Bài Giảng Về Môn Giáo Dục Phổ Thông Ngành Sư Phạm Quản Lý Giáo Dục

351 1 0
Bài Giảng Về Môn  Giáo Dục Phổ Thông Ngành Sư Phạm Quản Lý Giáo Dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC HỌC PHỔ THÔNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG GVC ThS Nguyễn Thị Nhỏ Học viện Quản lý giáo dục nhont2015@gmail com Tài liệu tham khảo 1 GS TSKH Vũ Ngọc Hải, PGS TS Trần khánh Đức (Đồng chủ biên) (2003) Hệ[.]

GIÁO DỤC PHỔ THÔNG GVC ThS Nguyễn Thị Nhỏ Học viện Quản lý giáo dục nhont2015@gmail.com Tài liệu tham khảo GS TSKH Vũ Ngọc Hải, PGS.TS Trần khánh Đức (Đồng chủ biên) (2003) Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI (Việt Nam giới) NXB Giáo dục Quy định chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học (Ban hành kèm theo định số 14/2007/ QĐ – BGD ĐT ngày 4/5/2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Quy định chuẩn nghề nghiệp GV THCS, THPT (Ban hành kèm theo thông tư số 30/2009/ TT – BGD ĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Điều lệ trường tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2010/TT-BGD ĐT ngày 30/12/2010 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Tài liệu tham khảo Điều lệ trường Trung học sở ((Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGD ĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo “Điều lệ trường trung học sở, trường trung học trường phổ thơng có nhiều cấp học” Điều lệ trường trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGD ĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo “Điều lệ trường trung học sở, trường trung học trường phổ thơng có nhiều cấp học” Báo cáo quốc gia GD cho người 2015 Việt Nam Bộ GD&ĐT (internet) Mơ hình trường học VNEN (internet) Phương pháp “Bàn tay nặn bột” (internet) Đánh giá kết học phần Kết học phần đánh giá theo điểm: - Điểm chuyên cần: 10% + Số buổi lên lớp + Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc,tự giác xây dựng + Hoàn thành nhiệm vụ học tập GV yêu cầu - Điểm kiểm tra kỳ: 20% Xây dựng kịch nội dung học phần biểu diễn kịch - Điểm kiểm tra học phần: 70% Chương 1: Những vấn đề chung giáo dục phổ thơng Vị trí giáo dục phổ thơng Giáo dục cho người Các cải cách giáo dục giáo dục cách mạng Việt Nam Kinh nghiệm giáo dục phổ thơng giới Vị trí giáo dục phổ thơng Là bậc học có vị trí then chốt hệ thống giáo dục quốc dân: - Là bậc học có sứ mạng việc giáo dục học vấn phổ thông - Bậc học kế thừa kết GDMN chuẩn bị nguồn nhân lực cho đào tạo nhân lực (giáo dục nghề nghiệp, GD đại học, vào sống lao động) Giáo dục cho người Việt Nam - Thực cam kết với cộng đồng quốc tế “Diễn đàn quốc tế GD cho người”, tổ chức Dakar, Senegal tháng năm 2000, Việt Nam xây dựng “KH hành động quốc gia GD cho người giai đoạn 2003-2015” trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 02/7/2003 - KH ưu tiên tập trung vào nhóm mục tiêu: CS & GDMN, GD (GDTH & THCS), GD khơng quy (GD thường xun) với mục đích chiến lược: chuyển từ số lượng sang chất lượng; hoàn thành PC GDTH & THCS; tạo hội học tập suốt đời; huy động tham gia đầy đủ cộng đồng người GD; đảm bảo QL có hiệu sử dụng tốt nguồn lực Giáo dục cho người Việt Nam - KH đề tiêu cụ thể tiếp cận, chất lượng phù hợp; hiệu lực hiệu QL GDCMN - Để chuẩn bị cho Hội nghị quốc tế “Rà soát mục tiêu GDCMN 2015 quốc gia”, dự kiến tổ chức vào năm 2015, Việt Nam với nước viết “Báo cáo quốc gia GDCMN 2015” Bộ GD&ĐT quan chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan, địa phương để chuẩn bị nội dung báo cáo 2.1.Thuật ngữ giáo dục cho người Educasion for all (EFA) EFA quyền EFA mối quan tâm cộng đồng EFA phát triển tất yếu EFA thực phải dành cho tất người EFA dành cho lứa tuổi tất chương trình EFA có nghĩa chất lượng học tập EFA tiến đáng ghi nhận EFA phải đối mặt với nhiều thách thức EFA cần hỗ trợ tất người 10 EFA có hiệu ứng số nhân 2.2 Mục tiêu giáo dục cho người • Mục tiêu 1: Chăm sóc giáo dục mầm non • Mục tiêu Phổ cập giáo dục (GDTH & GDTHCS) • Mục tiêu 3: Giáo dục Kỹ sống cho niên người lớn • Mục tiêu 4: Cải thiện mức độ biết chữ cho niên người lớn • Mục tiêu 5: Cân giới bình đẳng giới • Mục tiêu 6: Chất lượng giáo dục Kết luận sư phạm Tham gia hoạt động trường phân công, tổ chức Tự học để khơng ngừng nâng cao trình độ Tìm kiếm hình thức tổ chức dạy học, giáo dục để tận dụng không gian rộng mở Phối hợp với lực lượng giáo dục gia đình, xã hội để giáo dục học sinh Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thơng 3.1 Những u cầu tồn cầu hóa xã hội tri thức giáo viên phổ thơng - Tồn cầu hóa: + Tồn cầu hóa kinh tế cách mạng phương pháp tổ chức sản xuất: QG phải tăng hàm lượng tri thức KH CN sản phẩm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực GD phải đào tạo người làm chủ cơng nghệ mới,nắm bắt nhanh chóng cơng nghệ đại + Về văn hóa lối sống: di cư ạt người từ quốc gia sang quốc gia khác, tìm kiếm việc làm nguồn nhân lực ngồi biên giới quốc gia Mạng viễn thơng internet tạo thuận lợi cho giao lưu hội nhập văn hóa Giao lưu văn hóa tạo điều kiện cho văn hóa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để phát triển văn hóa mình, Giao lưu văn hóa hình thành nên cộng đồng văn hóa đa sắc màu, đa dân tộc, đa tôn giáo vô phức tạp Tuy nhiên, giao lưu văn hóa vấn đề phức tạp: Đón nhận vơ điều kiện? / chống lại? GD cần đào tạo người biết giữ gìn sắc văn hóa dân tộc kết hợp với tinh hoa văn hóa nhân loại, điều kiện cần đủ để tiếp cận với xu toàn cầu hóa + GD phải hình thành cho người ý thức tích cực với vấn đề có tính tồn cầu như: chiến tranh, hịa bình, dân số, nhiễm mơi trường cân sinh thái, dói nghèo, bệnh tật tệ nạn xã hội Nền kinh tế tri thức: Các đặc điểm kinh tế tri thức? + Tri thức - nhân tố quan trọng nhất, định PT, nguồn lực hàng đầu tạo tăng trưởng + Tri thức - chiếm tỷ trọng cao kết cấu giá trị SP hàng hoá, D/vụ + Chuyển dịch cấu kinh tế từ SX vật chất sang dịch vụ, xử lý thông tin + Công nghệ đổi nhanh, SX tiêu dùng có MQH chặt chẽ, QT tin học hố khâu SX, dịch vụ, quản lý + Lao động bắp giảm, lao động trí tuệ tăng GD trở thành yếu tố cốt lõi QT chuyển sang kinh tế tri thức Tác động tồn cầu hóa GVPT Yêu cầu cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, kiến thức, kỹ nghề nghiệp: - GV người tổ chức, hướng dẫn điều khiển hoạt động nhận thức người truyền đạt kiến thức; GV phải nhà GD, - Đáp ứng yêu cầu việc giáo dục, đào tạo HS -GV phải không ngừng học hỏi, nỗ lực phấn đấu phẩm chất đạo đức chuyên môn, nghiệp vụ, có trình độ cơng nghệ thơng tin, ngoại ngữ , tiếng dân tộc, hiểu biết địa phương; có kỹ nghề nghiệp… - GV phải trở thành người đạt yêu cầu cao nghề nghiệp 3.2 Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông 3.2.1 Yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Ban hành kèm theo định số 14/2007/ QĐ – BGD ĐT ngày 4/5/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo) Chương II Các yêu cầu chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống 1.Nhận thức tư tưởng trị với trách nhiệm cơng dân, nhà giáo với nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, gồm tiêu chí: a Tham gia hoạt động xã hội, xây dựng bảo vệ quê hương đất nước, góp phần phát triển văn hóa cộng đồng giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn sống b Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn, hồn thành nhiệm vụ giáo dục HS c Qua hoạt động dạy học, giáo dục HS biết u thương kính trọng ơng bà, cha mẹ, người cao tuổi, giữ gìn truyền thống tốt đẹp người Việt Nam; nâng cao ý thức bảo vệ độc lập, tự do, lòng tự hào dân tộc, yêu nước, yêu CNXH d Tham gia học tập, nghiên cứu Nghị Đảng, chủ trương sách Nhà nước Chấp hành pháp luật, sách Nhà nước a Chấp hành đầy đủ quy định PL, chủ trương, sách Đảng Nhà nước b Thực nghiêm túc quy định địa phương c Liên hệ thực tế để giáo dục HS ý thức chấp hành PL giữ gìn trật tự an ninh XH nơi công cộng d Vận động gia đình chấp hành chủ trương, sách, PL nhà nước, quy định địa phương Chấp hành quy chế ngành, quy định nhà trường, kỷ luật lao động a Chấp hành quy chế, quy định ngành, có nghiên cứu có giải pháp thực b Tham gia đóng góp xây dựng nghiêm túc thực quy chế hoạt động nhà trường c Thái độ lao động mực, hồn thành nhiệm vụ phân cơng, cải tiến công tác quản lý HS HĐ giảng dạy GD d Đảm bảo ngày công, lên lớp giờ, không tùy tiện bỏ lớp học, bỏ tiết dạy, chịu trách nhiệm chất lượng giảng dạy, GD lớp phân công Đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo, tinh thần đấu tranh chống biểu tiêu cực, ý thức phấn đấu vươn lên nghiệp, tín nhiệm đồng nghiệp, HS cộng đồng a Không làm việc vi phạm phẩm chất danh dự, uy tín nhà giáo, khơng xúc phạm danh dự, nhân phẩm đồng nghiệp, nhân dân, HS b Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu, đồng nghiệp, nhân dân HS tín nhiệm c Khơng có biểu tiêu cực sống, giảng dạy GD d Có tinh thần tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun môn, nghiệp vụ, thường xuyên rèn luyện sức khỏe Trung thực cơng tác, đồn kết quan hệ đồng nghiệp phục vụ nhân dân HS a Trung thực báo cáo kết giảng dạy, đánh giá HS trình thực nhiệm vụ phân cơng b Đồn kết với người, có tinh thân chia sẻ công việc với đồng nghiệp hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ c Phục vụ nhân dân với thái độ mực, đáp ứng nguyện vọng đáng PH< HS d Hết lịng giảng dạy giáo dục HS tình thương yêu, công trách nhiệm nhà giáo Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức (tự nghiên cứu Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Ban hành kèm theo định số 14/2007/ QĐ – BGD ĐT ngày 4/5/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo) 3.2.2 Yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GV trung học sở, giáo viên THPT Tự nghiên cứu Quy định chuẩn nghề nghiệp GV THCS, THPT (Ban hành kèm theo thông tư số 30/2009/ TT – BGD ĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)

Ngày đăng: 08/04/2023, 10:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan