BÀI THI MÔN QUẢN LÝ KINH TẾ Chủ đề 1: 1/Những thay đổi hoạt động kinh tế nhà nước chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN?Giải thích nhà nước ta phải thay đổi vậy?Ở địa phương đồng chí thay đổi nào, tiếp tục thay đổi gì? 2/Trên sở lý thuyết QL, đồng chí cho biết ý kiến luận điểm sau: a/Trong KTTT, doanh nhân người lính xung kích b/Kinh doanh KTTT, người tiêu dùng có vai trò định c/Kết hợp hài hòa lợi ích nguyên tố quan trọng KTTT Trả lời: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN? Nền Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường vừa chịu chi phối yếu tố đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất kiểu tổ chức kinh tế – xã hội vừa dựa nguyên tắc quy luật kinh tế thị trường, vừa dựa nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội Bởi vậy, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có hai nhóm nhân tố tồn nhau, kết hợp với bổ sung cho Đó là, nhóm nhân tố kinh tế thị trường nhóm nhân tố xu hướng vận động, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong đó, nhóm thứ đóng vai trò "động lực" thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển nhanh, hiệu quả; nhóm thứ hai đóng vai trò "hướng dẫn", "chế định" vận động kinh tế theo mục tiêu xác định, bổ sung mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực thị trường, hoàn thiện mô hình chủ nghĩa xã hội Khi Chuyển sang kinh tế thị trường – thay đổi hoạt động kinh tế Nhà nước Việt nam gồm nội dung sau: Một là: Xoá bỏ độc quyền làm kinh tế máy nhà nước, mở đường, khuyến khích thành phần, lực lượng xã hội nước tham gia vào đua tranh phát triển kinh tế, nhanh chóng làm cho dân giàu, nước mạnh Xây dựng kinh tế đa dạng hình thức sở hữu, khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế nhà nước kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Hai là: Tách chức kinh doanh khỏi hoạt động máy quản lí nhà nước Khách quan hoá hoạt động quản lí kinh tế máy nhà nước Ba là: Xoá bỏ “chế độ chủ quản” với khu vực doanh nghiệp nhà nước Bốn là: Xoá bỏ tình trạng chia cắt, cục kinh tế theo ngành địa phương, đổi quản lí nhà nước thống theo ngành lãnh thổ Năm là: Cải tổ khu vực kinh tế nhà nước theo hướng xoá bỏ bao cấp, xoá bỏ can thiệp trực tiếp máy quản lí nhà nước vào hoạt đông sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải tự vươn lên kinh tế thị trường Sáu là: Cải cách hành Phát triển kinh tế gắn với tiến bộ, công xã hội; công xã hội ý bước, sách phát triển Bảy là: Xoá bỏ “tệ ngăn sông cấm chợ” tạo thành thị trường quốc gia thống nhất, mở cửa hội nhập thị trường khu vực giới Tám là: Đổi sách, công cụ quản lí kinh tế vĩ mô Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường Chín là: Chống tham nhũng Mười là: Giải tốt quan hệ tạo động lực phát triển với công xã hội Mười là: Đổi công tác cán bộ, tổ chức máy *** Giải thích nhà nước ta phải thay đổi vậy? Sau năm 1975 vừa trải qua hai chiến tranh chống Pháp va chống Mỹ kinh tế nưóc ta bị tàn phá nặng nề sở hạ tầng Kinh tế đất nước chủ yếu dựa vào nông nghiệp nông nghiệp lại nghèo nàn lạc hậu Hình ảnh “con trâu trước, cày sau” đặc biệt phương thức “hợp tác hoá, tập thể hoá” tạo nên sức ỳ trì trệ lớn.Việc phân phối lao động theo hiệu “Làm theo lực, hưởng theo nhu cầu” dẫn đến ỷ lại người lao động mà không quan tâm đến suất lao động Bên cạnh nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu nghành nghề hoạt động yếu kém, thiếu thốn sở vật chất, tảng khoa học, làm tiền đề cho phát triển kinh tế, hạn chế rõ sản phẩm phân phối tem phiếu Nền kinh tế đất nước vậy, cộng thêm chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp mà đất nước ta viện trợ Liên Xô nước XHCN cũ, cấm vận kinh tế, đặc biệt lệnh cấm vận kinh tế Mỹ Chính vậy, giai đoạn 1975-1985 kinh tế nước ta chậm phát triển Những mâu thẫu nội từ kinh tế nước ta đòi hỏi phải đổi kinh tế để thoát khỏi khủng hoảng thúc đẩy yếu tố hàng hoá phát triển Tháng năm 1986, Đại hội toàn quốc lần thứ Đảng cộng sản Việt Nam tự phê phán nghiêm túc đề đổi toàn diện xã hội Đặc biệt đổi mặt kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trường đồng thời cho thấy rõ nhận thức, tách rời mục tiêu kinh tế xã hội khỏi mục tiêu kinh tế sách kinh tế xã hội nào, yếu tố xã hội xem sức mạnh nội sinh Mà sức mạnh nội sinh không nên xem mục tiêu xã hội tuỳ thuộc vào thành tựu kinh tế, ngược lại phải thấy rõ mối tương tác biện chứng mục tiêu xã hội mục tiêu kinh tế Nói đến mục tiêu xã hội, nói tới người, lợi ích người cộng đồng xã hội Con người vừa nguồn lực quan trọng vừa đối tượng hướng tới hành vi kinh tế Mục tiêu Đảng nhà nước Việt Nam để: “dân giàu – nước mạnh -xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, nguyện vọng, khát khao mong đợi cháy bỏng nhân dân Nếu không đổi có kinh tế động phát triển, đồng thời hòa nhập với kinh tế rộng mở quốc tế, phát huy mạnh tổng hợp thành phần kinh tế nước thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp nước Chính mà Nhà nước ta phải có Những thay đổi hoạt động kinh tế nhà nước chuyển sang kinh tế thị trường, nhằm phù hợp với xu hướng chung thời đại >>>Liên hệ (Hay từ trước đến nay) Những thành tựu bật kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ năm đổi mới: Trong năm thực đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, sau 15 năm kể từ tỉnh Phú Thọ tái lập, Đảng nhân dân dân tộc tỉnh nỗ lực phấn đấu, đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, nhiệm kỳ 2006-2010, phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, song, kinh tế tỉnh tiếp tục phát triển ổn định, ngành có mức tăng trưởng khá, quy mô kinh tế không ngừng nâng lên Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm 2006 - 2010 đạt 10,6%, cao mức bình quân giai đoạn 2000-2005 (9,79%) bình quân chung nước Phát huy thành tựu đạt giai đoạn 2006-2010, thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2015 điều kiện tình hình giới nước nhiều khó khăn, tốc độ phát triển GDP năm 2011 trì mức (8,7%); Quy mô GDP (giá thực tế) đạt 19.148 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người 14,5 triệu đồng, tăng 2,45 lần so năm 2005 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực (năm 2005: NLN 28,7%, CN-XD 38,5%, DV 32,8%; năm 2011: NLN 25,1%, CN-XD 39,7%, DV 35,2%), tỉnh có cấu kinh tế tiên tiến tỉnh thuộc vùng miền núi trung du Bắc Bộ Trong sản xuất nông nghiệp, tỉnh trọng xây dựng triển khai chương trình trọng điểm; phát triển loại hình kinh tế tư nhân, kinh tế hợp tác xã; sửa đổi, bổ sung, ban hành nhiều chế, sách hỗ trợ sản xuất, chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật, dồn điền đổi thửa; Vì vậy, nông nghiệp tỉnh phát triển với tốc độ cao ổn định, theo hướng sản xuất hàng hóa Giai đoạn 2005-2010, giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp tăng bình quân 4,5%; sản lượng lương thực hạt tăng 3,7, giá trị sản phẩm bình quân đất canh tác đạt 50,2 triệu đồng, tăng lần so năm 2005; % Năm 2011 GTSX tăng 5,2%, suất lúa bình quân đạt 53,74tạ/ha (mức cao từ trước đến nay) Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn bước tăng cường, giao thông, thủy lợi; diện tích đất nông nghiệp tưới tiêu chủ động (năm 2010) đạt 83,1%, tăng 1,47 lần so năm 2005; đến năm 2011, toàn tỉnh có 96% số hộ dân dùng điện lưới quốc gia, 87% số hộ dân dùng nước hợp vệ sinh, 100% số trạm y tế kiên cố hóa có bác sĩ phục vụ, 35% đường giao thông nông thôn kiên cố hóa Chương trình xây dựng dựng nông thôn trọng, đến năm 2011 hoàn thành quy hoạch 220/249 xã Trong lĩnh vực công nghiệp, tỉnh tập trung quy hoạch, đẩy nhanh tốc độ triển khai xây dựng khu, cụm công nghiệp; đồng thời, đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, bảo đảm tiến độ đầu tư dự án trọng điểm Bằng biện pháp cải cách thủ tục hành chính, ban hành chế đặc thù số lĩnh vực, lựa chọn lĩnh vực quan trọng, then chốt để ưu tiên, Phú Thọ tạo môi trường thuận lợi, thu hút dự án đầu tư vào địa bàn tỉnh Vì vậy, năm qua, sản xuất công nghiệp trì mức tăng trưởng khá; giá trị sản xuất tăng bình quân giai đoạn 2005-2010 đạt 12,5%/năm, năm 2011 đạt 9,8% Năng lực sản xuất ngành có lợi tăng nhanh, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, hóa chất, phân bón, dệt may Một số sản phẩm mới, công nghệ cao hình thành (etanol, thép ferosilich) Cơ cấu theo ngành theo thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng công nghiệp chế biến, công nghiệp quốc doanh tăng nhanh Các ngành dịch vụ phát triển toàn diện, khai thác lợi thế, nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống nhân dân, tốc độ tăng bình quân đạt 15,4%/năm tăng 2,04 lần so năm 2005 Trình độ công nghệ chất lượng dịch vụ trọng Dịch vụ thương mại, vận tải, kho bãi, tín dụng - ngân hàng, bưu viễn thông phát triển nhanh, đồng bước đại Thu ngân sách đạt kết khá, năm sau cao năm trước; năm 2011 thu ngân sách đạt 2.153 tỷ đồng, tăng 2,8 lần so năm 2005, tỉnh có số thu ngân sách đạt vùng miền núi trung du Bắc Bộ (1 tỉnh tốp đầu vùng) Nhiều công trình đưa vào khai thác, sử dụng có hiệu như: Gia cố nâng cấp 560 km đê kết hợp giao thông, nhựa hóa 90% tỉnh lộ, cứng hóa 70% huyện lộ; đầu tư hạ tầng Khu công nghiệp Thụy Vân giai đoạn II, khu công nghiệp Trung Hà; đưa vào sử dụng Khu Liên hợp thể thao tỉnh, Bảo tàng Hùng Vương; số hạng mục Đại học Hùng Vương, Khu di tích lịch sử Đền Hùng Hình thành 08 khu đô thị địa bàn thành phố Việt Trì; trung tâm thương mại lớn (Big C, Prime, ) Đến hết tháng năm 2012 thu hút 94 dự án FDI (còn hiệu lực), vốn đăng ký 481,031 triệu USD; Thành phố Việt Trì công nhận đô thị loại I vào đầu năm 2012 thành phố lễ hội; Lĩnh vực văn hóa - xã hội coi trọng Chất lượng giáo dục phổ thông nâng cao, đáp ứng bước đầu yêu cầu xây dựng xã hội học tập Hệ thống mạng lưới, loại hình trường, lớp phát triển mở rộng Công tác quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo có chuyển biến tích cực Trình độ đội ngũ giáo viên quan tâm, tỷ lệ đạt chuẩn chuẩn tăng; chất lượng giáo dục miền núi có tiến bộ; phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập trung học sở trì vững Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân trọng; mạng lưới y tế tuyến củng cố Hết năm 2011, 100% số xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế tăng cường, dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình mở rộng tất tuyến Đặc biệt, “Hát xoan Phú Thọ” UNESCO vinh danh công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại, tạo tiền đề thực mục tiêu phát triển du lịch đưa giá trị văn hóa vùng đất Tổ đến với bạn bè quốc tế Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội coi trọng Các thiết chế văn hóa, thể thao cấp tỉnh xây dựng đồng đại, cấp huyện sở đầu tư theo hướng xã hội hóa Hoạt động báo chí, xuất bản, văn học nghệ thuật có tiến bộ, chất lượng nâng lên, tỷ lệ phủ sóng truyền hình đạt 97% địa bàn dân cư Phong trào thể dục thể thao đẩy mạnh, thể thao thành tích cao quan tâm có bước phát triển Chương trình giải việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực triển khai tích cực Từ năm 2005 đến năm 2011, toàn tỉnh có 111 nghìn lao động giải việc làm; 17,13 nghìn người lao động có thời hạn nước Các sở đào tạo nghề mở rộng, đáp ứng nhu cầu học nghề người lao động Năm 2011, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 42,5%, qua đào tạo nghề đạt 28% Công tác xóa đói, giảm nghèo đẩy mạnh, xóa xong nhà tạm cho hộ nghèo Các sách xã hội thực đầy đủ, kịp thời, thu nhập chất lượng sống nhân dân nâng lên rõ rệt Phướng hướng, giải pháp thực giai đoạn 2012-2015 Để trở thành tỉnh tiến tiến miền Bắc mong muốn Bác Hồ tỉnh phát triển hàng đầu vùng trung du miền núi Bắc bộ; phấn đấu đạt mục tiêu Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII nhiệm kỳ 2011 - 2015, với định hướng: tập trung khai thác sử dụng có hiệu tiềm năng, lợi tỉnh, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, huy động tối đa nguồn lực cho đầu tư phát triển, đặc biệt tập trung thực có hiệu khâu đột phá đầu tư kết cấu hạ tầng then chốt, đào tạo nguồn nhân lực phát triển du lịch để kinh tế phát triển nhanh bền vững, sớm đưa Phú Thọ khỏi tỉnh nghèo, tạo tảng đến năm 2020 trở thành tỉnh công nghiệp Trong đó, tập trung đạo xây dựng, ban hành sách cụ thể để triển khai chương trình sản xuất nông nghiệp trọng điểm, phát triển chăn nuôi, phát triển lâm nghiệp nhằm hình thành vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn, cho hiệu kinh tế cao Trong lĩnh vực giao thông, công nghiệp, xây dựng ban hành chế, sách để thu hút nguồn lực đầu tư đồng hệ thống giao thông kết nối trung tâm kinh tế tỉnh với mạng lưới giao thông quốc gia Phấn đấu đến năm 2015 có 100% tỉnh lộ, huyện lộ nhựa hóa vào cấp tải trọng theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải; nâng cấp thị xã Phú Thọ lên đô thị loại II, số thị trấn, thị tứ vào cấp đô thị Trong lĩnh vực dịch vụ: tập trung phát triển dịch vụ phục vụ sản xuất như: thương mại, vận tải kho bãi, tín dụng ngân hàng, y tế, thể thao, đào tạo nguồn nhân lực Tạo bước phát triển vượt bậc du lịch, dịch vụ sở phát huy lợi trung tâm vùng, lợi vùng đất Tổ Phấn đấu xây dựng Phú Thọ thành trung tâm du lịch cội nguồn, du lịch sinh thái với hạt nhân Đền Hùng, thành phố lễ hội Việt Trì Các sách phát triển giáo dục - đào tạo, củng cố, phát triển mạng lưới y tế, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân, công tác dân số, gia đình chăm sóc trẻ em, đào tạo nguồn nhân lực; phát triển văn hóa, thể dục - thể thao, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể vùng đất Tổ; phát triển mạng lưới đào tạo, dạy nghề theo hướng đa dạng loại hình, ngành nghề đào tạo trọng; phấn đấu trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cho vùng Trung du miền núi Bắc Hoàn thiện chế, sách, thúc đẩy phát triển KT - XH, cải thiện môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh Chú trọng nghiên cứu, ban hành chế, sách phát triển hạ tầng khu công nghiệp; ứng dụng khoa học công nghệ; phát triển công nghiệp lắp ráp; phát triển loại hình dịch vụ du lịch Tập trung đổi tổ chức hoạt động HĐND, UBND; đồng thời tiến hành xếp, kiện toàn tổ chức, máy quan hành nhà nước bảo đảm chất lượng, tinh gọn, đủ sức lãnh đạo >>>2/Trên sở lý thuyết QL, đồng chí cho biết ý kiến luận điểm sau: a/Trong KTTT, doanh nhân người lính xung kích Đúng: Doanh nhân người tiên phong phong trào thi đua sản xuất, sáng tạo, vượt khó vươn nên, hun đúc khát vọng làm giàu có đóng góp lớn cho phát triển kinh tế b/Kinh doanh KTTT, người tiêu dùng có vai trò định Đúng: Người tiêu dùng người định mua sản phẩm thị trường để thỏa mãn nhu cầu họ, mục đích DN phải bán sản phẩm thu nhiều lợi nhuận tốt, DN không bán sản phẩm đồng nghĩa với phá sản c/Kết hợp hài hòa lợi ích nguyên tố quan trọng KTTT Đúng: Lợi ích động lực quan trọng trực tiếp thúc đẩy hành động người nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân, gia đình, tập thể, giai cấp, dân tộc xã hội Kết hợp hài hòa lợi ích xã hội, DN người tiêu dùng kết hợp cần thiết để KTTT phát triển bền vững ******The end******