1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của biến đổi khí hậu và những biện pháp thích nghi tại cộng đồng

26 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,23 MB
File đính kèm Tác d_ng c_a BÐKH và bi_n pháp thích nghi.rar (2 MB)

Nội dung

Chương trình Hợp tác Việt Nam – Thụy Điển Tăng cường lực Quản lý Đất đai Môi trường Tác động Biến đổi khí hậu biện pháp thích nghi cộng đồng Báo cáo tư vấn Hà Nội, tháng - 2009 Mục lục GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu Biến đổi khí hậu 1.2 Mục tiêu 1.3 Phương pháp luận 2 HẬU QUẢ VÀ TÁC ĐộNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 2.2 Xã An Hải, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 2.3 Tỉnh Hà Giang 2.4 Tỉnh Bình Định 2.5 Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2.6 Tỉnh Đồng Nai NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỊA PHƯƠNG 3.1 Nhận thức cộng đồng dân cư vấn đề biến đổi khí hậu 3.2 Nhận thức cán địa phương biến đổi khí hậu NHỮNG BIỆN PHÁP THÍCH NGHI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 15 4.1 Vùng ven biển 15 4.2 Vùng ven sông 17 4.3 Miền núi thượng nguồn 19 4.4 SEMLA Quy hoạch Sử dụng Đất 20 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 22 5.1 Kết luận 22 5.2 Đề xuất 22 THAM KHẢO 24 i Giới thiệu 1.1 Giới thiệu Biến đổi khí hậu Ban Liên phủ Biến đổi khí hậu định nghĩa "khí hậu" "trung bình theo thời gian thời tiết", hay xác hơn, mơ tả thống kê thời tiết theo mức trung bình thay đổi yếu tố có liên quan khoảng thời gian vài thập kỷ (thường ba thập kỷ theo khái niệm WMO) Thông thường, yếu tố bề mặt trái đất sử dụng, nhiệt độ, lượng mưa, gió, theo nghĩa rộng "khí hậu" mơ tả trạng thái hệ thống khí hậu [2] Biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu – bị cho tác động trực tiếp gián tiếp người – làm thay đổi thành phần khí tồn cầu tăng thêm thay đổi khí hậu tự nhiên quan sát thời gian tương đối [2] Những hậu rõ nét phổ biến biến đổi khí hậu ấm lên toàn cầu, mực nước biển dâng, thay đổi lượng mưa kiện thời tiết khắc nghiệt Theo kịch kinh doanh, phát thải khí nhà kính tăng khoảng 25-90% vào năm 2030 so với năm 2000, trái đất ấm lên 30C kỷ Ngay nhiệt độ tăng khoảng 1-2.50C, Ban Liên Chính phủ BĐKH dự đốn tác động nghiêm trọng, gồm có suy giảm sản lượng mùa vụ vùng nhiệt đới làm tăng nguy đói, lan tràn bệnh nhạy cảm khí hậu sốt rét, tăng khoảng 20-30% nguy tuyệt chủng nhiều loài động vật cối Mực nước biển dâng dẫn đến khả ngập nước bờ biển giới, đảo nhỏ đối mặt với việc ngập úng hoàn toàn người dân sống với nỗi đe dọa liên tiếp bão nhiệt đới phải đối mặt với khắc nghiệt ngày tăng gia tăng tần suất tượng với rủi ro gắn liền với sống sinh kế [3] Tác động mối đe dọa ấm lên toàn cầu lan rộng Sự gia tăng nhiệt độ đại dương làm cho sức nóng chúng lan rộng kết hợp với nước băng tan gây tượng mực nước biển dâng Mực nước biển dâng kỷ 20 vào khoảng 0.17m [4] Vào năm 2100, mực nước biển dự kiến dâng từ 0.18 đến 0.59m Còn có điều khơng chắn giả định này, chủ yếu biến đổi lượng nước từ tảng băng [4] Ví dụ Greenland cho thấy ngày nhiều nước năm gần (UNEP 2007) Hiện tượng băng tan ngày tăng nước tràn vào dòng sơng băng tan với tảng băng gây ảnh hưởng đến lưu thơng đại dương tồn cầu Kết ấm lên tồn cầu thể loại, tần suất cường độ tượng khắc nghiệt, áp thấp nhiệt đới (gồm loại bão), lũ lụt, hạn hán mưa lớn, tất ngày tăng có biến đổi tương đối nhỏ nhiệt độ Những thay đổi thể loại số tượng khắc nghiệt nhận thấy, ví dụ, gia tăng tần suất cường độ đợt gió khơ nóng mưa to [5] Trong thập kỷ tới, dự kiến có tới hàng tỷ người, đặc biệt người nước phát triển, đối mặt với thiếu nước lương thực, rủi ro ngày tăng ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống biến đổi khí hậu Các nước phát triển dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu họ có nguồn lực để thích nghi – xã hội, cơng nghệ tài Người ta dự báo biến đổi khí hậu có ảnh hưởng sâu rộng đến phát triển bền vững nước phát triển Các nước phát triển có hoàn cảnh riêng khác tác động cụ thể biến đổi khí hậu lên nước phụ thuộc vào loại khí hậu mà họ trải điều kiện địa lý, xã hội, văn hóa, kinh tế trị Kết là, nước cần có nhiều biện pháp thích nghi khác tùy thuộc nhiều vào hoàn cảnh riêng họ [3] Tháng 3/2008, ban hành dự thảo Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với Biến đổi Khí hậu [6] Theo đó, nhiệt độ bề mặt Việt Nam hàng năm tăng 0.10C/thập kỷ 100 năm qua, cao chút so với xu hướng chung toàn cầu tăng 2.53.0cm/thập kỷ mực nước biển, giai đoạn biến đổi với vùng khác Việt Nam có lịch sử lâu dài ứng phó với thiên tai giảm nhẹ ảnh hưởng chúng theo nhiều cách Thiên tai có ảnh hưởng đặc biệt đến vùng ven biển, lũ quét lại vùng cao, tượng sạt lở đất sau bão kèm theo mưa lớn [7] Khả đối phó với thiên tai giảm nhẹ rủi ro tăng lên thịnh vượng đất nước cá nhân tăng lên Nhưng nâng cao lực thể chế thách thức, đặc biệt với nhận thức thời biến đổi khí hậu cấp quyền cộng đồng dân cư 1.2 Mục tiêu Báo cáo có bốn mục tiêu: Rà sốt vấn đề liên quan đến tác động biến đổi khí hậu tỉnh SEMLA Xác định tác động biến đổi khí hậu đến người dân địa phương tỉnh SEMLA Rà soát giới thiệu biện pháp cần triển khai cộng đồng dân cư ứng phó với biến đổi khí hậu Đề xuất hoạt động nâng cao lực biến đổi khí hậu 1.3 Phương pháp luận Phương pháp thu thập liệu vấn bán cấu trúc với người dân khu vực lựa chọn tỉnh thí điểm SEMLA gồm Hà Giang, Nghệ An, Bình Định, Phú Yên, Bà Rịa Vũng Tàu Đồng Nai, số vấn người cung cấp thông tin địa phương Thông tin đầu vào cho nghiên cứu bao gồm vấn cấp tỉnh, huyện xã (Sở TNMT ban ngành có liên quan, UBND huyện xã) Tổ chức họp với Trung tâm Khí tượng Thủy văn tỉnh SEMLA để tìm hiểu liệu khí hậu sẵn có thay đổi gần tượng thời tiết khu vực thí điểm Thu thập thông thi thứ cấp: nhà nghiên cứu rà sốt thơng tin sẵn có biến đổi khí hậu tài liệu dự án tài liệu nguồn để có hiểu biết ban đầu tượng cộng đồng dân cư địa phương, để xây dựng phương pháp khảo sát phiếu điều tra Nghiên cứu sử dụng thông tin từ báo cáo, kết dự án, phân tích liệu vấn, viết, báo chí nguồn thông tin khác để xác định tổng hợp vào biện pháp tiềm để thích nghi với biến đổi khí hậu 2 Hậu tác động biến đổi khí hậu Để xác định hậu tác động biến đổi khí hậu tỉnh SEMLA, tác giả nghiên cứu tải liệu có liên quan đến biến đổi khí hậu liệu điều kiện tự nhiên tỉnh, tổ chức buổi vấn thảo luận với người dân địa phương, cán nhà nước, chuyên gia lĩnh vực tài nguyên nước, nông nghiệp, thủy sản giao thông Tác giả tham gia số hội thảo thảo luận có liên quan đến biến đổi khí hậu thời gian từ tháng đến tháng 12 năm 2008 Một phân tích kết khảo sát điều tra cộng đồng dân cư địa phương tỉnh SEMLA cho thấy nhìn tồn cảnh hậu tiềm tàng biến đổi khí hậu 2.1 Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ở huyện Nam Đàn, hậu phổ biến rõ ràng biến đổi khí hậu nhiệt độ cao mùa hè (khoản 420C năm 2005), biến đổi lượng mưa (gây hạn hán lũ lụt nghiêm trọng), làm thay đổi cấu trúc hệ sinh thái (giảm số lượng loài chim, cá, loài khác lại chiếm ưu thế), có khác biệt lớn mực nước sông Lam mùa mưa mùa khô, thay đổi khác thường bờ sơng Tất người vấn liệt kê 2-3 hậu khác biến đổi khí hậu Sự gia tăng nhiệt độ bề mặt trung bình khẳng định Việt Nam Nam Đàn Một người dân 63 tuổi làng cá gần Cầu Yên Xuân, xã Nam Cường, bà Hoàng thị Chút, sống Nam Cường 12 năm, nói "trong năm gần đây, mùa hè thường nóng, chúng tơi khơng thể nhà khơng có quạt điện" Khi hỏi xem bà Hình 1: Bản đồ hành Huyện Nam Đàn thực biện pháp để đối phó với Vòng đỏ nơi đến thăm tháng 5/2008 mùa hè ngày nóng, bà lắc đầu, có nghĩa khơng biết phải làm Ơng Nguyễn Minh Công, công nhân công ty đường sắt sống gần cầu Yên Xuân, cho biết mùa đông ngày ấm, đặc biệt dịp Tết (trừ năm ngoái họ phải đối mặt với đợt lạnh dài lịch sử) Nhiệt độ tăng khu vực làm cho sống không thoải mái làm tăng số người chịu ảnh hưởng huyết áp cao Bà Đặng thị Ninh, thông Quảng Thái, xã Nam Trung, đề cập đến trường hợp người làng cảm thấy chóng mặt bị chết làm việc đồng nhiệt độ cao Người dễ bị tổn thương nhiệt độ tăng người già trẻ em, có người nghèo, họ khơng có đủ nguồn lực tài vật chất để chuẩn bị cho họ Huyện Nam Đàn năm xa bờ biển (khoảng 22 km), đó, khơng số người vấn ý đến mực nước biển dâng hay ảnh hưởng Chỉ có ơng Cơng, cơng nhân cơng ty đường sắt, người thường lặn để kiểm tra trụ cầu, báo cáo tượng xâm mặn số điểm khu vực Yên Xuân Bà Lê thị Hải Lý, 30 tuổi, người bán cá rong đánh bắt sông Lam, bổ sung sản lượng cá đánh bắt hàng ngày bị giảm nhiều Cô cho khai thác mức lượng cá nước năm trước Cô không nhận thức gần nước mặn xâm lấn khu vực cầu Yên Xuân lý thay đổi sinh thái nước khu vực (thơng tin Trung tâm Khí tượng Thủy văn Bắc trung cung cấp) Không chứng minh gia tăng lượng mưa trung bình hàng năm khẳng định thay đổi lượng mưa cao Nam Đàn toàn tỉnh Nghệ An Lượng mưa lớn kèm theo áp thấp nhiệt đới quan sát Nam Đàn gây lũ lụt nghiêm trọng sông ngập úng nhiều nơi Theo ông Công, bão số năm 2006 gây lũ lớn Mực nước dâng, ngập tràn vùng đồng gần tràn bờ sông xã Nam Cường Nam Trung Hầu hết người dân sống thôn Quảng Thái, xã Nam Trung, phải sơ tán đê lên nhà Lũ lụt đe dọa cầu Yên Xuân, chí cơng ty đường sắt phải củng cố kè chỉnh trị Sông Lam bắt nguồn từ vùng núi cao thuộc CHDCND Lào, chảy qua huyện phía bắc tỉnh Nghệ An Nam Đàn trước đổ biển Do biến thiên lượng mưa (tập trung vào vài tháng cụ thể) hoạt động người dân thượng nguồn, dòng chảy có nhiều thay đổi Vùng phù sa chỗ nơng số đoạn sơng Lam bị xói mòn nặng nề Bà Đặng thị Ninh, sống thơn Quảng Thái, xã Nam Trung, cho thấy vùng đất canh tác gia đình bà bị chìm xuống sơng Ranh giới sơng di chuyển khoảng 2-30m/năm phía nhà bà quét vùng đất với tất mùa màng, gồm có ngô lạc Đáng ngạc nhiên là, với trình sạt lở, phân hủy diễn dội phía bên bờ sơng, nơi mà hầu hết khống sản lắng cát Q trình tạo cân vùng mà có dòng chảy vào, nơng dân khơng thể sử dụng vùng lắng đọng để sản xuất nơng nghiệp có độ màu mỡ thấp Do đó, thấy tượng sa mạc hóa đất hai bờ sông 2.2 Xã An Hải, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Ở xã An Hải vùng phụ cận, hậu nhìn thấy biến đổi khí hậu báo cáo nhiệt độ cao mùa hè thời gian lạnh dài hơn, thay đổi lượng mưa (gây hạn hán nghiêm trọng), bất thường thời tiết, thay đổi sản lượng thủy sản, lũ lụt sóng biển trào dội hơn, bão mạnh sạt lở bãi biển Kết vấn cho thấy vấn đề biến đổi khí hậu gồm nhiệt độ tăng, thay đổi lượng mưa hạn hán khắc nghiệt tương tự huyện Nam Đàn, với vài khác biệt nhỏ mức độ Sự thay đổi nhiệt độ An Hải nhẹ Nam Đàn, hạn hán lại nghiêm trọng khơng có sơng hay suối vùng Xã An Hải nằm đầm Ô Loan bờ biển, người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng hoạt động đại dương Trong ba năm qua, thấy sóng trào Hình 2: Bản đồ hành huyện Tuy An mạnh gây thiệt hại lớn nuôi trồng thủy sản Giai đoạn thời gian xuất thay đổi bất thường Sóng trào với bão gió ăn mòn bờ biển cách nghiêm trọng 95% người dân An Hải ngư dân, họ thấy thập kỷ qua, số loài cá gần tuyệt chủng (rùa biển, cua hoàng đế…) Báo cáo cho thấy suy giảm sản lượng thủy sản Giờ đây, hàng ngày ngư dân phải biển xa để đánh bắt hải sản Q trình xâm mặn sa mạc hóa rõ nét xã An Hải Năm 1980, số vựa lụa sử dụng để canh tác vụ lúa, sử dụng để trồng loại nào, kể họ phi lao 2.3 Tỉnh Hà Giang Ở Hà Giang, hậu rõ ràng biến đổi khí hậu thay đổi lượng mưa (mưa bão có kèm theo sấm chớp trận mưa lớn xuất thường xuyên với số lượng cường độ ngày tăng – lượng mưa hàng năm tăng hai năm gần đây), lũ lụt dội (đặc biệt lũ quét) hạn hán, sạt lở bờ sông, sạt lở đất đợt khơng khí lạnh Lượng mưa hàng năm Hà giang có xu hướng gia tăng, đặc biệt hai năm gần Nhưng thay đổi lượng mưa năm khắc nghiệt Mưa tập trung 1-2 tháng với lượng mưa lớn, gây lũ quét (khoảng 3-4 trận lũ quét lớn năm xã Minh Sơn, Hình Sạt lở đất xã Vinh Quang, huyện huyện Bắc Mê) Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang Do điều kiện địa lý thổ nhưỡng đặc biệt huyện Hồng Su Phì, sạt lở đất dễ dàng xuất sau mưa lớn giông bão Tháng 2008, trận sạt lở đất trung tâm Hoàng Su Phì làm người chết Lượng mưa lớn hậu biến đổi khí hậu gây nhiều trận sạt lở đất vùng có độ dốc lớn Giơng bão bất thường lốc xốy xuất bất ngờ thung lũng Những đợt lạnh bất thường mùa đông năm 2007-2008, nhiệt độ giảm xuống tới 50C, làm chết nhiều trâu, bò Lòng sơng Hà Giang dốc, lũ lụt khơng gây ngập úng Tuy nhiên, có tượng sạt lở bờ sơng tốc độ dòng chảy lớn Hiện tượng không phổ biến vùng đồng hầu hết bờ sơng nằm vùng núi có lòng đá, trừ số khu vực huyện Hồng Su Phì Sự thay đổi lượng mưa gây thiếu nước huyện vùng cao: Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh Quản Bạ 2.4 Tỉnh Bình Định Ở tỉnh Bình Định, tỉnh duyên hải miền nam khác, hậu thấy rõ qua báo cáo biến đổi khí hậu nhiệt độ cao mùa hè thời gian lạnh kéo dài hơn, thay đổi lượng mưa (gây lũ lụt hạn hán nghiêm trọng), xuất bất thường mùa đông mùa mưa, bất thường thời tiết, nhiều trận sóng trào lũ nghiêm trọng, biển xâm lấn bão mạnh Nhiệt độ trung bình hàng năm Bình Định tăng kể từ năm 1985 (1985-2004: 27.30C so với giai đoạn 1957-1984: 26.80C (nguồn: Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn Quy Nhơn) Hình Biển xâm lấn xã Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn (26/11/2008) Những tượng khắc nghiệt xuất thường xuyên khó dự báo Trong năm 2008, có trận lũ lớn 10 ngày, lũ đến muộn (đầu tháng 1/2009) Hầu hết hồ chứa Bình Định bị đe dọa Lũ quét xuất vùng miền núi Đê Phù Cát bị phá vỡ vào ngày 25/11/2008, gây thiệt hại lớn kinh tế, diện tích trồng lúa lớn (450ha) bị chơn vùi trầm tích Giơng bão bất thường cường độ, thời gian xuất hiện, tốc độ di chuyển khó dự báo Sóng trào gia tăng gió mùa đơng bắc, gây sạt lở bờ biển Trước đây, bãi biển bị sạt lở khơi phục cách tự nhiên sau sóng triều, thành phần cát không thay lượng bị sóng triều (Hình 4) Sự thay đổi lượng mưa năm quan sát thấy Bình Định Trong mùa khơ, lượng mưa gây hạn hán khơng cung cấp đủ nước để đẩy nước biển khỏi sông Sự xâm mặn ngày cao hệ thống sơng Bình Định Trong mùa mưa, lượng mưa lớn gây lũ quét sạt lở nghiêm trọng bờ sông (Vân Canh, An Lão) 2.5 Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Trong năm 2006, lần lịch sử, bão (có tên Durian) tiến vào Bà Rịa Vũng Tàu với vận tốc gió tối đa, cấp 13 theo thang đo tốc độ gió Beaufort (khoảng 118-149km/h) Cơn bão gây thiệt hại lớn (Hình 5) cho khu vực ven biển tỉnh từ Bình Thuận đến Cà Mau 63 người chết tích bão Sóng trào xuất thường xuyên khu vực Vũng Tàu Cuối tháng 11/2008, trận sóng triều thảm khốc tiến vào thành phố Vũng Tàu vùng phụ cận Nhiều ngơi nhà bị chìm nước người dân sống gần biển bị buộc phải sơ tán Hình Sau bão Durian thành phố Vũng Mùa mưa bị thay đổi Thông thường, mùa mưa Tàu, 6/12/2006 (Nguồn: www.vietnamnet.vn) bắt đầu vào tháng tháng kết thúc vào tháng 10 11, năm 2006, hạn hánh kéo dài đến tận tháng gần nhiều trận mưa lớn quan sát thấy vào tháng 11 Ranh giới xâm mặn nước ngầm dịch chuyển vào đất liền Một lý quan trọng khai thác nước ngầm mức Do hạn hán nghiêm trọng, gần số khu vực xã Lộc An, huyện Đất Đỏ, bị suy thoái cối chết đất ngập mặn ngày tăng Sóng biển sóng triều tượng ENSO phá hủy bờ biển dài gần cửa sông Lấp (2003-2004) 2.6 Tỉnh Đồng Nai Nằm khu vực dòng, Đồng Nai có đặc điểm riêng: vùng đất thấp thuộc phần hạ lưu, khu vực sườn đồi dốc hồ chứa lớn thượng nguồn sông Đồng Nai Tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu Đồng Nai kể sau: Nhiệt độ tăng - ảnh hưởng đến sản lượng vụ mùa gây thiệt hại đến trồng có nhiều trùng gây hại Lượng mưa hàng năm tăng phân bố năm ngày khác Mưa lớn gây lũ hệ thống sông Đồng Nai, đe dọa đến an toàn hồ chứa Trị An Ngập úng vùng đất thấp thuộc huyện Nhơn Trạch mực nước biển dâng sóng trào Xâm mặn hạ lưu sông (như sông Thị Vải) mưc nước biển dâng sóng trào Nhận thức biến đổi khí hậu địa phương 3.1 Nhận thức cộng đồng dân cư vấn đề biến đổi khí hậu Để đánh giá hiểu biết nhận thức cộng đồng dân cư biến đổi khí hậu tác động nó, tổ chức 100 buổi vấn 12 thôn thuộc xã khác tỉnh SEMLA (3 xã Hà Giang, Nghệ An, Bình Định, Phú Yên, Đồng Nai Bà Rịa Vũng Tàu) Tư vấn hỏi về: Những tượng thời tiết bất thường xảy địa phương năm gần (trong năm qua thập kỷ qua), nhiệt độ ngày cao, mực nước biển dâng… Mối liên hệ kiện biến đổi khí hậu; Tác động kiện đến đời sống sản xuất hàng ngày; Ý kiến họ biện pháp giảm nhẹ tác động vai trò hoạt động người nhằm giảm nhẹ biến đổi khí hậu; Ý kiến họ chuẩn bị thích nghi với tác động biến đổi khí hậu Bất chấp nhiều nỗ lực từ phủ tổ chức phi phủ, rõ ràng hầu hết người dân có trình độ dân trí thấp, nơng dân người sống vùng nơng thơn, khơng có nhận thức hiểu biết biến đổi khí hậu tác động nó, đặc biệt khơng phải dân tộc thiểu số miền núi a) Tỉnh Nghệ An Tại huyện Nam Đàn, khơng có nơng dân biết khái niệm "biến đổi khí hậu" hay "khí hậu", đa số họ kể số tượng thời tiết bất thường năm gần đây: mùa hè nóng hơn, hạn hán khắc nghiệt nhiều lũ hơn, thay đổi lượng mưa Chỉ có số người dân có học vấn (cán hưu đội) liên hệ biến đổi khí hậu với hậu trên, chí số người dẫn chứng trận động đất Trung Quốc ví dụ biến đổi khí hậu (họ nhầm lẫn "biến đổi khí hậu" "thiên tai") Tuy nhiên, người vấn ghi nhớ chi tiết nguy hiểm tự nhiên diễn địa phương hai thập kỷ qua Người dân địa phương nhận thức bất thường thời tiết khí hậu, tác động nguồn thu nhập cộng đồng, đời sống sức khỏe hàng ngày Họ dần hiểu bão nhỏ, lũ lụt, hạn hán nguy hại khác thời tiết cho thấy rủi ro đố với nhóm dễ bị tổn thương trẻ em, người già người nghèo Năm nay, côn trùng gây hại nghiêm trọng đến diện tích lớn cánh đồng lúa hầu hết người dân cho biến đổi khí hâu, đặc biệt thời gian lạnh kéo dài tháng vừa qua Nhận thức người dân địa phương thay đổi hệ sinh thái thấp Một số người vấn liên hệ suy thối hệ sinh thái với tác động biến đổi khí hậu xâm mặn, nhiệt độ tăng, thiếu nước Người dân không nghe khí nhà kính mối quan hệ với biến đổi khí hậu, đó, họ khơng có nhận thức việc giảm nhẹ biến đổi khí hậu b) Tỉnh Phú Yên Để đánh giá nhận thức cộng đồng thay đổi xu hướng khí hậu, nghiên cứu sử dụng tham chiếu chéo thơng qua cơng cụ đánh giá nhanh có tham gia (PRA) vấn bán cấu trúc Công cụ mốc thời gian lịch sử sử dụng để thu thập đầu vào từ người dân địa phương xu hướng thay đổi khí hậu liên quan đến nhiệt độ, mực nước biển, giông bão, hạn hán lũ lụt nước biển dâng xâm mặn PRA thực ấp Phước Đồng, xã An Hải Đã tổ chức thảo luận với nhóm 23 người, đại diện cho hộ gia đình (cả đàn ông phụ nữ) Tương tự với huyện Nam Đàn, hầu hết người tham gia khái niệm "biến đổi khí hậu" Chỉ có người tổng số 23 người nghe cụm từ "biến đổi khí hậu" TV, họ khái niệm chế biến đổi khí hậu Hầu hết người tham gia (16 23 người) liên hệ thay đổi hệ sinh thái với tác động biến đổi khí hậu Ví dụ, họ chứng minh suy giảm số lượng rùa biển kết tình trạng khai thác mức người, trường hợp cá trích cá mòi (mà ngư dân khơng có mục tiêu đánh bắt) suy giảm chúng cho biến đổi khí hậu Tất người tham dự hiểu vể bất thường thời tiết ngày phổ biến xã An Hải vùng Người dân có nhận thức tương đối cao mối liên hệ tượng phèn hóa đất sa mạc hóa, thay đổi khí hậu Tuy nhiên, không số người tham gia nhận thấy dâng cao mực nước biển trung bình 15 số 23 người cho tượng sạt lở bãi biển thay đổi chế độ dòng chảy gần bờ, thực mực nước biển dâng sóng trào nguyên nhân tượng Người dân khơng nghe khí nhà kính mối quan hệ với biến đổi khí hậu, đó, họ khơng có nhận thức việc giảm nhẹ biến đổi khí hậu c) Tỉnh Hà Giang Hà Giang nằm phía bắc Việt Nam, khu vực miền núi nơi có độ cao trung bình khoảng 1000m so với mực nước biển Do đó, có số điểm đặc biệt so với tỉnh ven biển Để đánh giá nhận thức cộng đồng thay đổi xu hướng khí hậu, phương pháp tương tự áp dụng huyện Bắc Mê Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang Đã tổ chức thảo luận với hầu hết dân tộc thiểu số cán trạm khí tượng thủy văn thị xã Hà Giang Hầu hết người dân Hà Giang dân tộc thiểu số, với trình độ học vấn thấp Do đó, gần khơng có số người vấn nhận thức biến đổi khí hậu kiện bất thường, họ cho Trời Khơng có số người vấn, người xã Lạc Trung hay người xã Yên Định, huyện Bắc Mê, nhận "biến đổi khí hậu" họ hỏi nguyên nhân tăng lượng lớn vùng Một số nghe cụm từ lần người vấn nói biến đổi khí hậu Phỏng vấn người xã Nam Sơn người xã Hồ Thầu huyện Hồng Su Phì cho kết tương tự d) Tỉnh Bình Định, Đồng Nai Bà Rịa Vũng Tàu Cũng tỉnh SEMLA khác, hầu hết người tham gia vấn khơng biết khái niệm "biến đổi khí hậu" Chỉ có số người nghe "biến đổi khí hậu" TV, họ khái niệm chế biến đổi khí hậu Nhưng gần đây, biến đổi khí hậu tác động nhận nhiều quan tâm phương tiện truyền thông số người vấn nghe "biến đổi khí hậu" tăng lên đơi chút so với khảo sát trước (11/18 xã Phước Hải Lộc An, huyện Đất Đỏ, BRVT, 6/14 Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) Cộng đồng dân cư địa phương cho sạt lở bờ biển biển xâm lấn Một số mô tả tượng giông bão sóng trào họ khơng thể liên hệ tác động với biến đổi khí hậu Khơng có số người vấn nhận thức chế phương tiện để giảm nhẹ biến đổi khí hậu Ý kiến biện pháp giảm nhẹ tác động vai trò hoạt động người đến việc giảm nhẹ biến đổi khí hậu a) Tỉnh Nghệ An Hai hoạt động PRA tổ chức, UBND huyện Nam Đàn dành cho cấp huyện cấp xã, Sở TNMT Nghệ An dành cho cấp tỉnh Cuộc họp huyện Nam Đàn tổ chức với người đứng đầu UBND huyện Nam Đàn, lãnh đạo Phòng Môi trường lãnh đạo UBND xã Nam Tân Cuộc họp Sở TNMT Nghệ An có đại biểu: người từ Sở TNMT, người từ Sở KHĐT, người từ Sở Công thương, người từ Sở NN&PTNT Những mặt tích cực kết luận: - Kết chương trình nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường (như số dự án Sida tài trợ năm 1999) tiếp cận hợp lý tới phương tiện thông tin đại chúng, nhận thức hiểu biết cán địa phương cấp Tỉnh cấp Huyện Nghệ An huyện Nam Đàn cao - Mọi cán UBND Nam Đàn hiểu biến đổi khí hậu, chế làm để giảm nhẹ biến đổi khí hậu Trong lĩnh vực mình, họ liệt kê hậu biến đổi khí hậu, gồm xâm mặn tiềm tàng Họ cho thấy hiều biết thay đổi chế độ dòng chảy sơng Lam thiên tai thất thường khí hậu hoạt động thượng nguồn Các kiện thời tiết khắc nghiệt tác hại chúng huyện Nam Đàn mô tả chi tiết Ngồi ra, cán địa phương vấn đề môi trường huyện Nam Đàn, phân tích nguyên nhân bên bên (trong phạm vi huyện) - Hơn nữa, để giải tác động khí hậu biến đổi khí hậu, quyền địa phương thực hành động thay đổi mùa vụ theo liệu lịch sử khí tượng dài hạn, xác định khu vực sơ tán cho dân vùng ngồi bờ sơng đồng thời có kế hoạch dự phòng để yêu cầu người dân khu vực bị đeo dọa sơ tán đến nơi trú ẩn trường hợp khẩn cấp - Họ nhận thức vai trò quan trọng QHSDĐ nhằm giảm nhẹ biến đổi khí hậu Trên sở điều kiện địa phương, người đứng đầu UBND đề nghị SEMLA hỗ trợ xây dựng QHSDĐ cho huyện Nam Đàn đến năm 2020 Những hạn chế thách thức: - Sự chuẩn bị thích nghi với tác động biến đổi khí hậu quyền địa phương thiếu đánh giá cách hệ thống tác động biến đổi khí hậu Những kế hoạch họ dựa kiện cụ thể lũ lụt, bão, hạn hán… - Họ không nhận thức biện pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu trồng rừng, sản xuất sạch, giảm khí nhà kính - Quá trình định cấp huyện dựa kinh nghiệm khứ dự báo thời tiết ngắn hạn, không hiểu biết nhiều xu hướng thời tiết quy luật thời tiết bị thay đổi biến đổi khí hậu Họ vận dựa kinh nghiệm số người dự báo thời tiết trích từ liệu lưu trữ, như: "đợt gió mùa đơng bắc cuối xuất trước trung tuần tháng 5", "mưa xuất vào19/5"… 10 b) Tỉnh Phú Yên PRA thực Sở TNMT Phú Yên với 13 đại diện đến từ Phòng tài ngun nước khí tượng thủy văn, Phòng Mơi trường, Sở KHĐT, Sở NN&PTNT, Sở Công thương, đại diện UBND huyện Tuy An UBND xã An Hải Những người tham gia biết biến đổi khí hậu thơng qua phương tiện thông tin (13/12), tài liệu quảng cáo (4/13), khóa ngắn hạn biến đổi khí hậu (2/13), dự án biến đổi khí hậu (2/13), qua phim ảnh (1/13) Họ liệt kê tượng khí hậu gần mà họ chứng kiến địa phương nước biển dâng (6/13), nhiệt độ tăng (11/13), thay đổi lượng mưa gây hạn hán lũ lụt nghiêm trọng (9/13), xâm mặn (8/13), áp thấp mạnh (11/13) thiếu nước (9/13) Nhưng có tổng số 13 người liên hệ kiện nêu với biến đổi khí hậu, 13/13 người đề cập biến đổi khí hậu với phát thải khí nhà kính hoạt động người gây Hầu hết người trả lời xếp nông nghiệp ngành dễ bị tổn hại (7/13), hai người cho sức khỏe người bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất, người nghĩ thủy sản bị tác động mạnh biến đổi khí hậu Kết nghiên cứu nhận thức cán địa phương biến đổi khí hậu biện pháp thích nghi với tác động sau: Những mặt tích cực kết luận: - Các cán cấp tỉnh xã nghe "biến đổi khí hậu", họ xác định nguyên nhân - Hầu hết cán hiểu tác động biến đổi khí hậu đến đời sống hàng ngày xác định ngành kinh tế bị tổn hại nặng - Hầu hết cán cho thấy vai trò QHSDĐ việc thích nghi giảm nhẹ biến đổi khí hậu Những hạn chế thách thức: - Hầu hết cán liên hệ kiện thời tiết thất thường chứng kiến địa phương với biến đổi khí hậu Do đó, họ khơng có nhận thức đầy đủ biến đổi khí hậu - Một số cán xác định tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu trình định hàng ngày họ Đại diện Sở KHĐT chí khơng hiểu mời đến dự hội thảo chủ đề biến đổi khí hậu, đó, đại diện Sở công thương tổn hại biến đổi khí hậu lĩnh vực công nghiệp - Hầu hết cán không nhận thức biện pháp xử lý biến đổi khí hậu, ngoại trừ QHSDĐ người vấn đề xuất c) Tỉnh Hà Giang Đã tổ chức vấn cán thuộc Sở TNMT, từ Sở NN&PTNT, từ Trung tâm dự báo KTTV, lãnh đạo phòng thuộc UBND huyện Bắc Mê, lãnh đạo UBND xã Lạc Nông Yên Định, lãnh đạo phòng thuộc UBND huyện Hồng Su Phì Đã thực PRA văn phòng UB xã Nam Sơn, huyện Hồng Su Phì, có người tham dự từ UBND đoàn thể Ở cấp tỉnh cấp huyện, hầu hết cán nghe biến đổi khí hậu qua phương tiện TV, báo chí, tài liệu… từ số chương trình phát triển môi trường SEMLA Chia Sẻ Nhưng cấp xã, có số cán nghe "biến đổi khí hậu" khơng 11 liệt kê tác động hậu biến đổi khí hậu hay giải thích nguyên nhân biến đổi khí hậu Những mặt tích cực kết luận: - Tất cán cấp tỉnh huyện nghe "biến đổi khí hậu", số xác định nguyên nhân - Một số cán cấp tỉnh hiểu tác động biến đổi khí hậu đời sống hàng ngày xác định ngành kinh tế bị tổn thương Hạn chế thách thức: - Có khoảng cách lớn nhận thức biến đổi khí hậu cán cấp tỉnh, huyện xã - Hầu hết cán cấp giải thích chế biến đổi khí hậu, đó, khơng thể xác định biện pháp giảm nhẹ - Hầu hết cán liên hệ hậu biến đổi khí hậu với tượng nước biển dâng, đó, họ cho biến đổi khí hậu tác động đến vùng ven biển khơng phải khu vực họ - Khơng có cán xã nhận thức biến đổi khí hậu, tác động hậu d) Tỉnh Bình Định Đã tổ chức PRA văn phòng Sở TNMT với người tham dự: Sở TNMT, Sở KHCN, Sở NN&PTNT, Trung tâm KTTV Những mặt tích cực kết luận: - Nhận thức cán tỉnh Bình Định biến đổi khí hậu tốt Họ hiểu hệ thống khí hậu thay đổi người gây Họ liệt kê tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu khu vực, phân biệt vùng duyên hải thượng nguồn - Các cán Sở TNMT thăm quan nhà máy thủy điện với vai trò tra, họ có hiểu biết tốt CMD Nghị định thư Kyoto - Họ thăm dự án trồng rừng tổ chức nước tài trợ, họ có nhận thức tốt biện pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu Những hạn chế thách thức: - Các cán làm để đưa hiểu biết biến đổi khí hậu vào cơng việc hàng ngày - Các cán làm để xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu e) Tỉnh Đồng Nai Đã tổ chức vấn văn phòng Sở TNMT với cán tham gia xây dựng QHSDĐ huyện Nhơn Trạch 12 Những mặt tích cực kết luận: - Cán hiểu biết biến đổi khí hậu, tác động hậu địa bàn tỉnh Họ xác định lồng ghép tác động tiềm tàng vào QHSDĐ, không chi huyện Nhơn Trạch mà khu vực khác tỉnh Đồng Nai - Họ liệt kê ngành kinh tế dễ bị tổn hại biến đổi khí hậu, số biện pháp thích nghi Họ hiểu ảnh hưởng hoạt động người gây hệ khí hậu biện pháp giảm nhẹ Hạn chế thách thức: - Cán khơng biết Chương trình Mục tiêu Quốc gia kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu - Sự chuẩn bị thích nghi với tác động biến đổi khí hậu thiếu đánh giá có hệ thống tác động biến đổi khí hậu - Các cán làm việc lồng ghép QHSDĐ với biến đổi khí hậu khơng ý đến ảnh hưởng xâm mặn sơng Thị Vải, khơng có trạm đo sơng Thực ra, tư vấn cần tổ chức khảo sát nhỏ xâm mặn với thiết bị đơn giản và/hoặc tổ chức vấn với người dân sống sông ngư dân f) Tỉnh Bà Rịa Vũng Đã tổ chức PRA văn phòng SEMLA với người Sở TNMT Các vấn khác tổ chức xã Phước Hải Lộc An, huyện Đất Đỏ Những mặt tích cực kết luận: - Nhận thức cán tỉnh BRVT biến đổi khí hậu tương đối tốt Họ liệt kê hầu hết kiện thời tiết bất thường xuất gần tỉnh cho biến đổi khí hậu - Sở TNMT nhận Quyết định số 158 Chính phủ ban hành Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH, cán thực quan tâm đến việc phát triển thành kế hoạch hành động Những hạn chế thách thức: - Các cán tham gia PRA thuộc Phòng Tài ngun nước họ khơng hiểu rõ chế biến đổi khí hậu, nguy tác động tiềm ẩn đời sống hàng ngày - Các cán làm để đưa hiểu biết biến đổi khí hậu vào công việc hàng ngày họ - Các cán làm để xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu g) Những kết luận Những kết luận điều tra nhận thức cán địa phương biến đổi khí hậu tóm lược sau: Kết luận 1: Hầu hết cán nghe "biến đổi khí hậu" vai trò hoạt động người ảnh hưởng đến tốc độ phát triển biến đổi khí hậu Nhưng có chênh lệch lớn nhận thức biến đổi khí hậu cán tỉnh Nghệ An Phú Yên Các cán vấn Nghệ An có hiểu biết tốt 13 biến đổi khí hậu, chế, tác động làm để giảm nhẹ biến đổi khí hậu Ở Phú Yên, nhiều cán có câu trả lời mơ hồ vấn đề Kết luận 2: Có khác biệt lớn nhận thức biến đổi khí hậu cán miền núi ven biển Khi nói biến đổi khí hậu tác động nó, chí nhiều nhà khoa học biết vùng đất trũng ven biển, ảnh hưởng rõ rệt nước biển dâng Ảnh hưởng thay đổi lượng mưa, gây nhiều tượng lũ quét bất thường với tàn phá lớn miền núi vùng đất dốc, thường không ý Kết luận 3: Hầu hết cán hiểu tác động biến đổi khí hậu đời sống hàng ngày xác định ngành kinh tế bị tổn hại (trừ cấp xã) Kết luận 4: Hầu hết cán cấp tỉnh cho thấy vai trò QHSDĐ việc thích nghi giảm nhẹ biến đổi khí hậu Kết luận 5: Các cán Nam Đàn có số câu trả lời thiên tai hoạt động họ hệ thống khơng có kế hoạch Các cán Phú Yên chưa có phản ứng liên quan đến tác động biến đổi khí hậu Kết luận 6: Các vấn đề biến đổi khí hậu xem xét lồng ghép vào QHSDĐ huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, cán Đồng Nai cho biết mực nước biển dâng gia tăng lượng mưa hàng năm nhiệt độ trung bình, họ khơng nêu vấn đề xâm mặn họ thiếu liệu xác Kết luận 7: Cán huyện xã dựa kinh nghiệm, họ thích nghi với biến đổi khí hậu thời gian dài Sự thay đổi khí hậu địa phương mà người dân trải qua trước thích nghi thay đổi thay đổi với tốc độ tương đối lớn Kết luận 8: Hầu hết cán không nhận thức biện pháp thích nghi với biến đổi khí hậu trồng rừng, phát triển sản xuất hơn… Kết luận 9: Hầu hết cán tỉnh SEMLA khơng quen với Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu triển khai, họ yêu cầu cần sớm ban hành hướng dẫn triển khai Kết luận 10: Ngay cán có nhận thức tương đối cao biến đổi khí hậu tác động nó, khơng có kế hoạch đánh giá ảnh hưởng trình định hàng ngày 14 Những biện pháp thích nghi với biến đổi khí hậu Để bảo vệ đời sống người tài sản thiên tai, trước đây, người dân địa phương thường sử dụng số phương thức biện pháp xem biện pháp xử lý hậu tác động biến đổi khí hậu Dựa đặc điểm địa phương, chia kinh nghiệm họ thành nhóm: kinh nghiệm liên quan đến tác động biến đổi khí hậu ven biển, khu vực ven sơng (giữa dòng) thượng nguồn (miền núi) 4.1 Vùng ven biển Hình Gia cố bờ ao ni trồng thủy sản lưới đánh cá (Nguồn: www.vietnamnet.vn) - Để đối phó với tượng sóng trào bão, ngư dân có xu hướng sử dụng thơng tin từ hệ thống cảnh báo sớm dự báo thời tiết TV tin tức từ quan quyền xã Mạng lưới phương tiện thông tin phát triển xã An Hải (Tuy An, Bình Định) giúp người dân biết tượng thời tiết nguy hiểm xảy họ không nhà Ví dụ, giúp người dân chuẩn bị lưới đánh cá để gia cố bờ ao (đặt lưới bờ) để ngăn không cho tôm hùm khỏi ao có sóng trào lũ lụt (Hình 6) - Đối với tượng thời tiết nguy hiểm áp thấp bão, ngư dân gia đình họ xã An Hải sử dụng phương tiện công nghệ cao điện thoại di động để thông tin cho dự báo thời tiết tàu thuyền vào nơi trú ẩn - Hầu hết người sống vùng bờ biển dễ sạt lở (thường ranh giới gần biển cồn cát) có kế hoạch mua mảnh đất khác nội địa, trung tâm xã, xa biển khơng bị ảnh hưởng mực nước biển dâng - Để bảo vệ nhà cửa đất đai khỏi xâm lấn biển, dân làng yêu cầu quyền xã xây dựng hệ thống đê biển, với tham gia đóng góp tiền nhân cơng người dân địa phương (Hình 7) Hình Đê biển xã Nhơn Lý (Quy Nhơn, Bình Định) 15 - Một biện pháp rẻ hơn, áp dụng Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Định Nghệ An, tạo vành đai xanh cách trồng bờ biển, ví dụ phi lao (Hình 9), Keo tai tượng Keo tràm (Hình 8), để chống sạt lở bờ biển Hình Keo tràm Miền Trung Hình Hàng rào tre dùng để bảo vệ đụn cát Bà Rịa Vũng Tàu Hình Phi lao Bà Rịa Vũng Tàu Hình 10 Đê mềm chắn sóng xã Lộc An, Bà Rịa Vũng Tàu - Ở số bờ biển cát, người dân dùng hàng rào tre để giữ đụn cát đề phòng tác động xấu sóng biển (Hình 10) - Một giải pháp khác, thử nghiệm Bà Rịa Vũng Tàu, lập hệ thống đê mềm chắn sóng hay bờ chắn dọc theo bờ biển Mềm có nghĩa đê chắn làm từ bao cát sợi địa kỹ thuật thay sử dụng bê tông dự ứng lực Hệ thống xã Lộc An cho thấy kết tốt việc giữ ổn định cát sau năm xây dựng ta thấy Hình 11 16 Hình 11 Rừng đước Nhơn Trạch (Đồng Nai) Lộc An (Bà Rịa Vũng Tàu) - Trồng đước cách hiệu nhằm giảm cường độ sóng có lũ sóng trào Nó làm tan sóng giảm sức mạnh biển đáy sông Đây biện pháp tốt để bảo vệ đê biển, bờ ao nuôi trồng thủy sản, bờ sông tăng cường q trình lắng cặn (Hình 12) - Nơng dân xã An Hải thay đổi mùa vụ để đối phó với biến đổi thời tiết khí hậu Nếu đồng lúa bị xâm mặn, nơng dân thích gieo trồng loại khác đậu xanh, khoai lang, lạc… thay trồng lúa Hình 12 Thay đổi mùa vụ biện pháp hiệu nông nghiệp để ứng phó với biến đổi khí hậu 4.2 Vùng ven sông - Để bảo vệ đời sống người tài sản vùng lũ, người dân huyện Nam Đàn, đặc biệt xã Nam Cường, Nam Phúc, Nam Trung, Nam Tân, Nam Lộc nằm gần sông, đx xây dựng loại nhà đặc biệt với trần phụ gần mái nhà (Hình 13) Khi mực nước dâng, họ chuyển tài sản dự trữ thức ăn lên trần phụ - Nhà xây theo kết cấu dạng cột, tường làm hàng rào mỏng, trường hợp lũ lụt, người dân dễ dàng kéo chúng lên để tạo khoảng khơng cho dòng chảy lũ, giảm trơi sơng 17 Hình 13 Nhà có trần phụ gần mái (Nguồn: OXFAM, 2008) Hình 14 Trong lũ, hàng rào tre chắn cho ngơi làng - Ở Bình Định, Sở Khoa học Công nghệ xây dựng đồ ngập nước sơ tán, với mực nước khác hệ thống sơng tỉnh Bản đồ cơng cụ hữu ích cho nhà định trường hợp khẩn cấp lũ lụt Bản đồ khu vực có khả ngập lụt, ước tính số dân bị ảnh hưởng trường hợp đó, xác định đường sơ tán địa đểm để đưa người dân đến - Ở Đồng Nai, đường khôi phục lại gia cố hệ thống đê để bảo vệ làng đóng vai trò tuyến đường sơ tán trường hợp lũ lụt - Để giảm mức lũ mua lớn, cần có nhiều khơng gian để giữ nước Ở số vùng huyện Nhơn Trạch, quyền địa phương làm hồ lớn khu dân cư để giảm lượng nước chảy vào hệ thống thoát nước Biện pháp cần kết hợp với việc xây hồ chứa mức trung bình lớn thượng nguồn sông lớn để giữ nước lũ Đồng thời, quyền địa phương xây dựng đập tràn khẩn cấp dọc theo đê để chứa - Ở vùng gần lũ, cần quan tâm nhiều để tạo đường xả nước lũ - Trồng rừng bảo vệ cánh rừng có đầu nguồn đường phân nước để làm giảm lũ lụt hạ lưu, ứng dụng tỉnh Đồng Nai số huyện Nghệ An Bình Định 18 - Ở bờ sơng bị sạt lở, dân làng trồng rặng tre dọc theo bờ sông quanh làng để bảo vệ nhà , đê sông vùng trồng trọt khỏi bị sạt lở Đây cách có hiệu cao để chống sóng nước (Hình 13) - Ở vùng gần lũ, người dân thay đổi mùa trồng lúa để thu hoạch trước mùa lũ - Ở Bình Định, nông dân địa phương thay đổi từ vụ lúa năm thành vụ với mùa vụ dài (chất lượng sản lượng tốt hơn) giai đoạn cân Họ trồng khoai tây sản phẩm khác chịu điều kiện ngập úng - Ở Hà Tĩnh, nông dân chuyển sang canh tác mùa năm dùng giống lúa có thời kỳ sinh trưởng ngắn - Ở Bình Định, họ giới thiệu giống lúa sinh trưởng cao chịu ngập úng xâm mặn 4.3 Miền núi đầu nguồn Ở vùng đầu nguồn, thiên tai gây thiệt hại nặng lũ quét sạt lở đất Những tác động tiềm tàng khác biến đổi khí hậu thiếu nước sạt lở đê mưa lớn - Phương pháp hiệu để giảm ảnh hưởng lũ quét sạt lở đất di dời hộ gia đình khỏi vùng nguy hiểm, vùng đồi dốc, gần thung lũng dốc suối, nhà xây dựng đất yếu gần sông bờ núi dốc Những hoạt động thực xã Minh Sơn, huyện Bắc Mê, Hà Giang - Hệ thống cảnh báo sớm lũ quét hữu ích Hệ thống kích hoạt có mưa lớn hay tổng lượng mưa vượt ngưỡng, giúp cho người dân di dời đến nơi an tồn Biện pháp thành công kết hợp với tập huấn di dời có chuẩn bị cao Hình 15 Mơ hình canh tác đồi dốc huyện Hồng Su Phì - Dân tộc thiểu số Hà Giang dựng nhà cột Đây biện pháp tốt để thích nghi với ngập úng hay lũ cho nhà gần sông suối Một số cộng đồng dựng loại nhà cột với khung quanh cột gần mặt đất Trong trường hợp lũ quét, dòng chảy nước bùn thường di chuyển tồn ngơi nhà đến vị trí khác mà khơng phá hủy trường hợp ngơi nhà thơng thường - Để canh tác đồi núi dốc, nông dân Hồng Su Phì ứng dụng mơ hình canh tác đan xen Trên đất dốc, sắn, ngô hay lúa đan xen với cỏ (dùng cho bò ăn) Điều làm giảm xói mòn bền mặt giữ nước nhằm giảm lượng dòng chảy nước lũ (Hình 15) - Người dân miền núi có kinh nghiệm lâu năm cách làm giảm xói mòn bề mặt Thay gặt lúa thu hoạch cuối nguồn, nông dân cắt phần nhỏ lúa Họ để lại phần lớn lúa đồng suốt mùa mưa Theo cách này, mặt đất bảo vệ gốc rạ 19 - Để sử dụng nguồn nước hạn chế giữ nước đồng lúa, cộng đồng dân tộc thiểu số thường làm ruộng bậc thang (Hình 16) Hình 16 Ruộng bậc thang xã Nậm Ty, huyện Hồng Su Phì 4.4 SEMLA Quy hoạch Sử dụng Đất Chương trình Hợp tác Việt Nam – Thụy Điển Tăng cường Năng lực Quản lý Đất đai Môi trường Việt Nam, SEMLA, chương trình hợp tác song phương kéo dài năm (2004-2009) Chính phủ Việt Nam Chính phủ Thụy Điển Mục đích chương trình xây dựng chế hữu hiệu hiệu quản lý tài ngun mơi trường góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước – tăng trưởng kinh tế gắn với xóa đói giảm nghèo, phòng ngừa thiên tai, bảo vệ mơi trường vấn đề xã hội khác [1] SEMLA đề xuất phương pháp tiếp cận tổng hợp tài nguyên, gồm quản lý đất đai môi trường Hai quy trình liên kết đất đai môi trường quy hoạch sử dụng đất, đánh giá môi trường chiến lược đánh giá tác động mơi trường Một mặt chương trình liên kết xây dựng sách, soạn thảo luật chuẩn bị hướng dẫn kỹ thuật, đồng thời triển khai sách pháp luật địa phương (cấp tỉnh, huyện, xã) Hoạt động thực qua triên khai dự án thí điểm phản hồi kinh nghiệm thu lên cấp xây dựng sách Đối tượng hưởng lợi trực tiếp SEMLA người nghèo nông thôn thị Chương trình có mục tiêu kiện tồn quyền sử dụng đất quy định dịch vụ có liên quan đến đất đai cho hộ gia đình, giảm nhẹ nguy hại từ nhiễm suy thối tài ngun Ngồi ra, cán quyền quan khác trực tiếp tham gia vào chương trình cấp quốc gia, câp tỉnh, huyện xã hưởng lợi từ hoạt động nâng cao lực Bộ Tài nguyên Môi trường Sở TNMT có chức nhiệm QHSDĐ, Biến đổi Khí hậu vấn đề có liên quan đến Quản lý đới bờ SEMLA tập trung khuyến khích phương pháp tiếp cận tổng hợp quản lý tài nguyên môi trường, đồng thời gắn kết đất đai môi trường để thực vấn đề đó, đồng thời hỗ trợ xây dựng lực lĩnh vực Biến đổi khí hậu thách thức lớn cho phát triển xóa nghèo Hơn nữa, vấn đề biến đổi khí hậu thời bị coi ô nhiễm tác động khí nhà kính Ít có quan tâm giải thích điều gây biến đổi khí hậu hậu nó, quy hoạch sử dụng đất Phá rừng, thị hóa, hoạt động nông nghiệp người làm thay đổi hủy hoại cách đáng kể đến thiên nhiên Sự can thiệp vào đất đai thay đổi tập trung carbon dioxide khí quyển, khí giữ nhiệt, ảnh hưởng khí hậu địa phương, vùng toàn cầu làm thay đổi cân lượng bề mặt trái đất Ví dụ, thay đổi nhỏ 100 km2 phát triển đô thị hay phá rừng làm thay đổi lượng mưa địa phương gây vấn đề khí hậu khác (Union of Concerned Scientist – Hiệp hội nhà khoa học, Mỹ) Hiểu tác động thay đổi lượng bề mặt nâng cao tầm quan trọng việc xử lý thay đổi bề mặt đất phần biến đổi khí hậu Nó nhấn mạnh vai trò quy hoạch sử dụng đất giảm nhẹ biến đổi khí hậu 20 Tác động biến đổi khí hậu vùng ngành dễ tổn hại rõ ràng, đặc biệt đối tượng phù thuộc vào tài nguyên có nhạy cảm với thời tiết Mực nước biển dâng gây ngập úng vùng đất trũng, đồng thời làm giảm khu vực tiềm để sinh sống, hoạt động nông nghiệp…, đồng thời đe dọa cấu trúc vùng hệ thống giao thông (đường xá, nơi ở…) Nhiệt độ tăng gây q trình xa mạc hóa làm thay đổi mùa vụ Để đối phó với tác động biến đổi khí hậu, quy hoạch sử dụng đất bước tiến nhằm thích nghi với thiên tai khí hậu Mối quan hệ biến đổi khí hậu sử dụng đất tách rời Điểm gắn kết biến đổi khí hậu QHSDĐ tóm tắt hai nhóm: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến loại hình sử dụng đất qua hậu tai biến nước biển dâng, xa mạc hóa, thiếu nước, lũ lụt bão Điều làm tăng thêm yêu cầu kết hợp yếu tố biến đổi khí hậu vào QHSDĐ để thích nghi với tác động QHSDĐ giúp làm giảm q trình biến đổi khí hậu qua biện pháp giảm phát thải khí nhà kính: hạn chế cánh rừng, trồng rừng khuyến khích ứng dụng sản xuất 21 Kết luận đề xuất 5.1 Kết luận Nhận thức cán người dân địa phương biến đổi khí hậu tác động có khác nhiều Điều tích cực nhận thức biến đổi khí hậu cán tương đối cao, nhận thức người dân thấp Nhận thức biện pháp thích nghi với biến đổi khí hậu khác nhau, hầu hết cán người dân địa phương khơng có hiểu biết nhiều cách làm để thích nghi với biến đổi khí hậu Có thay đổi nhận thức hiểu biết người dân BĐKH so với trước khảo sát Đây kết chương trình phát phương tiện thơng tin ngày tăng, chương trình vấn nhiều lần truyền hình, đài báo chí Tác động biến đổi khí hậu tỉnh SEMLA xác định báo cáo qua phân tích liệu khí hậu, điều kiện tự nhiên tỉnh, vấn người dân địa phương thảo luận với nhà khoa học Có đề cập đến báo cáo khác biến đổi khí hậu Các biện pháp nên cộng đồng dân cư địa phương thực để ứng phó với biến đổi khí hậu xem xét giới thiệu báo cáo Đây ví dụ hay thực tế để làm người dân ứng phó với biến đổi khí hậu 5.2 Đề xuất Sự đe dọa biến đổi khí hậu bắt đầu ghi nhận thơng tin nhận thức mức thấp Việt Nam chưa có chiến lược cấp quốc gia hay địa phương nhằm thích nghi với biến đổi khí hậu, cần tăng cường lực cấp quốc gia địa phương để đảm bảo có sách ứng phó cách đầy đủ có hiệu Sự phối hợp cần cải thiện, hợp tác với tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ cần củng cố, biến đổi khí hậu xử lý cách tổng hợp với nỗ lực dài hạn kinh tế, xã hội giảm nghèo Đối tượng chịu rủi ro nhiều từ biến đổi khí hậu – người nghèo sống tỉnh bị ảnh hưởng nặng biến đổi khí hậu – có thơng tin hay phương tiện tài kỹ thuật hạn chế để thích nghi với thay đổi, có số địa phương thành cơng Khái niệm biến đổi khí hậu, tác động tiềm tàng yêu cầu thích nghi chưa phổ biến Việt Nam, ngoại trừ nhóm nhỏ chuyên gia người làm phát triển, quan quyền nhà nước số địa phương (hưởng lợi từ dự án liên quan đến biến đổi khí hậu[7] Dưới số đề xuất: Đề xuất 1: Tổ chức chương trình tập huấn biến đổi khí hậu tác động Đề xuất 2: Cần bắt đầu chương trình nhận thức, triển khai theo nhiều cách cấp, gồm quan quyền địa phương từ cấp tỉnh đến cấp xã cộng đồng dân cư địa phương Đề xuất 3: Ở cấp tỉnh, chương trình tập huấn hội thảo cần tổ chức để nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu cho quan quyền, khơng lĩnh vực dễ bị tổn hại (như nông nghiệp thủy sản) mà cho quan khác có liên quan (Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính…) đặc biệt tỉnh Phú Yên Một chế phối hợp liên ngành bước tiến để tổng hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào sách 22 Tại khu vực thí điểm, hàng trăm nghìn người sống gần bờ lũ vùng gần nơi sạt lở đất (huyện Nam Đàn) nơi gần mực nước biển dâng (xã An Hải) Đề xuất 4: Cần quan tâm đặc biệt đến việc nâng cao hiểu biết quyền địa phương hoạt động đất để tái định cư cho "người lánh nạn khí hậu" Đề xuất 5: Chương trình cần sử dụng nhiều cách khác để nâng cao nhận thức cho cán địa phương chế biến đổi khí hậu vài trò người việc giảm nhẹ làm chậm lại xu hướng có hại biến đổi khí hậu Và điều quan trọng tăng cường lồng ghép tham biến biến đổi khí hậu trước hết vào giai đoạn lập kế hoạch, thứ hai trình định Đề xuất 6: Cần quan tâm đến việc xây dựng chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu theo xác định hoạt động ưu tiên Đề xuất 7: Hướng dẫn cán địa phương tiếp cận nguồn liệu khí hậu, gồm hệ thống cảnh báo sớm kịch dự báo, cơng cụ giúp quan quyền địa phương bắt đầu trình lập kế hoạch, đặc biệt quy hoạch sử dụng đất Đề xuất 8: Cũng cần nghiên cứu biện pháp chiến lược thích nghi có hiệu dài hạn để đảm bảo hạnh phúc cho người, tiếp tục tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Đề xuất 9: Tại cộng đồng, cần nâng cao việc thừa nhận tác động biến đổi khí hậu đến người dân Trên sở thơng tin này, người dân xác định hoạt động ưu tiên để ứng phó thích nghi với biến đổi khí hậu Các mặt khác nâng cao nhận thức làm thể để giảm nhẹ biến đổi khí hậu, hiểu biết hướng hoạt động hàng ngày họ 23 Tham khảo Trang web http://www.semla.org.vn/?Lang=EN Biến đổi khí hậu: bảng giải thuật ngữ Ban liên phủ Biến đổi Khí hậu (1995) Biến đổi khí hậu: tác động, đối tượng bị tổn thương thích nghi nước phát triển UNFCCC (2007) Bindoff N L tác giả “Quan sát: Sự thay đổi Khí hậu đại dương Mực nước biển” Trong tài liệu: Biến đổi Khí hậu 2007: Cơ sở Khoa học vật lý Đóng góp Nhóm cơng tác I cho Báo cáo Đánh giá lần thứ tư Ban Liên phủ Biến đổi khí hậu [Solomon S, Qin D, Manning M, Chen Z, Marquis M, Averyt K B, Tignor M and Miller H L (eds)] Cambridge University Press Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA, 2007 Meehl G A tác giả “Đề án Khí hậu Tồn cầu” Trong: Biến đổi Khí hậu 2007: Cơ sở Khoa học vật lý Đóng góp Nhóm cơng tác I cho Báo cáo Đánh giá lần thứ tư Ban Liên phủ Biến đổi khí hậu [Solomon S, Qin D, Manning M, Chen Z, Marquis M, Averyt K B, Tignor M and Miller H L (eds)] Cambridge University Press Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA, 2007 Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bản dự thảo, Hà Nội, tháng 3/ 2008 Peter Chaudhry Greet Ruysschaert “Biến đổi khí hậu phát triển người Việt Nam” Trong: Báo cáo Phát triển người 2007/2008 UNDP, No 46, 2007 Trang web http://www.wmo.int/pages/index_en.html Arnoldo Matus Kramer “Thích nghi với biến đổi khí hậu chiến lược giảm nghèo Trong: Báo cáo phát triển người 2007/2008 UNDP, No 34, 2007 10 “Phân tích Quy hoạch sử dụng đất, Đề xướng Quản lý tổng hợp đới bờ Biến đổi khí hậu lập kế hoạch dự án SEMLA" Chương trình SEMLA, tháng 2008 11 Gregg Marland tác giả “Tác động khí hậu quản lý carbon thay đổi bề mặt đất, đề xuất cho sách giảm nhẹ biến đổi khí hậu Chính sách Khí hậu (2003) pp 149–157 11 Việt Nam: Biến đổi khí hậu, thích nghi người nghèo OXFAM, tháng 10/2008 24 ... vào biện pháp tiềm để thích nghi với biến đổi khí hậu 2 Hậu tác động biến đổi khí hậu Để xác định hậu tác động biến đổi khí hậu tỉnh SEMLA, tác giả nghi n cứu tải liệu có liên quan đến biến đổi. .. mạnh biến đổi khí hậu Kết nghi n cứu nhận thức cán địa phương biến đổi khí hậu biện pháp thích nghi với tác động sau: Những mặt tích cực kết luận: - Các cán cấp tỉnh xã nghe "biến đổi khí hậu" ,... số phương thức biện pháp xem biện pháp xử lý hậu tác động biến đổi khí hậu Dựa đặc điểm địa phương, chia kinh nghi m họ thành nhóm: kinh nghi m liên quan đến tác động biến đổi khí hậu ven biển,

Ngày đăng: 13/02/2019, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w