TÀI LIỆU ÔN TẬP NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

62 1.8K 33
TÀI LIỆU ÔN TẬP NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BỘ MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TÀI LIỆU ÔN TẬP NHỮNG VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ i Giới thiệu Nhằm giúp nguời học thuận lợi việc nghiên cứu môn Quản lý nhà nước Kinh tế, Bộ môn Quản lý nhà nước Kinh tế, Học viện Hành quốc gia, sở Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn ‘Hỏi đáp vấn đề Quản lý nhà nước Kinh tế’ Tài liệu gồm hai phần: câu hỏi gợi ý trả lời Phần hai trình bày vắn tắt gợi ý trả lời cho câu hỏi Một số câu hỏi có yêu cầu liên hệ thực tiễn, nhóm tác giả muốn học viên/ sinh viên tự liên hệ với mong muốn học viên cung cấp cho người đọc thực tiễn phong phú, đa dạng Người học coi tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu ôn thi Tuy nhiên, trình biên soạn, tài liệu khó tránh khỏi sai sót Chúng mong nhận góp ý, phê bình bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện tài liệu ngày tốt Góp ý xin gửi về: Bộ môn Quản lý nhà nước Kinh tế, Học viện Hành quốc gia, sở Thành phố Hồ Chí Minh, điện thoại (08) 8631035 Trân trọng cảm ơn ! Các từ viét tắt CTCP Công ty cổ phần DAĐT Dự án đầu tư DNNN Doanh nghiệp nhà nước FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác xã KD Kinh doanh KTĐN Kinh tế đối ngoại KTTT Kinh tế thị trường QLDA Quản lý dự án QLNN Quản lý nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh TB Tư TKT Tiền khả thi TNHH Trách nhiệm hữu hạn XNK Xuất nhập XHCN Xã hội chủ nghĩa ii Mục lục Giới thiệu ii Các từ viét tắt ii Mục lục iii Chương Lý luận chung QLNN Kinh tế iv 1.1 Khái niệm, đặc trưng kinh tế thị trường iv 1.2 Ưu điểm, hạn chế kinh tế thị trường .v 1.3 Đặc điểm chủ yếu KTTT định hướng XHCN vi 1.4 Tính cần thiết khách quan chuyển KT kế hoạch hoá tập trung sang KTTT vii 1.5 Tính cần thiết khách quan quản lý nhà nước kinh tế viii 1.6 Các chức quản lý kinh tế nhà nước x 1.7 Cơ sở, phương hướng thực ‘tập trung dân chủ’ QLNN kinh tế xviii 1.8 Cơ sở, phương hướng ‘kết hợp QL theo ngành lãnh thổ’ QLNN kinh tế .xviii 1.9 Phân biệt QLNN Kinh tế với quản trị kinh doanh xix 1.10 Nguyên tắc tăng cường pháp chế XHCN quản lý nhà nước kinh tế xix 1.11 Các phương thức quản lý nhà nước kinh tế xx 1.12 Các công cụ quản lý kinh tế .xxi 1.13 Khái niệm chế chế quản lý kinh tế .xxii 1.14 Đổi chế quản lý kinh tế so với chế kế hoạch hoá tập trung .xxii Chương Quản lý nhà nước doanh nghiệp xxiv 2.1 Khái niệm doanh nghiệp xxiv 2.2 Cách phân loại doanh nghiệp ý nghĩa xxv 2.3 Các loại hình doanh nghiệp theo hình thức sở hữu Vị trí, vai trò loại hình xxvii 2.4 Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nước doanh nghiệp xxxii 2.5 Những nội dung chủ yếu quản lý nhà nước DNNN xxxii 2.6 Các biện pháp để tạo điều kiện cho phát triển DN quốc doanh .xxxiv 2.7 Chức quản lý nhà nước DNNN xxxv 2.8 Nội dung, phương thức QLNN doanh nghiệp .xxxv Chương Quản lý nhà nước Kinh tế đối ngoại xxxviii 3.1 Sự cần thiết khách quan kinh tế đối ngoại .xxxviii 3.2 Chức kinh tế đối ngoại xli 3.3 Vai trò, hình thức chủ yếu xuất nhập hàng hoá xlii 3.4 Vai trò, hình thức chủ yếu xuất nhập tư xlii 3.5 Định nghĩa, vai trò, hình thức chủ yếu xuất nhập trí tuệ .xliv 3.6 Vai trò, hình thức chủ yếu xuất nhập dịch vụ .xlv 3.7 Sự cần thiết khách quan QLNN kinh tế đối ngoại xlvi 3.8 Nội dung QLNN kinh tế đối ngoại xlvii 3.9 Quan điểm Việt Nam kinh tế đối ngoại QLNN KTĐN xlix Chương Quản lý nhà nước dự án đầu tư li 4.1 Khái niệm đầu tư, vốn đầu tư li 4.2 Vai trò, tác dụng vốn đầu tư li 4.3 Dự án đầu tư li 4.4 Các cách phân loại dự án đầu tư li 4.5 Vai trò, tác dụng dự án đầu tư .lii 4.6 Các phận cấu thành DAĐT .lii 4.7 Các nhân tố bảo đảm thành công dự án đầu tư liv 4.8 Chu trình soạn thảo dự án đầu tư lv 4.9 Trình tự tổ chức triển khai dự án đầu tư .lv 4.10 Sự cần thiết QLNN dự án đầu tư lvii 4.11 Chức QLNN dự án đầu tư lviii 4.12 Nội dung QLNN dự án đầu tư lviii 4.13 Phương thức QLNN dự án đầu tư lix iii Chương Lý luận chung QLNN Kinh tế 1.1 Khái niệm, đặc trưng kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường Kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường, thị trường định sản xuất phân phối Kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế, mà đó, cá nhân người tiêu dùng nhà sản xuất – kinh doanh tác động lẫn thông qua thị trường để xác định vấn đề tổ chức kinh tế: sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Trong kinh tế thị trường, thị trường định phân phối tài nguyên cho sản xuất xã hội Nói cách khác: kinh tế thị trường phương thức vận hành kinh tế lấy thị trường để phân phối tài nguyên; lấy lợi ích vật chất, cung cầu thị trường mua bán người mua người bán làm chế khuyến khích vận động kinh tế phương thức vận hành kinh tế – xã hội, phát huy tác dụng điều tiết hoạt động kinh tế 1.1.2 Đặc điểm kinh tế thị trường Quan hệ chủ yếu : mua – bán theo chế thị trường * Lưu thông vật chất kinh tế: Luân chuyển sản phẩm vật chất phi vật chất qua phương thức mua bán thị trường chịu điều tiết chế thị trường thuộc tính vốn có kinh tế thị trường Sự luân chuyển vật chất kinh tế có phân công chuyên môn hoá việc sản xuất sản phẩm xã hội ngày cao, chuyên môn hoá sản xuất đến phận chi tiết sản phẩm nhằm nâng cao suất lao động Sản phẩm trước trở thành hữu ích đời sống sản xuất cần gia công qua nhiều khâu chuyển tiếp khác Bên cạnh đó, có doanh nghiệp, ngành - vùng sản xuất dư thừa sản phẩm này, lại thiếu sản phẩm khác, chúng cần có trao đổi cho Luân chuyển vật chất trình sản xuất thực nhiều cách: luân chuyển nội bộ, luân chuyển qua mua bán thị trường tạo nên trình chuyển dịch kết sản xuất Sự chuyển dịch kết sản xuất từ khâu đến khâu khác trình tái sản xuất mở rộng bao gồm: + Lưu thông vật chất từ khâu đến khâu khác hệ thống khâu trình sản xuất + Lưu thông vật chất từ sản xuất tới người tiêu dùng Chỉ có luân chuyển vật chất theo phương thức mua - bán gọi kinh tế thị trường, đó, mua - bán trình trao đổi ngang giá trị; kết tất yếu phân công lao động xã hội Trao đổi ngang giá trị mua/bán xảy xuất tư hữu * Trao đổi phương thức mua/bán Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung trao đổi vật chất chủ yếu theo kế hoạch tiêu chuẩn Nhưng kinh tế thị trường nửa số chủng loại sản phẩm trao đổi phương thức mua/bán phạm vi lưu thông rộng lớn Cá nhân có quyền tự (trong khuôn khổ) quan hệ kinh tế Tự lựa chọn thuộc tính vốn có kinh tế thị trường, không lưu thông mà sản xuất tiêu dùng Đó khác biệt so với kinh tế huy, việc sản xuất, phân phối tiêu dùng phải tuân thủ kế hoạch nhà nước Trong quan hệ kinh tế có quyền tự do: - Tự lựa chọn nội dung sản xuất trao đổi iv - Tự lựa chọn đối tác trao đổi - Tự thảo thuận giá trao đổi, theo cách thuận mua, vừa bán - Tự cạnh tranh Các cá nhân theo đuổi lợi ích riêng Những đặc trưng coi đặc trưng chung loại hình kinh tế thị trường Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ trình sản xuất quốc gia hội nhập kinh tế mang tính toàn cầu tạo khả vô to lớn để phát triển kinh tế thị trường đạt đến trình độ cao – kinh tế thị trường đại Kinh tế thị trường đại kinh tế có đầy đủ đặc trưng kinh tế thị trường nêu trên, đồng thời có đặc trưng sau đây: - Các mục tiêu kinh tế xích lại gần mục tiêu xã hội - Nến kinh tế chịu quản lý nhà nước Nhà nước dựa vào quy luật vận hành kinh tế thị trường, thực việc điều chỉnh khống chế vĩ mô cần thiết, hữu hiệu, hướng dẫn kinh tế thị trường phát triển Đặc trưng hình thành kinh tế thị trường vài thập kỷ gần đây, nhu cầu phát triển mạnh mẽ khoa học – công nghệ kinh tế thị trường - Phân công hợp tác quốc tế phát triển mạnh mẽ, tạo kinh tế thị trường mang tính quốc tế, vượt khỏi biên giới quốc gia, quốc gia bắt buộc phải tham gia Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn với quy mô ngày lớn, tốc độ ngày tăng làm cho kinh tế giới trở nên chỉnh thể thống nhất, quốc gia vừa phận gắn bó hữu với phận khác; lại vừa độc lập, vừa phụ thuộc, vừa hợp tác, vừa đấu tranh 1.2 Ưu điểm, hạn chế kinh tế thị trường 1.2.1 Ưu điểm i) Tạo động lực mạnh mẽ để thúc đẩy hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp đạt hiệu cao thông qua phá sản tạo chơ chế đào thải doanh nghiệp yếu kém, sản xuất kinh doanh hiệu Các doanh nhân nỗ lực tìm cách thực sản xuất kinh doanh có hiệu nhằm đạt lợi nhuận nhiều tỷ suất lợi nhuận cao Kinh doanh có hiệu đem lại lợi ích kinh tế trực tiếp thiết thực cho doanh nhân, điều phụ thuộc vào nỗ lực hoạt động họ Đó đường để tồn phát triển Ngược lại, doanh nhân lực, doanh nghiệp yếu kém, sản xuất kinh doanh hiệu bị đào thải ii) Huy động tối đa sử dụng có hiệu tiềm xã hội Do lợi ích kinh tế, động lực trực tiếp thúc đẩy doanh nhân phát triển sản xuất – kinh doanh có hiệu quả, nên doanh nhân phải tìm cách huy động tiềm tự nhiên kinh tế xã hội Đồng thời tính toán, cân nhắc tìm cách sử dụng chúng cách có hiệu iii) Tạo tính phản ứng nhanh nhạy thích ứng cao doanh nhân trước thay đổi nhu cầu điều kiện kinh tế nước quốc tế Các doanh nghiệp pháp nhân kinh tế độc lập, tự chủ kinh doanh Chủ doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm lỗ lãi, có trách nhiệm, quyền hạn lợi ích điều kiện để điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị cho phù hợp với quy luật kinh tế khách quan vận động kinh tế thị trường Doanh nghiệp phản ứng nhanh nhạy, thích ứng cao với thị trường tồn tại, không thích ứng bị thị trường đào thải iv) Buộc doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi, trau dồi nâng cao lực sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu kinh tế cao Sản xuất kinh doanh vấn đề phức tạp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực: trị, xã hội, kinh tế, kỹ thuật… Nếu không đáp ứng đòi hỏi sản xuất kinh doanh, đặc biệt thiếu hiểu biết quản lý không tránh khỏi sai lầm kinh doanh diễn thời gian dài v quy mô lớn Điều đưa lại thất bại, thiệt hại cho sản xuất kinh doanh Vì doanh nhân buộc phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ quản lý trình độ chuyên môn v) Tạo động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng khoa học – công nghệ, làm cho kinh tế phát triển đạt hiệu ngày cao Kinh tế thị trường giải phóng lực lượng sản xuất thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, đặc biệt phát triển khoa học – công nghệ; sở thúc đẩy trình xã hội hoá sản xuất, mở rộng phân công hợp tác lao động xã hội Đến lượt yếu tố lại tác động ngườc trở lại trình phát triển kinh tế đạt hiệu cao (năng suất lao động cao, giá thành hạ, lợi nhuận nhiều, tĩch luỹ lớn…) vi) Đáp ứng nhu cầu toán xã hội cách tự động mà máy hoạch định thay Kinh tế thị trường tạo tính động, sáng tạo động lực doanh nhân để giải thành công có hiệu vấn đề sản xuất kinh doanh: sản xuất gì? sản xuất bao nhiêu? sản xuất nào? Trên sở phát triển sản xuất kinh doanh, nhu cầu có khả toán người tiêu dùng thoả mãn cách đầy đủ nhất, nhanh nhất, tốt nhất, rẻ nhất, văn minh Khách hàng coi “Thượng đế” – người định nội dung sản xuất kinh doanh 1.2.2 Hạn chế i) Nền kinh tế thị trường có nhiều hạn chế tính tự phát định sản xuất – kinh doanh doanh nhân Điều tác động tiêu cực đến tính thống kinh tế quốc dân, gây tình trạng cân đối kinh tế hoạt động kinh doanh chồng chéo, cản trở triệt tiêu lẫn nhau, dẫn đến khủng hoảng kinh tế đem lại nhiều thiệt hại cho xã hội cho thân doanh nhân Vì vậy, Nhà nước phải có biện pháp khắc phục khuyết tật cách xác lập cấu kinh tế quốc dân cân đối, hợp lý đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, hiệu bền vững ii) Do tính tự phát, kinh tế thị trường thường có biến động bất thường (gọi vận động có tính chu kỳ) gây bất lợi thiệt hại cho phát triển kinh tế iii) Nền kinh tế thị trường gắn với tình trạng thất nghiệp phân hoá giàu nghèo ngày tăng tầng lớp dân cư xã hội, vùng nước iv) Do theo đuổi lợi nhuận tối đa, nhiều trường hợp nhà kinh doanh có hành vi kinh tế tiêu cực (hoạt động kinh tế tiêu cực) gây thiệt hại cho thị trường, cho kinh tế, cho xã hội Chẳng hạn như: thủ đoạn độc quyền, đầu cơ, tích trữ, dùng thủ đoạn xấu để cạnh tranh, lừa đảo, sản xuất buôn bán hàng giả, hàng cấm (ma tuý, bạch phiến, thuốc chữa bệnh không an toàn cho sức khoẻ xã hội, dịch vụ suy đồi v.v…), buôn lậu, trốn thuế v.v… v) Một số hoạt động kinh tế thị trường có nguy xói mòn giá trị đạo đức đời sống tinh thần, vi phạm pháp luật, phá huỷ môi trường sinh thái, môi trường văn hoá - xã hội 1.3 Đặc điểm chủ yếu KTTT định hướng XHCN Nền KTTT định hướng XHCN trước tiên phải KTTT, có đủ tất đặc trưng KTTT: - Tổng lượng mua - bán vượt nửa tổng lượng vật chất xã hội - Người tham gia trao đổi hàng hoá phải có quyền tự định trong: lựa chọn nội dung sản xuất trao đổi, lựa chọn đối tác trao đổi thoả thuận giá trao đổi, tự cạnh tranh - Có sở hạ tầng tối thiểu đảm bảo ổn định - Lợi ích cá nhân động lực trực tiếp, không xâm phạm đến lợi ích người khác cộng đồng - Vận động theo quy luật khách quan thị trường vi Nền KTTT nước ta định hướng XHCN nên vừa phải đảm bảo yêu cầu KTTT đại, vừa thể chất CNXH: Thống mục tiêu kinh tế với mục tiêu trị - xã hội - nhân văn, đảm bảo: - Dân giàu: mức tăng tính bền vững tăng GDP, giảm khoảng cách giàu – nghèo - Nước mạnh: tăng đóng góp cho ngân sách, phát triển ngành mũi nhọn, bảo vệ môi trường, sử dụng có hiệu tài nguyên, bảo vệ bí mật quốc gia tiềm lực kinh tế khoa học công nghệ, đảm bảo khả thích ứng có chiến tranh… - Xã hội công bằng, văn minh: giải tốt vấn đề xã hội, đảm bảo đáp ứng nhu cầu, phân phối lợi ích thoả đáng… Có quản lý nhà nước, đảm bảo yếu tố kinh tế vận động định hướng Đảm bảo vừa phát triển kinh tế nước, vừa hội nhập quốc tế Để chuyển kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhà nước ta cần tập trung giải vấn đề sau: Xác định xác đặc trưng kinh tế kế hoạch hoá tập trung: - Nền kinh tế có thành phần sở hữu tư liệu sản xuất sở hữu nhà nước sở hữu tập thể - Nhà nước lấy kế hoạch hoá làm khâu trung tâm quản lý kinh tế - Động lực vận động kinh tế giác ngộ cách mạng cán bộ, công nhân viên kỷ luật hành Xác định đặc trưng KTTT định hướng XHCN: (đã trình bày trên) So sánh hai kinh tế nhằm đưa giải pháp thiết thực hiệu quả: - Khuyến khích phát triển thành phần kinh tế thông qua văn quy phạm pháp luật cụ thể quyền nghĩa vụ thành phần, có quy định thực thiết thực việc bảo vệ lợi ích đáng cho nhân tổ chức thuộc thành phần kinh tế - Trực tiếp đầu tư kêu gọi đầu tư cho sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội - Khuyến khích lợi ích cá nhân đáng hình thức khen thưởng, kỉ luật - Tôn trọng quyền tự kinh doanh, tránh áp đặt giá cả, quan hệ cung cầu Kiên định chế độ XHCN, cần ý cải tổ nâng cao lực hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước hợp tác xã; thực giải thể cần thiết; nâng cao hiệu hoạt động quan tra, kiểm tra; có quy định chế tài hình thức khen thưởng cụ thể - Nhà nước quản lý kế hoạch chiến lược dài hạn phát triển kinh tế - xã hội quốc gia phương thức thực giai đoạn cụ thể sở nghiên cứu nắm bắt thực tiễn tình hình giới, đánh giá thực trạng tiềm đất nước 1.4 KTTT 1.4.1 Tính cần thiết khách quan chuyển KT kế hoạch hoá tập trung sang Sự phát triển không đồng trình độ thấp lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất nước ta phát triển mức thấp nên cần đa dạng hoá hình thức sở hữu tư liệu sản xuất Tất yếu có hình thức tư hữu Có tư hữu tất yếu có kinh tế thị trường Nền kinh tế quốc dân kinh tế thị trường nên phải chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có quản lý Nhà nước Nhà nước ta Nhà nước xã hội chủ nghĩa nên quản lý Nhà nước kinh tế phải theo định hướng xã hội chủ nghĩa vii 1.4.2 Sự tan rã Liên Xô phần lớn nước XHCN Ttheo quan điểm Lê-nin: Hai điều kiện để nước nông nghiệp nhỏ bé, nghèo nàn, lạc hậu, tiến thẳng lên CNXH không cần kinh qua chủ nghĩa tư bản, bên có Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo; bên có phe XHCN, chí cần nước XHCN hùng mạnh làm chỗ dựa Song năm 1990, Liên Xô khối XHCN tan rã, kiện làm hai điều kiện Do cách cũ không khả thi Đảng ta tìm đường mới, phát triển kinh tế đất nước, phù hợp với khứ, tương lai, kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN 1.4.3 Thế giới chuyển hóa từ đối đầu sang đối thoại Quá trình chuyển hoá giới từ đối đầu sang đối thoại, làm xuất nhiều thời thuận lợi cho quốc gia chậm phát triển hội nhập Muốn khai thác hội ấy, quốc gia cần phải có điều kiện thích ứng Sự tan rã Liên Xô phần lớn nước XHCN xoá đối đầu hai cực, nước phát triển mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế với tất nước tư bản, nguyên tắc hợp tác, bình đẳng, tôn trọng độc lập, chủ quyền nhau, đôi bên có lợi Đòi hỏi quốc gia hội nhập phải tạo môi trường kinh tế, pháp lý cần thiết cho hội nhập bên Môi trường kinh tế kinh tế thị trường 1.5 Tính cần thiết khách quan quản lý nhà nước kinh tế Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt nam kinh tế thị trường có điều tiết, có quản lý vĩ mô nhà nước Điều có nghĩa kinh tế nước ta vừa chịu điều tiết thị trường vừa chịu điều tiết nhà nước (quản lý nhà nước) Nói cách khác, quản lý nhà nước kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần thiết khách quan, lý sau đây: 1.5.1 Khắc phục hạn chế thị trường, bảo đảm thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đề Sự điều tiết thị trường phát triển kinh tế thật kỳ diệu có hạn chế cục Ví dụ mặt phát triển hài hoà xã hội; bộc lộ hạn chế điều tiết thị trường Kinh tế thị trường khó đạt hài hoà việc phân phối thu nhập xã hội, nâng cao chất lượng sống xã hội, phát triển cân đối kinh tế xã hội vùng… Thị trường khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường mặt trái nêu Điều không phù hợp cản trở việc thực đầy đủ mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội đề Vì Quản lý nhà nước kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cần thiết để khắc phục hạn chế, bổ sung chỗ hổng điều tiết thị trường đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Đó thực nhiệm vụ hàng đầu quản lý nhà nước kinh tế 1.5.2 Bằng quyền lực, sách sức mạnh kinh tế mình, Nhà nước phải giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế phổ biến, thường xuyên kinh tế quốc dân Trong trình hoạt động kinh tế, người có mối quan hệ với Lợi ích kinh tế biểu cụ thể mối quan hệ thứ mà người phấn đấu liên quan đến lợi ích Trong kinh tế thị trường, đối tác hướng tới lợi ích kinh tế riêng Nhưng khối lượng kinh tế lại có hạn chia cho người, nên xảy tranh giành lợi ích từ phát sinh mâu thuẫn lợi ích Trong kinh tế thị trường có loại mẫu thuẫn sau đây: - Mâu thuẫn doanh nhân với thương trường - Mâu thuẫn chủ thợ doanh nghiệp viii - Mâu thuẫn giới sản xuất kinh doanh với toàn thể cộng đồng việc sử dụng tài nguyên môi trường không tính đến lợi ích chung việc họ cung ứng hàng hoá dịch vụ chất lượng đe doạ sức khoẻ cộng đồng; việc xâm hại trật tự, an toàn xã hội, đe doạ an ninh quốc gia để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra, nhiều mâu thuẫn khác mâu thuẫn lợi ích kinh tế cá nhân, công dân với nhà nước, địa phương với nhau, ngành, cấp với trình hoạt động kinh tế đất nước Những mâu thuẫn có tính phổ biến, thường xuyên có tính liên quan đến quyền lợi “về sống - chết người”, đến ổn định kinh tế – xã hội Chỉ có Nhà nước giải mâu thuẫn đó, điều hoà lợi ích bên 1.5.3 Tính khó khăn phức tạp nghiệp kinh tế Để thực hoạt động phải giải đáp ba câu hỏi: Có muốn làm không? Có biết làm không? Có phương tiện để thực không? Có hoàn cảnh để làm không? Nghĩa là, cần có điều kiện chủ quan khách quan tương ứng Để làm kinh tế (làm giàu) phải có điều kiện : ý chí làm giàu, tri thức làm giàu, phương tiện sản xuất kinh doanh môi trường kinh doanh Ý chí làm giầu: Làm giàu cần có chí, chí làm giàu khát vọng Sau niềm tin, khát vọng giàu có phụ thuộc vào nhận thức sống giàu sang, hiểu biết sống Niềm tin vào hoạt động làm giàu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có niềm tin vào chế độ kinh tế, trị, vào tính đắn lựa chọn đầu tư, lựa chọn giải pháp.v.v… Những đó, phụ thuộc lớn vào Nhà nước, vào chế độ xã hội Tri thức làm giàu: hai nhóm tri thức cần cho người làm kinh tế Tri thức sản xuất kinh doanh, kiến thức khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất thuộc lĩnh vực kinh doanh kiến thức kinh tế học, quản trị, tài chính, kế toán, thống kê v.v… Những kiến thức học từ trường lớp, thực tiễn Thông tin thị trường, Nhà nước nguồn quan trọng cung cấp thông tin Phương tiện sản xuất kinh doanh Phương tiện vốn, doanh nhân có nhiều cách để có phương tiện mà không thiết phải nhờ Nhà nước vay ngân hàng thương mại tư doanh Tuy thế, nhiều doanh nhân cần vay vốn Nhà nước không tin tưởng nguồn vốn khác Bên cạnh đó, hệ thống kết cấu hạ tầng, nhà nước đóng vai trò quan trọng; hệ thống chợ Môi trường kinh doanh Bao gồm hai mặt: môi trường bè bạn môi trường an toàn cho sản xuất kinh doanh Doanh nhân cần có đối tác, đối tác kinh tế vừa bạn vừa đối thủ Đối với công ty xuyên quốc gia, việc tìm đối tác khó khăn cản trở không gian, ngôn ngữ, luật pháp, phong tục, trị Nhà nước chỗ dựa quan trọng cho doanh nhân việc Môi trường có nghĩa an toàn cho tính mạng tài sản doanh nhân Đối với doanh nhân, việc bảo vệ tài sản không đơn giản Nhà nước cung cấp dịch vụ Môi trường an toàn môi trường chiến tranh, tội phạm hình sự, ngăn ngừa thiên tai dự báo để phòng tránh thiên tai Sự an toàn đó, phi Nhà nước, không tạo cho doanh nhân Không phải công dân có đủ điều kiện để tiến hành làm kinh tế, làm giàu Sự can thiệp Nhà nước cần thiết việc hỗ trợ công dân có điều kiện cần thiết thực nghiệp kinh tế ix 1.5.1 Tính giai cấp kinh tế chất giai cấp nhà nước Nhà nước hình thành từ xã hội có giai cấp Nhà nước đại diện lợi ích giai cấp thống trị định, có lợi ích kinh tế Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam đại diện cho lợi ích dân tộc nhân dân Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân Mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội Nhà nước ta xác định quản lý đạo nhằm cuối đem lại lợi ích vật chất tinh thần cho nhân dân Tuy vậy, kinh tế nhiều thành phần, mở cửa với nước ngoài, lúc lợi ích kinh tế bên luôn trí Vì vậy, xuất xu hướng vừa hợp tác vừa đấu tranh trình hoạt động kinh tế mặt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý, quan hệ phân phối Trong đấu tranh mặt trận kinh tế, Nhà nước ta phải thể chất giai cấp để bảo vệ lợi ích dân tộc nhân dân ta Chỉ có Nhà nước làm điều Như là, trình phát triển kinh tế, Nhà nước ta thể chất giai cấp Bốn lý chủ yếu cần thiết khách quan nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.6 1.6.1 Các chức quản lý kinh tế nhà nước Định hướng phát triển kinh tế * Khái niệm Định hướng phát triển kinh tế xác định đường hướng vận động kinh tế nhằm đạt đến đích định (gọi mục tiêu) vào đặc điểm kinh tế, xã hội đất nước thời kỳ định (cách đi, bước cụ thể, trình tự thời gian cho bước để đạt mục tiêu) * Sự cần thiết khách quan chức định hướng phát triển kinh tế Sự vận hành kinh tế thị trường mang tính tự phát tính không xác định lớn Do nhà nước phải thực chức định hướng phát triển kinh tế Điều không cần thiết phát triển kinh tế chung mà cần thiết cho việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Điều tạo cho sở sản xuất kinh doanh dự đoán biến đổi thị trường, từ nắm lấy hội sản xuất kinh doanh lường trước bất lợi xảy ra, hạn chế bất lợi xảy chế thị trường, khắc phục ngành phát triển tự phát không phù hợp với lợi ích xã hội đẩy mạnh ngành mũi nhọn * Phạm vi định hướng phát triển kinh tế bao gồm: - Toàn kinh tế - Các ngành kinh tế - Các vùng kinh tế - Các thành phần kinh tế Nhà nước chức định hướng phát triển cho doanh nghiệp nhà nước mà vào định hướng phát triển kinh tế, doanh nghiệp tự xác định hướng phát triển cho * Nội dung định hướng phát triển kinh tế Chức định hướng khái quát thành nội dung chủ yếu sau đây: - Xác định mục tiêu chung dài hạn Mục tiêu đích tương lai xa vài trục năm xa - Xác định mục tiêu thời kỳ (có thể 10, 15, 20 năm) xác định chiến lược phát triển kinh tế xã hội thể kế hoạch năm, kế hoạch năm, kế hoạch hàng năm - Xác định thứ tự ưu tiên mục tiêu x 3.8.6 Can thiệp ngoại thương, đầu tư chuyển giao khoa học - công nghệ Công bố danh mục mặt hàng cấm xuất nhập khẩu, danh mục mặt hàng xuất nhập có điều kiện Ban hành quy chế đáu thầu dự án Cấp phép cho hoạt động kinh tế đối ngoại 3.8.7 Can thiệp hoạt động doanh nghiệp có vốn nước a, Định hướng cho người nước đầu tư Ngành nghề, nơi cho phép đầu tư; hình thức tiếp nhận đầu tư : trực tiếp hay gián tiếp, đầu tư nước độc lập hay hợp doanh với ta Thứ tự ưu tiên vấn đề khác liên quan đến đối tác; xác định yêu cầu cần đạt công tác định hướng: thể thành dự án đầu tư cụ thể, thoả mãn nguyên tắc trị, xã hội, quốc phòng, văn hoá Đảng nhà nước đề b, Chào hàng, kêu gọi, khuyến khích đầu tư Mục tiêu: thông báo, thuyết phục hỗ trợ tối đa cho nhà đầu tư Công vụ quản lý: Mở hội nghị diễn đàn đầu tư, văn phòng giao dịch nước; thực tiếp xúc khách ngoại giao, ngoại thương; tổ chức hình thức gặp gỡ giới kinh doanh nước với nước thông qua hội chợ quốc tế, hội chợ nước, triển lãm thành tựu kinh tế kĩ thuật… c, Tư vấn hỗ trợ đầu tư Hướng dẫn trực tiếp lo giấy tờ d, Thẩm định, xét duyệt cấp giấy phép đầu tư xây dựng doanh nghiệp e, Tổ chức lực lượng làm đối tác chương trình mà vốn nước đưa vào để liên doanh với vốn nước Đối với vốn tư nhân: Chọn, cử, định, tiến cử, giúp đỡ để nhà đầu tư Việt Nam tiếp xúc, giao kết với nhà đầu tư nước ngoài; nhà nước hỗ trợ tư vấn giám sát đối tác nước Đối với vốn nhà nước, thành lập định người đại diện vốn nhà nước Việt Nam tham gia máy quản trị liên doanh theo Luật doanh nghiệp có vốn đầu tư nước f, Hình thành tiến hành quản lý khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu công nghiệp tập trung hoạt động tổng hợp nội dung quản lý nhà nước doanh nghiệp nước Việt Nam Bao gồm công vụ lớn: Thiết kế khu chế xuất, chọn địa điểm, quy hoạch mặt bằng, tổ chức quản lý… Đầu tư xây dựng phần nhà nước Bố trí nhân lực quản trị Khuếch trương phát triển Quản trị điều hành g, Tiến hành quản lý nhà nước hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo luật định Quản lý chất lượng hàng hoá đảm bảo tiêu chuẩn, chất lương cao, giá thành hạ Khuyến khích đảm bảo loại hình doanh nghiệp liên doanh với nước chủ động sản xuất kinh doanh xlviii Thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế nhanh dựa sở ứng dụng khoa học - kỹ thuật - công nghệ Tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, khai thác tối đa nguồn lực doanh nghiệp phải đảm bảo pháp luật, sách Đảng nhà nước, ý chống độc quyền Có sách bảo vệ người lao động địa phương Có luật pháp, sách bảo vệ môi trường Có biện pháp kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh kiểm soát thuế Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài: thường xuyên nâng cao trình độ tay nghề người lao động, đào tạo bồi dưỡng cán quản lý cán kỹ thuật, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề Bảo vệ quyền lợi bên phân chia lợi nhuận, việc chuyển lợi nhuận nước doanh nhân nước 3.9 Quan điểm Việt Nam kinh tế đối ngoại QLNN KTĐN 3.9.1 Coi phát triển kinh tế đối ngoại tất yếu khách quan Do nguy bị tụt hậu Hội nhập xu tất nước 3.9.2 Bảo đảm độc lập chủ quyền, bình đẳng có lợi Phát huy cao độ nội lực, dùng nội lực để thu hút ngoại lực, hướng ngoại lực để thực tốt mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội nước ta Giải đắn mối quan hệ kinh tế trị, phát triển kinh tế an ninh quốc gia Mở cửa phải giữ độc lập, chủ quyền, phải bình dẳng, có lợi phải thấy tích cực tiêu cực sách mở cửa để điều tiết hoạt động 3.9.3 Giành phát huy lợi phân công lao động quốc tế Thuận lợi Việt Nam: Con người: sức lao động dồi dào, cần cù, khéo tay, sáng tạo, học hỏi vươn lên Tài nguyên: phong phú nông sản, dầu khí, mở, quặng Vị trí: Thuận lợi giao thông đường biển, hàng không, đường sắt 3.9.4 Đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại Quan hệ với nhiều quốc gia nhiều việc việc, nước ta có quan hệ kinh tế với nhiều quốc gia Ưu điểm, tiếp cận với văn minh giới, nâng cao nội lực Cần thực cam kết quốc tế để xây dựng lòng tin bè bạn quốc tế Trong quan hệ, cần giữ thị trường truyền thống, quan hệ tốt với nước láng giềng Khai thác nguồn lực Việt Nam nước 3.9.5 Đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại Mở rộng nội dung, tăng thêm hình thức giao dịch Không xuất nhập hàng hoá mà mở dịch vụ, tri thức Đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại tất yếu khách quan Khi chuyên môn hóa phân công lao động quốc tế phát triển đến trình độ cao, giao lưu thương mại quốc gia ngày mở rộng hình thức loại hàng hóa, dịch vụ Lợi ích thu phát huy nội lực quốc gia xlix 3.9.6 Lấy hiệu làm tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động kinh tế đối ngoại Mục đích cuối quan hệ kinh tế với nước lợi ích, cần xét mặt sau: thay đổi cấu ngành, cấu vùng, tăng trưởng kinh tế, vốn đầu tư, giải việc làm, nâng cao thu nhập… 3.9.7 Đổi quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại Đổi theo nguyên tắc chung QLNN kinh tế với tinh thần ưu tiên đổi QLNN KTĐN, tạo thuận lợi tối đa cho mở cử, thu hút tối đa ngoại lực l Chương Quản lý nhà nước dự án đầu tư 4.1 Khái niệm đầu tư, vốn đầu tư Đầu tư Hoạt động đầu tư hoạt động có đặc trưng sau Có chi phí tiền tệ vật chất, có tác dụng tạo nên phương tiện trực tiếp làm phương tiện để đạt mục đích Mục đích đạt mục đích kinh tế trị, xã hội văn hóa, y tế, giáo dục… Vốn đầu tư Vốn đầu tư biểu tiền phương tiện hành động mà người theo đuổi mục đích đầu tư phải ứng trước để tổ chức trình thực mục đích Đầu tư mua sắm máy móc thiết bị… phục vụ sản xuất 4.2 Vai trò, tác dụng vốn đầu tư Đầu tư mua sắm thêm máy móc thiết bị giúp tăng suất lao động, nâng cao chất lượng, tính sản phẩm 4.3 Dự án đầu tư Dự án đầu tư hồ sơ tập hợp ý tưởng, kế hoạch, ý kiến đề xuất việc bỏ vốn đầu tư vào đối tượng giải trình kết thu việc đầu tư (chưa phải tập hợp hoạt động nhà đầu tư) Đặc trưng Có mục tiêu, mục đích cụ thể Có hình thức tổ chức xác định Cần có nguồn lực để thực hiện: người, vốn, phương tiện… Cần khoảng thời gian định để thực  Dự án đầu tư (gọi tắt dự án) kế hoạch, trả lời câu hỏi: làm gì, làm với mục đích gì, làm nào, làm, làm vào lúc 4.4 Các cách phân loại dự án đầu tư 4.4.1 Xét theo hình thái biểu Dự án từ nguồn vốn tiền Dự án từ nguồn vốn vàng bạc đá quý Dự án từ nguồn vốn tài nguyên, đất đai, phát minh, sáng chế 4.4.2 Xét theo vị trí vốn trình hoạt động sản xuất kinh doanh Dự án sử dụng vốn cố định Dự án sử dụng vốn lưu động 4.4.3 Xét theo chức vốn Dự án xây lắp, tạo nên phần nhà xưởng, vật kiến trúc, lắp đặt máy móc, thiết bị Dự án cung cấp thiết bị, mua máy móc, thiết bị Dự án xây dựng khác, trang trải khâu thiết kế, quản lý dự án, v.v… li 4.4.4 Xét theo nguồn gốc vốn Dự án từ vốn nhà nước, tổ chức, nhân dân Dự án từ vốn nước, vốn nước 4.4.5 Xét theo phương thức sở hữu vốn Dự án từ vốn tự có Dự án từ vốn vay Dự án từ vốn khác 4.4.6 Xét mục đích, tác dụng vốn Dự án đầu tư phát triển kinh tế, kinh doanh Dự án đầu tư phúc lợi xã hội: Đầu tư phát triển giáo dục, đầu tư phát triển y tế, đầu tư phát triển khoa học, đầu tư phục vụ an ninh, quốc phòng v.v… 4.4.7 Căn quốc tịch vốn Dự án nước dự án nước 4.4.8 Căn mức độ can thiệp chủ đầu tư Đầu tư trực tiếp, gián tiếp 4.4.9 Căn thời hạn đầu tư Dự án ngắn hạn dài hạn 4.4.10 Theo tính chất đầu tư Đầu tư theo chiều rộng Đầu tư theo chiều sâu 4.5 Vai trò, tác dụng dự án đầu tư Dự án đầu tư giúp chủ dự án kiểm tra tính cấp thiết, khả thi việc đầu tư Dự án biện pháp thống hành động hoạt động nhiều người tham gia Dự án kịch để phân vai Dự án sở để nhà nước hiểu tường tận ý dân dự án công dân 4.6 Các phận cấu thành DAĐT 4.6.1 Đặt vấn đề Đây phần thuyết minh lý đầu tư, lý dẫn đến có dự án Nội dung Nêu nhu cầu xã hội loại sản phẩm, loại dịch vụ nhu cầu phi vật chất tính cấp thiết, trì hoãn đáp ứng nhu cầu Chẳng hạn, nhu cầu sản phẩm kinh tế, dịch vụ đời sống văn hóa, giáo dục, chăm sóc sức khỏe v.v… Tính xúc nhu cầu phải thuyết minh số liệu, kiện, nói lên thiệt hại cụ thể nhu cầu không đáp ứng Nêu giải pháp có bất cập giải pháp Tác dụng đưa lại dự án thực thi, tiêu, thể mục đích, yêu cầu, mục thiêu mà dự án theo đuỏi Mục đích Nhìn chung, phần trả lời câu hỏi : có cần đầu tư hay không Do đó, tùy chủ đầu tư dự án ai, mà tác dụng phần có nội dung riêng cho người Đối với dự án Nhà nước, phần quan trọng để cấp thuyết phục cấp ủng hộ dự án mình, để cấp kiểm tra việc xin tiền Nhà nước cấp dưới, để lii quan tài công cân nhắc việc lập kế hoạch sử dụng ngân sách nhà nước Chính thế, yêu cầu vế chất lượng, tính trung thực, xác phần cao Đối với chủ đầu tư tu nhân, phần thăm dò hội đầu tư Nội dung phần định tương lai, vận mệnh kinh tế đồng vốn bỏ ra, định mức độ rủi ro, đen đỏ chơi kinh tế người đường lập nghiệp Do đó, người làm dự án làm bừa, làm ẩu 4.6.2 Thiết kế công trình Đây phần thể công trình vật chất, tạo sau hoàn thành giai đoạn xây dựng Thực chất phần thiết kế kỹ thuật, bao gồm: Bản vẽ phối cảnh công trình xây dựng Sơ đồ tổng mặt công trình xây dựng Bản vẽ kỹ thuật, vẽ chi tiết để thi công 4.6.3 Bảng tổng hợp tiêu kinh tế - kỹ thuật dự án Nội dung Các tiêu thể kết xây dựng bản, thể danh từ, thuật ngữ, tiêu chuyên môn, đặc trưng cho đối tượng đầu tư Ví dụ, đầu tư công nghiệp, kết đầu tư công suất sản lượng năm công trình xây dựng, đầu tư giáo dục, kết xây dựng số phòng học tiêu chuẩn xây dựng; đầu tư y tế, kết xây dựng số giường bệnh tiêu chuẩn xây lắp… Các tiêu kinh tế kỹ thuật tiêu hiệu kinh tế Hệ thống tiêu nêu phần tiêu hiệu qủa kinh tế Ngoài ra, loại tiêu kinh tế kỹ thuật dự án cần nêu tiêu liên quan đến lao động, tiêu tài đầu tư, có liên quan đến khai thác công trình sau xây dựng Tác dụng Đây chủ yếu để xem xét, lựa chọn phương án đầu tư tối ưu Thường dự án có nhiều phương án Các phương án nhà đầu tư, có nhiều nhà đầu tư, nhà đầu tư trình dự án Sau đó, nhà đầu tư bảo vệ dự án đấu thầu Khi đó, nội dung để đưa đấu thầu tất chuyên mục dự án Tuy vậy, thức đấu để phân thắng thua đấu thầu nội dung, thể phần 4.6.4 Các giải pháp thực dự án Nội dung Nguồn vốn, dự án xin ngân sách nhà nước cấp, phần phải lập kỹ để ngân sách chấp nhận chi Khoa học công nghệ hợp lý với khả tiếp cận người sử dụng Giải pháp nhân lực cho họat động công trình đầu tư sau bước vào khai thác Đó việc chuẩn bị công nhân lành nghề cho xí nghiệp công nghiệp, thầy giáo, thầy thuốc cho dự án phát triển giáo dục, y tế Giải pháp đền bù đất đai, giải phóng mặt Đây vấn đề thời không riêng nước nào, mà vấn đề toàn cầu Các giải pháp đặc thù khác, liên quan đến loại chuyên ngành, giải pháp nguyên liệu, giải pháp kết cấu hạ tầng sản xuất sinh họat dân cư cho dự án công nghiệp, giải pháp ngoại giao, công pháp quốc tế cho dự án đầu tư nước Tác dụng liii Phần cho thấy tính khả thi dự án Nếu phần giải pháp không làm chu đáo không làm cho dự án không thực thi mà uổng phí toàn chi phí cho việc xây dựng phần nói dự án 4.6.5 Tổng tiến độ triển khai dự án Đây kế hoạch thi công, chủ dự án lập để làm sở cho việc đàm phán với bên thi công Chưa cần phải lập chi tiết, sơ đề cập nội dung sau đây: Tiến độ chung hoàn thành hạng mục công trình Trách nhiệm, nhiệm vụ phối hợp với quan thi công chủ đầu tư việc cung ứng thiết kế, chuẩn bị mặt bằng, cung ứng vật liệu xây dựng, thiết bị máy móc để lắp đặt vào công trình,… Quyền hạn chủ đầu tư việc giám sát thi công Chế độ nghiệm thu, thanh, toán công trình Trong dự án chủ đầu tư trực tiếp thi công, phần lập chi tiết thành kế hoạch tổ chức thi công Khi nội dung phần có dự án thành lập máy quản lý thi công 4.7 Các nhân tố bảo đảm thành công dự án đầu tư Một là, tính hợp lý dự án Tính hợp lý thể mục đích dự án Mục đích có hợp lý hay không chỗ, mục đích có phù hợp với xu tiến chung xã hội hay không, có tính khả thi hay không Hai là, ủng hộ hỗ trợ quan cấp Không có dự án thành công hỗ trợ nhà quản lý cấp cao Sự hỗ trợ ủng hộ quan cấp điều kiện để có nguồn lực thẩm quyền Ba là, chất lượng dự án Chất lượng dự án thể mặt sau đây: Mức độ toàn diện, chi tiết, cụ thể dự án Tính xác giải pháp Bốn là, tham gia ý kiến chấp nhận khách hàng Khách hàng người thụ hưởng kết dự án Các dự án, DA có tính xã hội nhân văn với mục đích đem lại phúc lợi cho công chúng thành công có người hưởng ứng Đối với dự án loại này, dù ý đồ có tốt đẹp đến đâu người phục vụ không hào hứng tiếp nhận ý đồ tốt đẹp trở nên ‘vô duyên’ Vì thế, DA cần có ủng hộ khách hàng Để có ủng hộ khách hàng, người quản lý dự án phải tiếp cận với khách hàng Điều đòi hỏi người quản lý dự án phải có nghệ thuật giao tiếp với khách hàng, quảng cáo để khách hàng hiểu mục đích, cách thụ hưởng dự án Năm là, có nhân tốt cho DA Nhân quản lý dự án vấn đề quan trọng Điều lý giải nhiều môn học thực tiễn nhiều lĩnh vực chứng minh Phải chọn nhân thích hợp cho loại dự án Nhân bao gồm việc tuyển chọn; đào tạo; giới thiệu công việc đòi hỏi với họ Sáu là, chất lượng sức hấp dẫn hàng hoá mà dự án tạo Đây chế thị trường Mọi dự án có đối thủ cạnh tranh Để thẳng đối thủ phải trội hai mặt: giá thấp chất lượng cao Nếu hai tuyệt hảo, chí cần có Cả hai đỉnh cao có nhờ tiến khoa học công nghệ, dự án chọn dùng Bảy là, dự phòng chu đáo phương án xử lý tốt cố phát sinh Trong thực tế không lường hết khó khăn, cố thực dự án Khi gặp vấn đề ta phải giải tốt tình hình liv 4.8 Chu trình soạn thảo dự án đầu tư 4.8.1 Nghiên cứu hội đầu tư hình thành sáng kiến đầu tư Cơ hội đầu tư tổng thể yếu tố: bối cảnh, điều kiện, môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư Có thể chia thành hội đầu tư chung hội khách quan hội đầu tư riêng hội có tính chủ quan nhà đầu tư Sáng kiến đầu tư khởi xướng đầu tư Các loại sáng kiến đầu tư: Sáng kiến vĩ mô, chiến lược, ý tưởng lớn, liên quan nhiều ngành, qui mô rộng, thời gian dài Sáng kiến vi mô, sáng kiến cụ thể Cơ sở hình thành sáng kiến đầu tư: Sáng kiến đầu tư bắt nguồn từ hội đầu tư Đối với công dân, sáng kiến đầu tư dựa sở sách, chủ trương nhà nước Đối với nhà đầu tư, sáng kiến khởi nguồn từ vấn đề cần giải tổ chức Đối với khách, sáng kiến xuất trình làm việc thực tiễn 4.8.2 Nghiên cứu tìền khả thi (TKT) Nghiên cứu vấn đề có tính nguyên tắc, vấn đề lớn, khái quát dự án Nội dung nghiên cứu TKT không cố dịnh mà tuỳ thuộc vào dự án Nghiên cứu TKT thường giải vấn đề sau: Tầm quan trọng dự án Làm rõ đối tượng dự án ai, thụ hưởng chịu tác động, họ có xứng đáng thụ hưởng hay không, phan ứng xã hội dự án Nguồn nhân lực tài Vốn từ đâu, chuyên gia hay nước Phản ứng dân chúng Nghiên cứu sơ cần thiết đầu tư, điều kiện pháp lý, tài nguyên, môi trường đầu tư Dự kiến qui mô đầu tư, yếu tố bảo đảm khả hoạt động dự án, lựa chọn phương án Các kiến nghị hợp lý địa điểm, đất đai Tính toán sơ phương án đầu tư hiệu Nghiên cứu thị trường đầu vào gồm công nghệ, nguyên liệu, nhân lực, điều kiện điện, nước thị trường đầu dự án 4.8.3 Nghiên cứu khả thi (KT) Nghiên cứu vấn đề lại cuối vấn đề cần nghiên cứu dự án đề giải pháp thực thi Nghiên cứu KT có đặc điểm: Chính xác cao so với nghiên cứu TKT Tính toàn diện so với nghiên cứu TKT Tính khả thi cần làm rõ dự án KT Khả thi mặt kỹ thuật Khả thi kinh tế, tài Khả thi mặt xã hội 4.9 Trình tự tổ chức triển khai dự án đầu tư 4.9.1 Công tác nhân a, Nội dung công tác nhân lv Công tác nhân để thực thi dự án công tác chọn cử người quản lý dự án Bất kỳ dự án phải có số người đứng trực tiếp quản lý Một dự án tư nhân chủ dự án quản lý Tất dự án vốn nhà nước phải có phận quản lý, Nhà nước bổ nhiệm Công tác bổ nhiệm người quản lý việc thực thi dự án công tác nhân dự án b, Các loại nhân quản lý dự án Xét theo tính chất chuyên môn hóa phận quản lý Theo tiêu chí chia quan quản lý dự án thành hai loại sau: Một là, quan chuyên quản lý dự án Đây loại quan, lập để quản lý đồng thời nhiều dự án, quản lý hết dự án đến dự án khác Loại quan thường áp dụng quản lý dự án nhỏ, có tính phổ biến Việc thành lập quan chuyên quản lý dự án khiến cho công tác quản lý tập trung vào mối, dễ chuẩn bị cán chuyên sâu, tận dụng tối đa nămg lực kinh nghiệm cán công chức phương tiện quản lý đại Hai là, quan đặc nhiệm, loại ban quản lý dự án chuyên quản công trình, tồn công trình đảm trách công trình mà Loại tổ chức thường áp dụng cho dự án lớn, có nội dung chuyên môn đặc thù, đơn Ban quản lý dự án sau hoàn thành nhiệm vụ quản lý giai đoạn đầu tư xây dựng trở thành quan vận hành công trình Tuy nhiên, có thể, sau hoàn thành nhiệm vụ quản lý dự án giao quản lý dự án mới, tương tự Xét theo phạm vi đầu tư mà ban quản lý dự án phụ trách, theo tiêu chí chia ban quản lý dự án thành: Một là, ban quản lý toàn diện, đảm nhận từ khâu tổ chức nghiên cứu tiền khả thi đến khâu thực thi dự án Ban QLDA loại vừa làm việc với quan Nhà nước để thông qua khâu dự án, vừa làm việc với đối tác để có lực lượng thực thi khâu nghiên cứu, thiết kế, thi công Hai là, ban quản lý chuyên khâu, có nhiệm vụ quản lý khâu toàn tiến trình đầu tư Tuy vậy, thực tế, có hai loại ban QLDA chuyên khâu: Khâu thiết kế Khâu thi công Ban QLDA khâu thiết kế lo từ có sáng kiến dự án đến có thiết kế để thi công thuộc dự án khả thi Ban QLDA khâu thi công lo từ có thiết công trình đầu tư phát huy tác dụng 4.9.2 Tìm chọn đối tác thực thi dự án a, Các loại đối tác thực thi dự án, có ba loại đối tác thực thi dự án Một là, đối tác lập dự án, thực việc tạo dự án khả thi Đương nhiên, để có dự án khả thi, đối tác phải thực đầy đủ khâu trước Trên thực tế, đơn vị khảo sát, thiết kế Hai là, đối tác thi công, đảm nhận việc biến dự án thành thực Trên thực tế, đơn vị thi công xây dựng Ba là, đối tác hoàn chỉnh, thực trọn vẹn ý đồ đầu tư chủ đầu tư, kể từ có sáng kiến đầu tư Loại đối tác thường cần đến trường hợp mà dự án đầu tư có tính chất đặc thù, phân chia rành mạch thành khâu thiết kế khâu thi công Ví dụ, dự án tiêm chủng mở rộng, dự án xóa thuốc phiện thay công nghiệp, v.v… Với loại dự án thế, nhà thiết kế phải đồng thời nhà thi công b, Nội dung phương pháp tìm chọn đối tác Tổ chức đấu thầu Ký kết hợp đồng với đối tác trúng thầu lvi 4.9.3 Thực thi trách nhiệm ban QLDA Sau có hợp đồng, tùy nội dung thỏa thuận hợp đồng, ban QLDA thực hịện cam kết Tuy nội dung hợp đồng giao thầu nơi, lúc khác, nội đại thể phần hợp đồng QLDA đảm nhận thường là: Chuẩn bị môi trường để thực thi dự án: xin phép cấp đất, giải phóng mặt bằng, tiếp xúc đối tượng phục vụ dự án để tổ chức họ phối hợp hành động dự án, dự án mang tính phục vụ cộng đồng… Tiếp ứng vật liệu xây dựng bên thi công yêu cầu có ghi hợp đồng giao thầu Nghiệp vụ thường có công trình cần vật liệu đặc thù, chuyên ngành, chủ dự án có Chuyển giao thiết bị cho bên thi công xây lắp Giám sát thi công mặt chất lượng, tiến độ chi phí Cả ba vấn đề liên quan đến lợi ích chủ dự án, đồng thời vấn đề có nhiều tình tiết khó xử Thông thường, đơn vị thi công khoán chi phí, toán thường hay đấu tranh đòi tăng khỏan chi Để có sở chống lại ban QLDA phải nắm vững diễn biến chi phí đơn vị thi công Về chất lượng công trình, không giống sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, thứ mà chất lượng chúng dễ dàng kiểm tra, chất lượng sản phẩm dự án thường khó kiểm tra Để bảo đảm chất lượng công trình, thường phải kiểm tra trình thi công để ngăn ngừa vi phạm vế thiết kế thi công Cung cấp kinh phí theo tiến độ dự án toán dự án dự án hoàn thành, với việc tổ chức nghiệm thu dự án 4.10 Sự cần thiết QLNN dự án đầu tư a, Sự cần thiết QLNN dự án tư nhân Tầm ảnh hưởng sâu rộng đầu tư Đối tượng tác động dự án thường nhóm người Nếu dự án không tốt gây ảnh hưởng xấu đến nhiều người Do vậy, cần xét duyệt dự án kỹ lưỡng trước thực Tầm quan trọng, ý nghĩa định đầu tư nghiệp người Dự án cần không vốn, cần cân nhắc kỹ trước đầu tư, tránh lãng phí b, Sự cần thiết khách quan QLNN dự án quốc gia Sở dĩ Nhà nước phải quản lý dự án quốc gia lẽ thường tình là, vốn Nhà nước bỏ coi Nhà nước bỏ (khi dự án viện trợ không hoàn lại, mà Nhà nước người đứng tiếp nhận sử dụng) Chính thế, dự án quốc gia có BQLDA kèm theo Các ban lâm thời, tồn dự án, dự án lớn, quan trọng, kéo dài nhiều năm Ban thường nhiệm, tồn dự án nào, lúc quản lý nhiều dự án Nhưng quản lý ban QLDA chưa phải tất QLNN dự án quốc gia Các ban QLDA phải QLNN tất quan QLNN khác vì: Ban QLDA chuyên quản với tư cách chủ đầu tư Họ người đại diện cho Nhà nước mặt vốn đầu tư, có sứ mạng làm cho vốn sớm biến thành mục tiêu đầu tư Như vậy, hưởng khác dự án không họ quan tâm họ trách nhiệm không đủ khả quan tâm Nếu QLNN ban QLDA này, ban QLDA quốc gia theo đuổi mục đích chuyên ngành làm tổn hại quốc gia mặt mà họ không lường hết không quan tâm, nêu phần dự án dân lập Mặt khác, thân ban QLDA không thực trọn vẹn trách nhiệm đại diện sở hữu vốn, từ sử dụng vốn sai mục đích, hiệu quả, chí, chiếm công vi tư lvii 4.11 Chức QLNN dự án đầu tư 4.11.1 Đối với dự án nói chung Ngăn ngừa từ dự định chủ dự án nguy hiểm hoạ mà hoạt động đầu tư gây cho xã hội Bảo vệ nhân dân trước rủi ro, tránh tổn thất bước đầu khởi nghiệp Hỗ trợ chủ dự án thực thành công ý tưởng đáng, hợp pháp họ 4.11.2 Đối với dự án nhà nước Bảo đảm cho dự án đầu tư vốn nhà nước thực mục đích, yêu cầu Bảo toàn vốn nhà nước, chống tham ô, lãng phí 4.12 Nội dung QLNN dự án đầu tư 4.12.1 Định hướng đầu tư, kêu gọi nhà đầu tư tham gia dự án Nhà nước xây dựng chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, đề tài dự án Đề tài dự án tên vấn đề cần giải Dự án cụ thể hoá đề tài dự án Công bố rộng rãi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án Mục đích Các thông tin sở cho công dân nước thực hoạt động đầu tư Việc công bố dự án nhà nước nhằm thu hút nguồn lực khác tham gia vào dự án Bên cạnh đó, việc công bố thông tin có tác dụng định hướng, mở hội, sáng kiến đầu tư cho cá nhân 4.12.2 Xây dựng hệ thống pháp luật a, Những pháp luật thể chế cần có cho qlnn dự án Luật doanh nghiệp, luật lao động, luật tài nguyên, môi trường, cần có: Những quy định phân loại dự án Những quy định phân cấp, phân công thẩm quyền cấp việc thẩm định phê chuẩn dự án Những qui định tổ chức thẩm định dự án bao gồm: loại hồ sơ cần thiết dự thầu, thời hạn thẩm định, cấu hội đồng thẩm định, nội dung thẩm định, tiêu chuẩn thành viên hội đồng thẩm định, thể thức thẩm định Quy định đấu thầu, bao gồm: Loại dự án phải qua đấu thầu Những nội dung thầu cần đưa vào thi đấu Hình thức đấu thầu b, Vai trò, tác dụng pháp luật QLNN dự án đầu tư Vai trò pháp luật quản lý dự án đầu tư quan trọng vì: Đây lĩnh vực liên quan đến quốc tế Pháp luật sở để tạo tin cậy nhà đầu tư quốc tế, vốn cảnh giác với môi trường xa lạ Đây hoạt động quan trọng cá nhân, tổ chức Các nhà đầu tư thường thận trọng tham gia Luật pháp sở để tạo lòng tin cho họ vào Hoạt động đầu tư có tác động mạnh đến phát triển quốc gia, cần có hệ thống pháp luật nghiêm minh để quản lý lviii 4.12.3 Tiến hành thẩm định, cấp phép dự án công dân Trên sở chiến lược, kế hoạch nhà nước, công dân tổ chức lựa chọn định đầu tư Nhà nước xem xét lợi ích - chi phí dự án để định cho phép hay không cho phép đầu tư 4.12.4 Giám sát công dân thực dự án Đối chiếu hành động với điều khoản, mức độ phép tắc cho, phát chỗ vượt phép hoạt động đầu tư 4.12.5 Phối hợp dự án nhà nước với hành động công dân Nguyên tắc, nhà nước làm việc mà tư nhân không làm, không làm được, không muốn làm 4.13 Phương thức QLNN dự án đầu tư 4.13.1 Thực chế độ bắt buộc đăng ký dự án chủ đầu tư Đăng ký dự án Đăng ký dự án báo cáo cao đơn xin phép trước thực dự án đầu tư Đăng ký tuý, báo cáo với quan quản lý, không cần phê chuẩn nhà nước Xin phép nhà nước, dự án thực nhà nước cho phép Nội dung chế độ đăng ký dự án Buộc chủ dự án phải đăng ký với quan nhà nước nhà nước qui định: Những loại dự án phải báo cáo, loại dự án phải xin phép Các bước báo cáo, trình duyệt Nội dung hồ sơ báo cáo Cơ quan nhận báo cáo, trình duyệt cấp phép Mục đích chế độ đăng ký dự án Nhà nước có hội ngăn ngừa hỗ trợ từ đầu đời dự án, tránh Cơ quan nhà nước, tuỳ nhiệm vụ mà quản lý đối tượng xuất 4.13.2 Thực chế độ phê duyệt nhiều bước dụ án đầu tư theo nhiều bước Nội dung Qui định bước phê duyệt dự án đầu tư: ba bước, hai bước, bước tuỳ loại dự án Qui định nội dung phê duyệt bước, đồng thời nội dung mà chủ đầu tư phải chuẩn bị cho bước phê duyệt Các chế độ phê duyệt theo bước Chế độ phê duyệt bước, chủ đầu tư trình dự án khả thi, không cần sáng kiến đầu tư hay dự án tiền khả thi Chế độ phê duyệt hai bước Lần đầu, chủ đầu tư trình dự án tiền khả thi, trình dự án khả thi lần hai Chế độ duyệt ba bước Chủ đầu tư phải trình sáng kiến đầu tư, dự án tiền khả thi, dự án khả thi Mục đích Buộc chủ đầu tư phải thận trọng định đầu tư Tránh cho chủ đầu tư tốn phí nghiên cứu, thiết kế làm tắt gây lix Tránh phiền hà cho công dân, với dự án không quan trọng, phức tạp, không cần nhiều bước 4.13.3 Thực chế độ phân loại dự án để ấn định chế độ phê duyệt Phân chia dự án thành loại, theo loại phê duyệt lần, hai lần Tiêu chí phân loại Theo tầm quan trọng lĩnh vực mà dự án xuất Theo quy mô ảnh hưởng dự án Theo tính chất phức tạp vấn đề mà dự án giải quyết, độ sâu sắc lập luận khoa học cần có Mục đích phân loại Bảo đảm thận trọng, tránh phiền hà cho nhân dân Chỉ dự án quan trọng, ảnh hưởng rộng, rủi ro cao cần phê chuẩn nhiều bước để bảo đảm có định xác Những dự án không quan trọng, giản đơn, giảm thủ tục phê chuẩn để tránh phiền hà cho nhân dân 4.13.4 Phân loại dự án để phân cấp phê duyệt Phân cấp phê duyệt việc chia dự án thành loại, theo đó, loại phê duyệt cấp máy nhà nước Tiêu chí phân loại Tầm quan trọng lĩnh vực mà dự án xuất Quy mô vốn, qui mô ảnh hưởng dự án Tính chất phức tạp vấn đề mà dự án giải Độ sâu sắc lập luận khoa học mà dự án phải có Bởi cấp cao khả thẩm định lớn, nên dự án cấp cao phê duyệt dự án cần phê duyệt nhiều bước Bên cạnh đó, nguồn vốn tiêu chí để phân loại dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước Mục đích Phân loại nhằm hợp lý hoá phân công quản lý máy nhà nước, bên cạnh đó, nâng cao chất lượng QLNN, xử lý tốt vấn đề nhạy cảm 4.13.5 Thực chế độ đấu thầu bắt buộc dự án nhà nước a, Đấu thầu cạnh tranh để giành quyền thực công việc nhà đầu tư không trực tiếp thực Phạm vi thầu mở rộng sang gia đoạn vận hành Nói cách khác, đấu thầu thi, tuyển chọn đơn vị thực thi dự án b, Nội dung hình thức đấu thầu Chào thầu, chủ thầu giới thiệu công việc cần thuê thầu, yêu cầu khối lượng, chất lượng, thời hạn hoàn thành với lợi ích trông đợi, giá Chủ thầu chào thầu toàn dự án phần công việc Các nhà thầu tham dự đấu thầu chuẩn bị thi theo nội dung chào thầu Bài thi tuỳ thuộc nội dung chào thầu Nếu muốn thầu toàn chu trình đầu tư, thi phải thể thiết kế công trình hệ thống tiêu kinh tế kỹ thuật Nếu nội dung thầu giai đoạn vận hành thị thi phải thể phương án kinh doanh khả thi Thi tài, tranh thầu lx Chủ đầu tư trực tiếp qua hội đồng thẩm định chấm tuyển thi, ra, hội đồng thẩm định thẩm vấn Chọn lựa, phán chủ đầu tư người lựa chọn chủ đầu tư dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, người phán luật định Với công trình tầm cỡ quốc gia, quốc hội phán Chủ đầu tư nghị bàn nghe tờ trình hội đồng tư vấn thẩm định dự án lựa chọn để định Công bố định trúng thầu, triển khai ký hợp đồng c, Khái niệm nội dung chế độ đấu thầu Chế độ đấu thầu chế độ hoạt động đấu thầu bao gồm nội dung sau: Qui định đấu thầu bắt buộc số công trình định Quy định loại công trình phải chuyển qua thi công phương thức đấu thầu Qui định nội dung thi đấu, trách nhiệm bên thi đấu Qui định quan tham gia tuyển thầu, mẫu văn thể thức hình thành d, Mục đích biện pháp bắt buộc đấu thầu Hoạt động xây dựng bản, hoạt động đầu tư hoạt động dễ tham ô, tham nhũng với giá trị lớn, tầm hoạt động lớn, khó kiểm soát Hơn tầm hoạt động lớn lâu dài Do vậy, chất lượng phải bảo đảm, đấu thầu nhằm: Ngăn chặn tiêu cực ban QLDA thông đồng với bên thi công Tạo điều kiện để ban QLDA tiếp cận với đơn vị thi công có lực 4.13.6 Với DA Nhà nước, Phân tách QLNN dự án với việc điều hành dự án Nội dung Hình thành ban QLDA Sau dự án xây dựng hoàn thành, biến ban QLDA thành hai dạng sau: Nếu công trình kinh tế, ban QLDA ban quản lý DNNN Nếu công trình văn hoá, xã hội, ban QLDA chủ đơn vị nghiệp Nếu dự án có tính chất thời vụ, ban QLDA coi đơn vị nghiệp thời gian hoạt động ngắn Xoá bỏ ban QLDA chuyên nghiệp, có vai trò sở, ban, ngành Bản thân ban QLDA nhà nước đối tượng QLNN Tất quan nhà nước, tuỳ chức chuyên môn làm nhiệm vụ QLNN dự án theo góc độ Mục đích Gắn trách nhiệm người sử dụng vốn đầu tư vào vốn từ khau xây dựng Thiết lập ranh giới trách nhiệm rõ ràng chủ đầu tư thực Nhà nước người quản lý trực tiếp đầu tư, từ hạn chế tiêu cực quản lý vốn nhà nước Huy động tối đa quan nhà nước vào QLNN dự án từ hình thành http://vietbao.vn/Chinh-Tri/Chinh-phu-tiep-tuc-ra-8-nhom-giai-phap-chong-lamphat/20779077/96/ http://www.chinhphu.vn/portal/page? _pageid=33,128127&_dad=portal&_schema=PORTAL&pers_id=130959&item_id=7344132 lxi http://www.chinhphu.vn/portal/page? _pageid=33,167076&_dad=portal&_schema=PORTAL&pers_id=1514514&item_id=7174218 http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2008/02/3B9FF9AC/ http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/Quoc-te/2008/06/3BA030CF/ http://vietbao.vn/Kinh-te/Tai-khoa-va-tien-te-Dong-sang-di-mong/65123332/91/ http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=34428 http://dantri.com.vn/kinhdoanh/Merrill-Lynch-mo-xe-lam-phat-Viet-am/2008/5/234722.vip http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2008/04/3BA00FDF/ http://www.diendan.org/viet-nam/mot-nam-sau-wto/ http://www.tuoitre.com.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=228158&ChannelID=11 lxii

Ngày đăng: 07/08/2016, 07:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giới thiệu

  • Các từ viét tắt

  • Mục lục

  • Chương 1. Lý luận chung QLNN về Kinh tế

    • 1.1. Khái niệm, đặc trưng của kinh tế thị trường

      • 1.1.1. Khái niệm về kinh tế thị trường

      • 1.1.2. Đặc điểm của kinh tế thị trường

      • 1.2. Ưu điểm, hạn chế của kinh tế thị trường

        • 1.2.1. Ưu điểm

        • 1.2.2. Hạn chế

        • 1.3. Đặc điểm chủ yếu của nền KTTT định hướng XHCN

        • 1.4. Tính cần thiết khách quan chuyển nền KT kế hoạch hoá tập trung sang nền KTTT

          • 1.4.1. Sự phát triển không đồng đều và ở trình độ thấp của lực lượng sản xuất

          • 1.4.2. Sự tan rã của Liên Xô và phần lớn các nước XHCN

          • 1.4.3. Thế giới chuyển hóa từ đối đầu sang đối thoại

          • 1.5. Tính cần thiết khách quan của quản lý nhà nước về kinh tế

            • 1.5.3. Tính khó khăn phức tạp của sự nghiệp kinh tế .

            • 1.5.1. Tính giai cấp trong kinh tế và bản chất giai cấp của nhà nước.

            • 1.6. Các chức năng quản lý kinh tế của nhà nước

              • 1.6.1. Định hướng sự phát triển của nền kinh tế

              • 1.6.2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế

              • 1.6.3. Điều tiết sự hoạt động của nền kinh tế

              • 1.6.4. Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế

              • 1.7. Cơ sở, phương hướng thực hiện ‘tập trung dân chủ’ trong QLNN về kinh tế

              • 1.8. Cơ sở, phương hướng ‘kết hợp QL theo ngành và lãnh thổ’ trong QLNN về kinh tế

              • 1.9. Phân biệt QLNN về Kinh tế với quản trị kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan