Bài giảng môn Quản Lý Giáo Dục

93 5 0
Bài giảng môn Quản Lý Giáo Dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC 2 I Một số khái niệm cơ bản về quản lí và quản lí giáo dục 2 1 Khái niệm chung về quản lí 2 2 Khái niệm quản lí giáo dục 3 II – MỤC T[.]

MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC I- Một số khái niệm quản lí quản lí giáo dục Khái niệm chung quản lí 2 Khái niệm quản lí giáo dục II – MỤC TIÊU QUẢN LÍ GIÁO DỤC Khái niệm mục tiêu quản lí giáo dục Hệ thống mục tiêu quản lí giáo dục III – CHỨC NĂNG QUẢN LÍ GIÁO DỤC Khái niện chức quản lí Phân loại chức quản lí giáo dục IV – NGUYÊN TẮC QUẢN LÍ GIÁO DỤC Khái niệm nguyên tắc quản lí Hệ thống nguyên tắc quản lí giáo dục V Phương pháp quản lí giáo dục 12 Khái niệm phương pháp quản lí giáo dục 12 Các phương pháp quản lí giáo dục 13 VI- Q TRÌNH QUẢN LÍ GIÁO DỤC 15 Khái niệm q trình quản lí 15 Các giai đoạn q trình quản lí giáo dục 15 VII HÌNH THỨC QUẢN LÍ GIÁO DỤC 16 Ban hành mệnh lệnh, định quản lí 16 Hình thức hội nghi 16 Sử dụng phương tiện kĩ thuật để điều hành máy 16 VIII- THÔNG TIN TRONG QUẢN LÍ GIÁO DỤC 17 Khái niệm chung thông tin thơng tin quản lí 17 Các hình thức thơng tin quản lí giáo dục 17 Các u cầu thơng tin quản lí giáo dục 18 Các bước khai thác, xử lí thơng tin quản lí giáo dục 18 Đánh giá hiệu sử dụng thơng tin quản lí giáo dục 19 CHƯƠNG QUẢN LÍ TRƯỜNG MẦM NON 20 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRƯỜNG MẦM NON 20 Vị trí trường mầm non 20 2.Nhiệm vụ quyền trường mầm non 20 Cơ cấu tổ chức máy trường mầm non 21 Các loại trường mầm non 22 II CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƯỜNG MẦM NON 23 Vai trò, nhiệm vụ quyền hạn hiệu trưởng 23 Yêu cầu cán quản lí trường mầm non 24 III NGHIỆP VỤ QUẢN LÍ TRƯỜNG MẦM NON 26 Lập kế hoạch trường mầm non 26 Quản lí số lượng trẻ trường mầm non 31 Quản lí hoạt động chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ 33 Quản lí đội ngũ giáo viên, cán công nhân viên 38 Quản lí tài sở vật chất trường mầm non 42 Quản lí cơng tác hành trường mầm non 44 Trường mầm non với cơng tác xã hội hóa giáo dục 49 Kiểm tra nội trường mầm non 55 Tổ chức khoa học lao động quản lí trường mầm non 62 CHƯƠNG GIÁO VIÊN MẦM NON VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÍ NHĨM, LỚP TRONG TRƯỜNG MẦM NON 65 I NGƯỜI GIÁO VIÊN MẦM NON 65 Đặc điểm lao động sư phạm giáo viên mầm non 66 Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn giáo viên mầm non 69 Yêu cầu người giáo viên mầm non 70 II CƠNG TÁC QUẢN LÍ NHÓM LỚP CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON 75 Tìm hiểu, nắm vững đặc điểm trẻ 75 Xây dựng kế hoạch nhóm lớp 76 Quản lí trẻ nhóm lớp 80 Đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ 83 Đánh giá phát triển trẻ 85 Quản lí sở vật chất nhóm – lớp 89 Xây dựng mối quan hệ phối hợp giáo viên với gia đình trẻ 90 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC I- Một số khái niệm quản lí quản lí giáo dục Khái niệm chung quản lí Quản lí hoạt động bắt nguồn từ phân công, hợp tác lao động tổ chức định Sự phân công, hợp tác lao động nhằm đạt hiệu suất lao động cao hơn, cần có người đứng đầu huy để phối hợp, điều hành, kiểm tra, điều chỉnh Chính vậy, người ta quan niệm quản lí thuộc tính lịch sử phát triển theo phát triển xã hội loài người, thường xuyên biến đổi tượng xã hội xuất từ sớm Khái niệm quản lí tiếp cận theo nhiều cách khác góc độ chung nhất, quản lí vạch mục tiêu cho máy, lựa chọn phương tiện, điều kiện tác động đến máy để đạt tới mục tiêu Theo góc độ trị xã hội, quản lí kết hợp tri thức với lao động quản lí xem tổ hợp cách thức, phương pháp tác động vào đối tượng để phát huy khả đối tượng nhằm thúc đẩy phát triển xã hội Theo góc độ hành động, quản lí q trình điều khiển chủ thể quản lí đến đối tượng quản lí để đạt mục tiêu đề Theo cách tiếp cận hệ thống quản lí tác động chủ thể quản lí đến khách thể quản lí nhằm tổ chức, phối hợp hoạt động người trình sản xuất – xã hội để đạt mục đích định Ta hiểu khái niệm quản lí cách khái qt: Quản lí q trình tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lí đến khách thể quản lí nhằm đạt mục tiêu định Quản lí có vai trị quan trọng đời sống xã hội, thuộc tính xã hội, xã hội phát triển yêu cầu cao chất lượng quản lí Quản lí có chức tổ chức phối hợp chặt chẽ, hợp lí phận, có tác dụng kích thích người lao động làm việc, phát huy tiềm họ, nên quản lí có tác dụng nâng cao suất lao động Quản lí đảm bảo trật tự, kỉ cương xã hội: Bằng quy đình, quy chế điều lệ, biện pháp quản lí đưa hoạt động xá hội, hành vi người vào nề nếp đồng thời có tác động điều chỉnh, uốn nắn hành vi sai trái Quản lí nhân tố tất yếu phát triển, tác động quản lí tác động khao học có tính đến quy luật khách quan, yếu tố liên quan, đặc biệt người, quản lí gắn với phát triển xã hội Vì vậy, xã hội muốn phát triển phải trọng quản lí để đảm bảo cho phát triển vững quy luật Quản lí khoa học sử dụng tri thức nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học xã hội nhân văn, cịn nghệ thuật địi hỏi khôn khéo tinh tế cao để đạt tới mục đích Khoa học quản lí lĩnh vực lao động trí tuệ thực tiễn phức tạp người, nhằm điều khiển lao động, thúc đẩy xã hội phát triển Khái niệm quản lí giáo dục Quản lí giáo dục phận quản lí xã hội, nên quản lí giáo dục chịu chi phối mục tiêu quản lí xã hội Quản lí giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lí nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lí giáo dục Đảng, thực tính chất nhà nước Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến Quản lí giáo dục hiểu tác động tự giác chủ thể quản lí đến tất mắt xích hệ thống nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo hệ trẻ mà xã hội đặt cho ngành giáo dục Hiểu theo nghĩa tổng quát, quản lí giáo dục hoạt động diều hành phối hợp lực lượng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo – giáo dục hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Ở cấp độ vĩ mô, quản lí giáo dục xem đồng nghĩa với quản lí trường học Vì thế, định nghĩa quản lí giáo dục thực chất tác động chủ thể quản lí vào q trình giáo dục nhằm hình thành phát triển tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo nhà trường Quản lí nhà trường thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lí giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, hệ trẻ với học sinh Quản lí giáo dục trình diễn tác độn quản lí, tác động quản lí diễn thỏa mãn điều kiện sau: Có chủ thể đối tượng quản lí Chủ thể quản lí cá nhân, tổ chức hay tập thể, đối tượng quản lí nhân tố mà chủ thể quản lí nhằm vào để tác động Có thơng tin hai chiều, thơng tin từ chủ thể quản lí đến đối tượng quản lí ngược lại thơng tin coi huyết mạch làm nên vận động trình quản lí Chủ thể quản lí đối tượng quản lí có khả thích nghi Có hai kiểu thích nghi: Đối tượng quản lí thích nghi với chủ thể quản lí, chẳng hạn, giáo viên nhà trường tìm cách thay đổi nề nếp làm việc cho phù hợp với yêu cầu hiệu trưởng phản ứng lại thấy quy định hiệu trưởng khơng hợp lí Kiểu thích nghi thứ hai chủ thể quản lí thích nghi với đối tượng quản lí, chẳng hạn, hiệu trưởng tìm cách thay đổi phương pháp quản lí cho phù hợp với điều kiện nhà trường Quản lí giáo dục có đặc trưng sau: - Quản lí giáo dục loại quản lí nhà nước - Quản lí giáo dục trước hết thực chất quản lí người - Quản lí giáo dục thuộc phạm trù phương pháp khơng phải mục đích Chủ thể quản lí ln ln tìm cách cải tiến, đổi cơng tác quản lí để đạt mục tiêu quản lí cách có hiệu - Quản lí giáo dục có thuộc tính nhưu quản lí xã hội, thuộc tính tổ chức – kĩ thuật thuộc tính kinh tế, xã hội Thuộc tính tổ chức – kĩ thuật nhu cầu phát triển nhà trường định Nhờ thuộc tính mà nhà trường ln ln tổ chức mạnh phát triển bền vững, thích nghi với biến đổi mơi trường bên ngồi Thuộc tính kinh tế - xã hội quan hệ sản xuất định, chi phối chất hoạt động quản lí Trong xã hội ta, quản lí khơng nhiều lợi ích tư thân số người, mục tiêu tối thượng nhiều lợi ích xã hội Trong quản lí giáo dục, hai thuộc tính có ý nghĩa đặc biệt vì: Giáo dục vốn hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật c on người, nghĩa hoạt động mang tính khoa học Bởi vậy, cơng tác quản lí phải mang tính khoa học thành tựu tiến khoa học giáo dục khoa học công nghệ nói chúng nghiên cứu vận dụng để làm tăng chất lượng hiệu giáo dục, có quản lí giáo dục Như vây, thuộc tính kinh tế - kĩ thuật quản lí giáo dục có nét đặt biệt, vừa thuộc tính cố hữu quản lí nói chung vừa thuộc tính giáo dục đem lại Quản lí giáo dục tác động ngời thực để tổ chức điều chỉnh hành vi người nhằm phối hợp nỗ lực riêng lẻ người, nhóm người thành nỗ lực chung hướng vào việc biến đổi thực trạng giáo dục lợi ích phát triển giáo dục người giáo dục vậy, quản lí giáo dục biểu quan hệ người với người, không đơn quan đệ mang tính xã hội mà cịn mang tính sư phạm, tính giáo dục Bằng lao động mình, nhà giáo dục người giáo dục sáng tạo giá trị tinh thần phát triển người xã hội Quản lí phát triển giáo viên phát triển nhân cách học sinh, đáp ứng yêu cầu xã hội Quản lí giáo dục vừa khoa học vừa nghệ thuật Quản lí giáo dục ngành khoa học có sở lí luận riêng nó, để quản lí tốt, khơng cần nắm vững luận điểm khoa học quản lí giáo dục mà cịn nắm vững quy luật vể phát triển giáo dục khoa học liên quan đến giáo dục Quản lí giáo dục tượng xã hội, đồng thời dạng lao động đặt biệt, mà nét đặc trưng tính tích cực sáng tạo, lực vận dụng tri thức có để đạt mục đích đặt Do đó, chủ thể quản lí phải biết sử dụng khơng chuẩn mực pháp quyền mà sử dụng c huẩn mực đạp đức, xã hội, tâm lí… Trong hoạt động quản lí giáo dục, chủ thể quản lí ln đúc kết kinh nghiệm cải tiến công việc để đạt kết tốt hoạt động quản lí chịu chi phối quy luật khách quan nên nhà quản lí phải ứng dụng kh oa học quản lí để phục vụ lợi ích Vì vậy, người cán giáo dục muốn quản lí tốt phải trang bị tri thức cần thiết khoa học quản lí Ngồi trình độ khoa học quản lí, nhà quản lí cịn phải có nghệ thuật quản lí Nghệ thuật quản lí giáo dục hiểu tích hợp khoa học giáo dục khoa học quản lí giáo dục, kinh nghiệm quản lí sáng tạo chủ thể quản li Khoa học quản lí giáo dục ngày phát triển, hồn thiện trở thành khoa học độc lập có đối tượng nghiên cứu, có hệ thống phạm trù khái niệm, có phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hoạt động quản lí hoạt động thuộc lĩnh vực thực hành, địi hỏi người quản lí phải ln xử lí tình khác Xử lí lại thuộc vào ngh ệ thuật người nghệ thuật quản lí giáo dục bao gồm kĩ sử dụng phương pháp, kỹ giao tiếp, kĩ ứng xử, kĩ lôi quần chúng…nhằm thực có hiệu mục tiêu đề Trong quản lí giáo dục, tính khoa học nghệ thuật ln ln gắn bó với Nếu ý đến nghệ thuật hoạt động nhà quản lí định hướng, kết hoạt động thiếu bền vững, ổn định Ngược lại, ý đến tính khoa học dễ rơi vào cứng nhắc, máy móc, giáo điều Đó đặc thù quản lí giáo dục Khoa học quản lí giáo dục phải đảm nhận đầy đủ ba chức năng, giống nghành khoa học khác, là: chức nhận thức, chức cải tạo, chức dự báo Ba chức đan xen vào nhau, hỗ trợ thực tiễn phát triển khoa học quản lí giáo dục II – MỤC TIÊU QUẢN LÍ GIÁO DỤC Khái niệm mục tiêu quản lí giáo dục Mục tiêu quản lí giáo dục trạng thái mong muốn xác định tương lai đối tượng quản lí Trạng thái chưa có mà ta muốn đạt có mà ta muốn trì Mục tiêu quản lí thành tố quan trọng q trình quản lí, có vai trị định hướng cho hoạt động quản lí, đồng thời mục tiêu quản lí để đánh giá chất lượng, hiệu quản lí Hệ thống mục tiêu quản lí giáo dục Q trình quản lí hệ thống giáo dục phải xác định phấn đấu thực mục tiêu sau đây: - Đảm bảo quyền học sinh vào học cấp học, lớp học, ngành học tiêu chuẩn tiêu - Đảm bảo chất lượng hiệu đào tạo - Xây dựng phát triển tập thể sư phạm ngang tầm với nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội chất lượng giáo dục - Xây dựng, sử dụng, bảo quản tốt sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho dạy học giáo dục học sinh - Xây dựng hoàn thiện tổ chức Đảng, quyền, đồn thể quần chúng để thực tốt nhiệm vụ giáo dục đào tạo - Phát triển hoàn thiện mối quan hệ giáo dục cộng đồng xã hội để làm tốt công tác giáo dục hệ trẻ Trách nhiệm nhà quản lí giáo dục làm cho mục tiêu trở thành kết thực thông qua việc thực chức quản lí III – CHỨC NĂNG QUẢN LÍ GIÁO DỤC Khái niện chức quản lí Chức quản lí hiểu dạng hoạt động quản lí đặc biệt, thơng qua đó, chủ thể quản lí tác động vào khách thể quản lí nhằm đạt mục tiêu định Trong quản lí, chức quản lí phạm trù quan trọng, mang tính khách quan, có tính độc lập tương đối chức quản lí nảy sinh kết q trình phân cơng lao động, phận tạp thành hoạt động quản lí tổng thể tách riêng, có tính chất chun ,mơn hóa Phân loại chức quản lí giáo dục 2.1 Chức tổng quát (chức chung) Chức tổng quát bao gồm : - Duy trì ổn định hoạt động giáo dục, đáp ứng nhu cầu hiệu hành kinh tế xã hội - Đổi mới, phát triển (sáng tạo) : Đó tác động nhằm biến đổi đối tượng, đưa đối tượng đến trình độ phát triển chất Hai chức có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, quy định lẫn Ổn định sở để đổi mới, phát triển, ngược lại đổi mới, phát triển tăng cường ổn định làm cho ổn định bền vững 2.2 Chức cụ thể Từ hai chức tổng quát, quản lí giáo dục phải thực chức cụ thể : kế hoạch hóa, đạo, kiểm tra a) Chức kế hoạch hóa Kế hoạch hóa tổ chức lãnh đạo công việc theo kế hoạch Thực chức kế hoạch hóa đưa hoạt động giáo dục vào công tác kế hoạch với việc xây dựng mục tiêu cụ thể, biện pháp rõ ràng, xác định điều kiện phương tiện cần thiết thời gian định cho hệ thống quản lí Kế hoạch hóa hành động quản lí, giai đoạn khởi đầu quan trọng làm cho tổ chức phát triển theo kế hoạch Kết chức kế hoạch hóa tạo nên nội dung chu trình quản lí Đó mơ hình dự báo kết quả, chương trình hành động tổ chức suốt kì kế hoạch Trong quản lí, mang tính pháp lí quy định hành động tổ chức Để thức tốt chức kế hoạch hóa, nhà quản lí giáo dục phải nhận thức hội, nắm bắt đầy đủ thông tin làm sở cho việc xây dựng kế hoạch, xác đình mục tiêu, xác định điều kiện nội lực ngoại lực, tìm phương án giải pháp thực hiện, lựa chọn phương án tối ưu, lập kế hoạch b) Chức tổ chức Tổ chức hiểu theo hai góc độ : - Tổ chức hành động : việc liên kết nhiều người để thực công việc - Tổ chức mọt tập hợp người xếp theo cấu trúc chặt chẽ, nhằm mục tiêu chung, ví dụ, lớp học, cơng ty, quan - Tổ chức đặt cách khoa học yếu tố, lượng người, dạng hoạt động tập thể người lao động thành hệ thống toàn vẹn nhằm bảo đảm cho chúng tương tác với cách tối ưu đưa hệ thống tới mục tiêu Trong chu trình quản lí tổ chức giai đoạn thực ý tưởng kế hoạch hóa để bước đưa hệ quản lí tới mục tiêu mong muốn Chức tổ chức quản lí giáo dục bao gồm nội dung : - Tiếp nhận nguồn lực : nhân lực, vật lực, tài lực - Thiếp lập cấu trúc tổ chức bọ máy - Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phận cá nhân - Lựa chọn, phân công cán - Phân phối nguồn theo cấu trúc máy - Xác lập chế phối hợp, cộng tác giám sát - Khai thác tiềm năng, tiềm lức tập thể cá nhân, nâng cao trình độ nghiệp vụ, cải thiện đời sống cán giáo viên c) Chức đạo Chỉ đạo hành động xác lập quyền huy can thiệp người lãnh đọa tồn q trình quản lí Chủ đọa huy độ ng lực lượng vào việc thực kế hoạch, điều hành công việc nhằm đảm bỏa cho hoạt động đơn vị giáo dục vận hành thuận lợi, diễn có kỉ cương trật tự, đạt mục tiêu chung hệ thống, biến kế hoạch thành thực Nội dung chức đạo bao gồm : - Nắm quyền huy, điều hành công việc, làm cho phận thành phần tồn hệ quản lí phối hợp nhịp nhàng vận hành thuận lợi - Động viên, kích thích kịp thời thường xuyên - Theo dõi, giám sát tiến trình cơng việc - Điều chỉnh, can thiệp cần thiết d) Chức kiểm tra Kiểm tra điều tra, xem xét, phân tích, đánh giá mức độ thực định quản lí đề đối tượng bi quản lí, từ đưa hành động điều chỉnh nhằm thực có hiệu mục tiêu quản lí Trong hoạt động quản lí giáo dục, kiểm tra chức quan trọng khơng thể thiếu được, nói chức xun suốt q trình quản lí chức cấp quản lí Quản lí mà khơng có kiểm tra coi khơng quản lí Nội dung chức kiểm tra bao gồm công việc sau : - Xây dựng tiêu chuẩn - Đo đạc việc thực đo đầu ra, đo kết - Phát lệch lạc, sai sót tìm ngun nhân - Điều chỉnh, uốn nắn sai lệch làm cho toàn hệ thống đạt mục tiêu định - Kiểm tra khâu cuối kết thúc chu trình quản lí, đồng thời kiểm tra giúp cho việc chuẩn bị tích cực cho kế hoạch IV – NGUYÊN TẮC QUẢN LÍ GIÁO DỤC Khái niệm nguyên tắc quản lí Nguyên tắc quản lí luận điểm có tính quy luật lí luận quản lí, đạo tồn hoạt động chủ hteer quản lí giáo dục nhằm đạt mục tiêu xác định Các ngun tắc quản lí giáo dục có vai trị đọa tồn tiến trình quản lí giáo dục, nghĩa đạo việc lựa chọn vận dụng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức quản lí để đảm bảo thực mục tiêu quản lí giáo dục Nguyên tắc quản lí sở cho việc xây dựng hệ thống phương pháp quản lí giáo dục Quản lí giáo dục phận hệ thống quản lí xã hội với đặc trưng quản lí người Vì vậy, việc tn thủ ngun tắc quản lí có ý nghĩa quan trọng trình tổ chức đạo thực mục tiêu quản lí Hệ thống nguyên tắc quản lí giáo dục a) Đảm bảo lãnh đạo toàn diện tuyệt đối Đảng Quản lí giáo dục tập hợp tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật làm cho hệ thống giáo dục vận hành theo đường lối, nguyên lí giáo dục Đảng Để thực nguyên tắc này, trước hết đòi hỏi chủ thể quản lí giáo dục phải nắm vững thị, nghị Đảng có trách nhiệm tổ chức thực nghiêm túc, làm cho chủ trương, đường lối giáo dục Đảng trở thành hệ tư tưởng quan điiểm đạo tồn cơng tác giáo dục Giáo viên lực lượng định chất lượng giáo dục Vì vậy, việc phải tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, tập trung xây dựng đội ngũ giáo viên đội ngũ cán quản lí amnhj tổ chức, vững vàng chun mơn, nghiệp vụ, kiên đình lí tưởng cách mạng lập trường trị, đường lối giáo dục Đảng mục tiêu, nhiệm vụ ngành Mặt khác, cần chăm lo xây dựng tổ chức Đảng tổ chức quần chúng ngành vững mạng, chăm lo xây dựng kiện toàn máy quyền nhằm nâng cao khả tổ chức đạo thực nhiệm vụ giáo dục, gắn hoạt động nhà trường với phong trào trị - xã hội địa phương tăng cường phối hợp chặt chẽ với lực lượng xã hội để phát triển giáo dục theo định hướng Đảng b) Nguyên tắc tập trung dân chủ Điều 6, Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam có ghi: “Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp quan khác nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.” Tập trung dân chủ nguyên tắc tổ chức quy định lãnh đọa tập trung, dựa sở tôn trọng phát huy dân chủ Quan hệ tập trung dân chủ quan hệ biện chứng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Phải dân chủ rộng rãi lãnh đạo tập trung taaoj trung mức tảng dân chủ rộng rãi” Một mặt phải tăng cường quản lí tập trung, thống tồn quốc việc quản lí triển khai chủ trương lớn, trọng yếu giáo dục, mặt khác, phát huy mở rộng đến mức cao quyền chủ động sáng tạo nhân dân việc giải vần đề trọng yếu nói nhiều hình thức, phương tiện, tiềm Chế độ tập trung quản lí đảm bảo thống ý chí, ngăn chặn khuynh hướng vơ phủ Dân chủ hình thức quản lí hiệu nhất, giải phóng lực to lớn quần chúng, tạo điều kiện cho quần chúng tham gia tích cực vào cơng tác quản lí giáo dục Dân chủ rộng rãi làm cho tập trung có hiệu lực tập trung có hiệu lực làm cho dân chủ hoàn thiện phát triển Thực nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi cán quản lí giáo dục phải kết hợp đắn dự đạo tập trung thống cấp với quyền chủ động sáng tạo cấp : Kết hợp lãnh đạo bàn bạc tập thể cới quyền định cá nhân người phụ trách, kết kợp đắn chế đồ thủ trưởng với chế độ dân chủ quản lí, tổ chức tốt hoạt động tư vấn trước định quản lí quan trọng Ngun tắc tập trung dân chủ có nội dung phong phú có vai trị quan trọng quản lí Thực nguyên tắc tập trung dân chủ vừa đề cao trách nhiệm cá nhân người phụ trách vừa đề cao phát huy quyền làm chủ đối tượng quản lí, vừa chống tình trạng quan liêu độc đốn chun quyền, vừa tránh tình trạng bè phái, vơ phủ, đảm bảo thống ý chí hành động, làm tăng sức mạnh tổ chức c) Nguyên tắc pháp chế Pháp chế địi hỏi quan nhà nước, tổ chức xã hội, công dân phải tuân thủ thực đắn, nghiêm chỉnh pháp luật hoạt động Khi thực ngun tắc pháp chế có hai khía cạnh liên quan chặt chẽ với nhau: - Thứ nhất,thực điều chỉnh pháp luật mặt tổ chức hoạt động quan quản lí giáo dục trách nhiệm thẩm quyền quan quản lí giáo dục trách nhiệm thẩm quyền nhà nước Những tác động quản lí dựa vào danh nghĩa nhà nước để điều hành hoạt động hệ thống giáo dục - Thứ hai, chấp hành thực nghiêm chỉnh đòi hỏi pháp luật Đây yêu cầu bắt buộc chủ thể quản lí đố i tượng bị quản lí Để thực nguyên tắc này, mặt phải có hệ thống pháp luật tốt liên quan đến giáo dục, mặt khác phải tôn trọng thực nghiêm chỉnh pháp luật giáo dục chủ thể quản lí giáo dục cần coi trọng công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho đối tượng quản lí, tạo điều kiện để họ nắm vững thực nghiêm chỉnh thị nghị Đảng quy phạm nghành Thường xuyên kiểm tra, giám sát xem xét hiệu lực, hiệu việc thi hành pháp luật, phát sai sót q trình thực để kịp thời uốn nắn điều chỉnh, nhằm giữ vững trật tự, kỉ cương, nề nếp hoạt động giáo dục Nguyên tắc pháp chế điều kiện để giữ nghiêm kỉ luật, loại trừ vi phạm pháp luật d) Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học Khoa học quản lí giáo dục khoa học liên ngành có tính ứng dụng cao, đảm bảo tính khoa học quản lí giáo dục địi hỏi tất yếu, yêu cầu chất hoạt động quản lí giáo dục Đảm bảo tính khoa học quản lí giáo dục địi hỏi nhà quản lí phải nắm vững biết vận dụng quy luật khách quan, quy luật giáo dục, tri thức khoa học quản lí vào q trình tổ chức, điều hành hoạt động giáo dục, phải làm tốt công tác dự báo, biết phân tích tổng hợp kiện, tượng giáo dục, phát xu hướng phát triển chúng để có tác động phù hợp, phải am hiểu sâu sắc đối tượng quản lí đặc diểm tâm lí lực lượng có liên quan, điều kiện quan trọng hàng đầu để chủ thể quản lí có khả điều hành công việc cách thành thạo Trong hoạt động quản lí, để điều khiển hệ thống, chủ thể quản lí phải định Quyết định sản phẩm chủ quan người quản lí phải đảm bảo cho việc thực có kết Do định quản lí phải dựa sở khách quan khoa học với đầy đủ cần thiết Khi tiến hành hoạt động quản lí phải xây dựng kế hoạch hình thành cho người quyền thói quen làm việc có kế hoạch Chủ thể quản lí giáo dục phải biết tổ chức cách khoa học lao động lao động đối tượng quản lí, phân định trách nhiệm, quyền hạn cụ thể, rõ ràng, tạo nên phối hợp chặt chẽ, thống trình thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục e) Nguyên tắc hiệu quả, thiết thực cụ thể Hiệu thước đo lực người cán quản lí giáo dục, chất lượng giáo dục phụ thuộc nhiều vào hiệu quản lí Thực chất nguyên tắc làm để điều kiện nguồn lức định, nhà qa có th ể tạo nhiều kết có chất lượng, đạt mục tiêu giáo dục mục tiêu quản lí mong muốn Hiệu quản lí có quan hệ chặt chẽ với kết quản lí, hoạt động quản lí có kết chưa có hiệu tiêu tốn nhiều sức lực nhà quản lí đối tượng quản lí Đảm bảo tính hiệu quản lí địi hỏi chur thể quản lí, định, cần tính đến hiệu đáp ứng yêu cầu thực tiễn, tối ưu hóa việc thực mục tiêu quản lí với tiết kiệm sử dụng hợp lí sức lao động phương tiện vật chất kĩ thuật, nắm cững tình hình diễn biến đối tượng quản lí để từ đề biện pháp tác động thích hợp, nắm vững vận dụng 10 ... pháp quản lí cách hợp lí, linh hoạt, khéo léo tạo sức mạnh tổng hợp để đạt mục tiêu quản lí Đó tài năng, nghệ thuật quản lí VI- Q TRÌNH QUẢN LÍ GIÁO DỤC Khái niệm q trình quản lí Quản lí giáo. .. chức quản lí để đảm bảo thực mục tiêu quản lí giáo dục Nguyên tắc quản lí sở cho việc xây dựng hệ thống phương pháp quản lí giáo dục Quản lí giáo dục phận hệ thống quản lí xã hội với đặc trưng quản. .. Phương pháp quản lí giáo dục Khái niệm phương pháp quản lí giáo dục Phương pháp quản lí giáo dục hiểu tổ hợp cách thức tác động chủ đề quản lí đến hệ thống bị quản lí nhằm đạt mục tiêu quản lí Phương

Ngày đăng: 07/01/2023, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan