Tài liệu ôn tập và thi môn Quản lý Kinh tế Chương trình Cao cấp lý luận

39 176 2
Tài liệu ôn tập và thi môn Quản lý Kinh tế  Chương trình Cao cấp lý luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu phục vụ ôn tập và thi môn Quản lý Kinh tế - Chương trình Cao cấp lý luận Môn QLKT là môn học thiên về các vấn đề khoa học chính trị và lãnh đạo, quản lý. Môn học cung cấp những nội dung lý luận chung về bản chất quản lý nhà nước về kinh tế và những nội dung lý luận cơ bản về quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói riêng; Vị trí, vai trò, chức năng của nhà nước trong quản lý nền kinh tế; về hệ thống mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô; về những kiến thức về hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô, về bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế; tổ chức thực hiện các nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp. Ngoài ra, môn học “Quản lý kinh tế” còn góp phần nâng cao nhận thức và phát triển tư duy hoạch định chính sách cho các cán bộ lãnh đạo quản lý trung cao cấp của hệ thống chính trị.

TÀI LIỆU THI MÔN QUẢN LÝ KINH TẾ - CHƯƠNG TRÌNH CAO CẤP LÝ LUẬN Câu: Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước kinh tế thị trường Sau gần 17 năm đổi mới, năm gần kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam bước hình thành Qua đó, quản lý nhà nước kinh tế đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhỉên, tất bắt đầu, quản lý nhà nước kinh tế nhiều yếu kém, hiệu lực hiệu cịn thấp Hệ thống luật pháp, sách chưa đồng chưa quán, kỷ cương luật pháp chưa nghiêm Cơng tác tài chính, ngân hàng, giá cả,kế hoạch, quy hoạch xây dựng, quản lý đất đai… nhiều yếu kém, sơ hở, thủ tục hành vẩn rườm rà, cải cách hành cịn chậm chưa kiên Do đó, việc nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam yêu cầu khách quan cấp bách Để thực yêu cầu này, cần thực số biện pháp sau đây: 1-Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế để tạo khuôn khổ pháp lý thống đồng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm phát huy cao mặt tích cực hạn chế tối đa khuyết tật kinh tế thị trường Hệ thống pháp luật công cụ chủ yếu để nhà nước quản lý kinh tế Trong thời gian qua, nhà nước Việt Nam ban hành nhiều luật, luật, pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu đổi kinh tế.Tuy nhiên đến hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam thiếu chưa đồng bộ, thường phải sửa đổi, bổ sung đIều chỉnh Vì vậy, trước mắt phải tiếp tục khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cương lĩnh, đường lối, chủ trương đảng.Đồng thời sửa đỏi, bổ sung luật , pháp lệnh hành ban hành luật phù hợp với thực tiễn vận động nhanh chóng kinh tế quốc dân ( luật cạnh tranh , luật chống độc quyền ,luật chứng khoán thị trường chứng khoán , luật bảo hộ quyền sở hữu tự nhiên…) Cần cải tiến công tác làm luật, tăng cường vai trò Quốc hội, Uỷ ban Quốc hội, đại biểu quốc hội chuyên trách tiến trình xây dựng, đưa phê chuẩn dự án luật 2-Hình thành đồng chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tiếp tục tạo lập đồng yếu tố cấu thành thị trường chung bao gồm thị trường hàng hoá dịch vụ, thị trường lao động, thị trường khoa học công nghệ , thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ, thi trường bất động sản.v.v… Nhà nước tạo môi trường quản lý thuận lợi bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh hợp tác để phát triển Thông qua chiến lược, quy hoạch,kế hoạch, sách phù hợp nhằm sử dụng hiệu lực lượng vật chất nhà nước để định hương phát triển kinh tế – xã hội, đảm bảo chủ động cân đối vĩ mô kinh tế, đIều tiết phân phối thu nhập Tăng cường kiểm tra, giám sát nhà nước theo qui định pháp luật, kiên đấu tranh chống tệ nạn buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thương mại, tham nhũng …; tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, hạn chế kiểm soát độc quyền kinh doanh Phân định rõ chức quản lý hành nhà nước với chức quản lý sản suất , kinh doanh ; từ đó, thực chức quản lý nhà nước kinh tế chức sở hữu tài sản công nhà nước 3-Tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô nhà nước kinh tế Đổi cơng tác kế hoạch hố theo hướng xuất phát gắn chặt với thị trường Nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội : Tăng cường công tác thông tin kinh tế , cơng tác kế tốn, thống kê Giải tốt mối quan hệ thu chi ngân sách Bảo đảm tính minh bạch ,cơng chi ngân sách nhà nước Tiếp tục cải tạo hệ thống thuế phù hợp với tình hình đất nước cam kết quốc tế Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư vốn , chống lãng phí, thất vốn Gắn cải cách ngân hàng với cải cách doanh nghiệp nhà nước 4-Đẩy mạnh cải cách hành Trong năm qua , Việt Nam tiến hành bước cải cách hành , phải thừa nhận rằng, “ cải cách hành tiến hành chậm, thiếu kiên quyết, hiệu thấp Tổ chức máy nhà nước cồng kềnh, trùng lặp chức với nhiều tầng nấc trung gian thủ tục hành phiền hà , khơng trường hợp , trung ương địa phương hành động không thống nhất, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế –xã hội làm giảm động lực phát triển” Vì năm tới phải nỗ lực theo trương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 phủ phê duyệt nhằm nâng cao lực quản lý nhà nước điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cải cách tổ chức máy cấp từ trung ương đến địa phương theo hướng tinh gọn, có hiệu lực, hiệu quả, phân định rõ chức , nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Cải cách công cụ chế độ công chức, xây dựng đội ngũ cán , công chức , tinh nhuệ Cải cách thủ tục hành theo hướng thống nhất, công khai, minh bạch, đơn giản, kiên xố bỏ thủ tục hành gây phiền hà, sách nhiễu cho nhân dân doanh nghiệp Tất nỗ lực nhằm xây dựng hành nhà nước sạch, vững mạnh, có hiệu lực, hiệu theo hướng xây diựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng việc mẻ, đầy khó khăn, phức tạp, chưa có tiền lệ lịch sử Vì trình này, Đảng cộng sản Việt Nam vừa làm vừa học, vừa tổng kết thực tiễn vừa tham khảo kinh nghiệm đồng chí Trung Quốc, khơng ngừng đổi tư duy, nâng cao trình độ tổ chức thực tiễn, kiên đưa nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam đến thành công Câu: VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM CHỨC NĂNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM 1.1 Nhận thức chung chức quản lý Nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN * Khái niệm Chức quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN hoạt động tổng quát phương diện quản lý kinh tế mà Nhà nước phải thực để đạt mục tiêu đề Chức quản lý nhà nước kinh tế trả lời cho câu hỏi: Nhà nước phải làm gì? * Lý tồn chức quản lý Nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN Chức quản lý Nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN tồn chất Nhà nước, yêu cầu nhiệm vụ trị, kinh tế - xã hội tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử quy định * Ý nghĩa chức quản lý Nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN Chức quản lý Nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN để xác định nhiệm vụ cụ thể, sở khách quan để xây dựng hệ thống máy quản lý nhà nước kinh tế bố trí cán bộ, cơng chức quản lý nhà nước kinh tế cho phù hợp Chức quản lý Nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN để đánh giá, khen thưởng, kỷ luật tổ chức cá nhân cán bộ, công chức hệ thống máy quản lý nhà nước kinh tế Chức định vị trí, mối quan hệ tổ chức cá nhân cán công chức hệ thống máy quản lý nhà nước kinh tế 1.2 Những chức quản lý Nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Nội dung cụ thể chức quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không cố định mà có vận động, phát triển cho phù hợp với mục tiêu, yêu cầu giai đoạn Trong điều kiện cụ thể, mục tiêu điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi vai trò thứ tự ưu tiên chức có thay đổi định, nhiên tên gọi chức thay đổi Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh chức quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN là: “Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh hợp tác để phát triển; chiến lược, kế hoạch sách kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất nhà nước để định hướng phát triển kinh tế - xã hội, khai thác hợp lý nguồn lực đất nước, bảo đảm cân đối vĩ mô kinh tế, điều tiết thu nhập; kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật” Như vậy, quản lý Nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta có chức sau: 1.2.1 Tạo lập môi trường điều kiện thuận lợi cho kinh tế hoạt động * Khái niệm Chức chức mà Nhà nước, quyền lực sức mạnh kinh tế mình, xây dựng đảm bảo mơi trường thuận lợi, bình đẳng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, đồng thời cịn bảo đảm mơi trường phù hợp cho chế hình thành, phát triển phát huy tác dụng * Vai trò - Các doanh nghiệp toàn kinh tế hoạt động tốt có mơi trường thuận lợi, đó, nhà kinh doanh yên tâm bỏ vốn đầu tư phát triển kinh doanh thuận lợi, ổn định - Đồng thời, q trình tạo lập mơi trường Nhà nước lại khiến cho yếu tố môi trường ngày bồi đắp, hoàn thiện hơn, khiến cho phát triển xã hội ngày theo hướng toàn diện văn minh * Nội dung - Xây dựng môi trường trị ổn định, thật phát huy nguồn lực sức sáng tạo nhân dân, doanh nghiệp; - Xây dựng hệ thống pháp luật ổn định, thuận lợi, phù hợp với phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; - Xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng cho kinh tế vận động phát triển thuận lợi, bao gồm: hệ thống giao thông, đường bộ, đường sắt, đường không, điện nước, kết cấu hạ tầng văn hóa, xã hội, hạ tầng thơng tin…; - Xây dựng mơi trường văn hóa, xã hội phù hợp với kinh tế thị trường; - Bảo đảm môi trường an ninh trật tự, kỷ luật, kỷ cương, pháp luật thực thi pháp nghiêm minh, tạo lập môi trường văn hóa pháp luật cho cơng dân, tổ chức, …Nhà nước bảo vệ doanh nghiệp doanh nhân hoạt động luật pháp; - Xây dựng hoàn thiện môi trường thông tin Nhà nước phải trung tâm cung cấp thông tin tin cậy cho doanh nghiệp cách thường xuyên, kịp thời xác… 1.2.2 Định hướng, hướng dẫn vận động, phát triển toàn kinh tế * Khái niệm Ở chức này, Nhà nước thông qua công cụ chiến lược, quy hoạch, sách, kế hoạch, thông tin nguồn lực Nhà nước để hướng dẫn nhà kinh doanh, tổ chức kinh tế hoạt động hướng đích theo mục tiêu chung đất nước * Vai trò - Đảm bảo mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa toàn kinh tế Đảng Nhà nước định cho giai đoạn cụ thể - Giúp doanh nghiệp, doanh nhân kinh tế có nhìn khái quát, đầy đủ tổng thể kinh tế quốc dân, chiến lược phát triển kinh tế chung đất nước, xu hướng vận động kinh tế, thị trường… để từ chủ động hoạch định cho hoạt động riêng mình, tránh thua lỗ, thất bại, đổ vỡ, gây thiệt hại chung cho kinh tế - Đưa phương hướng, giải pháp để giải vấn đề phát triển kinh tế thị trường cách * Nội dung - Nhà nước xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế theo ngành, vùng, sản phẩm; - Nhà nước ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích ngành, lĩnh vực có lợi cho mục tiêu chiến lược kinh tế, hạn chế ngành, lĩnh vực khơng có lợi - Nhà nước cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, nhà đầu tư, bao gồm: thông tin thị trường, thông tin sách Nhà nước, thơng tin xu hướng biến động ngành, lĩnh vực,… 1.2.3 Tổ chức quản lý kinh tế quốc dân * Khái niệm Trong chức này, Nhà nước thực hoạt động cụ thể, trực tiếp kinh tế nhằm tạo lập khuôn khổ quản lý quy củ, đồng bộ, tạo lập trì cấu kinh tế hợp lý, đảm bảo phát triển ổn định kinh tế vĩ mơ * Vai trị - Cụ thể hóa chủ trương, chiến lược phát triển kinh tế Nhà nước; - Thực chức giúp hình thành hồn thiện máy quản lý Nhà nước kinh tế từ trung ương đến sở; * Nội dung - Tổ chức, xếp quan quản lý Nhà nước kinh tế từ trung ương đến sở, đổi chế thủ tục hành chính, đào tạo đào tạo lại, xếp đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế; - Sắp xếp, tổ chức lại ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế quan trọng, có xếp, củng cố lại tập đồn, tổng cơng ty nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức khu công nghiệp, khu chế xuất…; - Đảm bảo cân đối lớn kinh tế thị trường cân đối tổng cung - tổng cầu, cân đối xuất - nhập khẩu, cân đối thu - chi ngân sách… bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô kinh tế thị trườn - Bảo hộ bảo vệ cho chủ thể kinh doanh pháp luật, can thiệp vào kinh tế thị trường có biến động lớn khủng hoảng, suy thoái kinh tế - Thiết lập mối quan hệ kinh tế với nước tổ chức quốc tế; 1.2.4 Điều tiết hoạt động toàn kinh tế * Khái niệm Đây chức mà Nhà nước công cụ quyền lực điều tiết hoạt động kinh tế quốc dân theo định hướng Nhà nước, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, cơng hiệu * Vai trị - Giữ vững mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế quốc dân mà Đảng Nhà nước vạch ra; - Duy trì cân đối kinh tế vĩ mô, ổn định phát triển kinh tế; - Ứng phó giảm thiểu tác động tiêu cực chu kỳ kinh tế; * Nội dung - Điều tiết thu - chi ngân sách - Điều tiết lưu thông tiền tệ - Điều tiết tiết kiệm - đầu tư - Điều tiết cán cân xuất - nhập Các cơng cụ chủ yếu sử dụng: sách tài khóa, sách tiền tệ 1.2.5 Kiểm tra, kiểm sốt xử lý vi phạm chủ thể tham gia thị trường * Khái niệm Đây chức mà Nhà nước thực hoạt động kiểm tra, kiểm soát hoạt động chủ thể tham gia thị trường nhằm phát ngăn ngừa tượng vi phạm pháp luật, sai phạm sách, bảo vệ tài sản quốc gia lợi ích nhân dân * Vai trò - Phát ngăn ngừa sai phạm chủ thể tham gia thị trường Vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế thị trường phát triển, sơ khai, nhiều tượng tiêu cực, phát triển rối loạn tự phát nhiều lĩnh vực; - Bảo vệ tài sản, tài nguyên quốc gia lợi ích nhân dân; - Đảm bảo nghiêm minh luật pháp; - Duy trì niềm tin phủ Nhà đầu tư nước ngồi vào cơng kinh tế nước; - Góp phần tăng trưởng kinh tế bước thực công xã hội * Nội dung - Kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm hoạt động chủ thể tham gia thị trường thực chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước kinh tế; - Kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hoạt động quan cán bộ, cơng chức quản lý kinh tế Nhà nước VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM 2.1 Cơ sở khoa học việc xác lập vai trò Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng XHCN - Sự thất bại trường phái kinh tế thị trường tự kinh tế phát triển hoàn toàn tuân theo quy luật kinh tế thị trường mà thiếu vắng bàn tay quản lý Nhà nước đối mặt với nguy khủng hoảng, đổ vỡ; - Trong mối quan hệ chủ thể kinh tế thị trường: Nhà nước - Thị trường - Doanh nghiệp; chủ thể có chức năng, nhiệm vụ cụ thể vừa độc lập tương đối lại đặt mối quan hệ qua lại chủ thể khác - Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường quốc gia khác cho thấy vai trò quản lý kinh tế Nhà nước nước khác nhau, có nước đề cao tuyệt đối, có nước hồn tồn khơng coi trọng, có nước cân đối hài hịa quy luật thị trường vai trò can thiệp, quản lý Nhà nước Thực tế cho thấy kết luận chung cần thiết phải xác lập vai trò quản lý Nhà nước kinh tế thị trường kinh tế suy tàn hay hưng thịnh suy cho quản lý Nhà nước 2.2 Vai trò Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta - Nhà nước định thành công công đổi chuyển đổi sang kinh tế thị trường - Nhà nước định tốc độ nhanh hay chậm trình đổi - Nhà nước định định hướng XHCN kinh tế thị trường HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 3.1 Nhận thức lại chức quản lý Nhà nước kinh tế, thực tốt việc phân công, phân cấp thực chức - Nhận thức rõ chức quản lý Nhà nước kinh tế - Tập trung thực tốt chức xác định - Không can thiệp thô bạo mệnh lệnh hành vào thị trường - Phân cơng, phân cấp thực chức quản lý cấp, ngành 3.2 Xử lý tốt mối quan hệ lãnh đạo Đảng với quản lý Nhà nước kinh tế, quản lý Nhà nước với quản lý kinh doanh doanh nghiệp: - Nhận thức phân biệt chức lãnh đạo Đảng với chức quản lý Nhà nước kinh tế - Nhà nước quản lý không can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh - Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý thực thi pháp luật 3.3 Thực tốt nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý Nhà nước kinh tế - Nâng cao hiệu lực quản lý thống từ Trung ương đến địa phương - Tăng cường phối hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ 3.4 Tập trung nguồn lực thực khâu đột phá: xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Sắp xếp, chấn chỉnh máy quản lý Nhà nước kinh tế - Cải cách thủ tục hành - Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 3.5 Tiếp tục đẩy mạnh trình xếp, CPH đổi DNNN, trọng tâm tập đoàn, tổng công ty nhà nước - Đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh - Thay đổi nhận thực doanh nghiệp tư nhân giới doanh nhân 3.6 Hoàn thiện máy quản lý Nhà nước kinh tế, xây dựng đội ngũ cán bộ, quản lý - Đẩy lùi, xóa bỏ tệ quan lêu, tham nhũng - Phát huy quyền làm chủ nhân dân hoạt động kinh tế - Đào tạo, rèn luyền, bồi dưỡng mặt cho đội ngũ cán làm công tác quản lý Nhà nước kinh tế Câu : Khái niệm đặc trưng kinh tế thị trường: a-Khái niệm kinh tế thị trường Kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường, thị trường định sản xuất phân phối Kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế, mà đó, cá nhân người tiêu dùng nhà sản xuất-kinh doanh tác động lẫn thông qua thị trường để xác định vấn đề tổ chức kinh tế: sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Trong kinh tế thị trường, thị trường định phân phối tài nguyên cho sản xuất xã hội b-Đặc trưng kinh tế thị trường Một kinh tế gọi kinh tế thị trường phải có đặc trưng chủ yếu sau: -Một là, trình lưu thông sản phẩm vật chất phi vật chất từ sản xuất đến tiêu dùng phải thực chủ yếu phương thức mua-bán -Hai là, người trao đổi hàng hố phải có quyền tự định tham gia trao đổi thị trường, thể mặt sau: tự lựa chọn nội dung trao đổi, tự lựa chọn đối tác trao đổi tự thoả thuận giá trao đổi theo cách thuận mua vừa bán -Ba là, hoạt động mua bán diễn cách thường xuyên, ổn định sở kết cấu hạ tầng tối thiểu đủ để việc mua bán diễn thuận lợi, an toàn -Tư là, đối tác tham gia kinh tế thị trường theo đuổi lợi ích mình, lợi nhuận, lợi ích cá nhân động lực trực tiếp phát triển kinh tế không xâm phạm ảnh hưởng đến lợi ích người khác cộng đồng -Năm là, kinh tế thị trường gắn với cạnh tranh, hay nói cách khác, cạnh tranh linh hồn kinh tế thị trường, động lực thúc đẩy tiến kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ có lợi cho người tiêu dùng -Sáu là, vận động quy luật khách quan kinh tế thị trường (quy luật giá trị, qui luật cạnh tranh, qui luật cung-cầu ) dẫn dắt hành vi, thái độ ứng xử chủ thể tham gia thị trường Nền kinh tế thị trường đại kinh tế có đầy đủ đặc trưng kinh tế thị trường đồng thời có đặc trưng sau: +Một là, có thống mục tiêu kinh tế với mục tiêu trị - xã hội nhân văn +Hai là, có quản lý nhà nước, nhu cầu nhà nước không người đại diện cho lợi ích giai cấp cầm quyền mà nhu cầu người tham gia Điều địi hỏi phải có quản lý nhà nước kinh tế thị trường +Ba là, trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia diễn với qui mô ngày lớn, tốc độ ngày tăng làm cho kinh tế giới ngày trở nên chỉnh thể thống nhất, quốc gia phận gắn bó hữu với phận khác +Bốn là, hệ thống thị trường đồng bộ, thống nhất, ngày đại, gắn với thị trường khu vực giới, bao gồm thị trường phận đầu (hàng hoá, dịch vụ) thị trường đầu vào (vốn, lao động, công nghệ thông tin, bất động sản ) Câu 2: Các loại kinh tế thị trường điều kiện đời kinh tế thị trường: a.Các loại kinh tế thị trường: Tuỳ theo cách tiếp cận, người ta phân loại kinh tế thị trường theo tiêu chí khác nhau: -Theo trình độ phát triển, có: +Nền kinh tế hàng hố giản đơn, kinh tế thị trường phát triển trình độ thấp +Nền kinh tế thị trường đại -Theo hình thức hàng hóa, có: +Nền kinh tế thị trường với hàng hố truyền thống: Thị trường lương thực, sắt thép, xăng dầu… +Nền kinh tế thị trường với hàng hoá đại: Thị trường vốn, thị trường sức lao động, thị trường cơng nghệ… -Theo mức độ tự do, có: +Nền kinh tế thị trường tự cạnh tranh +Nền kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước +Nền kinh tế thị trường hỗn hợp: Kết hợp điều tiết Nhà nước với điều tiết “Bàn tay vô hình” chế thị trường -Theo mức độ nhân văn, nhân đạo kinh tế +Nền kinh tế thị trường tuý kinh tế +Nền kinh tế thị trường xã hội b.Điều kiện đời kinh tế thị trường -Phân công lao động xã hội Phân cơng lao động xã hội chun mơn hố hoạt động sản xuất sản phẩm dịch vụ theo ngành theo lãnh thổ Do phân công lao động xã hội nên dẫn đến tình trạng vừa thiếu vừa thừa sản phẩm xét phạm vi nước nước cần có trao đổi để cân - Sự xuất tư hữu tư liệu sản xuất Câu Đặc trưng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Đại hội X Đảng khẳng định quan điểm nắm vững định hướng XHCN kinh tế thị trường nước ta là: +Thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”; giải phóng mạnh mẽ khơng ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xố đói giảm nghèo, khuyến khích người vươn lên làm giàu đáng, giúp đỡ người khác nghèo bước giả +Phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân +Thực tiến công xã hội bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hố, y tế, giáo dục , giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người Thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn với nguồn lực khác thông qua phúc lợi xã hội +Phát huy quyền làm chủ xã hội nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế nhà nước pháp quyền XHCN lãnh đạo Đảng Từ quan điểm trên, thấy giải phóng mạnh mẽ không ngừng phát triển sức sản xuất sở để nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân (hiện 725 USD/đầu người/năm phấn đấu đến năm 2010 1.000 USD/đầu người/năm) giảm khoảng cách giàu nghèo, rút ngắn mức độ phân hoá giàu nghèo, đồng thời điều kiện để thúc đẩy kinh tế phát triển, với tốc độ tăng trưởng (GDP) bền vững, có cấu kinh tế hợp lý, cân nguồn lực đất nước Bên cạnh phát triển kinh tế, phải thực tiến công xã hội, phát huy dân chủ, tạo môi trường tự kinh doanh theo pháp luật khuôn khổ pháp luật, đảm bảo bình đẳng chủ thể tham gia lĩnh vực kinh tế Câu 4: Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nước kinh tế Sự quản lý nhà nước kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần thiết khách quan, lý sau đây: Thứ nhất, phải khắc phục hạn chế việc điều tiết thị trường, bảo đảm thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đề Thứ hai: Bằng quyền lực, sách sức mạnh kinh tế Nhà nước phải giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế phổ biến, thường xuyên kinh tế quốc dân Trong kinh tế thị trường, đối tác hướng tới lợi ích kinh tế riêng Nhưng, khối lượng kinh tế có hạn khơng thể chia cho người, xảy tranh giành lợi ích từ phát sinh mâu thuẫn lợi ích Trong kinh tế thị trường có loại mâu thuẫn sau đây: +Mâu thuẫn doanh nghiệp với thương trường +Mâu thuẫn chủ thợ doanh nghiệp +Mâu thuẫn người sản xuất kinh doanh với toàn thể cộng đồng việc sử dụng tài nguyên mơi trường, khơng tính đến lợi ích chung việc họ cung ứng hàng hoá dịch vụ chất lượng, đe doạ sức khoẻ cộng đồng: việc xâm hại trật tự, an toàn xã hội, đe dọa an ninh quốc gia hoạt động sản xuất kinh doanh +Ngồi ra, cịn nhiều mâu thuẫn khác mâu thuẫn lợi ích kinh tế cá nhân; công dân với Nhà nước, địa phương với nhau, ngành, cấp với trình hoạt động kinh tế đất nước +Những mâu thuẫn có tính phổ biến, thường xun có tính liên quan đến quyền lợi “về sống- chết người” đến ổn định kinh tế-xã hội Chỉ có nhà nước giải mâu thuẫn đó, điều hồ lợi ích bên Thứ ba, tính khó khăn phức tạp nghiệp kinh tế Thứ tư, tính giai cấp kinh tế chất giai cấp nhà nước Bốn lý chủ yếu cần thiết khách quan Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu Chức quản lý kinh tế nhà nước. Chức bảo vệ lợi ích giai cấp Để bảo vệ lợi ích giai cấp quản lý nhà nước kinh tế, nhà nước trước hết phải thiết lập bảo vệ chế độ sở hữu tư liệu sản xuất, chế độ quản lý tối ưu, xây dựng bảo vệ chế độ phân phối, hưởng thụ có ưu cho giai cấp mà nhà nước đại biểu Chức điều chỉnh hành vi sản xuất kinh doanh: Để điều chỉnh hành vi sản xuất kinh doanh, trước hết phải điều chỉnh quan hệ lao động sản xuất, đồng thời điều chỉnh hành vi phân chia lợi ích +Quan hệ lao động sản xuất: Trong xã hội, thuộc tầm điều chỉnh Nhà nước có nhiều quan hệ, quan hệ quốc gia với quốc tế, quan hệ phân công hợp tác nội kinh tế quốc dân, quan hệ phân công hợp tác theo lãnh thổ nội quốc gia Để điều chỉnh quan hệ này, nhà nước phải định hướng phát triển chung cho toàn xã hội thông qua công tác xây dựng đường lối, chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, qui định thiết kế chất lượng sản phẩm dịch vụ, định hướng cụ thể cho doanh nhân việc phát triển nghiệp sản xuất kinh doanh họ Mục tiêu điều chỉnh nhà nước hiệu tối đa Trong chức nhà nước xuất phát từ lợi ích tất doanh nhân, toàn xã hội +Điều chỉnh hành vi phân chia lợi ích: Để thực chức điều chỉnh hành vi phân chia lợi ích, Nhà nước cần phải xây dựng thể chế kinh doanh, trao đổi hàng hoá để can thiệp vào quan hệ trao đổi hàng hoá doanh nhân, xây dựng chế độ tiền công, tiền lương, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội để can thiệp vào quan hệ thù lao cho người lao động, xây dựng chế độ đóng góp cơng dân vào cơng quỹ quốc gia thể chế thuế, phí, lệ phí loại đóng góp có tính chất nghĩa vụ khác Hỗ trợ doanh nhân lập thân, lập nghiệp lĩnh vực kinh tế: Nhà nước nhân tố thiếu công dân làm kinh tế, nhà nước thực chức có ý nghĩa lớn cho củng cố nhà nước, tạo nên tin tưởng biết ơn nhà nước lòng dân Nhà nước hỗ trợ doanh nhân mặt hỗ trợ cơng dân ý chí làm giàu; hỗ trợ tri thức cho công dân lập thân, lập nghiệp kinh tế; hỗ trợ phương tiện sản xuất kinh doanh hỗ trợ doanh nhân môi trường kinh doanh Để hỗ trợ công dân mặt trên, Nhà nước phải tiến hành hoạt động quản lý sau: 10 + Việc vận dụng nguyên tắc “tập trung dân chủ” quản lý, điều hành, kiểm tragiám sát lĩnh vực thương mại thực cách thường xuyên, liên tục,sáng tạo triệt để Bắt đầu từ việc xây dựng chiến lược phát triển thương mại giai đoạn, tiếp theolà kế hoạch phát triển cụ thể giai đoạn.Giai đoạn 2001 - 2010 tận dụng nguồn lực tập trung vào ngành, lĩnh vựcmà Việt Nam có lợi so sánh để sản xuất hàng hóa, dịch vụ đẩy mạnh xuấtkhẩu.Giai đoạn 2001 - 2010 không tập trung xuất giá Phát triển thươngmại cách có hiệu bền vững.Đồng thời với việc xây dựng chiến lược phát triển, quan quản lý ngành đãthơng qua nhiều sách pháp luật quản lý ngành liên quân đến hoạt độngthương mại nội địa, ngoại thương, thương mại dịch vụ…Thực chế độ thủ trưởng tất đơn vị, cấp Mở rộng phạm viquyền hạn cấp Phân biệt rõ chức năng, nhiệm vụ phận tránh trường hợpquản lý chồng chéo gây phiền hà, lãng phí cho người lao động, doanh nghiệp nhànước Quản lý ngành thương mại tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ tổchức máy hoạt động cấp phải phục tùng cấp trên, quyền địa phươngphải phục tùng quan trung ương, thiểu số phải phục tùng đa số, cá nhân phải phuctùng tập thể, người phải phục tùng người huy…Những thành tựu thương mại Việt Nam đạt góp phần khẳng định sựđúng đắn, sáng suốt nguyên tắc quản lý kinh tế nhà nước 2.3 Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương vùng lãnh thổ Nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước thương mại theo ngành với quản lýthương mại theo địa phương vùng lãnh thổ nguyên tắc tất yếu khách quan,xuất phát từ đặc thù đa dạng ngành.Theo phân loại khơng thức WTO thương mại chia 12 ngành và155 phân ngành, Việt Nam cam kết tham gia mở cửa 11 ngành 110 phânngành Từ đó, nguyên tắc quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại theo ngànhđóng vai trị quan trọng Quản lý thương mại theo ngành vừa có đặc trưngchung thương mại, vừa có tính đặc thù riêng biệt ngành hàng ngành dịch vụ Do vậy, sách biện pháp quản lý nhà nước phải có nhữngquy định cụ thể thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ Nội dung bảncủa quản lý theo ngành (Bộ công thương) định hướng phát triển thương mại, thịtrường hàng hóa dịch vụ quy mô, cấu phạm vi, biện pháp thúc đẩy tựdo hóa thương mại, bảo vệ sản xuất thị trường nội địa, tiêu chuẩn hóa sản phẩm vàdịch vụ trao đổi, phát triển nguồn lực lao động, chất xám, tài chính, cơng nghệ Bên cạnh việc quản lý thương mại theo ngành, quản lý thương mại kếthợp quản lý theo vùng địa phương Khái niệm lãnh thổ kinh tế thương mạicũng có nét đặc thù, hàm chứa nhóm đơn vị kinh tế, doanh nghiệpthương mại, dịch vụ có quan hệ với hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạtđộng thị trường Lãnh thổ kinh tế thương mại bao gồm nhiều cấp, khơng hồntồn đồng với khái niệm lãnh thổ hành Trong xu mở cửa kinhtế, lãnh thổ kinh tế bao hàm tham gia địa phương nước với địaphương nước ngồi có chung biên giới.Quản lý theo lãnh thổ có nội dung quy hoạch,xây dựng phát triển hạ tầng thương mại địa phương vùng, cụ thể hóa chínhsách thương mại quốc gia, đồng thời xây dựng sách, quy định đặc thù củalãnh thổ nhằm khai thác lợi so sánh thương mại Phối hợp thương mại với 25 cácngành khác công tác quản lý nhà nước từ công tác hoạch định đến tổ chức, điềutiết thị trường kiểm tra, kiểm sốt hoạt động trao đổi hàng hóa, cung cấp dịchvụ, chấp hành pháp luật,… chủ thể kinh doanh với người tiêu dùng dân cưtrong phạm vi lãnh thổ.Đơn cử thực tế quản lý thương mại theo địa phương thơng qua sách quảnlý phát triển thị trường thực thi hiệu Đối với thị trường miềnnúi, Đảng Chính phủ ban hành nhiều sác ưu đãi cho miền núi, vùng sâu,vùng xa Từ Nghị định định Chính phủ, Bộ Thương mại, Ban Vật giáChính phủ thực chương trình 327, 120, V06 định canh định cư mà đời sốngđồng bào dân tộc cải thiện, bước đầu hình thành trình sản xuất hàng hố.Nhờ sách trợ cước, trợ giá, thương mại Nhà nước đảm bảo cung cấp đầy đủcác mặt hàng thuộc diện sách xã hội cho miền núi.Chương trình 135 phát triển kinh tế - xã hội, chương trình xố đói giảm nghèo xã đặc biệt khókhăn để giành cho miền núi ưu đãi hơn.Đối với thương mại khu vực đô thị, đề án xây dựng phát triển mạng lướichợ siêu thị phủ góp phần khuyến khích hoạt động thương mại pháttriển Thị trường thị không tập trung cao độ lượng hàng hố lưu thơng phongphú cấu chủng loại mà ngày đại phương thúc kinh doanh sởhạ tầng, văn minh đại việc cung cấp hàng hoá dịch vụ Nhiều trung tâmthương mại xuất (các siêu thị, trung tâm kinh doanh ngân hàng, chợ tậptrung) Đến riêng Hà Nội có nhiều siêu thị, nhiều trung tâm thương mại vớimạng liên chợ lớn nhỏ phục vụ cho người tiêu dùng 2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu lực hiệu quản lý Tính hiệu lực quản lý thể việc định quản lý thương mại Nhà nước cấp ngành thương mại có thực thi chấp nhận đối tượng quản lý hay không? Các định quản lý thể văn Nhànước ban hành Nếu định quản lý không chuyển tới đối tượng quản lý kịpthời đối tượng quản lý khơng chấp nhận, ngun tắc đảm bảo tính hiệu lực củacác sách khơng thực thi.Tính hiệu quản lý thể mức độ thành cơng hay kết mang lại sovới chi phí nguồn lực bỏ nhờ có sách, biện pháp công cụ quản lýcủa Nhà nước tác động tới thương mại thị trường hiệu quản lý nhậnbiết trực tiếp qua hiệu lực thực cơng cụ sách quản lý nhà nước Mặtkhác, đánh giá thơng qua kết hiệu thương mại nói chung củaquốc gia lãnh thổ.Để quản lý có tính hiệu lực hiệu cao cần thú trọng đến chất lượng cácquyết định tính hợp lý máy tổ chức lực, độ tín cậy độingũ cán công chức việc triển khai đưa định quản lý vào đời sốngcủa cộng đồng kinh doanh người tiêu dùng, dân cư Các định quản lý phảiđảm bảo kết hợp mục tiêu, hài hịa lợi ích , có tính ưu tiên, ưu đãi trường hợp, đối tượng, lĩnh vực kinh doanh phạm vi thị trường cụ thể, phải cân đốigiữa mục đích phương tiện nguồn lực sử dụng 2.5 Các nguyên tắc khác Bên cạnh, nguyên tắc quản lý nhà nước nói chung tới ngành kinhtế, đặc thù ngành thương mại, nguyên tắc quản lý nhà nước dành chothương mại đa dạng Ngoài nguyên tắc áp dụng kể trên, ởđây đề tài đề cập tới nguyên tắc kết hợp bảo phát triển thị trường nội địa hộinhập quốc tế.Trong kinh tế mở hội nhập quốc tế, thị trường nước thị trườngnước ngày có thống tương tấc qua lại lẫn 26 Thị trườngtrong nước tiền đề cho mở rộng thị trường xuất nhập thị trường nướctác động bổ xung, hỗ trợ thúc đẩy thị trường nước phát triển.Bảo vệ sản xuất nước thị trường nội địa xu hướng mội quốc gia doyêu càu phát triển ngành sản xuất mới, quản lý trao đổi sản phẩm nhạy cảm, dohoạt động thương mại cạnh tranh không lành mạnh, yêu cầu bảo vệ kinh doanhdoanh nghiệp nhỏ, baỏ vệ lợi ích người tiêu dùng, hạn chế từ tác động củamôi trường kinh doanh Tuy nhiên, bảo vệ thị trường nội địa, sản xuất nước phảihợp lý, có chọn lọc thời hạn theo cam kết hội nhập ký kết Để bảo vệ thịtrường nội địa, sách thương mại thường sử dụng cơng cụ, biện pháp có ýnghĩa rảo cản ngăn chặn thâm nhập hàng hóa nước gây trởngại cho nhà cung cấp dịch vụ quốc tế thị trường nội địa Đơn cử, BộCông Thương phối hợp với bộ, ngành, hiệp hội khẩn trương xây dựng, tổchức thực nhiều chương trình để cụ thể hóa Chiến lược phát triển thương mại nộiđịa giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2015 2020.Cụ thể chươngtrình: tổ chức hệ thống phân phối số mặt hàng trọng điểm; phát triển thương mạinơng thơn, sách phát triển hạ tầng thương mại Nhà nước hỗ trợ doanhnghiệp khai thác thị trường nội địa công cụ quản lý thị trường hiệu hơn,để vận hành lành mạnh qua giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí thờigian tiếp cận thị trường Mức độ mở cửa thị trường hội nhập quốc tế khơng có khn mẫu chung chomọi quốc gia, nước phải nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế xu hướngphát triển để vận dụng cho phù hợp Mở cửa thị trường, hội nhập thể trongchính sác thương mại quốc gia thông qua việc dỡ bỏ giảm thấp rào cảnđối với thương mại đầu tư Kết việc thực thi sách thương mại trongtrường hợp thể tàm vĩ mô “độ mở” kinh tế (so sánh kimngạch xuất nhập so với GDP) Hiện có ban xúc tiến thương mạitrực thuộc Bộ Thương mại phận xúc tiến thuộc Sở Tôn trọng cam kếtkhi gia nhập WTO, nhà nước thực dỡ bỏ dần rào cản thương mại theo lộtrình cam kết Đồng thời, bên cạnh đó, nhà nước thơng qua chiến lược xuấtnhập hàng hoá thời kỳ 2011- 2020, định hướng đến 2030, theo đó, chiến lược quyđịnh rõ quan điểm, mục tiêu phát triển, định hướng xuất khẩu, định hướng nhập khẩuvà giải pháp thực chiến lược Cụ thể, Định hướng xuất phát triểntheo mơ hình tăng trưởng bền vững hợp lý, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa chútrọng nâng cao giá trị gia tăng xuất Định hướng phát triển xuất đưa 4nhóm ngành cụ thể: nhóm hàng nhiên liệu khống sản, nhóm hàng nơng lâm thủysản, nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, nhóm hàng khác.Giữa bảo vệ thị trường nội địa với mở thị trường, hội nhập quốc tế vừa có thống nhất, vừa mâu thuẫn Do vậy, quản lý Nhà nước thươngmại cần phải xử lý tính thống mâu thuẫn đó, ln coi kết hợp bảo vệ thịtrường, sản xuất nội địa với mở rộng phát triển thị trường nước nguyên tắccủa hội nhập vào “sân chơi” chung khu vực toàn cầu Lời kết Như trình bày trên, ta nhận thấy nguyên tắc QLNN kinh tế với nội dung đa dạng có tính thống liên hệ chặt chẽ với Mỗi nguyên tắc QLNN kinh tế có nội dung riêng, phản ánh quy luật kháchquan khác Vì lẽ đó, có nhiều nguyên tắc khác đặt QLNNvề kinh tế Những nguyên tắc có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thànhmột thể thống Việc thực tốt nguyên tắc tạo tiền đề cho việc thực có hiệu 27 nguyên tắc khác Tính thống có nhờ bảnthân nội dung nguyên tắc thể chất Nhà nước ta Hơn nữa,nội dung nguyên tắc đề cập đến khía cạnh khác mộthoạt động QLNN kinh tế Do vậy, tính hệ thống, thống nguyên tắcđã trở thành thuộc tính vốn có chúng.Việc phân tích đánh giá việc vận dụng nguyên tắc vào thực tiễn cầnthiết, đóng vai trị vơ to lớn hoạt động QLNN kinh tế nói chung vàQLNN nói riêng Qua đó, thể chất Nhà nước pháp quyền XHCN thựcsự Nhà nước dân, dân dân Trong điều kiện hồn cảnh nay,với làm Nhà nước ta thực huy động đông đảotiềm lực tham gia vào QLNN Sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ Nhà nước Nhân dân mang lại hiệu tích cực, góp phần đưa đất nước vững bước trêncon đường tiến lên XHCN Câu: Nâng cao chất lượng cán lãnh đạo, quản lý nhà nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Chất lượng đội ngũ lãnh đạo quản lý nhà nước có ý nghĩa quan trọng, định thành bại q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nước ta Vì vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhiệm vụ quan trọng thực khâu đột phá chiến lược mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề 1- Vị trí, vai trị đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhà nước trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Sự quan tâm, đạo Đảng xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhà nước Đội ngũ cán bộ, cơng chức đóng vai trị quan trọng xây dựng hồn thiện máy nhà nước, hoạt động công vụ Hiệu lực, hiệu máy nhà nước nói chung hệ thống trị nói riêng xét cho định phẩm chất, lực hiệu công tác đội ngũ cán bộ, công chức Chính vậy, vấn đề quan trọng Đảng, Nhà nước ta quan tâm suốt trình từ xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân đến Trong đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, phận tinh hoa, nòng cốt lực lượng cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý nhà nước Không phải ngẫu nhiên mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đề nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước vừa có trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp cao, vừa có giác ngộ trị, có tinh thần trách nhiệm, tận tụy công tâm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đề mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp từ Trung ương đến sở, đặc biệt cán đứng đầu, có phẩm chất lực, có lĩnh trị vững vàng sở lập trường giai cấp công nhân, đủ số lượng, đồng cấu, bảo đảm chuyển tiếp liên tục vững vàng hệ cán bộ, nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hóa, đại hóa giữ vững độc lập tự chủ, lên chủ nghĩa xã hội Trong nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, Đảng ta đề nhiệm vụ xây dựng cho đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu mới, trước hết đội ngũ cốt cán Đảng Nhà nước cấp, đặc biệt cấp chiến lược, thật vững vàng trị, có lĩnh, phẩm chất đạo đức lực lãnh đạo 28 Trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 thông qua Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta đề đột phá chiến lược, có “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” Chiến lược rõ: phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững Trong xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chiến lược nhấn mạnh phải đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, lao động lành nghề cán khoa học công nghệ đầu đàn Trong quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 1216/QĐ-TTg, ngày 22-7-2011, Thủ tướng Chính phủ đề quan điểm mục tiêu phát triển nguồn nhân lực nhằm thực thành công mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020; phát triển nhân lực Việt Nam phải gắn liền với yêu cầu hội nhập quốc tế Phát triển nguồn nhân lực nhằm bảo đảm nhu cầu số lượng, cấu trình độ, đáp ứng yêu cầu nhân lực, thực thành công đường lối CNH, HĐH đất nước, xây dựng bảo vệ tổ quốc, phát triển nhanh ngành, lĩnh vực mà Việt Nam có lợi so sánh quốc tế; đồng thời nêu giải pháp phát triển nhân lực, hình thành đội ngũ nhân lực chất lượng cao theo chuẩn mực khu vực bước tiến tới chuẩn mực quốc tế Như vậy, để thực thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước, xây dựng kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta đặc biệt quan tâm đến xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhà nước Vai trò đội ngũ cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý nghiệp CNH, HĐH đất nước, xây dựng kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế - Đội ngũ cán bộ, công chức, cán bộ, công chức lãnh đạo quản lý lực lượng tham mưu cho Đảng hoạch định chiến lược, kế hoạch, chủ trương, sách, bước đi, giải pháp thực CNH, HĐH nước ta Đồng thời, lực lượng lãnh đạo, đạo tổ chức thực nội dung, nhiệm vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước - Từ mục đích, đặc điểm kinh tế thị trường, Đảng ta khẳng định trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh hội nhập quốc tế, đội ngũ lãnh đạo, quản lý nhà nước lại có vai trị quan trọng để xây dựng thể chế, chế tạo lập đồng yếu tố thị trường nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước - Đây đội ngũ tham mưu cho Đảng Chính phủ đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước kinh tế, như: đổi công tác kế hoạch hóa, dự báo chiến lược, cải tiến hệ thống thuế, xây dựng hệ thống ngân hàng thương mại, tín dụng… - Vai trò đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý thể việc đề xuất chủ trương, sách, pháp luật để thực xã hội hóa hoạt động nghiệp, dịch vụ công, vấn đề xã hội, đồng thời giúp Nhà nước tổ chức kiểm tra, kiểm soát, tạo điều kiện để hoạt động xã hội hóa nghiệp, dịch vụ công phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Nội dung, nhiệm vụ hội nhập kinh tế quốc tế phong phú, sâu rộng phức tạp, bao gồm nhiều lĩnh vực, lại có khác biệt nước ta với nước giới, 29 nên cần phải có tham mưu, đề xuất đội ngũ cán bộ, công chức, cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý việc xây dựng thể chế, chế độ, sách đất nước hội nhập sâu vào đời sống kinh tế quốc tế 2- Ưu điểm hạn chế đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhà nước Ưu điểm: Có thể khẳng định đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nhà nước ta đời trưởng thành nghiệp đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc, có lĩnh trị vững vàng, trung thành với Đảng, Tổ quốc nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân, ln có ý thức vươn lên khắc phục khó khăn, giữ vững phẩm chất, đạo đức công bộc dân Bước vào thời kỳ đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập quốc tế, đội ngũ cán quản lý nhà nước có bước chuyển biến tích cực, kiến thức lực thực tiễn quản lý kinh tế, quản lý xã hội ngày nâng lên, dần thích ứng với chế thị trường u cầu địi hỏi tình hình Đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhà nước tích cực tham mưu cho Đảng, Chính phủ Quốc hội hoạch định sách tầm chiến lược, cụ thể: tham mưu xây dựng chủ trương, đường lối, sách, pháp luật, bảo vệ phát triển đất nước tất lĩnh vực; thể chế hóa, cụ thể hóa chủ trương, đường lối, nghị quyết, thị Đảng thành hệ thống thể chế, sách Nhà nước, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đồng thời, đội ngũ lãnh đạo, đạo tổ chức thực giám sát, kiểm tra việc thực Ngoài ra, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhà nước cịn đóng góp tích cực vào việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý kế cận Đảng Nhà nước ta Đặc biệt, nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhà nước lãnh đạo Đảng Chính phủ tích cực chủ động triển khai thực có kết Nghị Trung ương (khóa X) số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên WTO Nghị số 16/2007/NQ-CP thực Nghị số 08NQ/TW Nỗ lực tâm cao, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhà nước tham mưu cho Đảng Nhà nước việc đề nhiệm vụ giải pháp hữu hiệu để tận dụng hội, vượt qua thách thức, thực tốt chủ trương sách Đảng hội nhập quốc tế, góp phần thắng lợi vào thành công phát triển kinh tế - xã hội đất nước năm qua Những thành tựu mà kinh tế nước ta đạt bối cảnh khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu đáng ghi nhận Hạn chế: bên cạnh ưu điểm đóng góp to lớn, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhà nước cịn khơng bất cập, hạn chế cần phải khắc phục Cụ thể, bước vào thời kỳ đổi mới, phận đáng kể cán công chức lãnh đạo, quản lý nhà nước không theo kịp, không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, thiếu kiến thức chun mơn, bất cập nhiều mặt Chúng ta cịn thiếu cán lãnh đạo, quản lý có trình độ, lực chuyên môn, lực tổ chức, quản lý giỏi; thừa cán lãnh đạo, quản lý phẩm chất đạo đức, sức khỏe lực công tác Sự yếu đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, chất lượng nguồn nhân lực thách thức lớn trình hội nhập quốc tế Chính vậy, u cầu nâng cao chất lượng, trình độ, lực đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, xây dựng kinh tế thị trường mở cửa hội nhập quốc tế nhiệm vụ quan trọng cấp bách giai đoạn 30 3- Một số yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nhà nước trình CNH, HĐH đất nước, xây dựng kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Thứ nhất, nâng cao lực tham mưu, đề xuất chủ trương, đường lối, sách, chế độ tầm chiến lược - Phải nắm hiểu đầy đủ chủ trương, đường lối, sách, chế độ Đảng Chính phủ đã, xác định khứ, tương lai - Hiểu rõ khó khăn, thuận lợi việc thực để tham mưu giải pháp nhằm thúc đẩy việc thực chủ trương, sách tốt - Hiểu rõ tác động việc thực chủ trương, đường lối, sách, chế độ đến địa phương, đến vùng, miền, khu vực toàn cầu Thứ hai, nâng cao lực, trình độ thể chế hóa chủ trương, đường lối, nghị quyết, thị Đảng thành hệ thống thể chế, chế độ, sách Nhà nước, chương trình, kế hoạch thực cụ thể Phải thấu hiểu đầy đủ chủ trương, đường lối, nghị quyết, thị Đảng ban hành nhằm mục đích để đưa vào thực tiễn sống với tính tốn cụ thể giải pháp, nguồn lực lao động, điều kiện sở vật chất, kỹ thuật, thời gian thực Thứ ba, nâng cao lực, trình độ lãnh đạo, đạo thực thể chế, chế độ, sách, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Nâng cao lực, trình độ lãnh đạo, đạo xây dựng chương trình, kế hoạch tuyên truyền, phổ biến thực thể chế, chế độ, sách Nhà nước sửa đổi, bổ sung ban hành Phải bảo đảm tính khả thi hiệu thiết thực chương trình, kế hoạch, tránh phơ trương, hình thức, tốn lãng phí Đặc biệt, phải ý đến nguồn nhân lực thực hiện, đồng thời lường trước khó khăn, bất trắc, tình phức tạp xảy làm cho chương trình, kế hoạch khó triển khai thực để có đối sách giải pháp khắc phục - Ngoài ra, cán bộ, cơng chức lãnh đạo, quản lý cịn phải lãnh đạo, đạo việc xây dựng kế hoạch cụ thể thực chương trình, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phù hợp với yêu cầu CNH, HĐH đất nước, xây dựng kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư, nâng cao lực, trình độ giám sát kiểm tra việc thực thể chế, chế độ, sách, chương trình, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội - Công tác giám sát, kiểm tra có vai trị quan trọng lãnh đạo, quản lý, không giám sát, kiểm tra coi khơng có lãnh đạo, quản lý Để nâng cao chất lượng công tác giám sát, kiểm tra đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý việc thực thể chế, chế độ sách, chương trình, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, thực tế, cần phải nâng cao trình độ, lực giám sát, kiểm tra thân đội ngũ cán lãnh đạo quản lý Muốn phải có chun mơn nghiệp vụ, phải am hiểu nắm quy định Phải hiểu cách sâu sắc mục đích giám sát, kiểm tra nhằm phòng ngừa sai phạm, phát bất hợp lý để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện thể chế, chế độ, sách cho phù hợp với thực tế sống - Phải xây dựng kế hoạch giám sát, kiểm tra thường xuyên Trong kế hoạch kiểm tra, giám sát phải nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ, phạm vi, đối tượng, thời gian, địa điểm, phương pháp, cách thức, nhân tham gia giám sát, kiểm 31 tra,… Đặc biệt, ý đến việc lựa chọn cán có trình độ lực chun mơn, kinh nghiệm cao, có phẩm chất đạo đức lĩnh trị tốt Đồng thời, đánh giá thận trọng, xác kết luận, kết kiểm tra kiến nghị giải pháp, biện pháp khắc phục, đề xuất, khuyến cáo sau đợt giám sát, kiểm tra Thứ năm, nâng cao trách nhiệm trình độ đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán lãnh đạo quản lý kế cận, bảo đảm cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Yêu cầu đòi hỏi phải đề cao trách nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý nhà nước việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng cán kế cận mình, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức quyền rèn luyện, thử thách để trưởng thành phát triển Muốn cần phải sát nắm trình độ, lực, sở trường, sở đoản cán bộ, công chức quan, đơn vị, tin tưởng mạnh dạn giao việc cho họ để họ có điều kiện rèn luyện, thử thách qua công việc thực tế, đồng thời thường xuyên kiểm tra, đánh giá cách công tâm kết công việc họ thực Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng họ theo tiêu chuẩn chức danh cụ thể Để phát đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức lãnh đạo kế cận thân cán lãnh đạo, quản lý đương nhiệm phải có tâm, có tầm, phải khách quan, vơ tư, không thiên vị, phải biết “dụng nhân dụng mộc”, tất cơng việc, phát triển bền vững quan, đơn vị Đồng thời, phải nhận thức cách sâu sắc không phát đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán kế cận thay thiếu sót, chưa làm trịn bổn phận cán bộ, cơng chức lãnh đạo, quản lý./ Câu: Phân tích thực trạng thực chức tạo lập môi trường điều kiện thuận lợi cho kinh tế hoạt động VN Quản lý nhà nước kinh tế chức quản lý nhà nước kinh tế 1.1.Khái niệm Quản lý nhà nước kinh tế Quản lý nhà nước kinh tế quốc dân tác động có tổ chức pháp quyền Nhà nước lên kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế ngồi nước, hội có, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đạt ra, điều kiện hội nhập mở rộng giao lưu quốc tế Quản lý kinh tế nội dung cốt lõi quản lý xã hội nói chung phải gắn chặt với hoạt động quản lý khác xã hội Quản lý nhà nước kinh tế thể thông qua chức kinh tế quản lý kinh tế Nhà nước 1.2 Chức quản lý Nhà nước kinh tế a Định hướng phát triển kinh tế Định hướng phát triển kinh tế xác định đường hướng vận động kinh tế nhằm đạt đến đích định (gọi mục tiêu) vào đặc điểm kinh tế, xã hội đất nước thời kỳ định (cách đi, bước cụ thể, trình tự thời gian cho bước để đạt mục tiêu) Nội dung định hướng phát triển kinh tế Chức định hướng khái quát thành nội dung chủ yếu sau đây: - Xác định mục tiêu chung dài hạn Mục tiêu đích tương lai xa, vài chục năm xa - Xác định mục tiêu thời kỳ (có thể 10, 15, 20 năm) xác định chiến lược phát triển kinh tế xã hội thể kế hoạch năm, kế hoạch năm, kế hoạch hàng năm - Xác định thứ tự ưu tiên mục tiêu 32 - Xác định giải pháp để đạt mục tiêu b Tạo lập môi trường cho phát triển kinh tế Môi trường cho phát triển kinh tế tập hợp yếu tố, điều kiện tạo nên khung cảnh tồn phát triển kinh tế nói cách khác, tổng thể yếu tố điều kiện khách quan, chủ quan; bên ngoài, bên trong; có mối liên hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến việc phát triển kinh tế định đến hiệu kinh tế Một mơi trường thuận lợi coi bệ phóng, điểm tựa vững cho phát triển kinh tế nói chung cho hoạt động sản xuất-kinh doanh doanh nghiệp nói riêng; ngược lại, môi trường kinh doanh không thuận lợi kìm hãm, cản trở mà cịn làm cho kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản hàng loạt Vì vậy, việc tạo lập mơi trường cho phát triển kinh tế chung đất nước cho phát triển sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp chức quản lý kinh tế Nhà nước Để tạo lập môi trường, Nhà nước cần tập trung tốt vấn đề sau: - Đảm bảo ổn định trị an ninh quốc phịng, mở rộng quan hệ đối ngoại, có quan hệ kinh tế đối ngoại - Xây dựng thực thi cách quán sách kinh tế-xã hội theo hướng đổi sách dân số hợp lý - Xây dựng không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật - Xây dựng nâng cấp sở hạ tầng, bảo đảm điều kiện cho hoạt động kinh tế có hiệu quả: giao thông, điện nước, thông tin, dự trữ quốc gia - Xây dựng cho văn hoá kinh tế thị trường định hướng XHCN sở giữ vững sắc văn hoá dân tộc thừa kế tinh hoa văn hoá nhân loại - Xây dựng khoa học-kỹ thuật công nghệ tiên tiến cần thiết phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cải cách giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật trí tuệ phục vụ cho phát triển kinh tế - Xây dựng thực thi sách pháp luật bảo vệ sử dụngcó hiệu tài nguyên thiên nhiên đất nước, bảo vệ hồn thiện mơi trường tự nhiên, sinh thái c Điều tiết hoạt động kinh tế Nhà nước điều tiết hoạt động kinh tế nhà nước sử dụng quyền chi phối lên hành vi kinh tế chủ thể kinh tế thị trường, ngăn chặn tác động tiêu cực đến trình hoạt động kinh tế, ràng buộc chúng phải tuân thủ quy tắc hoạt động kinh tế định sẵn nhằm bảo đảm phát triển bình thường kinh tế Điều tiết hoạt động kinh tế điều chỉnh hoạt động kinh tế hai mặt trình phát triển kinh tế Nhưng điều chỉnh không giống với điều tiết, điều chỉnh sửa đổi lại, xếp lại cho đúng, điều chỉnh tốc độ phát triển nóng kinh tế; điều chỉnh lại bố trí khơng hợp lý nhà máy đường, điều chỉnh thể lệ đấu thầu, điều chỉnh cấu đầu tư, điều chỉnh thang bậc lương v.v… d Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế Nhà nước xem xét, đánh giá tình trạng tốt xấu hoạt động kinh tế, theo dõi, xét xem hoạt động kinh tế đươc thực thi sai quy định pháp luật Kiểm tra, giám sát hoạt động 33 kinh tế chức quản lý Nhà nước Công tác phải thực thi thừơng xuyên nghiêm túc Nội dung kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế Kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế càn thiết tiến hành mặt sau : - Kiểm tra, giám sát việc thực đường lối, chủ trương, sách, kế hoạch pháp luật Nhà nước kinh tế - Kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn lực đất nước - Kiểm tra,giám sát việc xử lý chất thải bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sinh thái - Kiểm tra, giám sát sản phẩm doanh nghiệp sản xuất - Kiểm tra, giám sát việc thực chức việc tuân thủ pháp luật quan nhà nước trình quản lý nhà nước kinh tế Nội dung chức tạo lập môi trường cho hoạt động kinh tế Nhà nước Môi trường kinh doanh tổng thể yếu tố tác động trực tiếp hay gián tiếp đến định hoạt động chủ thể kinh tế thị trường Nhóm yếu tố bên ngồi có tác động gián tiếp đến đơn vị kinh doanh gọi nhóm yếu tố môi trường vĩ mô bao gồm: môi trường văn hố - xã hội, mơi trường kinh tế, mơi trường pháp lý, môi trường vật chất môi trường công nghệ Nhóm yếu tố bên ngồi tác động trực tiếp đến đơn vị kinh tế yếu tố môi trường vi mô Các yếu tố gồm: khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, nhóm quyền lợi sở kinh tế Trong số yếu tố thuộc môi trường kinh tế, nhà nước có vai trị đặc biết với yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ: trì ổn định kinh tế vĩ mơ, giữ vững ổn định trị, đảm bảo ổn định xã hội 2.1 Duy trì ổn định kinh tế vĩ mơ Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô làm giảm biến động ngắn hạn kinh tế khuyến khích tăng trưởng bền vững lâu dài Trong việc trì ổn định kinh tế vĩ mô yếu tố hàng đầu ổn định tiền tệ biểu ổn định tỷ giá hối đối, ổn định giá lãi suất Thơng qua tác động tích cực đến tăng trưởng phát triển kinh tế Ổn định kinh tế vĩ mô có ý nghĩ lớn với tăng trưởng phát triển kinh tế Nó củng cố long tin chủ thể kinh tế vào tương lai kinh tế, tránh cho kinh tế khỏi khủng hoảng kinh tế dẫn đến tàn phá kinh tế Nó điều kiện tiên cho việc tính tốn kinh doanh chủ thể kinh tế Để ổn định kinh tế vĩ mô, nhà nước cần thực hàng loạt biện pháp: - Gia tăng tiết kiệm dùng để đầu tư cho phát triển - Duy trì cân đối thu chi ngân sách nhà nước nhằm giữ lạm phát mức kiểm sốt cách trì tỷ giá hối đối hợp lý - Duy trì cân đối tích luỹ đầu tư nhằm tránh lệ thuộc vào nước Đẩy lùi tượng tiêu cực nạn quan lieu, tham nhũng, buôn lậu gian lận thương mại 2.2 Giữ vững ổn định trị Chức ổn định trị Nhà nước xuất phát từ tác động trị với kinh doanh Ổn định trị tạo mơi trường thuận lợi hoạt động kinh doanh Một nhà nước mạnh, thực thi hữu hiệu sách phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu đáng nhân dân đem lại lòng tin hấp dẫn nhà đầu tư ngồi nước Trong xã hội ổn định trị, nhà kinh doanh đảm bảo an toàn đầu tư, quyền sở hữu loại tài sản khác 34 Do đó, nhà kinh doanh sẵn sang đầu tư khoản tiền lớn vào dự án dài hạn Xu hướng trị định hướng trị phủ áp dụng sách điều hành đất nước Một phủ áp dụng sách tải, hữu ơn hồ Những sách ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh kinh tế doanh nghiệp Chẳng hạn, phủ áp dụng sách đẩy mạnh phát triển kinh tế trọng đến sách xã hội thuận lợi cho doanh nghiệp việc tìm kiếm hội kinh doanh Định hướng kinh tế phản ánh sách kiểm sốt tài thị trường hoạt động kinh tế, đầu tư dịch vụ hỗ trợ, sách kiểm sốt mơi trường, tài ngun Các sách điều hành kiểm tra kinh tế phủ bao gồm sách xuất nhập khẩu, sách giá cả, sách tiền lương Các sách quản lý kinh tế gồm sách kiểm sốt lạm phát, mức nợ nước ngoài, tỷ lệ thâm hụt ngân sách dịch vụ hỗ trợ kinh doanh phát triển giao thông vận tải, thông tin, y tế, dịch vụ ngân hàng, điện nước… Những sách làm cho mức độ rủi ro tăng giảm tuỳ theo mức độ cởi mở chúng Những sách thể chế hoaas thành đạo luật chúng có hiệu lực pháp lý hoạt động kinh doanh 2.3 Bảo đảm ổn định xã hội Thực chất việc tạo mơi trường văn hố - xã hội thuận lợi cho hoạt động chủ thể kinh tế Nhà nước giải vấn đề xã hội theo hướng tích cực cho phép tổ chức kinh tế hoạt động có hiệu Thuộc nhóm vấn đề xã hội mà nhà nước phải quan tâm để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển bao gồm: vấn đề dân số, vấn đề việc làm xố đói giảm nghèo, vấn đề cơng xã hội, vấn đề xố bỏ tệ nạn xã hội, vấn đề thái độ lao động, vấn đề đạo đức kinh doanh, vấn đề y tế, giáo dục bảo vệ mội trường sinh thái Vấn đề dân số: Tăng trưởng dân số ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế Bởi vậy, để đảm bảo tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế cần phải hạn chế tốc độ tăng dân số mức hợp lý Hạ thấp tỷ lệ sinh đẻ giảm tốc độ tăng dân số nhiệm vụ tất nước phát triển Để thực nhiệm vụ này, nhà nước cần quan tâm đến giải pháp kế hoạch hoá gia đình chương trình phát triển kinh tế xã hội Ngoài cần cải thiện phân phối thu nhập, bao gồm nhiều hội để có việc làm giáo dục cho phụ nữ, tầng lớp hưởng đặc quyền đặc lợi nhóm có thu nhập thấp góp phần giảm tỷ lệ sinh Vấn đề việc làm: Thất nghiệp, thiếu việc làm không ảnh hưởng đến mơi trường xã hội mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến sử dụng nguồn nhân lực đất nước, việc thu nhập đời sống mục tiêu phát triển kinh tế đất nước Để giải vấn đề này, “bàn tay” Nhà nước có sức mạnh thị trường Các định hướng việc giải vấn đề bao gồm: + Chương trình giảm tỷ lệ sinh đẻ + Khuyến khích phát triển nông nghiệp nông thôn + Thay kỹ thuật sản xuất sử dụng nhiều lao động thay áp dụng kỹ thuật sử dụng nhiều vốn + Thay sản phẩm sử dụng nhiều lao động + Phân phối lại thu nhập cho người nghèo + Tăng sức mua phủ với hàng hố doanh nghiệp quy mơ nhỏ, sử dụng nhiều lao động + Tạo công nghệ địa phương 35 + Quy định tỷ giá hối đoái cân + Chống lại sức ép với mở rộng nhanh giáo dục cấp cao từ chối bao cấp cho giáo dục này, tăng chi tiêu cho giáo dục tiểu học, nhấn mạnh giáo dục khoa học kỹ thuật kỹ thuật + Cải thiện linh hoạt lương mức cao Vấn đề công xã hội: Công vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Đảm bảo công xã hội việc Nhà nước can thiệp vào thị trường nhằm mặt tăng thu nhập người nghèo làm cho khoảng cách giàu nghèo không tăng mà giảm đi, mặt khác nhằm làm cho giá phản ánh chi phí mà xã hội bỏ Một số định hướng việc giải vấn đề công theo hướng thứ gồm: + Phân phối lại thu nhập thông qua thuế + Phân phối lại thu nhập thông qua chuyển giao thu nhập việc tăng công ăn việc làm khu vực nhà nước, chương trình chi tiêu cho người nghèo + Trợ giá số hàng hoá dịch vụ định (hàng thiết yếu) + Điều tiết giá (lượng tối thiểu, lãi suất…) + Khuyến khích đầu tư vào vốn nhân lực Theo hướng thứ hai giải vấn đề công tức làm cho giá phản ánh chi phí xã hội Do ảnh hưởng ngoại ứng, chủ thể kinh tế gây tác động tích cực ngược lại gây tác động tiêu cực chủ thể kinh tế khác xã hội Về nguyên tắc, làm hại xã hội người phải có trách nhiệm, làm lợi cho xã hội người phải bù đắp có ba hướng để giải vấn đề này: + Xử lý ngoại ứng thông qua thương lượng chủ thể kinh tế + Xử lý ngoại ứng thơng qua thuế trợ cấp phủ + Xử lý ngoại ứng thông qua việc đưa quy định cấm ngặt số hoạt động, định tiêu chuẩn cho việc sử dụng đầu vào mức độ đầu mức độ xả khỏi, mức độ nhiễm khơng khí phép Ngồi việc xử lý ngoại ứng, Nhà nước thực biện pháp chống độc quyền góp phần giải vấn đề công kinh tế giải pháp: + Dùng thuế thu nhập + Kiểm soát giá + Điều tiết thị trường + Luật chống độc quyền + Dùng doanh nghiệp nhà nước Vấn đề xoá đói giảm nghèo: Nhiệm vụ xố đói giảm nghèo tất yếu trình phát triển kinh tế Song, thị trường giải tận gốc vấn đề mà cịn làm cho trở nên trầm trọng nhà nước cần đứng để đảm bảo thực nhiệm vụ theo biện pháp: + Xã hội hoá phương tiện sản xuất, + Tín dụng cho người nghèo + Giáo dục tiểu học phổ cập + Xây dựng thực kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn + Thực loại thuế thu nhập luỹ tiến, trợ cấp lương thực + Các chương trình sức khoẻ, kế hoạc hố gia đình + Các khoản chuyển nhượng thu nhập + Các chương trình xố đói giảm nghèo 36 + Nghiên cứu lương thực, thực phẩm Vấn đề củng cố phát triển văn hoá: Văn hoá kinh tế thị trường có nhiều điều kiện để phát triển, song gặp khơng trở ngại đường phát triển Củng cố phát triển văn hố khơng nhiệm vụ mà mục tiêu quản lý nhà nước kinh tế Thông qua củng cố phát triển văn hoá mà đảm bảo điều kiện cho kinh tế phát triển Khắc phục tượng tiêu cực xã hội Những hiệ tượng tiêu cực làm ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường kinh doanh gồm: sản xuất hàng hố, bn lậu, trốn thuế gian lận thương mại, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, tham nhũng Những tiêu cực Việt Nam tương đối phổ biến nhiệm vụ Nhà nước ta lĩnh vực nặng nề Vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái: Phát triên phải đôi với bảo vệ mơi trường sinh thái ,vì mục tiêu lợi nhuận, chủ thể kinh tế làm ảnh hưởng tới môi trường sinh thái Nhà nước cần can thiệp để hạn chế mức độ ảnh hưởng xấu tời mơi trường sinh thái kiểm sốt mức độ ô nhiễm, đánh thuế đưa quy định cấm cho phép mức độ Liên hệ chức tạo lập môi trường cho các hoat động kinh tế Nhà nước lĩnh vực đầu tư a.Hoàn thiện khung pháp lý sách đầu tư tạo mơi trường đầu tư lành mạnh Cùng với hội nhập ngày sâu rộng mặt kinh tế hoạt động đầu tư Việt Nam có nhu cầu thiết để hội nhập.Để làm điều khung khổ pháp lý hoạt động đầu tư sách đầu tư tư nhân hay đầu tư nhà nước cần phải hoàn thiện linh hoạt với luật pháp quốc tế Đặc biệt luật Doanh nghiệp, luật Thương mại, Luật Đầu tư.Diều cần thiết gia nhập tổ chức thương mại giới b.Xây dựng cải tạo sở hạ tầng nhằm tạo lợi thu hút đầu tư Hiện sở hạ tầng Việt Nam hồn thiện đáng kể nhìn chung phát triển chậm so với nước khu vực giới.Chúng ta phải hoàn thiện hệ thống đường xá, điện nước, ngân hàng viễn thơng…Để làm điều Nhà nước cần có sách chương trình dài hạn,nhưng cần phải triển khai c.Đổi hoạt động xúc tiến đầu tư Hoạt động đầu tư đổi triển khai theo hướng có trọng tâm, trọng điểm vào đối tác tiềm năng, thể tính khu vực, liên vùng, liên ngành cao mang tính chuyên đề; Bộ KHĐT Bộ, ngành soạn thảo đề án đối tác chiến lược, Danh mục quốc gia kêu gọi đầu tư nước giai đoạn 2011-2015 Nghị Chính phủ ban hành Quy quản lý nhà nước xúc tiến đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ thời gian tới d Công tác quản lý nhà nước tăng cường: - Công tác cấp phép đầu tư: Các quan cấp phép năm qua nhìn chung xem xét kỹ hơn, chuyên sâu để hạn chế dự án hiệu nhà đầu tư thiếu lực Thời gian cấp phép chế phối hợp trình xem xét, cấp GCNĐT có chuyển biến tích cực theo hướng đơn giản nhanh chóng Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn số bất cập luật pháp chưa đồng bộ, quy hoạch chưa rõ ràng - Về quản lý sau cấp phép: Trong năm qua, quan quản lý nhà nước đầu tư địa phương có cố gắng đơi cịn q tải, chưa chủ động nên chưa sâu sát tình hình triển khai thực dự án Năm qua, Bộ Kế hoạch Đầu tư với Bộ, ngành tiến hành số kiểm tra lĩnh vực xi măng, bất động 37 sản, chuyển giá; rà soát việc vay vốn nước để nắm bắt tình hình thức tế, khó khăn vướng mắc doanh nghiệp từ đề xuất biện pháp xử lý phù hợp - Về công tác phối hợp quan: Trong năm 2011, Bộ Kế hoạch Đầu tư triển khai công tác phối hợp với Bộ, ngành địa phương thông qua giao ban định kỳ ĐTNN; tiếp tục trì đối thoại sách với cộng đồng doanh nghiệp thông qua kênh diễn đàn doanh nghiệp, Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản, gặp mặt với số Hiệp hội doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp - Về cơng tác thông tin: Để tăng cường công tác quản lý, hệ thống thông tin quốc gia ĐTNN xây dựng Các thông tư quy định báo cáo thống kê; kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư dự thảo, chuẩn bị ban hành Làm tốt công tác phục vụ tốt cho việc phân tích xây dựng sách Năm 2012 Bộ KHĐT triển khai hệ thống thông tin nối mạng với địa phương để thực tốt công tác báo cáo thơng kê, từ có thơng tin kịp thời phục vụ cho công tác đạo điều hành hoạch định sách e.Nhà nước cần có biện pháp tích cực việc quản lý hoạt động đầu tư dự án đầu tư - Ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực gây đầu hoạt động đầu tư - Ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực việc sử dụng đầu vào chủ dự án dầu tư không đứng lợi ích tồn diện, lâu dài đất nước - Ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực khác mà gây cơng trình xây dựng tạo dự án cảnh quan, phong, mỹ tục, an ninh quốc gia - Hỗ trợ ban ngành, chủ dự án thực vai trò, chức năng, nhiệm vụ người đại diện sở hữu nhà nước hoạt động đầu tư - Kiểm tra, kiểm soát ngăn ngừa tượng tiêu cực việc sử dụng vốn nhà nước nhằm tránh thất thốt, lãng phí ngân sách nhà nước - Thực chế độ cấp Giấy chứng nhận đầu tư dự án Không cần đăng ký đầu tư: áp dụng dự án đầu tư nước có quy mơ vốn đầu tư 15 tỷ đồng Những dự án chủ đầu tư không cần phải xin Giấy chứng nhận đầu tư Đăng ký đầu tư: áp dụng dự án đầu tư nước có quy mơ vốn đầu tư từ 15 tỷ đồng đến 300 tỷ đồng; dự án đầu tư FDI có vốn đầu tư 300 tỷ đồng Theo quy trình này, chủ đầu tư khơng cần trình dự án đầu tư (giải trình kinh tế - kỹ thuật) cho quan quản lý đầu tư nhà nước mà cần lập hồ sơ hợp lệ, theo mẫu cấp Giấy chứng nhận đầu tư - Thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư: Áp dụng đói với nhứng dự án ( nước nước ngồi) có quy mơ vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng trở lên dự án đầu tư vào lĩnh vực có điều kiện an ninh quốc phịng, văn hố thơng tin, giải trí, bất động sản, khai thác tài nguyên, tài ngân hàng… Đối với dự án này, chủ đầu tư phải trình Dự án đầu tư lên quan quản lý nhà nước đầu tư để thẩm tra, xem xét, sau thời gian quy định, quan đồng ý cấp giấy chứng nhận đầu tư -Thực chế độ phê duyệt nhiều bước Biện pháp áp dụng dự án sử dụng vốn nhà nước, quan đầu tư phê duyệt dự án theo nhiều bước để định đầu tư (không phải cấp GCNĐT).Phê duyệt theo nhiều bước phê duyệt nhiều lần cho dự án, lần phê duyệt, DA phải chuẩn bị mức cao hơn, cụ thể, xác lần trước -Thực chế độ phân loại dự án để ấn định chế độ phê duyệt.Phân loại dự án để thẩm định chế độ phê duyệt việc phân chia dự án thành loại, tuỳ theo quy mô 38 vốn đầu tư, tầm quan trọng dự án, theo loại dự án phê duyệt theo số lần định Dự án quốc gia áp dụng chế độ phê duyệt lần; dự án nhóm A áp dụng chế độ phê duyệt lần; dự án nhóm B, C áp dụng chế độ phê duyệt lần -Thực chế độ phân loại dự án để phân cấp định đầu tư Phân loại dự án để phân cấp phê duyệt phân chia dự án thành loại, theo loại phê duyệt cấp hệ thống tổ chức quản lý nhà nước Cũng tương tự biện pháp trên, tiêu chí để phân loại dụ án biện pháp vào quy mơ tính chất dự án Theo dự án sử dụng vốn nhà nước phân chia thành nhóm tương tự: Dự án quan trọng quốc gia: Thủ tướng phủ định đầu tư Dự án A, B, C: Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh (NĐ 16CP/2005) Dự án B, C phân cấp QĐ ĐT cho quan cấp trực tiếp, chẳng hạn hội đồng quản trị Tổng công ty, Tổng cục trưởng, Chủ tịch UBND cấp huyện, xã -Thực chế độ đầu thầu bắt buộc Biện pháp thực dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước, DAĐT sử dụng vốn hỗn hợp vốn nhà nước chiếm từ 30% trở lên Kết luận Qua nghiên cứu lí luận thực tiễn lần khẳng định vai trị quan trọng quản lí nhà nước kinh tế nói chung hoạt động đầu tư nói riêng Đặc biệt chức tạo lập môi trường kinh doanh cho hoạt động kinh tế vai trị nhà nước thể rõ ràng Hơn quan quản lí nhà nước nhận thức rõ tầm quan trọng cuả Vì họ cố gắng phát huy nâng cao vai trị quản lí, đưa hoạt động kinh tế nói chung hoạt động đầu tư nói riêng đạt thành cơng đáng kể Tuy nhiên , nguyên nhân chủ quan khách quan , hoạt động quản lí nhà nước nhiều tồn cần khắc phục Trong thời gian gần , quan hệ mở cửa kinh tế quốc tế Việt Nam ngày mở rộng , đặc biệt sau hội nghị thượng đỉnh Á- Âu (ASEM 50 , Việt Nam gia nhập tổ chức quốc tế ASEAN, APEC, hội nhập AFTA tới WTO , hi vọng hoạt động kinh tế phát triển tốt hơn, ổn định hơn, lành mạnh đặc biệt lĩnh vực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngày tăng lên Để phát huy hiệu nguồn vốn , việc nâng cao vai trị quản lí nhà nước quan trọng 39 ... cốt lõi quản lý xã hội nói chung phải gắn chặt với hoạt động quản lý khác xã hội Quản lý nhà nước kinh tế thể thông qua chức kinh tế quản lý kinh tế Nhà nước 1.2 Chức quản lý Nhà nước kinh tế a... trường điều kiện thuận lợi cho kinh tế hoạt động VN Quản lý nhà nước kinh tế chức quản lý nhà nước kinh tế 1.1.Khái niệm Quản lý nhà nước kinh tế Quản lý nhà nước kinh tế quốc dân tác động có tổ... đề Chức quản lý nhà nước kinh tế trả lời cho câu hỏi: Nhà nước phải làm gì? * Lý tồn chức quản lý Nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN Chức quản lý Nhà nước kinh tế kinh tế thị

Ngày đăng: 14/02/2019, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan