Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KẾ TỐN & QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNG MÔN QUẢN LÝ KINH TẾ HỘ & TRANG TRẠI NGƯỜI BIÊN SOẠN: PGS.TS ĐỖ VĂN VIỆN HÀ NỘI - 2012 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ HỘ VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI I Hộ Kinh tế nông hộ Các khái niệm hộ, kinh tế nông hộ Trong số từ điển ngôn ngữ học số từ điển chuyên ngành kinh tế, người ta định nghĩa “hộ” sau: “Hộ” tất người sống chung nhà nhóm người có chung huyết tộc người làm công, người ăn chung Thống kê Liên Hợp Quốc có khái niệm “Hộ” gồm người sống chung nhà, ăn chung, làm chung có chung ngân quỹ Giáo sư Mc Gê (1989) - Đại học tổng hợp Colombia (Canada) cho rằng: “Hộ” nhóm người có chung huyết tộc không chung huyết tộc mái nhà ăn chung mâm cơm Nhóm học giả lý thuyết phát triển cho rằng: “Hộ hệ thống nguồn lực tạo thành nhóm chế độ kinh tế riêng lại có mối quan hệ chặt chẽ phục vụ hệ thống kinh tế lớn hơn” Nhóm “hệ thống giới” (các đại biểu Wallerstan (1982), Wood (1981, 1982), Smith (1985), Martin BellHel (1987) cho rằng: “Hộ nhóm người có chung sở hữu, chung quyền lợi hoàn cảnh Hộ đơn vị kinh tế giống cơng ty, xí nghiệp khác” Giáo sư Frank Ellis Trường Đại học tổng hợp Cambridge (1988) đưa số định nghĩa nông dân, nông hộ Theo ông đặc điểm đặc trưng đơn vị kinh tế mà chúng phân biệt gia đình nơng dân với người làm kinh tế khác kinh tế thị trường là: Thứ nhất, đất đai: Người nơng dân với ruộng đất yếu tố hẳn yếu tố sản xuất khác giá trị nó; nguồn đảm bảo lâu dài đời sống gia đình nơng dân trước biến động thiên tai Thứ hai, lao động: Sự tín nhiệm lao động gia đình đặc tính kinh tế bật người nơng dân Người “lao động gia đình” sở nông trại, yếu tố phân biệt chúng với xí nghiệp tư Thứ ba, tiền vốn tiêu dùng: Người ta cho rằng: “người nông dân làm cơng việc gia đình khơng phải làm cơng việc kinh doanh túy” (Woly, 1966) khác với đặc điểm chủ yếu sản xuất tư chủ nghĩa làm chủ vốn đầu tư vào tích lũy khái niệm hồn vốn đầu tư dạng lợi nhuận Từ đặc trưng xem kinh tế hộ gia đình nơng dân sở kinh tế có đất đai, tư liệu sản xuất thuộc sở hữu hộ gia đình, sử dụng chủ yếu sức lao động gia đình để sản xuất thường nằm hệ thống kinh tế lớn hơn, chủ yếu đặc trưng tham gia cục vào thị trường có xu hướng hoạt động với mức độ khơng hồn hảo cao Tóm lại: kinh tế hộ gia đình nơng dân quan niệm khía cạnh: Hộ gia đình nơng dân (nơng hộ) đơn vị xã hội làm sở cho phân tích kinh tế; nguồn lực (đất đai, tư liệu sản xuất, vốn sản xuất, sức lao động…) góp thành vốn chung, chung ngân sách; chung sống mái nhà, ăn chung, người hưởng phần thu nhập định dựa ý kiến chung thành viên người lớn hộ gia đình Gia đình (family) đơn vị xã hội xác định với mối quan hệ họ hàng, có chung huyết tộc Trong nhiều xã hội khác mối quan hệ họ hàng xây dựng nên gia đình khác Gia đình xem hộ gia đình (Household) thành viên gia đình có chung sở kinh tế Vị trí, vai trị kinh tế hộ thời kỳ đổi Trong thời kỳ chiến tranh, hộ gia đình Việt Nam vừa cung cấp nguồn nhân lực, vừa nguồn cải vật chất (chưa nói tới tinh thần) cho chiến, đồng thời lại nơi sản xuất vật chất để bảo đảm sống khơng cho gia đình (chỉ với 5% quỹ đất canh tác chia cho hộ gia đình làm kinh tế vườn theo lối tự túc, tự cấp), mà cịn đóng vai trị hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam (trên sở phát triển hợp tác xã theo kiểu cũ) Vai trò kinh tế hộ có nhiều thay đổi phương thức quản lý lẫn lao động sản xuất, kể từ phong trào hợp tác xã dần động lực phát triển Mốc quan trọng thay đổi đời Chỉ thị 100, ngày 13/ 1/ 1981 Ban Bí thư cải tiến cơng tác khốn, mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã Tiếp theo đó, Nghị 10, ngày 05/ 4/ 1988 Bộ Chính trị đổi quản lý nơng nghiệp tạo sở quan trọng để kinh tế hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ nông nghiệp Từ Chỉ thị Nghị dẫn đến thay đổi hoạt động tổ chức, quản lý sản xuất hộ Đối với khu vực nơng, lâm trường, nhờ có Nghị định số 12/NĐ-CP, ngày 03/ 2/ 1993 xếp tổ chức đổi chế quản lý doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước, nông, lâm trường bước tách chức quản lý Nhà nước với quản lý sản xuất, kinh doanh, gia đình nơng, lâm trường viên nhận đất khốn hoạt động hình thức kinh tế hộ Tuy đặc điểm truyền thống kinh tế hộ không thay đổi, việc giao quyền sử dụng đất lâu dài làm cho hộ gia đình trở thành đơn vị sản xuất, kinh doanh tự chủ, tự quản Động lực cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn xuất Những điểm sáng, nhân tố tích cực ban đầu Chủ trương, sách giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho kinh tế hộ (đất nông nghiệp 20 năm, đất lâm nghiệp 50 năm) nhanh chóng vào sống hàng triệu hộ nông dân Mặc dù phong trào hợp tác xã khơng cịn phát huy tính tích cực xưa, diện mạo kinh tế hộ nông dân Việt Nam thay đổi cách bản, ngày có nhiều đóng góp cho việc giải phóng sức sản xuất, nâng cao sản lượng nông nghiệp, mở mang ngành nghề mới, nâng cao thu nhập Theo điều tra, 74,5% số hộ có từ - loại hình hoạt động sản xuất, kinh doanh để tạo thu nhập (1) Cơ cấu hộ nông dân theo ngành nghề chuyển dịch theo hướng tăng dần số lượng tỷ trọng nhóm hộ tham gia sản xuất phi nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ; số hộ làm nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 80,9% năm 2001 xuống 70,9% năm 2006 Các nghiên cứu cho thấy, giai đoạn 2001 - 2006 tốc độ chuyển dịch cấu ngành sản xuất hộ diễn nhanh trước Hiện GDP nơng nghiệp đóng góp 20,23% vào cấu kinh tế, tảng ổn định trị - xã hội, nước ta có 70% dân số sống nơng thơn, số đó, có 40% dân số nơng thơn có nguồn thu từ cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Đây động thái tích cực Trong thân lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản, số hộ sản xuất túy nông nghiệp giảm dần, số hộ tham gia sản xuất lâm nghiệp, thủy sản tăng lên Tuy vậy, tính đến năm 2006, số lượng tỷ trọng hộ lĩnh vực thủy sản (chiếm 6,2%), lâm nghiệp (chiếm 0,3%) bị đánh giá thấp, chưa tương xứng với tiềm thực tế Một động thái tích cực cần lưu ý kinh tế hộ nông dân xuất ngày nhiều hộ bứt phá khỏi tình trạng tự cung, tự cấp vươn lên sản xuất hàng hóa, phương thức trang trại gia đình phát triển mạnh ngày đóng vai trị quan trọng sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản Trong thân kinh tế hộ, trang trại có phát triển chất, xuất nhiều nhu cầu đầu tư vốn lớn, thuê đất canh tác lao động thường xuyên theo thời vụ, chuyển dịch mạnh mẽ cấu cây, theo hướng đáp ứng ngày tốt nhu cầu thị trường Chẳng hạn, trang trại chăn nuôi tăng nhanh, bên cạnh số trang trại sản xuất hàng năm lâu năm có phát triển số lượng chất lượng Lượng hàng hóa nơng sản trang trại ngày có vị trí thương trường Một số trang trại lớn bắt đầu phát triển thương hiệu, mở rộng quan hệ làm ăn với công ty lớn chế biến, thu mua xuất Khó khăn thách thức kinh tế hộ - Kinh tế hộ gia đình phần lớn sản xuất với qui mô nhỏ, tự cấp, tự túc, ruộng đất giao cho hộ manh mún, bình quân ruộng đất đầu người thấp - Trình độ học vấn, trình độ tay nghề người lao động thấp, việc tổ chức sản xuất, kinh doanh hộ gia đình chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên chất lượng sản xuất, kinh doanh chưa cao thiếu bền vững - Chất lượng sản phẩm hàng hoá hộ gia đình chưa cao, chủ yếu dạng thơ, tiêu thụ khó khăn, chưa nắm bắt thị trường, nên cịn thụ động, hiệu thấp - Khó khăn thách thức lớn nông dân nước ta nói chung kinh tế hộ nói riêng tiến trình hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới chênh lệch lớn suất lao động công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp Đây số nguyên nhân khoét sâu thêm khoảng cách thu nhập lẫn mức chi tiêu nông thôn thành thị Thêm vào tỷ lệ hộ nghèo khu vực nơng thơn giảm mạnh, nửa khoảng thời gian 10 năm, năm 1993 - 2004, từ 66,4% xuống 25% Hai năm gần đây, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 15,47% năm 2006 xuống 14,75% năm 2007, vượt kế hoạch đề (16%) Nhưng nông thôn, cá biệt số tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người số hộ nghèo cịn chiếm tỷ trọng cao: Tỷ lệ hộ nghèo Lai Châu 55,32%; Điện Biên 40,77%; Hà Giang 39,44% Bắc Cạn 37,8% Dù khu vực nông thôn chiếm tới 90% số hộ thuộc diện nghèo nước, tốc độ giảm nghèo nông thôn chậm thành thị tới 20% Tính bền vững trường hợp đói nghèo nơng nghiệp, nơng thơn khơng chắn, thiên tai, dịch bệnh, ốm đau Điểm xuất phát thấp, tốc độ phát triển chậm, rủi ro lớn, khoảng cách khó rút ngắn khơng có giải pháp mang tính đột phá Nếu chia tồn dân số nhóm số người theo mức thu nhập từ thấp đến cao để so sánh chênh lệch thu nhập nhóm 20% dân số giàu với nhóm 20% dân số có mức thu nhập thấp nhất, năm 1994, chênh lệch nhóm giàu nghèo 6,50 lần, đến năm 2006 tăng lên 8,34 lần Nhưng nhóm dân số nhỏ lại, 10%, hay 5%, chênh lệch thu nhập nhóm hộ giàu nhóm hộ nghèo lại tăng lên đáng kinh ngạc Theo cách suy luận khác, chênh lệch giàu nghèo lớn tồn nghịch lý Việt Nam, thu nhập GDP đầu người thấp, giá nhà, đất lại cao ngất ngưởng, ngang với nước có thu nhập GDP cao gấp hàng chục lần - Hộ nông dân thường dễ bị tổn thương trước chi phối khắc nghiệt quy luật thị trường Cơ hội kiếm tiền đến với người có vốn, có điều kiện thơng tin, kể điểm xuất phát cao, nhiều đáng kể so với đối tượng khác, người nghèo Về nguyên lý, thị trường dường mang lại hội cho tất người, khơng phải người có đủ khả để tận dụng hội Người nắm thông tin, người nhiều vốn, người lanh lợi phải có chút “tinh quái” tận dụng hội tốt giàu lên nhanh Khơng người lợi dụng q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước năm gần nắm giữ nhiều cổ phiếu; hay người biết trước thông tin quy hoạch nên đầu khu đất đắc địa từ có điều kiện thu vén nguồn lợi từ hội tốt, lại có điều kiện tích lũy làm giàu - giàu dễ giàu thêm hơn, nghèo thua thiệt dễ nghèo Nhiều hộ nông dân rơi vào cảnh thua thiệt trước vịng xốy quy luật thị trường, nơi hợp tác xã khơng cịn tồn tại, quyền sở lại yếu kém, khơng biết dựa vào đâu? Bởi vậy, nghiệt ngã tình cảnh “nghèo nghèo thêm, giàu giàu nhanh hơn” tác nhân khoét sâu thêm hố ngăn cách giàu nghèo người giàu người nghèo, nông thôn thành thị Đây nguyên nhân tượng số người tự di cư thành thị kiếm việc làm tăng lên hàng ngày Người nông dân bị thu hồi đất cho cơng nghiệp hóa, hay thị hóa rơi vào tình trạng tương tự Tư liệu sản xuất bị giảm đi, lúc chưa chuẩn bị kịp điều kiện để chuyển đổi nghề nghiệp Phần đơng nơng dân có tiền (ý nói tiền đền bù bị thu hồi đất) khó tìmphương án cho hiệu để sử dụng lượng tiền dành dụm cho sản xuất, kinh doanh Họ tâm lý lo sợ rủi ro, vậy, tư “ăn chắc, mặc bền” phổ biến, có đồng đổ vào “xây nhà xây cửa” chắp vá, cơi nới cách manh mún tốn - Vốn tích lũy hộ gia đình có phân biệt rõ loại hình sản xuất Theo số liệu tổng điều tra nông nghiệp, nông thơn năm 2006 Tổng cục Thống kê, tính đến năm 2006 vốn tích lũy bình qn hộ nông thôn 6,7 triệu đồng, tănggấp 2,1 lần so với thời điểm tháng 10 năm 2001 Nhưng vốn tích lũy hộ sản xuất phi nông nghiệp vượt lên cao hộ nông Hộ vận tải tích lũy bình qn 14,9 triệu đồng, hộ thương nghiệp: 12,1 triệu đồng, hộ thủy sản 11,3 triệu đồng, hộ nơng nghiệp tích lũy 4,8 triệu đồng Lý việc tiết kiệm tiền phần đơng hộ gia đình nơng thơn(2) khơng phải để tích lũy mở rộng sản xuất, mà 82%số người hỏi trả lời để chi trả khám chữa bệnh cần thiết 70% trả lời để đề phòng nhu cầu chi tiêu đột xuất khác, 6% mong đợi lợi nhuận hay lãi suất - Trong kinh tế thị trường, việc tìm gì, sản xuất hàng hóa lớn khó, việc tiếp cận đầu vào đầu cho sản xuất nơng nghiệp năm gần khó khăn không Đã thế, thị trường đầu vào sản xuất nông nghiệp biến động bất lợi cho hộ nông dân, giá lên cao liên tục, giao thông khó khăn, vốn nên khó khăn việc mua giá thấp với khối lượng lớn (mua buôn), mua lẻ giá lại cao, thiếu nhà cung cấp tin cậy ổn định, cịn thiếu thơng tin để có hội lựa chọn phương án tối ưu - Khó khăn khâu sơ chế chế biến sau thu hoạch cản trở lớn kinh tế hộ nông dân Phần lớn hộ nông dân thiếu kỹ thuật khả sơ chế nông sản sau thu hoạch, thiếu thông tin thị trường, chi phí giao dịch cao Nên phần lớn nông sản chưa nâng thêm giá trị kinh tế đáng kể khâu quy trình sản xuất đến tay người tiêu dùng, kể mẫu mã, tiếp thị tiêu thụ, xuất - Nhiều hộ nông dân cần đến trợ giúp có tính chất cộng đồng, hiệp hội ngành hàng hay hợp tác khâu, đầu vào đầu sản xuất, hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng đầy đủ, chưa hoạt động thật hiệu thiết thực Theo số liệu điều tra Trung tâm Phát triển nông thôn (RUDEC) năm 2007, HTX đáp ứng 6,9% nhu cầu phân bón 13,8% nhu cầu giống, đại lý tư nhân cung cấp tới 59,2% phân bón 43,1% giống Thực trạng chung HTX là, mức vốn hoạt động nhỏ, đặc biệt HTX nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, thương mại Tỷ lệ vốn cố định HTX cao, từ 70% đến 95% Tình trạng làm cho HTX thường không đủ vốn lưu động để hoạt động, khơng phát huy vốn cố định, vay ngân hàng gặp nhiều khó khăn tài sản chấp Ngược lại, lĩnh vực tín dụng tỷ trọng vốn cố định rấtthấp (chưa đạt 5%), dẫn đến tình trạng chung quỹ tín dụng sở làm việc nghèo nàn, không đảm bảo an toàn cho việc mở rộng hoạt động huy động cho vay Tỷ lệ HTX có quan hệ tín dụng với ngân hàng tổ chức tín dụng khác 11,3% số HTX thống kê, điều cho thấy HTX chưa phát triển quan hệ tín dụng với ngân hàng để có thêm vốn phát triển dịch vụ phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh xã viên - Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt q trình sản xuất nơng nghiệp Nhưng khókhăn lớn diện tích đất nơng nghiệp vào khu công nghiệp, khu đô thịvà giao thông với tốc độ nhanh Đất trồng lúa nước năm 2005 giảm 302 ngàn hécta so với năm 2000 Theo số liệu thống kê, năm qua nước có khoảng 13% số hộ nơng dân bị đất, mà lý bị thu hồi q trình thị hóa cơng nghiệp hóa.Trong đó, nhiều hộ khác động chuyển đổi ngành nghề, không đủ “can đảm” (tính chắn nghề chưa bảo đảm cho hộ chuyển nghề yên tâm) để nhượng ruộng cho người khác canh tác hay thuê người làm Phần lớn giữ đất hay có cho cháu làm để vừa đủ mức nộp thuế sử dụng đất Bởi vậy, tốc độ tích tụ, dồn điền, đổi diễn chậm so với nhu cầu phát triển sản xuất hàng hóa Bên cạnh đó, tình trạng lãng phí sử dụng đất diễn phổ biến Tại Nam Định, có địa phương người nơng dân muốn trả ruộng quyền xã khơng nhận, thời hạn giao đất hiệu lực, nhận xã khơng thu lệ phí Trong người dân nơi khác đến canh tác khó khăn sách cư trú Hay huyện Từ Sơn, Bắc Ninh có đến 10.600 hộ nơng dân đất, dẫn đến việc làm cho 21.000 lao động việc làm Nhưng số diện tích bị thu hồi lại bỏ hoang, chờ dự án, sử dụng khoảng 30% - Lề lối làm ăn nặng sản xuất nhỏ, manh mún, chưa thích ứng với kinh tế thị trường Chữ tín làm ăn quan trọng, số địa phương nông dân sẵn sàng “phá hợp đồng” để lợi trước mắt giá thị trường đột ngột lên cao so với hợp đồng, hợp đồng bán hoa hồi cho đối tác Bắc Âu Lạng Sơn Hay giã tâm, bất chấp độc hại, phun thuốc kích thích sinh trưởng để nhanh chóng có rau phục vụ đồng bào thị vùng lân cận thị Còn chuyện giá lên xuống thất thường quy luật cung - cầu thị trường Đối với sản xuất nơng nghiệp, tính chất mùa vụ lệ thuộc vào đất đai, tiểu khí hậu chặt chẽ, nên khó thành cơng chạy theo “lên - xuống” thị trường Thế mà, số nông dân huyện Đông Triều, Quảng Ninh, giá vải xuống, chặt vải trồng sưa (cây lấy gỗ phải 50 năm cho thu hoạch, mà giá lúc chưa nói rõ nào); số địa phương phía Namcũng vậy, thấy giá số trồng khác sốt lên, vội chặt điều kỳ cho thu hoạch Trong đó, ngành chức thiếu tuyên truyền, giải thích hữu hiệu để có định hướng sản xuất có quy hoạch cách khoa học, ổn định lâu dài Chẳng hạn, nhiều địa phương thành cơng việc tìm kiếm thị trường “cần có”, chè Nghệ An vào thị trường Trung Đông, gạo, hạt tiêu, cà phê xuất giới - Hội nhập sâu, kinh tế sớm hòa vào dòng chảy chung giới, rõ rệt san mặt giá vật phẩm tiêu dùng giá xuất nhập nguyên liệu đầu và lượng nhanh chóng bị “quốc tế hóa giá”, hộ gia định nông dân phần lớn nghèo trung bình xã hội mức sống dễ bị tốn thương khigiá leo thang Thực tế vừa qua cho thấy tình trạng nhập lạm phát (do giá giới lên cao, xăng dầu ) đan xen với xuất lạm phát (xuất gạo giá cao giá gạo nước sốt lên, xuất giấy giá cao giá giấy nước tăng lên, chí thiếu giấy ) - Công nghiệp đất nước phát triển chưa đủ mạnh để thu hút lượng lớn lao động nông thôn Và dù có xuất nhu cầu lớn lao động trình độ đào tạo lượng lớn lao động nông thôn chưa đáp ứng kịp (ước tính có 17% lao động qua đào tạo) Tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lao động hữu Bởi vậy, thách thức lớn lao động nông thôn chênh lệch thu nhập nơng thơn thành thị Theo ước tính chúng tôi, suất lao động tăng vừa qua, để chênh lệch thu nhập khơng q cách biệt công nghiệp nông nghiệp, nông thôn thành thị, hộ gia định nông nghiệp (trung bình có lao động chính) phải canh tác diện tích - héc-ta Đến tích tụ thế, câu hỏi thuộc nhà hoạch định chiến lược đất nước Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân Việt Nam Từ hộ nông dân tự cung tự cấp chuyển sang kinh tế hàng hóa kinh tế hộ Như trồng lấn sang năm tài Xem năm tháy trồng vào tháng giêng năm 1, thu hoạch năm dự trữ bán năm Giả sử có 30, 40, 50 thu hoạch vào năm 1, 2, Số liệu tài năm liên quan tới 30 bán, 40 chăm bón thu hoạch 50 giống Bởi cần chọn năm thu hoạch chiết bớt chi phí tính năm trước, giá trị bán năm tới xem xét chúng chi phí biến đổi năm thu hoạch Hình 27 LÃI THƠ - NĂM GIEO TRỒNG Năm tài Năm tài Tháng Tháng Tháng Năm tài Tháng Tháng Tháng Năm Bán Năm Năm trồng thu hoạch Năm bán Năm trồng Năm Thu hoạch Việc tính lãi thơ đàn ni lớn ni béo có liên quan đến năm khác Nông trại X - lãi thô Số liệu sau tính từ nơng trại X - Số bán ngồi nơng trại Ng.đ Sữa Bị sữa loại Bê Bê tơ Bò thịt 98.000 Gia súc khác 13.500 Lúa mùa 7.128 Gỗ 650 Rơm rạ 868 Gia súc loại 1.280 Lúa xuân 6.600 Khoai tây 22.760 Lúa mùa 20.670 Lúa xuân 15.100 Cộng 450 ng.đ sữa cho gia đình cơng nhân, 600 ng.đ bù giá gia súc khác 115 18.700 1.680 750 (2) Chuyển nội Ng.đ Bê từ đàn sữa chuyển cho đàn sữa non 2.220 Từ đàn non chuyển cho đàn sữa 15.000 Sữa từ bò sữa chuyển cho bò thịt Lúa xuân sản xuất từ 500 năm ngối Chuyển cho bị sữa năm - Chuyển cho bò thịt 5.800 - 1.346 - Chi phí biến đổi - sử dụng (điều chỉnh với gia súc có) Ng.đ Phân Giống Thuốc 15.600 1.236 sâu 855 Khoai tây 1.440 2.250 Lúa xuân 2.950 Lúa mùa 4.320 Cỏ Thứ khác Lao động không 1.330 thường xuyên - 390 1.900 4.500 1.400 1.500 150 - 1.680 1.680 240 Ng.đ Mua thức ăn 24.000 Thú y 1.600 Thứ khác 3.200 Bò sữa non 3.506 500 820 Bò thịt 3.816 360 880 Dê 1.600 650 840 Bò sữa 32.922 3.110 5.380 (5) Các đánh giá Giá trị đầu kỳ 32.000 Bò sữa 24.900 Bò sữa non 18.700 Lúa 1.800 Cỏ khơ Các chi phí dùng để tính lãi thơ 116 Giá trị cuối kỳ 32.000 24.900 19.400 1.600 - Chi phí đồng cỏ: Nếu có gia súc chăn thả bước phải phân bổ đồng cỏ Tổng chi phí đồng cỏ là:19.021 ng.đ Đánh giá giá trị đồng cỏ giảm từ 1.800 ng.đ xuống xuống 1.600 ng.đ tức dùng 200 ng.đ cỏ khô mùa đông so số sản xuất năm nên tổng chi phí đồng cỏ 19.251 Số phân bổ cho loại gia súc trước - Tính lãi thơ cho đàn sữa (trung bình 100 con) Giá trị sản xuất: Sữa (bán, dùng, cho bê) 99.400 Bê (bán, chuyển đi) 6.028 Bò loại 7.128112.556 Trừ số cai sữa chuyển vào 15.000 Giá trị sản xuất 97.556 Chi phí biến đổi Mua trồng 29.800 Thú y, thú khác 4.80034.600 Lãi thô trước trừ CP cỏ 62.956 Chi phí đồng cỏ cho bị 9.000 Lãi thô sau trừ CP cỏ 53.956 Lãi thơ/1 bị/100 540 Diện tích cỏ cho bị (từ chương trước) 46,72 Lãi thơ từ bị/ha cỏ 53.956 : 46.72 = 1,155 ng.đ Tính tương tự với hoạt động kinh doanh khác C/ MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ MARKETING TRONG TRANG TRẠI Một vài nhận thức khái quát Marketing thuật ngữ liên quan đến kinh tế thị trường, sử dụng nước ta từ sau đổi Đến thuật ngữ sử dụng phổ biến giới kinh doanh Trong nông nghiệp nông thôn, người dân làm quen sử dụng thuật ngữ này, đặc biệt từ trang trại hình thành phát triển 117 Xét chất, marketing phương thức kinh doanh trang trại hiểu theo nhiều cách khác Theo quan niệm truyền thống marketing phương thức kinh doanh trang trại nhằm đạt lợi nhuận mục tiêu khác cách thỏa mãn nhu cầu khách hàng Với cách định nghĩa truyền thống marketing vậy, nêu điều kiện cần để doanh nghiệp đạt mục tiêu kinh doanh Điều kiện cần, việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng thông qua việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng thông qua việc cung cấp sản phẩm hàng hóa dịch vụ Trong khái niệm truyền thống marketing trên, ta thấy khơng bao hàm khía cạnh thương mại cạnh tranh Theo quan niệm đại, để đạt thành công kinh doanh trang trại phải phấn đấu cao mức thỏa mãn nhu cầu khách hàng Do họ phải làm việc tốt cạnh tranh Nghĩa theo quan niệm đại marketing phương thức kinh doanh nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp thông qua việc đáp ứng vượt mức yêu cầu nhu cầu khách hàng cạnh tranh Như vậy, marketing đại khác biệt so với marketing truyền thống điểm sau đây: Một là, hoạt động doanh nghiệp phải tập trung vào việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng tiện lợi cho nhà sản xuất Nghĩa hoạt động doanh nghiệp phải nhằm định hướng theo khách hàng nhằm tập trung vào việc thỏa mãn nhu cầu nhóm khách hàng gọi thị trường mục tiêu Hai là, việc thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng phải việc sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp, thực tốt việc bán sản phẩm Ba là, mục tiêu tăng lợi nhuận kinh doanh đặt sở đáp ứng tăng mức độ thỏa mãn nhu cầu khách hàng mặt hàng mà trang trại sản xuất bán Để thực kinh doanh theo phương pháp marketing, trang trại thường xây dựng cho chương trình marketing, gồm phận hợp thành có mối quan hệ với chủ yếu sau đây: 118 - Sản phẩm: Xét từ khía cạnh vật chất phận này, có số khía cạnh chủ yếu sau: + Việc quản lý sản phẩm kinh doanh nông nghiệp bao gồm từ việc lập kế hoạch đến thực việc phát triển sản phẩm cho đáp ứng nhu cầu mong muốn khách hàng + Có định xác kịp thời việc thay đổi sản phẩm lưu thơng để đáp ứng nhu cầu thị trường + Các hoạt động kết hợp sản phẩm như: nhãn hiệu, đóng gói, định quảng cáo.v.v… - Chương trình giá: Xây dựng lựa chọn giá hợp lý để sản phẩm trang trại vươn tới khách hàng Để đạt mục tiêu này, chương trình giá cần đáp ứng số yêu cầu sau: + Chuyển tải hình ảnh sản phẩm tới người tiêu dùng Nghĩa mức giá phải gây ý cho khách hàng + Cần có nhiều mức giá khác để thực khuyến mại đối phó với việc hạ giá, chi trả chi phí vận chuyển cho người mua hay tình liên quan khác - Chương trình xúc tiến: Phân xúc tiến chương trình marketing sử dụng để thơng báo thuyết trình tới khách hàng tương lai giá trị loại sản phẩm trang trại Quảng cáo bán hàng cá nhân xúc tiến bán hoạt động xúc tiến chủ yếu - Hệ thống phân phối: Đây phận thiếu chương trình marketing Hệ thống bao gồm chuỗi chủ thể độc lập phụ thuộc vào q trình kinh doanh nơng nghiệp mà hoạt động chúng có liên quan đến việc đưa sản phẩm tới người tiêu dùng cuối Nhiệm vụ người quản lý kinh doanh nông nghiệp lựa chọn hệ thống hệ thống để đảm bảo cho sản phẩm vươn tới người tiêu dùng vị trí thích hợp, thời gian thích hợp mức giá hợp lý 119 Khi xây dựng chương trình marketing cho trang trại, chủ trang trại phải ý xem xét yếu tố khách quan khác thường gọi yếu tố mơi trường marketing tình hình chung phát triển kinh tế đất nước địa phương, sách pháp luật Nhà nước, bạn hàng cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm trang trại Phạm vi mức độ áp dụng marketing kinh doanh trang trại a Hiểu biết người mua sản phẩm trang trại Người mua sản phẩm trang trại có hai loại, người buôn bán trung gian người tiêu dùng Các trang trại bán phần lớn sản phẩm cho người bán buôn trung gian - Những người bán buôn trung gian cá nhân hay tổ chức mua sản phẩm trang trại bán lại cho người khác bán cho người tiêu dùng để kiếm lời Họ người mơi giới, kết nối người sản xuất người tiêu dùng Những người bán buôn trung gian mua hàng, hốc quan hệ với nhiều chủng loại sản phẩm mua để bán lại Trừ số nông sản, trang trại bán trực tiếp cho người tiêu dùng phần lớn sản phẩm bán cho người bán buôn trung gian - Về cách mua sản phẩm người bán buôn tủng gian, tùy điều kiện cụ thể mà chủ trang trại thích ứng với cách mua chủ yếu sau đây: + Mua toán trực tiếp: Đây phương pháp mua bán thông thường theo nguyên tắc “tiền trao cháo múc” áp dụng người mua + Mua theo hợp đồng có khơng có cung ứng trước vật tư phục vụ sản xuất giống, phân bón, hướng dẫn kỹ thuật.v.v… áp dụng người mua đại lý nhà máy chế biến + Mua sản phẩm non, thường thương nhân áp dụng Trang trại hợp đồng bán sản phẩm non lúc đầu vụ cho thương nhân nhận phần tiền bán sản phẩm Phần tiền cịn lại tốn sau thương nhân thu hoạch sản phẩm 120 - Những người tiêu dùng: Đây thị trường có vai trị quan trọng tieu thụ sản phẩm trang trại điều kiện nay, nhiều trang trại tự tiêu thụ sản phẩm sản xuất việc bán cho người tiêu dùng trực tiếp cách bán chủ yếu b Phán đoán thị trường định vị sản phẩm trang trại - Thực chất phân đoạn thị trường dựa vào nghiên cứu khách hàng để phân chia thành thị trường Nói cách khác, phân đoạn thị trường cách chia thị trường thành nhiều phận riêng biệt phần cần coi mục tiêu cần đạt tới loạt biện pháp marketing riêng biệt Ví dụ cách phân loại sản phẩm xác định thị phần cho loại sản phẩm thịt bị Các thuộc tính sản phẩm Các phần thị trường Thịt ngon nhất: Loại thịt mềm, nhiều Các khách sạn, nhà hàng cao cấp nước, mùi thơm, thịt thớ nhỏ, lấy từ bò Khách hàng có thu nhập cao trưởng thành có 180 ngày tuổi Thịt ngon vừa: Loại thịt mềm, nước Những người tiêu dùng có thu nhập trung mùi thơm khơng loại ngon nhất, bình cao thớ thịt khơng nhỏ, lấy từ loại bị Các nhà hàng bình dân 180 ngày tuổi Thịt khơng ngon: Loại mềm, nhiều Người tiêu dùng có thu nhập thấp thớ, nước, lấy từ bị già Những người chế biến để làm nhân bánh - Vị trí sản phẩm tập hợp ấn tượng, khái niệm cảm giác khách hàng sản phẩm so với sản phẩm cạnh tranh loại Sản phẩm hấp dẫn khách hàng không thân sản phẩm mà tương quan so sánh với sản phẩm loại khác Định vị sản phẩm khắc họa hình ảnh sản phẩm tâm trí khách hàng Các chủ trang trại lựa chọn hai loại định vị cho sản phẩm dựa hai sở gồm: + Dựa vào thuộc tính sản phẩm Ví dụ: Rau khơng dùng hóa chất, thịt gà gi, v.v… 121 + Dựa vào biểu tượng Theo cách này, chủ trang trại thường khai thác khía cạnh “đặc sản” sản phẩm Ví dụ: cam Vinh, bưởi Đoan Hùng, rau Húng Láng.v.v… c Đánh giá xử lý tình giá Để có sở việc thỏa thuận với người mua, chủ trang trại cần định giá sơ cho sản phẩm khéo xử lý số tình giá Để định giá sơ áp dụng hai phương pháp dễ áp dụng sau: - Nếu định giá dựa theo chi phí lãi dự kiến thì: Giá dự kiến = Chi phí sản xuất x đơn vị sản phẩm (1 + % lãi chi phí) (1) - Nếu định giá dựa theo doanh thu lãi dự kiến thì: Chi phí SX dơn vị sản phẩm Giá dự kiến = (2) - % lãi doanh thu Với hai trường hợp chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm tính theo cơng thức sau: Chi phí sản xuất Chi phí biến đổi = trung bình + Tổng chi phí cố định Sản lượng sản phẩm Ví dụ: Một trang trại ni thủy sản có chi phí sản xuất dự kiến mức tiêu thụ sản phẩm sau: - Chi phí biến đổi trung bình : 3.000đ - Chi phí cố định : 50.000.000đ - Sản lượng hàng hóa tiêu thụ dự kiến : 50 Chi phí sản xuất: Đơn vị sản phẩm = 3.000 + 50.000.000 50.000 = 4.000đ/kg Nếu trang trại dự kiến mức lãi 25% chi phí mức giá dự kiến theo cơng thức (1) là: 122 Giá dự kiến: = 4.000 x (1+25%) = 5.000đ/kg Nếu trang trại dự kiến mức lãi 20% doanh thu, mức giá dự kiến tính theo cơng thức (2) là: Giá dự kiến = 4.000 – 0,2 = 5.000đ/kg Phương pháp định giá trình bày thường áp dụng rộng rãi lý chủ yếu sau đây: - Phương pháp tính tốn đơn giản, dễ áp dụng - Khi tất trang trại ngành sử dụng phương pháp giá họ có xu hướng tương tự nhau, giảm thiểu cạnh tranh giá - Đảm bảo mức lợi nhuận hợp lý vốn đầu tư Tuy nhiên phương pháp số nhược điểm chủ yếu như: khơng tính đến ảnh hưởng cầu va nhận thức giá khách hàng; gặp khó khăn có cạnh tranh giá thị trường; áp dụng trường hợp mức giá dự kiến thực tế không đảm bảo mức tiêu thụ dự kiến Những giá dự kiến tính tốn sở để chủ trang trại đàm phán với người mua Trong trình đàm phán, giá thức sản phẩm khác với giá dự kiến Do chủ trang trại cần nắm vững số trường hợp chiết giá, bớt giá thay đổi giá để vận dụng sau: Chiết giá bớt giá việc trang trại chủ động điều chỉnh mức giá để khuyến khích người mua Chiết giá bớt giá thường áp dụng tình chủ yếu sau đây: - Chiết giá mua theo số lượng lớn lần mua thời gian định Mục đích loại chiết giá khuyến khích người mua tăng khối lượng mua hợp đồng mua mua nhiều lần từ người bán - Chiết khấu thương mại áp dụng thành viên kênh phân phối Mục đích chiết khấu thương mại để đảm bảo hài hòa lợi ích trang trại thành viên khác kênh phân phối Mức độ chiết giá phụ thuộc vào hai 123 yếu tố chủ yếu: Chi phí mà thành viên kênh phân phối phải bỏ để thực chức họ lãi tương ứng với nỗ lực mức độ gánh chịu rủi ro thành viên kênh - Chiết giá theo thời vụ việc giảm giá cho người mua nơng sản thơ lúc vụ hay cho người mua mặt hàng chế biến lúc trái vụ (ví dụ: trước sau dịp Tết) - Chiết giá khuyến khích tốn nhanh việc giảm giá cho khách hàng bán bn tốn tiền mua hàng nhanh chóng để chống tình trạng bị lạm dụng vốn hay khả gia tăng nợ khó địi - Bớt giá việc giảm giá bán so với biểu giá quy định Việc điều chỉnh bớt giá thường áp dụng với mặt hàng nông sản tiêu thụ chậm, loại hàng hết hạn sử dụng phẩm chất… Chủ động thay đổi giá - Chủ động giảm giá thường áp dụng đối mặt với tình như: dư thừa lực sản xuất cung; tỷ phần thị trường giảm sút; khống chế thị trường cách bán phá giá - Chủ động tăng giá trường hợp khan nông sản thô lúc trái vụ, mức độ lạm phát nói chung kinh tế gia tăng làm cho chi phí trang trại tăng theo d Hình thức giao dịch để bán sản phẩm trang trại Do quy mô sản xuất trang trại Hà Nội chưa cao nên hình thức giao dịch trang trại với người thu gom thường thực theo quan hệ mua đứt bán đoạn vụ thu hoạch, kể hình thức đặt cọc trước thu hoạch hay mua sản phẩm từ đầu vụ sản xuất Đối với hộ trang trại hình thức giao dịch hợp đồng dài hạn thích hợp Nó đảm bảo ổn định tiêu thụ sản phẩm yên tâm sản xuất kinh doanh cho nông trại, đồng thời đảm bảo cho hoạt động kinh doanh toàn kênh phát triển đặn, liên tục ổn định Nội dung hợp đồng cần ghi rõ số lượng, giá 124 hàng hóa, thời gian, đặc điểm giao nhận hàng, tiền ứng trước, công nghệ chuyển giao, vật tư kỹ thuật cung cấp.v.v… trách nhiệm vật chất, trách nhiệm hình đơi bên vi phạm hợp đồng Hợp đồng hình thức sòng phẳng, đòi hỏi trang trại phải am hiểu điều khoản, phải đấu tranh bảo vệ quyền lợi khoản ký hợp đồng thực hợp đồng Về mặt trang trại nên liên kết với theo hội ngành nghề để trao đổi với có tiếng nói chung với đối tác trực tiếp mình: mua nhà gom chỗ, nhà bán bn hay nhà chế biến hữu quan Như vậy, việc đưa sản phẩm sản xuất từ trang trại hay nông hộ đến người tiêu dùng cuối theo sơ đồ: Sản phẩm hàng hóa từ trang trại Bán buôn thông qua tổ chức thương mại: Trực tiếp bán lẻ qua: - Ngay trang trại - Các đại lý - Chợ - Các C.ty thương nghiệp - Người bán rong - Các tư thương Tương ứng với sơ đồ có loại hình giao dịch tiêu thụ sản phẩm nông hộ trang trại: Người tiêu dùng - Sản phẩm trực tiếp từ trang trại đến người tiêu dùng hình thức bán lẻ trang trại, bán chợ nông thôn hay thành thị bán trực tiếp cho người tiêu dùng hình thức bán rong - Sản phẩm đến tay người tiêu dùng qua tổ chức trung gian như: đại lý, công ty thương nghiệp tư thương Áp dụng hình thức này, hộ trang trại bán buôn dựa việc ký hợp đồng tiêu thụ nhiều hình thức 125 với tổ chức thương mại như: hợp đồng bao tiêu sản phẩm có khơng có ứng trước vật tư sản xuất; hợp đồng mua bán giao dịch sau loại nơng sản hàng hóa MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ HỘ VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI I Hộ Kinh tế nông hộ 1 Các khái niệm hộ, kinh tế nông hộ .1 Vị trí, vai trò kinh tế hộ thời kỳ đổi .2 Những điểm sáng, nhân tố tích cực ban đầu Khó khăn thách thức thời gian tới Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân Việt Nam 10 II Kinh tế trang trại .12 Khái niệm tiêu chí xác định trang trại .12 Những thành tựu đạt tồn kinh tế trang trại nước ta 15 Những giới hạn kinh tế nơng hộ tính tất yếu phát triển kinh tế trang trại kinh tế thị trường .18 III Quản trị trang trại 22 Khái niệm tầm quan trọng quản trị trang trại 22 Chức quản trị trang trại 23 2.1 Chức hoạch định 24 2.2 Chức tổ chức phối hợp điều khiển 24 2.3 Chức kiểm tra giám sát 24 2.4 Chức điều chỉnh thúc đẩy 25 Các phương pháp quản trị 25 3.1 Phương pháp hành tổ chức 25 3.2 Các phương pháp kinh tế 26 3.3 Phương pháp giáo dục 26 Chương PHƯƠNG HƯỚNG SẢN XUẤT VÀ QUY MÔ SẢN XUẤT CỦA HỘ VÀ TRANG TRẠI .27 I XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG SẢN XUẤT 28 Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm PHSX hộ, trang trại .28 Những để xác định phương hướng sản xuất .28 Nội dung lựa chọn phương hướng sản xuất 29 II XÂY DỰNG QUY MÔ VÀ CƠ CẤU SẢN XUẤT .30 Khái niệm quy mô sản xuất 30 Những tiêu biểu quy mô sản xuất trang trại 30 III NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY MÔ SẢN XUẤT CỦA TRANG TRẠI .30 Nhân tố phương hướng sản xuất lựa chọn .31 126 Nhân tố trình độ trang bị sở vật chất - kỹ thuật trang trại 31 Nhân tố người, đặc biệt chủ trang trại 31 Nhân tố vốn sản xuất .31 IV CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI LỰA CHỌN PHƯƠNG HƯỚNG SẢN XUẤT, XÂY DỰNG QUY MÔ SẢN XUẤT HỢP LÝ 31 Các chủ trang trại cần tiếp cận, xử lý kịp thời động yếu tố thị trường 31 Phân tích đánh giá tiềm trang trại để lựa chọn phương hướng sản xuất, xây dựng quy mô sản xuất hợp lý 32 Mạnh dạn đưa tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất .32 Chương CÁC NGUYÊN LÝ CƠ SỞ CỦA SẢN XUẤT 34 I VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ VỚI NÔNG NGHIỆP 34 Đặt vấn đề 34 Hiệu kỹ thuật 34 Hiệu kinh tế 34 II CÁC QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ 34 Phân tích cận biên 34 Quy luật suất (hiệu suất) giảm dần .35 Sản phẩm trung bình 36 Đầu vào mối quan hệ với lợi nhuận tối đa 38 Thay đầu vào cho đầu vào khác 40 Lựa chọn sản phẩm 41 Tình trạng sản xuất cạnh tranh .41 Các sản phẩm hỗ trợ 43 Các sản phẩm bổ sung 43 10 Chi phí sản xuất 44 11 Năng suất cận biên chi phí hội 45 12 Tối đa hóa lợi nhuận 46 13 Tối thiểu hóa số lỗ .47 Chương KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG TRANG TRẠI .49 I KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ CÁC LOẠI KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH 49 Khái niệm .49 Vai trò kế hoạch .49 Các loại kế hoạch sản xuất kinh doanh trang trại 49 Kế hoạch mùa vụ, thời vụ 50 II PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH 50 Kế hoạch tạo lập trang trại (khởi phát triển trang trại) thường kế hoạch dài hạn 50 Xây dựng kế hoạch hàng năm 51 Kế hoạch mùa vụ 57 III TỔ CHỨC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TRONG TRANG TRẠI .57 Công tác chuẩn bị 58 Công tác xây dựng kế hoạch 58 Tổ chức thực 58 Chương QUẢN TRỊ CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT TRONG TRANG TRẠI 59 A/ ĐẤT ĐAI VÀ TỔ CHỨC SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI TRONG TRANG TRẠI 59 I VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT ĐAI TRONG TRANG TRẠI .59 Vai trò đất đai trang trại .59 Đặc điểm đất đai trang trại 60 II MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT TRONG TRANG TRẠI 61 127 Mục đích sử dụng đất đai trang trại .61 Yêu cầu sử dụng đất đai trang trại 61 III NỘI DUNG TỔ CHỨC SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI TRONG TRANG TRẠI .62 Phân loại đất đai 62 Xác định quy mô đất trang trại (quy mô tối ưu theo mơ hình kinh doanh) 63 Bố trí sử dụng đất 63 Tổ chức sử dụng đất trồng trọt nuôi trồng thủy sản 64 Bố trí đất xây dựng cơng trình .64 Cải tạo, bảo vệ bồi dưỡng đất 64 B/ VỐN VÀ TỔ CHỨC SỬ DỤNG VỐN TRONG TRANG TRẠI 64 I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VỐN 65 Khái niệm .65 Phân loại 65 II CHÍNH SÁCH VỐN PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI 68 III NHU CẦU VỐN CỦA TRANG TRẠI 69 Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng 69 Xác định nhu cầu vốn lưu động 70 IV CÁC NGUỒN VỐN VAY CỦA TRANG TRẠI 71 Các nguồn vay vốn 71 Những vấn đề cần ý có tính nguyên tắc vay vốn 72 C/ LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG TR TRẠI 74 I Nguồn lao động trang trại .74 Số lượng chất lượng nguồn lao động 74 Cơ sở pháp lý việc thuê mướn lao động 75 II Lập kế hoạch nhu cầu lao động .76 Căn lập kế hoạch nhu cầu lao động 77 Phương pháp lập kế hoạch nhu cầu lao động 77 III Thuê mướn lao động 80 Xác định nhu cầu thuê mướn 80 Tìm nguồn thuê mướn 81 Hợp đồng lao động 82 Các hình thức trả cơng lao động 83 Chương HẠCH TỐN VÀ PHÂN TÍCH KINH DOANH TRONG TR TRẠI .85 A/ HẠCH TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG TRANG TRẠI 85 I KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ CÁC GHI CHÉP TRONG HẠCH TOÁN .85 Khái niệm .85 Mục đích 85 CÁC GHI CHÉP 85 I HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH 85 II HẠCH TOÁN DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN SẢN XUẤT KINH DOANH 94 Ghi chép theo dõi doanh thu 94 Hạch toán doanh thu thu nhập (hoặc lợi nhuận sản xuất kinh doanh) 95 III HẠCH TOÁN LÃI LỖ 96 Giới thiệu hạch toán lãi lỗ .96 Thể hạch toán lãi lỗ 86 Các thuật ngữ thu nhập 97 Khái niệm lãi thô (lãi gộp) 98 IV BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN (BẢNG TKTS) 100 Chức hình thức bảng TKTS (cịn gọi bảng cân đối) 100 B/ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA TR TRẠI 102 128 I MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN TÍCH VÀ ĐIỀU CHỈNH CÁC TÍNH TỐN 102 II PHÂN TÍCH BẰNG SO SÁNH - TỒN NƠNG TRẠI 103 Các yếu tố hiệu mức chuẩn 103 Các bước phân tích so sánh .103 III PHÂN TÍCH BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN .110 Vốn hoạt động 110 Tăng trưởng giá trị thực .111 Tài sản có hành tài sản có cố định 111 Tài sản nợ hành 102 Các tỷ lệ bảng tổng kết tài sản 102 Các lĩnh vực tài sản 103 IV PHÂN TÍCH LÃI THƠ 115 Khái quát 115 Các bước phân tích lãi thơ 116 Cơ sở năm gieo trồng 117 Nông trại X - lãi thô 118 C/ MỘT SỐ KIẾN THỨC MARKETING TRONG TRANG TRẠI .121 129 ... QUẢN LÝ KINH TẾ HỘ VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI I Hộ Kinh tế nông hộ Các khái niệm hộ, kinh tế nông hộ Trong số từ điển ngôn ngữ học số từ điển chuyên ngành kinh tế, người ta định nghĩa ? ?hộ? ?? sau: ? ?Hộ? ??... quan điểm khác trang trại kinh tế trang trại: Ban kinh tế Trung ương cho "Trang trại hình thức tổ chức kinh tế nơng- lâm-ngư nghiệp phổ biến hình thành có sở phát triển kinh tế hộ mang tính sản... lượng trang trại thống kê nước thường khơng xác Kinh tế trang trại khái niệm khác, phân biệt với khái niệm "trang trại" "Kinh tế trang trại" tổng thể yếu tố sản xuất kinh doanh mối quan hệ kinh tế