiệu GD cao người tập trung ý CB y tế trực tiếp quan sát nên ND TT-GDSK thiết thực với điều kiện hồn cảnh GĐ Có thể kết hợp giải số nhu cầu SK GĐ - Nhượcđiểm:Hạn chế thời gian số lượng đối tượng đích - Một số vấn đề tế nhị khó trao đổi phương pháp ChuẩnbịtrướckhiđếnthămGĐ: Hẹn thông báo trước với GĐ Thu thập TT GĐ (thành viên, nghề nghiệp, tình hình SK…) VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) 72 lOMoARcPSD|2935381 Chọn thời gian thuận lợi Chuẩn bị kỹ ND Chuẩn bị phương tiện, tài liệu hỗ trợ cần thiết Khiđếnthămgia đình: Giới thiệu, mở đầu việc thăm hỏi Nêu rõ mục đích Hỏi để phát vấn đề SK, kịp thời tư vấn 10.Thực tư vấn GD chủ đề theo kế hoạch 11.SD ngôn từ đơn giản/dễ hiểu/phù hợp với ngôn ngữ địa phương 12.Sd tài liệu hỗ trợ, tranh ảnh, VD minh họa 13.Giành thời gian thảo luận 14.Khuyến khích thành viên GĐ tham gia thảo luận 15.Trả lời câu hỏi, thắc mắc 16.Khơng phê phán, chê trách 17.KếtthúcthămhộGĐ: 18.Tóm tắt lại điểm mấu chốt 19.Nhấn mạnh kiến thức phải biết, việc cần làm 20.Tạo điều kiện giúp đỡ GĐ tiếp tục giải vấn đề SK 21.Cảm ơn hợp tác, tiếp đón GĐ 4.5 Cáchìnhthức khác Kể chuyện (bằng tranh ảnh) Trình diễn, Triển lãm,Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ, văn hóa, văn nghệ lồng ghép với TTGDSK VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) 73 lOMoARcPSD|2935381 VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) 74 lOMoARcPSD|2935381 VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) 75 ... khác tâm lý thường tâm lý bệnh + Nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu tâm lý người bệnh + Tâm lý người bệnh yếu tố môi trường tự nhiên + Tâm lý người bệnh yếu tố môi trường xã hội 1.3 Tâm lý học. .. học đại cương: - Lịch sử phát triển ngành tâm lý học y học - Quan điểm trường phái lớn tâm lý học y học - Những nét đặc trưng chất, quy luật tượng tâm lý - Những sai sót thường gặp phản ánh tâm. .. VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND Downloaded by EBOOKBKMT VMTC (nguyenphihung1009@gmail.com) lOMoARcPSD|2935381 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NỘI DUNG CỦA TÂM LÝ HỌC Y HỌC: 1.1 .Tâm lý

Ngày đăng: 09/01/2023, 08:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w