tuần 2

18 0 0
tuần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tuần 2 Tuần 12 Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2021 Tiếng Việt TẬP VIẾT BÀI 88, 89 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Viết đúng ung, uc, ưng, ưc, sung, cúc, lưng, cá mực chữ thường, cỡ vừa, đúng kiêu, đều nét II ĐỒ DÙNG[.]

Tuần 12: Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2021 Tiếng Việt TẬP VIẾT BÀI 88, 89 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết ung, uc, ưng, ưc, sung, cúc, lưng, cá mực - chữ thường, cỡ vừa, kiêu, nét II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Bảng phụ viết vần, tiếng cần luyện viết Học sinh: Vở luyện viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động:5ph a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập kết nối b) Cách tiến hành: + GV gọi học đọc chữ học 88, 89 - HS đọc + GV cho học sinh nhận xét đọc GV nhận xét GV nêu MĐYC học Hoạt động luyện tập : 25ph a) Mục tiêu: Viết ung, uc, ưng, ưc, sung, cúc, lưng, cá mực - chữ thường, cỡ vừa, kiêu, nét b) Cách tiến hành Bước 1: HS nhìn bảng, đánh vần, đọc trơn: ung, sung, uc, cúc, ưng, lưng, ưc, cá mực Bước 2: Tập viết; ung, sung, uc, cúc - HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết vần ung, uc, độ cao chữ - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình Chú ý độ cao chữ, cách nối nét, để khoảng cách, đặt dấu (tiếng cúc) - HS viết Luyện viết 1, tập Bước 3: Tập viết: ưng, lưng, ưc, cá mực (như mục b) HS hoàn thành phần Luyện tập thêm GV theo dõi, nhận xét Hoạt động vận dụng: 5ph - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em ơn luyện viết thật đẹp: ung, uc, ưng, ưc, sung, cúc, lưng, cá mực Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Tiếng Việt BÀI 90: UÔNG, UÔC (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù a)Năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết vần ng, c; đánh vần, đọc tiếng có vần uông, uôc - Làm BT xếp hoa vào hai nhóm: tiếng có vần ng, vần c - Đọc hiểu Tập đọc Con công lẩn thẩn - Viết uông, uôc, chuông, đuốc (trên bảng con) b) Năng lực văn học: HS hiểu nội dung Tập đọc “Con cơng lẩn thẩn”: Con cơng thấy bóng hồ tưởng có cơng khác đẹp liền lao xuống để đọ sắc Góp phần phát triển lực chung phẩm chất a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác b) Phẩm chất: Biết yêu quý trường lớp, tích cực học tập, thẫm mĩ viết chữ II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Tranh để minh họa từ khóa (HLĐT), ti vi Học sinh: Sách giáo khoa, Vở Bài tập Tiếng Việt, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập kết nối b) Cách tiến hành: HS tiếp nối đọc Hai ngựa (2) (bài 89) GV nhận xét Gg giới thiệu vần uông, vần uôc + GV ghi bảng – HS đọc: uông, uôc Chia sẻ khám phá: a) Mục tiêu: Nhận biết vần ng, c; đánh vần, đọc tiếng có vần uông, uôc b) Cách tiến hành: Bước 1: Dạy vần uông GV vần uông (từng chữ uô, ng) - Phân tích vần ng: âm đứng trước âm ng đứng sau - Đánh vần: uô - ngờ - uông GV cho HS nhìn hình ti vi, nói: Tranh vẽ gì? chng Phân tích tiếng chng Đánh vần: chờ - uông - chuông / chuông Đánh vần, đọc trơn lại: uô - ngờ - uông / chờ - uông - chuông / chuông Bước 2: Dạy vần uôc GV vần c (từng chữ , c) - Phân tích vần uôc: âm uô đứng trước âm c đứng sau - Đánh vần: uô - cờ - uôc GV cho HS quan sát đuốc hỏi: Đây gì? đuốc Đánh vần, đọc trơn: - cờ - uôc / đờ - uôc - đuôc - sắc - đuốc / đuốc Bước 3: Củng cố: HS nói lại vần học: uông, uôc, tiếng học: chuông, đuốc * HS gắn lên bảng cài vần uông, uôc, chuông, đuốc GV nhận xét Hoạt động luyện tập : a) Mục tiêu: Làm BT xếp hoa vào hai nhóm: tiếng có vần ng, vần c Đọc hiểu Tập đọc Con công lẩn thẩn Viết uông, uôc, chuông, đuốc (trên bảng con) b) Cách tiến hành Luyện tập : 3.1 Mở rộng vốn từ : (BT 2: xếp hoa vào hai nhóm) - GV chữ hoa, HS đọc: xuồng thuốc, - HS xếp hoa VBT (dùng but nối bóng hoa với vần tương ứng) - HS nói kết GV giúp nối hoa với vần / dùng kĩ thuật vi tinh xếp hoa - GV bơng hoa, lớp Tiếng xuồng có vần ng Tiếng guốc có vần c, - HS nói thêm tiếng ngồi có vần ng, c 3.2 Tập viết (bảng - BT 4) a) HS đọc: uông, chuông, uôc, đuốc b) Viết vần uông, uôc - HS đọc, nói cách viết vần ng.c - GV viết mầu, hướng dần Vân uống viết uô đến ng (chữ g cao li); ý viết uô ng gần / Làm tương tự với vần uôc - Cả lớp viết: uông, uôc (2 lần) Viết: chuông, đuốc (như mục b) Chú ý độ cao chữ, dấu sắc đặt ô (đuốc) - Cả lớp viết: chuông, đuốc - GV HS nhận xét Tốn EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Củng cố kĩ đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 10, nhận biết thứ tự số dãy số từ đến 10 - Củng cố kĩ tính cộng, trừ phạm vi 10 - Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển NL toán học II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Tranh học Một số tình thực tế Học sinh: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: Chơi trò chơi “Đố bạn” ôn tập số phạm vi 10 phép cộng, phép trừ số phạm vi 10 HS nêu yêu cầu, mời bạn trả lời Chẳng hạn: đếm từ đến 7, đếm tiếp từ đến 10, ; + = ?, Hoạt động thực hành, luyện tập Bài - HS thực phép tính - Đổi vở, kiểm tra kết phép tính thực Bài - Cá nhân HS quan sát tranh vẽ, nhận biết phép tính thích họp với tranh vẽ - Thảo luận với bạn chọn phép tính thích hợp, lí giải ngơn ngữ cá nhân - Chia sẻ trước lớp Bài - HS quan sát hình vẽ, đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương - Chia sẻ với bạn GV nhận xét Hoạt động vận dụng: - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Bài học hôm nay, em làm tập tiết 1: Ơn lại học - Về nhà ôn tập lại, chuẩn bị tốt cho tiết Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2021 Toán EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Củng cố kĩ đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 10, nhận biết thứ tự số dãy số từ đến 10 - Củng cố kĩ tính cộng, trừ phạm vi 10 - Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển NL toán học II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Tranh học Một số tình thực tế Học sinh: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: HS chia sẻ tình có phép cộng thực tể gắn với gia đình em Hoặc chơi trị chơi “Đố bạn” đề ôn tập Bảng cộng phạm vi 10 Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài - Cá nhân HS quan sát mẫu, liên hệ với nhận biết quan hệ cộng - trừ, suy nghĩ lựa chọn phép tính thích họp, ví dụ: + = 8; + = 8; - = 2; - = 6; Từ đó, HS tìm kết cho trường hợp cịn lại - GV chốt lại cách làm GV nên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em Bài - Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước lóp + Câu a): Có bạn chơi bập bênh, có bạn chơi xích đu, có bạn chơi cầu trượt Có tất bạn chơi? Thành lập phép tính: + + = + Câu b): Tổ chim có chim, có chim bay đi, sau có tiếp chim bay Hỏi cịn lại chim? Thành lập phép tính: - - = - GV khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em, HS nêu tình thiết lập phép tính theo thứ tự khác Khuyến khích HS lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày Hoạt động vận dụng: GV khun khích HS liên hệ tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng trừ phạm vi 10 - Về nhà, em tiếp tục ôn tập để học tiết sau Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Tiếng Việt BÀI 90: UÔNG, UÔC (Tiết 2) Tiết Tập đọc : Tập đọc (BT 3) Bước Hướng dẫn luyện đọc a) GV giới thiệu hình ảnh cơng sà xuống hồ nước Phía xa, từ bờ bên có chim cuốc nhìn cơng Vì cơng lại sà xuống hồ? Vì cơng bị gọi “lẩn thẩn”? b) GV đọc mẫu c) Luyện đọc từ ngữ: lẩn thẩn, trần gian, ưỡn ngực, sà xuống, biến mất, ngụp lặn, ướt nhẹp, run cầm cập, chim cuốc, gật gù Giải nghĩa: lẩn thẩn (ngớ ngẩn) d) Luyện đọc câu - GV: Bài có câu / GV câu cho HS đọc vỡ Đọc tiếp nối câu (đọc liền câu cuối) (cá nhân, cặp) e) Thi đọc tiếp nối đoạn (3/4/2 câu); thi đọc Bước 2: Tìm hiểu đọc - HS đọc ý a, b - HS làm bài; giơ thẻ báo cáo kết GV chốt ý đúng: Ý b - Cả lớp đọc: Ý b đúng: Con cơng hồ bóng cơng bờ - GV: Vì cơng bị gọi “lẩn thẩn”? Vì chim cuốc chê cơng “đẹp mà chẳng khơn”? - Vì cơng ngu ngốc khơng nhận chim hồ bóng nó, khơng phải công khác * Cả lớp đọc lại nội dung 4.Hoạt động vận dụng trải nghiệm: a)Mục tiêu: HS biết vận dụng điều học vào sống b)Cách tiến hành: - HS chia sẻ cho bạn nghe việc công đọ sắc đẹp với công hồ - Về nhà đọc lại tập đọc người thân, xem trước Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Tiếng Việt BÀI 91: ƯƠNG, ƯƠC ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù a)Năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết vần ương, ươc; đánh vần, đọc tiếng có vần ương, ươc - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ương, vần ươc - Đọc hiểu Tập đọc Hạt giống nhỏ - Biết nói lời chào, hỏi thăm, thể quan tâm đến người khác - Viết vần ương, ươc, tiếng gương, thước (trên bảng con) b) Năng lực văn học: HS hiểu nội dung Tập đọc “Hạt giống nhỏ”: Bé ươm hạt giống thành Góp phần phát triển lực chung phẩm chất a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác b) Phẩm chất: Biết yêu quý trường lớp, tích cực học tập, thẫm mĩ viết chữ II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Tranh để minh họa từ khóa (HLĐT), ti vi Học sinh: Sách giáo khoa, Vở Bài tập Tiếng Việt, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập kết nối b) Cách tiến hành: HS đọc Tập đọc Con công lẩn thẩn (bài 90) -HS đọc GV nhận xét Giới thiệu bài: vần ương, vần ươc Gv ghi bảng, HS đọc Chia sẻ khám phá: a) Mục tiêu: Nhận biết vần ương, ươc; đánh vần, đọc tiếng có vần ương, ươc b) Cách tiến hành: Bước 1: Dạy vần ương a) Chia sẻ: GV chữ ươ, ng (đã học) HS đọc: ươ - ngờ - ương Cả lớp: ương b) Khám phá: GV giới thiệu hình ảnh ti vi, hỏi: Đây gì? gương + Phân tích tiếng gương Đánh vần: gờ - ương - gương / gương + Đánh vần, đọc trơn: ươ - ngờ - ương / gờ - ương - gương / gương Bước 2: Dạy vần ươc (tương tự cách dạy vần ương) - GV giơ thước hỏi: Đây gì? ( thước) + Phân tích: Tiếng thước có âm th đứng trước, vần ươc đứng sau, dấu sắc đặt âm + Đánh vần, đọc trơn: ươ - cờ - ươc / thờ - ươc - thươc - sắc - thước / thước Bước 3: Củng cố:Yêu cầu HS nói lại vần học: ương, ươc, tiếng học: gương, thước * HS gắn lên bảng cài : ương, ươc, gương, thước GV nhận xét Hoạt động luyện tập : a) Mục tiêu: Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ương, vần ươc Đọc hiểu Tập đọc Hạt giống nhỏ Biết nói lời chào, hỏi thăm, thể quan tâm đến người khác Viết vần ương, ươc, tiếng gương, thước (trên bảng con) b) Cách tiến hành 3.1 Mở rộng vốn từ : (BT - Tiếng có vần ương? Tiếng có vần ươc?) -Yêu cầu HS đọc từ ngữ hình, tìm tiếng có vần ương, vần ươc; - u cầu HS báo cáo - Cả lớp đồng thanh: Tiếng lược có vần ươc Tiếng giường có vần ương, -HS tìm tiếng có vần ương, tiếng có vần ước - HS nói thêm 3-4 tiếng ngồi có vần ương, ươc *Trị chơi: Chèo thuyền ( Tìm tiếng có vần ương, ươc bài)- GV tổ chức cho HS chơi 3.2 Tập viết (bảng - BT 4) a) GV viết mẫu, hướng dẫn - Vần ương: viết ươ đến ng; ý viết ươ ng gần / Làm tương tự với vần ươc - gương: viết g(5 li) đến vần ương / thước: viết th (t cao li, h li), đến vần ươc, dấu sắc đặt - Yêu cầu HS viết: ương, ươc (2 lần) / Viết: gương, thước - GV HS nhận xét Thứ tư, ngày tháng 12 năm 2021 Tiếng Việt BÀI 91: ƯƠNG, ƯƠC ( Tiết 2) Tiết Tập đọc : Tập đọc (BT 3) Bước Hướng dẫn luyện đọc a) GV hình, giới thiệu chuyện Lừa, thỏ, cọp (1): Lừa vẻ mặt buồn rầu kể lể với thỏ Hãy xem chuyện xảy b) GV đọc mầu c) Luyện đọc từ ngữ: việc, muốn thử, trí khơn, đường, thương Giải nghĩa từ: việc (có khả làm nhanh, làm tốt việc giao) d) Luyện đọc câu - GV: Bài có câu HS đọc vỡ câu - Đọc tiếp nối câu (cá nhân, cặp) e) Thi đọc tiếp nối đoạn (3 câu / câu); thi đọc Bước 2: Tìm hiểu đọc - BT a: GV nêu YC - Yêu cầu1 HS đọc câu chưa hoàn thành VD: Ý thứ nhất: Ông chủ nhờ lừa bắt cọp / Ông chủ nhờ lừa bắt cọp để thử trí khơn lừa Ý thứ hai: Thỏ thương lừa, hứa giúp lừa / Cả lớp nói câu hồn thành - BT b : + Yêu cầu HS đọc YC BT + Yêu cầu HS tiếp nối nói lời chào hỏi thăm thể thái độ ân cần, lịch VD: Lừa ơi, bạn đâu đấy? Sao trông bạn buồn vậy? Có cần giúp khơng? / Lừa ơi, bạn thế? Hãy nói với mình, giúp bạn / Lừa à, bạn đừng lo Mình giúp bạn Mọi chuyện tốt đẹp / - GV HS nhận xét * Cả lớp đọc lại trang nội dung 4.Hoạt động vận dụng trải nghiệm: a)Mục tiêu: HS biết vận dụng điều học vào sống b)Cách tiến hành: - HS chia sẻ cho bạn cách ươm mầm thành - Về nhà đọc lại tập đọc người thân, xem trước Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Tiếng Việt TẬP VIẾT BÀI 90, 91 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết uông, uôc, ương, ươc, chuông, đuốc, gương, thước - chừ thường, cỡ vừa, kiểu, nét II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Bảng phụ viết vần, tiếng cần luyện viết Học sinh: Vở luyện viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập kết nối b) Cách tiến hành: + GV gọi học đọc chữ học 90, 91 - HS đọc + GV cho học sinh nhận xét đọc GV nhận xét GV nêu MĐYC học Hoạt động luyện tập : a) Mục tiêu: Viết uông, uôc, ương, ươc, chuông, đuốc, gương, thước - chừ thường, cỡ vừa, kiểu, nét b) Cách tiến hành Bước 1: Yêu cầu HS đánh vần, đọc: uông, chuông, uôc, đuốc, ương, gương, ươc, thước Bước 2: Tập viết: uông, chuông, uôc, đuốc - HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết vần ng, c, độ cao chữ - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình Chú ý độ cao chữ; cách nối nét, để khoảng cách, đặt dấu ô (đuốc) - HS viết vần, tiếng Luyện viết 1, tập Bước 3: Tập viết: ương, gương, ươc, thước (như mục b) HS hoàn thành phần Luyện tập thêm - GV kiểm tra, nhận xét, chữa - HS đánh vần, đọc: uông, chuông, uôc, đuốc, ương, gương, ươc, thước -HS viết vào luyện viết GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS CHT Hoạt động vận dụng: - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em ôn luyện viết thật đẹp: uông, uôc, ương, ươc, chuông, đuốc, gương, thước Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Toán EM VUI HỌC TOÁN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS trải nghiệm hoạt động: - Hát vận động theo nhịp, chơi trị chơi thơng qua cúng cố kĩ cộng, trừ số phạm vi 10 - Vẽ tranh biếu diễn phép cộng, phép trừ qua hiểu ý nghĩa phép cộng, phép trừ - Củng cố kĩ nhận dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật gắn với hoạt động tạo hình - Phát triển NL toán học II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Bài hát Bút màu, giấy vẽ Học sinh: Bút màu, giấy vẽ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Cùng hát giơ ngón tay biểu diễn phép tính: a, Hát vận động theo nhịp HS hát vận động theo nhịp hát Ví dụ: Khi hát “Một với hai” HS giơ ngón tay (mỗi tay ngón) để minh hoạ phép tính theo lời hát b, Giơ ngón tay biểu diễn phép cộng, phép trừ HS thực theo cặp: đọc phép tính, giơ ngón tay biểu diễn phép tính vừa đọc ngược lại Hoạt động Cùng tạo hình: - HS thực theo nhóm: Cùng nắm tay tạo thành hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác - Khuyến khích HS suy nghĩ thay đổi tư tìm cách tạo hình sáng tạo Hoạt động Vẽ tranh viết phép cộng, phép trừ thích hợp: - HS thực theo nhóm: Vẽ tranh biểu diễn phép cộng, phép trừ viết phép tính thích hợp với tình - Khuyến khích HS sáng tạo theo cách em - Trung bày sản phẩm nhóm, cử đại diện trình bày ý tưởng Hoạt động vận dụng: - HS nói cảm xúc sau học - HS nói hoạt động thích học - HS nói hoạt động cịn lúng túng, làm lại làm Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Thứ năm, ngày tháng 12 năm 2021 Tiếng Việt BÀI 92: KỂ CHUYỆN: ÔNG LÃO VÀ SẾU NHỎ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù a)Năng lực ngôn ngữ: - Nghe hiểu nhớ câu chuyện - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời câu hỏi theo tranh - Nhìn tranh, tự kể đoạn câu chuyện b) Năng lực văn học: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ông lão nhân hậu giúp sếu nhỏ nhận đền ơn gia đình sếu cần u thương, bảo vệ lồi vật Góp phần phát triển lực chung phẩm chất a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác b) Phẩm chất: Biết yêu quý trường lớp, tích cực học tập II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Clip truyện kể, ti vi Học sinh: Sách giáo khoa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập kết nối b) Cách tiến hành: GV tranh 1, 2, minh hoạ truyện Cô bé gấu (bài 86), nêu câu hỏi, mời HS trả lời HS trả lời câu hỏi theo tranh 4, 5, Bài HS tự học nhà GV nhận xét Chia sẻ khám phá: a) Mục tiêu: Nghe hiểu nhớ câu chuyện b) Cách tiến hành: Theo gợi ý Chia sẻ Giới thiệu câu chuyện (gợi ý) 1.1 Quan sát đoán: GV tranh minh hoạ, mời HS xem tranh để biết chuyện có ai, có vật nào; đốn chuyện xảy ra? - Truyện có ơng lão, sếu bố, sếu mẹ sếu sếu bị thương, nằm đất không bay theo bố mẹ Ơng lão chăm sóc sếu nhỏ 2.1.Nghe kể chuyện: GV cho HS nghe câu chuyện qua video GV cho HS nghe lần: Hs quan sát nêu tên nhân vật Ông lão sếu nhỏ (1) Xưa, có ơng Lão tốt bụng sống cạnh khu rừng nhỏ Một sáng mùa hè, vào rừng, ông nghe tiếng sếu kêu “kíu cà, kíu cà” ầm ĩ (2) Thấy ông, hai sếu lớn sợ hãi bay lên để lại sếu nằm bẹp đám cỏ Thì ra, sếu nhỏ bị gãy cánh (3) Ơng lão thương sếu nhỏ ơm nhà, băng bó, chăm sóc Ngày ngày, sếu bố, sếu mẹ bay đến nhà ơng, kêu “kíu cà, kíu cà”, lo lắng (4) Khi vết thương sếu nhỏ lành, ông lão mang sếu nhỏ sân, thả cho tung cánh bố mẹ bay phương nam (5) Một sáng mùa xuân, ông lão nghe tiếng “kíu cà, kíu cà” từ trời Thì ra, gia đình sếu bay Chúng thả xuống sân nhà ơng túi nhỏ đựng điều ước kì diệu để tỏ lịng biết ơn (6) Ơng lão ước cho rừng cây, đồng ruộng xanh tươi, sơng ngịi đầy tơm cá Ơng vừa dứt lời, điêu ước biến thành thật Từ đấy, ông dân làng sống ấm no, hạnh phúc Hoạt động luyện tập : a) Mục tiêu: Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời câu hỏi theo tranh Nhìn tranh, tự kể đoạn câu chuyện Ông lão nhân hậu giúp sếu nhỏ nhận đền ơn gia đình sếu cần yêu thương, bảo vệ loài vật b) Cách tiến hành Bước 1: Trả lời câu hỏi theo tranh a) Mỗi HS trả lời câu hỏi tranh - GV tranh 1, hỏi: Điều xảy ông lão vào rừng? Một sáng mùa hè, ơng lão vào rừng nghe thấy tiếng sếu “kíu cà, kíu cà” ầm ĩ - GV tranh 2: Khi thấy ông lão, sếu nào? Khi thấy ông lão, hai sếu lớn sợ hãi bay lên để lại sếu nằm bẹp đám cỏ Thì sếu bị gãy cánh - GV tranh 3: Ông lão làm để giúp sếu nhỏ? Ơng lão ơm sếu nhỏ nhà,băng bó, chăm sóc) sếu bố, sếu mẹ làm gì? (Ngày ngày, sếu bố, sếu mẹ bay đến nhà ông, kêu “kíu cà”, vẻ lo lắng) - GV tranh 4: Khi vết thương sếu nhỏ lành, ông lão làm gì? Khi vết thương sếu nhỏ lành, ơng lão mang sân, thả cho sếu nhỏ tung cánh bố mẹ bay phương nam - GV tranh 5: Gia đình sếu làm đế cảm ơn ơng lão? Để cảm ơn ông lão, sáng mùa xuân, gia đình sếu bay về, thả xuống sân nhà ông lão túi nhỏ đựng điều ước kì diệu - GV tranh 6: Ơng lão ước điều gì? Ơng lão ước cho rừng cây, đồng ruộng xanh tươi, sơng ngịi đầy tơm cá - Điều xảy ra? Ơng lão vừa dứt lời, điều ước biến thành thật Từ đấy, ông dân làng sống ấm no, hạnh phúc b) Mỗi HS trả lời câu hỏi tranh liền c) Một HS trả lời tất câu hỏi tranh Bước 2: Kể chuyện theo tranh (GV không nêu câu hỏi) a) GV yêu cầu Mỗi HS nhìn tranh, tự kể chuyện b) GV u cầu HS kể chuyện theo tranh (Trị chơi Ô cửa sổ) c) Yêu cầu HS tranh, tự kể toàn câu chuyện * Kể chuyện khơng có hỗ trợ tranh: GV cất tranh bảng lớp, mời HS xung phong kể lại câu chuyện, khơng nhìn tranh (YC cao, khơng bắt buộc) Bước 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV: Em nhận xét ơng lão? + Câu chuyện ca ngợi ông lão nhân hậu, tốt bụng, biết u thương, giúp đỡ lồi vật, bảo vệ mơi trường thiên nhiên + Ông lão nhân hậu, giúp sếu nhỏ chữa lành vết thương, thả sếu với bố mẹ + Ơng lão tốt bụng, biết bảo vệ lồi vật - Cả lớp bình chọn HS kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện 4.Hoạt động vận dụng trải nghiệm: a)Mục tiêu: HS biết vận dụng điều học vào sống b)Cách tiến hành: - HS chia sẻ cho bạn Ông lão nhân hậu giúp sếu nhỏ nhận đền ơn gia đình sếu cần u thương, bảo vệ lồi vật - Về nhà đọc lại tập đọc người thân, xem trước Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Tiếng Việt BÀI 75: ÔN TẬP & BÀI 81: ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT BÀI 75: ÔN TẬP - Đọc đúng, hiểu Tập đọc Chuột út (2) - Chép tả câu văn BÀI 81: ÔN TẬP - Làm BT ghép âm thành vần - Đọc đúng, hiêu Tập đọc Bỏ nghề - Chép câu văn II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Tranh HLĐT, ti vi Học sinh: Sách giáo khoa, Vở Bài tập Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động luyện tập : a) Mục tiêu: Đọc đúng, hiểu Tập đọc Chuột út (2) Đọc đúng, hiêu Tập đọc Bỏ nghề Làm BT ghép âm thành vần - Chép tả câu văn b) Cách tiến hành BÀI 75: ÔN TẬP BT1 (Tập đọc): Bước 1: Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV giới thiệu phần chuyện Chuột út cho biết câu chuyện tiếp diễn b) GV đọc mẫu c) Luyện đọc từ ngữ: hớn hở, nằm thu lu, liếm chân, thân thiện, la lớn, ăn thịt GV giải nghĩa: nằm thu lu (từ gợi tả dáng co nhỏ người lại, thu tròn người lại thật nhỏ) d) Luyện đọc câu - GV: Bài có câu GV câu cho HS đọc vỡ - Đọc tiếp nối câu (lặp lại vài lượt) GV hướng dẫn HS nghỉ câu: Nó ln liếm chân, liếm cổ / nhìn thân thiện e) Thi đọc phân vai - GV (vai dẫn chuyện), HS giỏi (vai chuột út, chuột mẹ) đọc mẫu - Từng tốp (3 HS) luyện đọc phân vai trước thi - Một vài tốp thi đọc GV khen HS đọc vai, lượt lời, biểu cảm - Cuối cùng, HS đọc bài, lớp đọc (đọc nhỏ) Bước 2; Tìm hiểu đọc - Cả lớp đọc lời chuột út kể thú hiền: "Con gặp thân thiện ”, - GV hình, hỏi: Con thú “hiền” chuột út gặp mèo, chó hay gà trống? / HS: Đó mèo / Cả lớp: Con mèo (GV: Mèo kẻ thù nhà chuột) - GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Gà trống nom tợn hiền / Mèo nom hiền lại kẻ thù chuột - GV: Câu chuyện khuyên em: Đừng đánh giá người khác qua vẻ 2.2.BT (Tập chép) - Yêu cầu HS, lớp đọc câu văn GV viết bảng (Chuột kể thú gặp) - Cả lớp đọc thầm câu văn Chú ý từ em dễ viết sai - HS nhìn câu văn, chép vào / VBT - HS viết xong, tự soát lỗi, đổi với bạn để sửa lỗi cho - GV chữa cho HS, nhận xét chung Tiết BÀI 81: ÔN TẬP 2.1.BT (Ghép âm thành vần) (làm việc lớp, lướt nhanh) - GV đưa lên bảng mơ hình ghép âm thành vần, cho lớp đọc chữ cột dọc: a, ă, â Sau chữ hàng ngang: ng, c - GV từ, mời HS ghép làm mẫu: a + ng = ang / a + c = ac - GV chữ cho lớp ghép âm thành vần: a + ng = ang ă + ng = ăng â + ng = âng a + c = ac ă + c=ă â + c = âc - HS ghép âm thành vần 2.2.BT (Tập đọc) Bước 1: Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV hình, giới thiệu đọc kể chuyện bác thợ săn gặp vượn mẹ cho bú Vượn mẹ ngẩng lên, nhìn bác Điều xảy ra? b) GV đọc mẫu c) Luyện đọc từ ngữ: rút tên, ngắm, chợt, ngẩng lên, đờ ra, bỏ nghề săn bắn (HS khơng đọc đánh vần) GV giải nghĩa: mặt đờ (mặt ngây sợ hãi) d) Luyện đọc câu - GV: Bài có câu - HS (cá nhân, lớp) đọc vỡ câu - Đọc tiếp nối câu (cá nhân, cặp) e) Thi đọc đoạn, (chia làm đoạn đọc, đoạn câu) Bước 2: Tìm hiểu đọc - GV HD HS đọc ý a, b / HS làm VBT GV chốt lại: - Ý b (Bác thợ săn bỏ - b) Chẳng nỡ giết mẹ vượn) - Ý a sai (Nếu HS cho ý a đúng, GV cần giải thích: Bác thợ săn bỏ khơng phải vượn mẹ nhận bác mà bác không nỡ giết mẹ vượn) - Cả lớp đọc: Bác thợ săn bỏ - b) Chẳng nỡ giết mẹ vượn 2.3.BT (Điền chữ g hay gh, tập chép) - GV viết bảng: Vượn mẹ ặp bác thợ săn, ơm ì vượn - HD HS đọc thầm câu văn; làm / VBT - Yêu cầu HS điền g, gh câu bảng lớp GV chốt đáp án: gặp, ơm ghì - Cả lớp đọc câu văn hoàn chỉnh - HS chép câu văn vào / VBT - HS viết xong, soát lỗi, đổi bài, sửa lỗi cho - GV chữa cho HS, nhận xét chung Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Thứ sáu, ngày tháng 12 năm 2021 Tiếng Việt TẬP VIẾT BÀI 84, 85 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết ong, oc, ơng, ơc, bóng, sóc, dịng sơng, gốc đa - chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Bảng phụ viết vần, tiếng cần luyện viết Học sinh: Vở luyện viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập kết nối b) Cách tiến hành: + GV gọi học đọc chữ học 82, 83 - HS đọc + GV cho học sinh nhận xét đọc GV nhận xét GV nêu MĐYC học Hoạt động luyện tập : a) Mục tiêu: Viết ung, uc, ưng, ưc, sung, cúc, lưng, cá mực - chữ thường, cỡ vừa, kiêu, nét b) Cách tiến hành Bước 1: u cầu HS nhìn bảng đọc: ong, bóng, oc, sóc, ông, dòng sông, ôc, gốc đa Bước 2: Tập viết: ong, bóng, oc, sóc - HS đọc; nói cách viết vần ong, oc, độ cao chữ - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình Chú ý độ cao chữ; cách nối nét, để khoảng cách, đặt dấu sắc o (bóng, sóc) - Yêu cầu HS viết Luyện viết 1, tập Bước 3: Tập viết: ơng, dịng sơng, óc, gốc đa (như mục b) HS hoàn thành phần Luyện tập thêm - GV Hs nhận xét, khen ngợi HS viets đúng, nhanh, đẹp -HS đọc:ong, bóng, oc, sóc, ơng, dịng sơng, ơc, gốc đa GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS CHT Hoạt động vận dụng: - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em ơn luyện viết thật đẹp: ong, oc, ơng, ơc, bóng, sóc, dịng sông, gốc đa Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Tiếng Việt BÀI 87: ÔN TẬP & BÀI 93: ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT BÀI 87: ÔN TẬP - Đọc hiểu Tập đọc Con yểng - Nghe viết câu văn tả / khơng mắc q lỗi - Biết chọn dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi) hợp với chỗ trống BÀI 93: ÔN TẬP - Đọc hiểu Tập đọc Lừa, thỏ cọp (2) - Chép câu văn II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Tranh HLĐT, ti vi Học sinh: Sách giáo khoa, Vở Bài tập Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động luyện tập : BÀI 75: ÔN TẬP a) Mục tiêu: Đọc hiểu Tập đọc Con yểng Nghe viết câu văn tả / khơng mắc q lỗi Biết chọn dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi) hợp với chỗ trống b) Cách tiến hành BT1 (Tập đọc) Bước Hướng dẫn luyện đọc a) GV hình, giới thiệu đọc kể yểng biết nói bạn Long b) GV đọc mẫu c) Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, lớp): yểng, Long, đẹp lắm, đen biếc, sọc vàng, khiến, đến bên lồng, cất tiếng d) Luyện đọc câu - GV: Bài có câu / GV câu cho HS đọc vỡ Đọc liền câu: Long muốn yểng hót: “Long à! ” - Đọc tiếp nối câu, liền câu (cá nhân, cặp) e) Thi đọc tiếp nối đoạn (3 câu / câu); thi đọc Bước 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi kết thúc câu - GV nêu YC / HS đọc ý a, b; làm VBT; nói kết GV giúp HS điền dấu kết thúc câu bảng - Cả lớp đọc lại câu văn hồn chỉnh: a) Ơng tặng Long yểng đẹp - Cuối câu đặt dấu chấm b) Long muốn yểng làm gì? - Cuối câu đặt dấu chấm hỏi BT (Nghe viết) - GV viết lên bảng câu văn cần nghe viết - Yêu cầu - HS đọc câu văn Cả lớp đọc lại GV nhắc HS ý từ em dễ viết sai (lông, yểng, biếc) - HS gấp SGK GV đọc tiếng (Lông yểng đen biếc, /cổ có sọc vàng.) tiếng (Lơng yểng /đen biếc, /cổ có /sọc vàng.) cho HS viết vào / VBT - HS viết xong, nghe GV đọc lại câu văn để sửa lỗi - HS đổi với bạn để sửa lỗi cho - GV chữa bài, nhận xét chung Tiết BÀI 93: ÔN TẬP a) Mục tiêu: Đọc hiểu Tập đọc Lừa, thỏ cọp (2) Chép câu văn b) Cách tiến hành BT (Tập đọc) Bước Hướng dẫn luyện đọc a) GV hình minh hoạ: Chú thỏ láu lỉnh đứng cọp lừa, buộc chân cọp Cọp nằm cho thỏ buộc chân, vẻ mặt hớn hở Chắc nghĩ có mồi ngon lừa Các em đọc tiếp phần chuyện Lừa, thỏ cọp để biết thỏ thông minh nghĩ cách để giúp lừa b) GV đọc mẫu, gây ấn tượng với từ ngữ: đồng ý luôn, buộc luôn, sửng sốt, phục lăn c) Luyện đọc từ ngữ: thầm thì, bên đường, buộc chân, đồng ý ln, vờ vịt, vô sửng sốt, phục lăn Giải nghĩa từ: tha (trong câu “Bác tha nhé?”) nghĩa với đem về, mang về, kéo về); vờ vịt (giả vờ để che giấu điều VD: Biết cịn hỏi, rõ khéo vờ vịt!) d) Luyện đọc câu - GV: Bài có câu? (9 câu) - GV câu cho HS đọc, lớp đọc vỡ (Đọc liền câu 3) - Đọc tiếp nối câu (cá nhân, cặp) GV sửa lồi phát âm cho HS e) Thi đọc tiếp nối đoạn (4 câu / câu); thi đọc Bước 2: Tìm hiểu đọc - HS đọc ý a, b - Cả lớp: Ý a đúng: Thỏ buộc bốn chân cọp Lừa tha cọp - GV: Em nhận xét thỏ? -Thỏ tốt bụng, thơng minh, nghĩ kế giúp lừa lấy lại lòng tin ông chủ BT (Tập chép) - GV viết lên bảng câu văn cần tập chép - Cả lớp đọc thầm câu văn; ý từ dễ viết sai VD: phục, - HS nhìn mẫu bảng / VBT, chép lại câu văn - Yêu cầu HS viết xong, tự soát lỗi, đổi để sửa lỗi cho - GV chữa cho HS.Nhận xét -HS (cá nhân, lớp) đọc câu văn -HS viết , tự soát lỗi, đổi để sửa lỗi cho Điều chỉnh sau dạy (nếu có) ... dấu sắc đặt - Yêu cầu HS viết: ương, ươc (2 lần) / Viết: gương, thước - GV HS nhận xét Thứ tư, ngày tháng 12 năm 20 21 Tiếng Việt BÀI 91: ƯƠNG, ƯƠC ( Tiết 2) Tiết Tập đọc : Tập đọc (BT 3) Bước Hướng... Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Thứ năm, ngày tháng 12 năm 20 21 Tiếng Việt BÀI 92: KỂ CHUYỆN: ÔNG LÃO VÀ SẾU NHỎ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù a)Năng lực... dạy (nếu có) Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 20 21 Toán EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Củng cố kĩ đếm, đọc,

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan