1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THI môn KINH tế PHÁT TRIỂN

4 479 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 48 KB

Nội dung

BÀI THI MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Câu hỏi: Năm 2011, GDP người của Mỹ gấp 35 lần GDP/người của Vietnam tính theo tỷ giá hối đoái, nên mức sống TB của người Mỹ gấp 35 lần mức sống TB của người Việt Nam Khẳng định đúng hay sai? Đánh giá thực trạng người LĐ Việt Nam và giải pháp nâng cao chất lượng LĐ? Bài làm: Có tiêu chuẩn để đánh giá mức độ giàu có quốc gia hay mức độ giàu nghèo người dân đó tính bình quân GDP đầu người tính bình quân GDP dựa sức mua đồng tiền đầu người Cách sử dụng thường xuyên dựa GDP – số đại diện cho quy mô kinh tế quốc gia Chỉ số GDP đầu người số thể mức phúc lợi mà người dân nhận nhiều hay ít, người dân giàu hay nghèo Tuy nhiên, thực so sánh xuyên quốc gia (so sánh mức độ giàu nghèo quốc gia) GDP GDP bình quân đầu người không thực hữu dụng mà GDP tính toán ban đầu sở tiền tệ riêng quốc gia Mức sống của người Mỹ GDP bình quân đầu người: 47.084 USD Dân số: 310 triệu dân Là quốc gia đông dân giới với 310 triệu dân Mỹ đứng vị trí thứ danh sách nước giàu có Một số ngành công nghiệp Mỹ xăng dầu, thép ô tô Theo báo cáo Cục Thống kê Mỹ đưa hồi tháng 9/2010, số người Mỹ sống nghèo đói tăng lên 46,2 triệu người năm 2010, tức người có người thuộc diện đói nghèo Số liệu năm 2010 cho thấy tỷ lệ nghèo đói Mỹ 15,1%, tăng mạnh so với 14,3% năm 2009 Số người Mỹ sống ngưỡng đói nghèo tăng liên tục năm qua tỷ lệ 15,1% cao kể từ năm 1993 Tuy nhiên, cần phải lưu ý điều là, định nghĩa đói nghèo Mỹ không tương đồng với giới Một gia đình người có thu thập bình quân hàng năm mức 22.314 USD người độc thân có thu nhập năm mức 11.139 USD (30 USD/ngày) xếp vào diện đói nghèo Trong tiêu chuẩn chung giới, người nghèo khổ có mức sống USD/ngày Mức sống của người Việt Nam Dân số 87 triệu người, đứng thứ 13 thế giới GDP bình quân đầu người tính USD theo tỷ giá hối đoái tăng liên tục qua năm (năm 1988 đạt 86 USD, năm 1990 đạt 118 USD, năm 1995 đạt 289 USD, năm 2000 đạt 402 USD, năm 2005 đạt 642 USD, năm 2011 đạt 1.375 USD) Nhìn vào số liệu thấy mức thu nhập bình quân GDP đầu người của Mỹ gấp gần 35 lần mức thu nhập bình quân GDP đầu người của Việt Nam Điều này không có nghĩa là mức sống trung bình của người Mỹ gấp 35 lần mức sống trung bình của người Việt Nam, bởi vì: GDP là tổng sản phẩm nội địa, số cho phép đo lường tính tiền Chỉ số không đánh giá hết đến chất lượng sống Chất lượng sống ? Đó số liên quan đến điều kiện giải trí, giáo dục, y tế, môi trường v.v Quỹ Kinh tế Mới (NEF) đánh giá Việt Nam đứng thứ hai bảng xếp hạng Chỉ số Hành tinh Hạnh phúc (HPI) năm 2012 Theo báo cáo NEF, số HPI Việt Nam 60,4 Chỉ số đánh giá dựa ba tiêu chí gồm: Mức độ hài lòng với sống, tuổi thọ trung bình dấu chân sinh thái Trong báo cáo gần vào năm 2009, NEF xếp Việt Nam vị trí thứ Xếp Việt Nam Costa Rica với số HPI 64 Quốc gia Trung Mỹ tiếp tục trì vị trí dẫn dầu cách ba năm Một điều đáng ý ngoại trừ Việt Nam, vị trí lại tốp 10 nước dẫn đầu số HPI quốc gia Nam Mỹ Trung Mỹ Không có nước công nghiệp phát triển chen chân vào tốp 10 Điều tương tự thể bảng xếp hạng số HPI hồi năm 2009 Hoa Kỳ nước giàu có giới, thu nhập theo đầu người xếp vị trí thứ (tính theo sức mua tương đương) thứ (tính theo danh nghĩa) lại xếp hạng 150 tổng số 178 nước khảo sát * * * Đánh giá thực trạng người LĐ Việt Nam và giải pháp nâng cao chất lượng LĐ? Thực trạng nhân lực Việt Nam: Ngân hàng giới (WB) đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 số 12 nước châu Á tham gia xếp hạng Chỉ số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,39/10 điểm lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133 nước xếp hạng Tuổi thọ trung bình người Việt Nam 75 Nguồn nhân lực Việt Nam cấu thành chủ yếu nông dân, công nhân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ nhân lực ngành, nghề Đến nay, nguồn nhân lực nông dân có gần 62 triệu người, 70 % dân số nước Nguồn nhân lực công nhân 9,5 triệu người, gần 10% dân số nước Nguồn nhân lực trí thức, tốt nghiệp từ đại học, cao đẳng trở lên 2,5 triệu người, 2,15% dân số nước Nguồn nhân lực từ doanh nghiệp khoảng triệu người, đó, khối doanh nghiệp trung ương gần triệu người Sự xuất giới doanh nghiệp trẻ xem nhân tố nguồn nhân lực Đó nguồn nhân lực dồi dào, biết khai thác, bồi dưỡng, sử dụng tốt giải nhiều vấn đề trọng đại phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam hình thành loại hình nhân lực: nhân lực phổ thông nhân lực chất lượng cao Nhân lực phổ thông chiếm số đông, đó, tỷ lệ nhân lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ thấp Nhân lực phổ thông dồi dào, nhân lực chất lượng cao thiếu, vậy, vấn đề đặt phải đẩy mạnh nguồn nhân lực chất lượng cao từ nguồn nhân lực phổ thông Có thể rút điểm thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam: - Nguồn nhân lực Việt Nam dồi dào, chưa quan tâm mức, chưa quy hoạch, chưa khai thác, chưa nâng cấp, đào tạo chưa đến nơi đến chốn, nhiều người chưa đào tạo - Chất lượng nguồn nhân lực thấp, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn lượng chất - Sự kết hợp, bổ sung, đan xen nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức,… chưa đồng đều, chia cắt, thiếu cộng lực để thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Một bộ phận lớn LĐ chưa có việc làm hoặc có việc làm không thường xuyên Có thể đánh giá tổng quát nhân lực Việt Nam số lượng đông, chất lượng không đồng đèu, thể tay nghề thấp, chưa có tác phong công nghiệp, chưa có tổng công trình sư, kỹ sư, nhà khoa học thật giỏi; có ít chuyên gia giỏi; có ít nhà tư vấn, nhà tham mưu giỏi; có ít nhà thuyết trình giỏi; có ít nhà lãnh đạo, nhà quản lý giỏi Người nước bình luận người Việt Nam thông minh, nhanh nhạy việc nắm bắt tiếp thu Tiếc rằng, lại chưa khai thác đầy đủ, đào tạo chưa bản, điều ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 2/ giải pháp nâng cao chất lượng LĐ: Về giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 thể Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 thông qua Đại hội XI Đảng (tháng 1-2011) Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Chính phủ thông qua Quyết định số 579/QĐ-TTg, ngày 19-4-2011 Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 1216/QĐ-TTg, ngày 22-7-2011 Đó văn pháp lý quan trọng có tính định hướng để phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nâng cao chất lượng LĐ bao gồm: (Xem SGK trang 213-215) - Nâng cao thể chất cho NLĐ: Đảm bảo mọi người được chăm sóc y tế tốt; Giáo dục về dinh dưỡng và sức khỏe, nhất là đối với phụ nữ có thai; Đảm bảo tốt môi trường sống, vệ sinh ATTP; cải thiện điều kiện thuận lợi cho người lao động… - Phát triển giáo dục và đào tạo, nâng cao trình độ dân trí: + Xây dựng được đội ngũ giáo viên đủ mạnh, có trình độ cao, có tâm huyết và tận tụy với nghề + Đổi đào tạo dạy nghề theo hướng đại, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế, chủ yếu hội nhập kinh tế quốc tế + Đổi quản lý nhà nước đào tạo dạy nghề từ trung ương đến địa phương; tổ chức hợp lý hệ thống cấp bậc đào tạo; thực phân cấp quản lý đào tạo bộ, ngành, địa phương; quy hoạch lại mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề + Đổi cách xây dựng giáo dục, đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội; thực yêu cầu học để làm việc, giúp nước, giúp dân; xây dựng sở đào tạo theo hướng đào tạo đến đâu sử dụng đến + Xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng quốc gia để kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo; xử lý việc thực quy hoạch phát triển nhân lực phạm vi nước, bảo đảm phát triển hài hòa, cân đối + Bảo đảm huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực; đẩy mạnh xã hội hóa để tăng cường nguồn vốn cho phát triển nhân lực + Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để phát triển nguồn nhân lực chuyển giao công nghệ đại Việt Nam

Ngày đăng: 27/08/2016, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w