1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tuần 2

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 180,5 KB

Nội dung

tuần 2 Tuần 11 Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2021 Tiếng Việt BÀI 81 ÔN TẬP & BÀI 82 ENG, EC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Phát triển năng lực đặc thù a)Năng lực ngôn ngữ Đọc đúng, hiêu bài Tập đọc Bỏ nghề Nhận[.]

Tuần 11: Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2021 Tiếng Việt BÀI 81: ÔN TẬP & BÀI 82: ENG, EC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù a)Năng lực ngôn ngữ: - Đọc đúng, hiêu Tập đọc Bỏ nghề - Nhận biết vần eng, ec; đánh vần, đọc tiếng có vần eng, ec - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần eng, vần ec - Đọc hiểu Tập đọc Xe rác - Viết vần eng, ec, tiếng (xà) beng, (xe) téc (trên bảng con) b) Năng lực văn học: HS hiểu nội dung Tập đọc “Bỏ nghề”và “Xe rác”: Biết công dụng loại xe Góp phần phát triển lực chung phẩm chất a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác b) Phẩm chất: Biết yêu quý trường lớp, tích cực học tập, thẫm mĩ viết chữ II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Tranh để minh họa từ khóa (HLĐT), ti vi Học sinh: Sách giáo khoa, Vở Bài tập Tiếng Việt, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: BÀI 81: ÔN TẬP 1.BT (Tập đọc) a) GV hình, giới thiệu đọc kể chuyện bác thợ săn gặp vượn mẹ cho bú Vượn mẹ ngẩng lên, nhìn bác Điều xảy ra? b) GV đọc mẫu c) Luyện đọc từ ngữ: rút tên, ngắm, chợt, ngẩng lên, đờ ra, bỏ nghề săn bắn (HS khơng đọc đánh vần) GV giải nghĩa: mặt đờ (mặt ngây sợ hãi) d) Luyện đọc câu - GV: Bài có câu - HS (cá nhân, lớp) đọc vỡ câu - Đọc tiếp nối câu (cá nhân, cặp) e) Thi đọc đoạn, (chia làm đoạn đọc, đoạn câu) g) Tìm hiểu đọc - GV HD HS đọc ý a, b / HS làm VBT GV chốt lại: - Ý b (Bác thợ săn bỏ - b) Chẳng nỡ giết mẹ vượn) - Ý a sai (Nếu HS cho ý a đúng, GV cần giải thích: Bác thợ săn bỏ khơng phải vượn mẹ nhận bác mà bác khơng nỡ giết mẹ vượn) - Cả lớp đọc: Bác thợ săn bỏ - b) Chẳng nỡ giết mẹ vượn 2.BT (Điền chữ g hay gh, tập chép): GV hướng dẫn HS làm nhà kết hợp kèm cặp phụ huynh vào chiều thứ Gửi vào Zalo nhóm lớp cô kểm tra, nhận xét.) BÀI 82: ENG, EC Chia sẻ khám phá: a) Mục tiêu: HS nhận biết vần eng, ec; đánh vần, đọc tiếng có vần eng, ec b) Cách tiến hành: Bước 1: Dạy vần eng a) Chia sẻ: GV âm e, ng (đã học) HS đọc: e - ngờ - eng Cả lớp: eng b) Khám phá: GV giới thiệu hình ảnh xà beng ti vi, hỏi: - Đây gì? xà beng + Phân tích: Tiếng beng có âm b đứng trước, vần eng đứng sau + Đánh vần đọc trơn: HS đánh vần iêm (cá nhân, tổ, lớp); e - ngờ - eng / eng HS đánh vần diêm (cá nhân, tổ, lớp); bờ - eng - beng / xà beng Bước 2: Dạy vần ec (tương tự cách dạy vần eng ) - GV giới thiệucon chó béc giê, hỏi: Đây gì? (béc giê) + Đánh vần đọc trơn: HS đánh vần yếm (cá nhân, tổ, lớp); e - cờ - ec / bờ - ec - bec - sắc - béc / béc giê * So sánh: vần eng giống vần ec : Đều có âm e , khác ng/ e Bước 3: Củng cố: HS nói lại vần học: eng, ec, tiếng học: beng, béc * HS gắn lên bảng cài : eng, ec, beng, béc GV nhận xét Hoạt động luyện tập : a) Mục tiêu: Nhận biết vần eng, ec; đánh vần, đọc tiếng có vần eng, ec Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần eng, vần ec Đọc hiểu Tập đọc Xe rác b) Cách tiến hành 3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng có vần eng? Tiếng có vần ec?) - HS đọc từ ngữ Tìm tiếng có vần eng, vần ec, nói kết Cả lớp: Tiếng eng có vần eng Tiếng éc có vần ec, Tiếng xẻng có vần eng, - HS nói thêm tiếng ngồi có vần eng, ec Tiết 3.2 Tập viết (bảng - BT 5) a) GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu - Vần eng: Viết e trước, ng sau; ý: chữ g cao li; nối nét e n, viết n gần với g / Thực tương tự với vần ec (viết e gần vói c) - beng: viết b trước, vần eng sau / téc: viết t trước, ec sau, dấu sắc đặt e b) HS viết bảng con: eng, ec (2 lần) / Viết: (xà)-beng, (xe) téc - GV HS nhận xét Tập đọc : Tập đọc (BT 3) Bước Hướng dẫn luyện đọc a) GV hình, giúp HS nói tên loại xe: Xe điện (màu vàng đỏ, chạy điện) chở người Xe téc (thùng xe màu xanh nước biển) chở xăng Xe rác (thùngxe xanh mạ) chở rác b) GV đọc mẫu c) Luyện đọc từ ngữ: lặng lẽ, ngon giấc, xe téc, cằn nhằn, ngập rác, lo lắng, bon bon, hớn hở, leng keng GV giải nghĩa: cằn nhằn (lẩm bẩm tỏ ý bực tức) d) Luyện đọc câu - GV: Bài có câu - GV câu (liền câu Xe điện, “Bẩn quá! ”.), HS đọc vỡ - Đọc tiếp nối câu (đọc liền câu ngắn) e) Thi đọc đoạn, (chia làm đoạn - lần xuống dòng đoạn) Bước 2: Tìm hiểu đọc - GV: Bài có ý Ý đánh số cần đánh số TT cho ý - GV ý cho HS đọc - HS làm VBT HS báo cáo kết GV chốt lại đáp án - Cả lớp đọc kết (đọc trước 3): 1) Xe điện, xe téc chê xe rác bẩn 3) Xe rác chở rác 2) Một đêm mưa to, phố xá ngập rác 4) Xe điện, xe téc cảm ơn xe rác 4.Hoạt động vận dụng trải nghiệm: a)Mục tiêu: HS biết vận dụng điều học vào sống b)Cách tiến hành: - HS chia sẻ cho bạn công dụng số loại xe - Về nhà đọc lại tập đọc người thân, xem trước Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (tiếp theo) ( Tiết 1,2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Tìm kết phép trừ phạm vi 10 thành lập bảng trừ phạm vi 10 - Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi 10 học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển NL tốn học - HS u thích mơn Tốn thích học tốn II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Các que tính Một số tình đơn giản dẫn tới phép trừ phạm vi 10 Học sinh: Các que tính III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: 5ph Chia sẻ tình có phép trừ thực tế gắn với gia đình em Hoặc chơi trị chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” để tìm kết phép trừ phạm vi 10 học Hoạt động hình thành kiến thức:15ph - HS tìm kết phép trừ phạm vi 10 (thể thẻ phép tính) Chẳng hạn: 2-1 = 1; 3-2=1; 4-3 = 1; 6-4 = 2; 9-5 = 4; Lưu ý: GV tổ chức cho HS tự tìm kết phép tính dạng trị chơi theo cặp/nhóm: Bạn A rút thẻ đọc phép tính, đố bạn B nêu kết phép tính (có thể viết kết bên cạnh mặt sau) - Sắp xếp thẻ phép trừ theo quy tắc định Chẳng hạn: GV phối hợp thao tác với HS, gắn thẻ phép tính lên bảng để tạo thành bảng trừ SGK, đồng thời HS xếp thẻ thành bảng trừ trước mặt - GV giới thiệu Bảng trừ phạm vi 10 hướng dẫn HS đọc phép tính bảng - HS nhận xét đặc điểm phép trừ dòng cột ghi nhớ Bảng trừ phạm vi 10 - HS đưa phép trừ đố tìm Kếtquả (làm theo nhóm bàn) GV tổng kết: Có thể nói: Dòng thứ coi Bảng trừ: Một số trừ l Dòng thứ hai coi Bảng trừ: Một số trừ …………………………………………………… Dòng thứ mười coi Bảng trừ: Một số trừ 10 Hoạt động thực hành, luyện tập: 10ph Bài - Cá nhân HS làm 1: Tìm kết phép trừ nêu - Đổi vở, đặt câu hỏi cho đọc phép tính nói kết tương ứng với phép tính Lưu ỷ: Bài trọng tâm tính nhẩm nêu kết Nếu HS chưa nhẩm dùng ngón tay, que tính, để tìm kết GV nên hướng dẫn HS vận dụng Bảng trừ phạm vi 10 đế tính nhẩm - GV nêu vài phép tính đơn giản dễ nhẩm để HS trả lời miệng nhằm củng cố kĩ tính nhẩm, HS tự nêu phép tính đố tìm kết phép tính Chẳng hạn: - 1; - 2; - 8; Bài - Cá nhân HS tự làm 2: Thực tính trừ để tìm kết chọn có số kết tương ứng; Thảo luận với bạn chọn có số kết thích hợp; Chia sẻ trước lớp - GV chốt lại cách làm bài, tổ chức thành trị chơi chọn thẻ “kết quả” để gắn với thẻ “phép tính” tương ứng Bài - Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp + Tranh bên trái có 10 bạn bơi, bạn trèo lên bờ Còn lại bạn bơi? Phép tính tương ứng là: 10-1=9 + Tranh bên phải có bạn bơi, bạn trèo lên bờ Còn lại bạn bơi? Phép tính tương ứng là: - = - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em khuyến khích HS lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày Hoạt động vận dụng: 5ph HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi 10 - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi 10 đế hôm sau chia sẻ với bạn Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Thứ ba, ngày 23 tháng 111 năm 2021 Toán LUYỆN TẬP (Tiết 1,2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Củng cố kĩ làm tính cộng, trừ phạm vi 10 vận dụng vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển NL toán học - HS u thích mơn Tốn thích học tốn II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Một số tình đơn giản dẫn tới phép trừ phạm vi 10 Học sinh: SGK, VBT, Bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động khởi động: 5ph HS chia sẻ tình có phép cộng trừ (trong phạm vi 10) thực tế gắn với gia đình em Hoặc chơi trị chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ơn tập cộng, trừ nhẩm phạm vi 10 B Hoạt động thực hành, luyện tập: 25ph Bài - Cá nhân HS làm 1: + Tìm số phù họp cho ô ? + Củng cố nhận biết quan hệ cộng - trừ - Đổi vở, đặt câu hỏi cho nói cho tình cho phép tính tương ứng GV chốt lại cách làm bài; gọi vài cặp HS chia sẻ cách làm cho lóp nghe Bài - Cá nhân HS làm 2: Dựa vào hình ảnh trực quan để tìm số phù hợp cho dấu ? (HS dựa vào phép đếm dùng Bảng cộng, trừ phạm vi 10để tìm số thích hợp trống) - HS đặt câu hỏi, nói cho tình tranh phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp - GV nêu vài phép tính tương tự để HS củng cố kĩ năng, HS tự nêu phép tính đố tìm kết phép tính Bài - HS làm tương tự 2: Quan sát hình vẽ, đếm dùng Bảng cộng, trừ phạm vi 10 để tìm số cúc áo cịn thiếu nêu số phù hợp cho ô ? * GV tổ chức thành trị chơi vẽ thêm, gắn thêm số cúc áo thích hợp cho người tuyết Bài - Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm số thích hợp ? chia sẻ với bạn cách làm Lí giải cách quan sát để tìm số thích hợp Ví dụ: Có tất voi Có voi căng băng rơn Có voi đứng sau băng rơn? - GV khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em, khuyến khích HS lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày Bài - Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước lớp Ví dụ: Có gà Có gà đứng ngồi lùm Có gà nấp bụi cây? Hoạt động vận dụng: 5ph HS nghĩ sổ tinh thực tế liên quan đến phép cộng, trừ phạm vi 10 làm quen với việc tìm thành phần chưa biết phép tính Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Tiếng Việt BÀI 83: IÊNG, YÊNG, IÊC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù a)Năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết vần iêng, yêng, iêc; đánh vần, đọc tiếng có vần iêng, ng, iêc - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần iêng, vần yêng, vần iêc - Đọc đúng, hiểu Tập đọc Cô xẻng siêng - Viết vần iêng, yêng, iêc, tiếng chiêng, yểng, xiếc (trên bảng con) b) Năng lực văn học: HS hiểu nội dung Tập đọc “Cô xẻng siêng năng”: công dụng xẻng Góp phần phát triển lực chung phẩm chất a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác b) Phẩm chất: Giáo dục tình u gia đình Trách nhiệm: có tinh thần hợp tác, làm việc nhóm nhóm II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Tranh để minh họa từ khóa (HLĐT), ti vi Học sinh: Sách giáo khoa, Vở Bài tập Tiếng Việt, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động:5ph a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập kết nối b) Cách tiến hành: - HS tiếp nối đọc Xe rác (bài 82) GV nhận xét + GV giới thiệu vần học hôm nay; iêng, yêng, iêc + GV ghi bảng – HS đọc: iêng, yêng, iêc Chia sẻ khám phá: 15ph a) Mục tiêu: HS nhận biết vần iêng, yêng, iêc; đánh vần, đọc tiếng có vần iêng, yêng, iêc b) Cách tiến hành: Bước 1: Dạy vần iêng a) Chia sẻ: GV vần iêng: iê, ng (đã học) HS đọc: iê - ngờ - iêng/ iêng b) Khám phá: GV giới thiệu hình ảnh gõ chiêng ti vi, hỏi: - Đây gì? chiêng + Phân tích: Tiếng chiêng có âm ch đứng trước, vần iêng đứng sau + Đánh vần đọc trơn: HS đánh vần đóm(cá nhân, tổ, lớp); iê - ngờ - iêng / chờ - iêng - chiêng / gõ chiêng Bước 2: Dạy vần yêng - GV giới thiệu ảnh yểng, hỏi: Đây gì? (con yểng) + Đánh vần đọc trơn: HS đánh vần yểng (cá nhân, tổ, lớp); yê - ngờ - yêng / yêng - hỏi - yểng / yểng - GV nhắc lại quy tắc tả: yểng viết trước khơng có âm đầu Bước 3: Dạy vần iêc - GV giới thiệu ảnh xiếc, hỏi: Đây gì? (xiếc) + Đánh vần đọc trơn: Đánh vần, đọc trơn: iê - cờ - iêc / xờ - iêc - xiêc - sắc - xiếc / xiếc Bước 4: Củng cố: -Yêu cầu HS nói vần vừa học, tiếng học * HS gắn lên bảng cài : iêng, yêng, iêc, chiêng, yểng, xiếc GV nhận xét Luyện tập : 15ph a) Mục tiêu Nhận biết vần iêng, yêng, iêc; đánh vần, đọc tiếng có vần iêng, yêng, iêc Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần iêng, vần yêng, vần iêc Đọc đúng, hiểu Tập đọc Cô xẻng siêng b) Cách tiến hành 3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng có vần iêng? Tiếng có vần iêc?) - Yêu cầu HS đọc từ hình; tìm tiếng có vần iêng, vần iêc, báo cáo - GV từ, lớp nói: Tiếng diệc có vần iêc Tiếng riềng có vần iêng, - HS nói thêm 3-4 tiếng ngồi có vần iêng, ng, iêc 3.2 Tập viết (bảng - BT 5) a) GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu: - Vần iêng: viết iê viết ng; ý: nối nét i - e - n, lia bút từ n sang viết tiếp g, ghi dấu chấm chữ i, dấu mũ chữ ê / Hướng dẫn tương tự với yêng, iêc - chiêng: viết ch đến iêng / yểng: viết yê, ng, dấu hỏi đặt ê / Làm tươngtự với xiếc b) HS viết: iêng, yêng, iêc (2 lần) / Viết: chiêng, yểng, xiếc - GV HS nhận xét Tiết Tập đọc : 30ph Tập đọc (BT 3) Bước Hướng dẫn luyện đọc a) GV giới thiệu hình ảnh xẻng siêng dọn dẹp; chị gió làm rác bay tứ tung Các em nghe đọc để biết xẻng chị gió nói chuyện b) GV đọc mẫu, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm: siêng năng, hăm hở, văng khắp chốn, ủ rũ, nhẹ nhàng, mát mẻ, lem lém c) Luyện đọc từ ngữ: siêng năng, làm việc, hăm hở, văng, khắp chốn, buồn lắm, nhẹ nhàng, mát mẻ, lem lém, chăm d) Luyện đọc câu - GV: Bài có câu GV câu (chỉ liền câu: “Chị buồn mát mẻ mà”.) cho HS đọc vỡ - Đọc tiếp nối câu (cá nhân, cặp) e) Thi đọc đoạn, Chia làm đoạn (4 câu / câu / câu) Bước 2: Tìm hiểu đọc - HD HS đọc vế câu - HD HS làm VBT HS nối ghép vế câu bảng lớp GV chốt đáp án Cả lớp đọc: a) Cô xẻng - 2) siêng b) Chị gió - 3) giúp nhà nhà mát mẻ c) Chú yểng - 1) khen xẻng chị gió * Cả lớp đọc lại trang 5.Hoạt động vận dụng trải nghiệm:5ph a)Mục tiêu: HS biết vận dụng điều học vào sống b)Cách tiến hành: - HS chia sẻ cho bạn nghe công dụng xẻng - Về nhà đọc lại tập đọc người thân, xem trước Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Thứ tư, ngày 24 tháng 11 năm 2021 Tiếng Việt BÀI 84: ONG, OC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù a)Năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết vần ong, oc; đánh vần, đọc tiếng có vần ong, oc - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ong, vần oc - Đọc hiểu Tập đọc Đi học - Viết vần ong, oc, tiếng bóng, sóc (trên bảng con) b) Năng lực văn học: HS hiểu nội dung Tập đọc “Đi học”: Biết tên bạn lớp học Góp phần phát triển lực chung phẩm chất a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực ngôn ngữ b) Phẩm chất: Biết yêu quý trường lớp, tích cực học tập II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Tranh để minh họa từ khóa (HLĐT), ti vi Học sinh: Sách giáo khoa, Vở Bài tập Tiếng Việt, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động:5ph a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập kết nối b) Cách tiến hành: HS đọc Cô xẻng siêng (bài 83) HS đọc GV nhận xét Gg giới thiệu vần ong, vần oc + GV ghi bảng – HS đọc: ong, oc Chia sẻ khám phá:15ph a) Mục tiêu: HS nhận biết vần ong, oc; đánh vần, đọc tiếng có vần ong, oc b) Cách tiến hành: Bước 1: Dạy vần ong GV vần ong (từng chữ o, ng) - Phân tích vần ong: âm o đứng trước âm ng đứng sau - Đánh vần: o - ngờ - ong GV cho HS nhìn hình ti vi, nói: Tranh vẽ gì? bóng Phân tích tiếng bóng: âm b đứng trước, vần ong đứng sau, dấu sắc đặt âm o Đánh vần: bờ - ong - bong - sắc - bóng / bóng Đánh vần, đọc trơn lại: o - ngờ - ong /bờ - ong - bong - sắc - bóng / bóng Bước 2: Dạy vần oc GV vần oc (từng chữ o, c) - Phân tích vần oc: âm o đứng trước âm c đứng sau - Đánh vần: o - cờ - oc GV cho HS quan sát sóc hỏi: Đây gì? sóc Đánh vần, đọc trơn: o - cờ - oc / sờ - oc - soc - sắc - sóc / sóc Bước 3: Củng cố: HS nói lại vần học: ong, oc, tiếng học: bóng, sóc * HS gắn lên bảng cài vần ong, oc, bóng, sóc GV nhận xét Hoạt động luyện tập : 15ph a) Mục tiêu: Nhận biết vần ong, oc; đánh vần, đọc tiếng có vần ong, oc Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ong, vần oc Đọc hiểu Tập đọc Đi học b) Cách tiến hành 3.1 Mở rộng vốn từ : (BT 2: Tiếng có vần ong? Tiếng có vần oc?) - Giáo viên yêu cầu HS (cá nhân, lớp) đọc tù' ngữ - Tìm tiếng có vần ong, vần oc, báo cáo / GV từ, lớp: Tiếng cóc có vần oc Tiếng chong có vần ong, - HS nói thêm tiếng ngồi có vần ong, có vần oc 3.2 Tập viết (bảng - BT 4) a) GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu - Vần ong: viết o đến ng; ý viết o ng không gần hay xa / Làm tương tự với vần oc - bóng: viết b đến ong, dấu sắc đặt o / Làm tương tự với sóc b) HS viết: ong, oc (2 lần) / Viết: bóng, sóc - GV HS nhận xét Tiết Tập đọc : 30ph Tập đọc (BT 3) Bước Hướng dẫn luyện đọc a) GV hình minh hoạ thơ Đi học, giới thiệu hình ảnh sóc, nhím, thỏ ngọc học b) GV đọc mẫu: nhấn giọng, gây ấn tượng với từ lóc cóc, bon bon, rộn rã c) Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, lớp): học, thỏ ngọc, vó ngựa, va lóc cóc, lăn bon bon, chim chóc, liệng vịng trịn, rộn rã, chờ mong, hứa lòng Gv giải nghĩa: vó ngựa (bàn chân ngựa) d) Luyện đọc câu - GV: Bài thơ có 12 dịng GV dòng thơ cho HS đọc vỡ - Đọc tiếp nối cặp hai dòng thơ (cá nhân, cặp) e) Thi đọc tiếp nối khổ thơ; thi đọc thơ Bước 2: Tìm hiểu đọc - GV nêu YC; mời HS đọc câu văn chưa hoàn chỉnh - HS đọc thầm, tự hoàn thành câu văn /1 HS báo cáo kết - Cả lớp đọc lại: a) Sóc, nhím thỏ học lớp cô sơn ca b) Bác ngựa đưa ba bạn học c) Ba bạn hứa học tập thật chăm * Cả lớp đọc lại nội dung 5.Hoạt động vận dụng trải nghiệm:5ph a)Mục tiêu: HS biết vận dụng điều học vào sống b)Cách tiến hành: - HS chia sẻ cho bạn tên bạn lớp học - Về nhà đọc lại tập đọc người thân, xem trước Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Toán LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiết 1,2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Ôn tập tổng hợp tính cộng, trừ phạm vi 10 - Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển NL tốn học - HS u thích mơn Tốn thích học tốn II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Một số tình đơn giản dẫn tới phép trừ phạm vi 10 Học sinh: SGK, VBT II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động: 5ph Chơi trị chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ơn tập tính cộng trừ nhẩm phạm vi 10 để tìm kết phép cộng, trừ phạm vi 10 Hoạt động thực hành, luyện tập: 25ph Bài - Cá nhân HS làm 1: Tìm kết phép cộng trừ nêu - Đổi vở, chấm chéo đặt câu hỏi cho nói cho kết phép tính tương ứng Bài - Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải vấn đề nêu lên qua tranh Chia sẻ nhóm - Vấn đề đặt là: Tìm hai số đế cộng lại ta kết Nghĩa là: Nếu chọn trước số Tìm số cịn lại cho cộng hai số ta kết Ví dụ: Nếu chọn số thứ số lại 5; chọn sổ thứ số cịn lại phải Bài - HS quan sát, suy nghĩ lựa chọn số thích hợp cho trổng phép tính tương ứng , ví dụ: + ? =9 ? = Từ đó, HS tìm kết cho trường hợp cịn lại HS dựa vào phép đếm dùng Bảng cộng, trừ phạm vi 10 để tìm số thích hợp trống - Từ việc tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ nêu bài, HS nhận biết liên hệ phép tính cho (quan hệ cộng - trừ) Ví dụ: + = - = - GV chốt lại cách làm GV nên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em Bài - HS thực phép tính, so sánh kết phép tính với số cho - Chia sẻ với bạn cách so sánh mình, suy nghĩ tìm cách so sánh nhanh chóng, xác - GV chốt lại cách làm GV nên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em Bài - HS thực hành tính trường hợp có liên tiếp dấu phép tính cộng trừ - Đổi vở, chữa bài, kiểm tra kết phép tính Chia sẻ với bạn cách thực tính Bài - HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải vấn đề nêu lên qua tranh Chia sẻ nhóm Ví dụ: Bên trái có su su Bên phải có su su Có tất su su? - Thành lập phép tính: + = + = 9; 9-6 = 9-3 = Hoạt động vận dụng: 5ph GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng trừ phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với bạn - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi 10 đế hôm sau chia sẻ với bạn Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Thứ năm, ngày 25 tháng 11 năm 2021 Tiếng Việt BÀI 85: ÔNG, ÔC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù a)Năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết vần ông, ôc; đánh vần, đọc tiếng có vần ơng, ơc - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ơng, vần ơc - Đọc hiểu Tập đọc Quạ công - Viết vần ơng, ơc, tiếng (dịng) sông, gốc (đa) (trên bảng con) b) Năng lực văn học: HS hiểu nội dung Tập đọc “Quạ cơng”: Giải thích Quạ có lơng đen than Góp phần phát triển lực chung phẩm chất a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực ngôn ngữ b) Phẩm chất: Biết yêu quý trường lớp, tích cực học tập, yêu thương bạn bè II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Tranh để minh họa từ khóa (HLĐT), ti vi Học sinh: Sách giáo khoa, Vở Bài tập Tiếng Việt, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động:5ph a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập kết nối b) Cách tiến hành: HS đọc Tập đọc Đi học (bài 84) -HS đọc GV nhận xét Giới thiệu bài: vần ông, vần ôc Gv ghi bảng, HS đọc Chia sẻ khám phá:15ph a) Mục tiêu: HS nhận biết vần ông, ôc; đánh vần, đọc tiếng có vần ông, ôc b) Cách tiến hành: Bước 1: Dạy vần ông a) Chia sẻ: GV chữ ô, ng (đã học) HS đọc: ô - ngờ - ông Cả lớp:ơng b) Khám phá: GV giới thiệu hình ảnh ti vi, hỏi: Đây gì? dịng sơng + Phân tích tiếng sơng Đánh vần: sờ - ơng - sơng / sông + Đánh vần, đọc trơn: ô - ngờ - ông / sờ - ông - sông / sông Bước 2: Dạy vần ôc (tương tự cách dạy vần ông) - GV giới thiệu hình ảnh gốc đa ti vi, hỏi: Đây gì? (gốc đa) + Phân tích: Tiếng gốc có âm g đứng trước, vần ơc đứng sau, dấu sắc đặt âm ô + Đánh vần, đọc trơn: ô - cờ - ôc / gờ - ôc - gôc - sắc - gốc / gốc đa Bước 3: Củng cố: HS nói lại vần học: ông, ôc, tiếng học: sông, gốc * HS gắn lên bảng cài ông, ôc, sông, gốc GV nhận xét Hoạt động luyện tập : 15ph a) Mục tiêu: Nhận biết vần ông, ôc; đánh vần, đọc tiếng có vần ơng, ơc Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ơng, vần ôc Đọc hiểu Tập đọc Quạ công b) Cách tiến hành 3.1 Mở rộng vốn từ : (BT 2: Tiếng có vần ơng? Tiếng có vần ơc?) - u cầu HS (cá nhân, lớp) đọc từ ngữ / Tìm tiếng có vần ông, vần ôc, báo cáo.GV từ, lớp: Tiếng thơng có vần ơng Tiếng cốc có vần ơc, - HS nói thêm 3-4 tiếng ngồi có ơng, ơc *Trị chơi: Chèo thuyền ( Tìm tiếng có vần ông, ôc bài)- GV tổ chức cho HS chơi 3.2 Tập viết (bảng - BT 4) a) GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu - Vần ông: viết ô đến ng (g cao li); ý viết ô gần ng / Làm tương tự với vần ôc - Tiếng sông: viết s đến ông Làm tương tự với gốc, dấu sắc đặt ô b) HS viết: ơng, ơc (2 lần) / Viết: (dịng) sơng, gốc (đa) GV HS nhận xét Tiết Tập đọc : 30ph Tập đọc (BT 3) Bước Hướng dẫn luyện đọc a) GV giới thiệu hình ảnh quạ công trang điếm cho b) GV đọc mẫu c) Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, lớp): công, trắng muốt, làm đẹp, trang điểm, gật gù, eng éc, sốt ruột, dốc hết, đen than d) Luyện đọc câu - GV: Bài có 11 câu GV câu cho HS đọc vỡ (Chỉ liền câu: Đẹp quá! Giờ đến lượt tớ.ỵ - Đọc tiếp câu (đọc liền câu ngắn) (cá nhân, cặp) e) Thi đọc đoạn, bài, chia làm đoạn (2/4/5 câu) Bước 2: Tìm hiểu đọc - HS đọc vế câu / HS làm bài, nói kết (GV ghi lại kết bảng) - Cả lớp đọc: a) Bộ lông công đẹp - 2) nhờ quạ trang điểm cho b) Bộ lông quạ đen - 1) quạ dốc hết lọ bột đen lên thân * Cả lớp đọc trang 85; đọc vần học tuần chân trang 152 5.Hoạt động vận dụng trải nghiệm:5ph a)Mục tiêu: HS biết vận dụng điều học vào sống b)Cách tiến hành: - HS chia sẻ cho bạn nghe Quạ có lông đen than - Về nhà đọc lại tập đọc người thân, xem trước Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Tiếng Việt BÀI 87: ÔN TẬP & BÀI 88: UNG, UC (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù a)Năng lực ngôn ngữ: - Đọc hiểu Tập đọc Con yểng - Nhận biết vần ung, uc; đánh vần, đọc tiếng có vần ung, uc - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ung, có vần uc - Đọc hiểu Tập đọc Gà mẹ, gà - Viết vần ung, uc, tiếng sung, cúc (trên bảng con) b) Năng lực văn học: HS hiểu nội dung Tập đọc “Gà mẹ, gà con”: Gà mẹ che chở, bảo vệ đàn Góp phần phát triển lực chung phẩm chất a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác b) Phẩm chất: Biết yêu quý trường lớp, tích cực học tập, thẫm mĩ viết chữ II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Tranh để minh họa từ khóa (HLĐT), ti vi Học sinh: Sách giáo khoa, Vở Bài tập Tiếng Việt, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: BÀI 87: ÔN TẬP BT1 (Tập đọc) a) GV hình, giới thiệu đọc kể yểng biết nói bạn Long b) GV đọc mẫu c) Luyện đọc từ ngữ (cá nhân, lớp): yểng, Long, đẹp lắm, đen biếc, sọc vàng, khiến, đến bên lồng, cất tiếng d) Luyện đọc câu - GV: Bài có câu / GV câu cho HS đọc vỡ Đọc liền câu: Long muốn yểng hót: “Long à! ” - Đọc tiếp nối câu, liền câu (cá nhân, cặp) e) Thi đọc tiếp nối đoạn (3 câu / câu); thi đọc g) Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi kết thúc câu - GV nêu YC / HS đọc ý a, b; làm VBT; nói kết GV giúp HS điền dấu kết thúc câu bảng - Cả lớp đọc lại câu văn hồn chỉnh: a) Ơng tặng Long yểng đẹp - Cuối câu đặt dấu chấm b) Long muốn yểng làm gì? - Cuối câu đặt dấu chấm hỏi BT (Nghe viết): GV hướng dẫn HS học nhà BÀI 88: UNG, UC Chia sẻ khám phá: a) Mục tiêu: HS nhận biết vần ung, uc; đánh vần, đọc tiếng có vần ung, uc b) Cách tiến hành: Bước 1: Dạy vần ung a) Chia sẻ: GV âm u, ng (đã học) HS đọc: u - ngờ - ung Cả lớp: ung b) Khám phá: GV giới thiệu hình ảnh sung ti vi, hỏi: - Đây gì? sung + Phân tích: Tiếng sung có âm s đứng trước, vần ung đứng sau + Đánh vần đọc trơn: HS đánh vần ung(cá nhân, tổ, lớp); u - ngờ - ung HS đánh vần sung(cá nhân, tổ, lớp); sờ - ung - sung / sung Bước 2: Dạy vần uc (tương tự cách dạy vần ung) - GV giới thiệu hoa cúc, hỏi: Đây gì? (hoa cúc) + Đánh vần đọc trơn: HS đánh vần yếm (cá nhân, tổ, lớp); u - cờ - uc / cờ - uc - cuc - sắc - cúc / cúc * So sánh: vần ung giống vần uc: Đều có âm u, khác ng/c Bước 3: Củng cố: HS nói lại vần học: ung, uc, tiếng học: sung, cúc * HS gắn lên bảng cài : ung, uc, sung, cúc GV nhận xét Hoạt động luyện tập : a) Mục tiêu: Nhận biết vần ung, uc; đánh vần, đọc tiếng có vần ung, uc Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ung, có vần uc Đọc hiểu Tập đọc Gà mẹ, gà b) Cách tiến hành 3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng có vần ung? Tiếng có vần uc?) - HS đọc từ hình; tìm tiếng có vần ung, vần uc, báo cáo - Từng cặp HS làm - HS báo cáo kết - GV từ, lớp: Tiếng thùng (rác) có vần ung, Tiếng (cá) nục có vần uc, - GV chữ cho HS đọc - HS nói thêm tiếng ngồi có vần ung, uc Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2021 Tiếng Việt BÀI 87: ÔN TẬP & BÀI 88: UNG, UC (Tiết 2) Tiết 3.2 Tập viết (bảng - BT 5) a) GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu - Vần ung: viết u đến ng (chữ g li) / vần uc: viết u đến c Chú ý nối nét u ng; viết u c gần - sung: viết s đến ung / Hướng dẫn tương tự với chữ ghi tiếng cúc, dấu sắc đặt u b) HS viết: ung, uc (2 lần) / Viết: sung, cúc - GV HS nhận xét Tập đọc : Tập đọc (BT 3) Bước Hướng dẫn luyện đọc a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu hình ảnh hai ngựa: ngựa màu đen ngựa màu tía trị chuyện b) GV đọc mẫu c) Luyện đọc từ ngữ: ngựa tía, biếng nhác, làm lụng, vất vả, thắc mắc, hùng hục, giục, trốn, lẩm bẩm, có lí Giải nghĩa: lẩm bẩm (nói nhỏ, giọng đều) d) Luyện đọc câu - GV: Bài có 10 câu / GV câu cho HS đọc vỡ - Đọc tiếp nối câu, đọc liền câu cuối (cá nhân, cặp) e) Thi đọc tiếp nối đoạn (mồi đoạn câu); thi đọc Bước 2: Tìm hiểu đọc - GV nêu YC BT: Ghép hình (ngựa / ngựa tía) với chữ - GV từ ngữ, HS đọc: - GV vào ý a / HS: Ngựa ô chăm - HS làm VBT /1 HS báo cáo kết - GV ý, lớp đồng thanh: a) Ngựa ô chăm chỉ, b) Ngựa tía biếng nhác, c) Ngựa tía thắc mắc: “Chị vất vả làm gì?”, d) Ngựa nghe ngựa tía * Cả lớp đọc lại trang 46 5.Hoạt động vận dụng trải nghiệm: a)Mục tiêu: HS biết vận dụng điều học vào sống b)Cách tiến hành: - HS chia sẻ cho bạn biết gà mẹ bảo vê, chăm lo cho đàn - Về nhà đọc lại tập đọc người thân, xem trước Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Tiếng Việt BÀI 89: ƯNG, ƯC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù a)Năng lực ngôn ngữ: - Nhận biết vần ưng, ưc; đánh vần, đọc tiếng có vần ưng, ưc - Nhìn chữ, tìm từ ngữ có vần ưng, vần ưc ứng với hình - Đọc hiểu Tập đọc Sáng sớm biển - Viết vần ưng, ưc, tiếng lưng, (cá) mực (trên bảng con) b) Năng lực văn học: HS hiểu nội dung Tập đọc “Sáng sớm biển”; Buổi sáng mặt biển đẹp Góp phần phát triển lực chung phẩm chất a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực ngôn ngữ b) Phẩm chất: Biết yêu quý trường lớp, tích cực học tập II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Tranh để minh họa từ khóa (HLĐT), ti vi Học sinh: Sách giáo khoa, Vở Bài tập Tiếng Việt, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động:5ph a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập kết nối b) Cách tiến hành: HS tiếp nối đọc Hai ngựa (1) GV nhận xét + GV giới thiệu vần học hôm nay; ưng, ưc + GV ghi bảng – HS đọc: ưng, ưc Chia sẻ khám phá:15ph a) Mục tiêu: HS nhận biết vần ưng, ưc; đánh vần, đọc tiếng có vần ưng, ưc b) Cách tiến hành: Bước 1: Dạy vần ưng a) Chia sẻ: GV vần ưng: ư, ng(đã học) HS đọc: : - ngờ - ưng Cả lớp: ưng b) Khám phá: GV giới thiệu hình ảnh lưng ti vi, hỏi: - Đây gì? lưng + Phân tích: Tiếng lưng có âm l đứng trước, vần ưng đứng sau + Đánh vần đọc trơn: HS đánh vần đóm(cá nhân, tổ, lớp); - ngờ - ưng / lờ - ưng - lưng / lưng Bước Bước 2: Dạy vần ưc(tương tự cách dạy vần ưng) - GV giới thiệu ảnh cá mực, hỏi: Đây gì? (cá mực) + Đánh vần đọc trơn: HS đánh vần mực (cá nhân, tổ, lớp); - cờ - ưc / mờ - ưc - mưc - nặng - mực / cá mực Bước 3: Củng cố: HS nói lại vần học: ưng, ưc, tiếng học: lưng, mực * HS gắn lên bảng cài : ưng, ưc, lưng, mực GV nhận xét Hoạt động luyện tập : 15ph a) Mục tiêu: Nhận biết vần ưng, ưc; đánh vần, đọc tiếng có vần ưng, ưc Nhìn chữ, tìm từ ngữ có vần ưng, vần ưc ứng với hình Đọc hiểu Tập đọc Sáng sớm biển b) Cách tiến hành 3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tìm từ ngữ ứng với hình) - Yêu cầu HS đọc từ, làm BT, báo cáo kết - GV giúp HS nối từ ngữ với hình bảng lớp /GV hình, lớp đọc: - HS thực 1) chim ưng 2) trứng 3) gừng, - HS nói thêm 3-4 tiếng ngồi có vần ưng, ưc 3.2 Tập viết (bảng - BT 5) a) GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu - Vần ưng: viết viết ng; ý nối nét ng / Làm tương tự với vần ưc - lưng: viết (cao li) đến vần ưng / Viết chữ mực: dấu nặng đặt b) HS viết: ưng, ưc (2 lần) c) Viết: lưng, (cá) mực (tương tự mục b) - GV viết mẫu, hướng dẫn HS viết - GV HS nhận xét Tiết Tập đọc : 30ph Tập đọc (BT 3) Bước Hướng dẫn luyện đọc a) GV giới thiệu hình ảnh hai ngựa (ngựa ngựa tía) phần câu chuyện Hai ngựa' Ông chủ đặt đồ lưng ngựa tía Ngựa tía vùng vằng bị ông chủquát b) GV đọc mẫu c) Luyện đọc từ ngữ: hửng sáng, chất đồ đạc, lưng ngựa, hí ầm ĩ, vùng vằng, bực, chở nặng, ấm ức lắm, muộn Giải nghĩa: vùng vằng (điệu tỏ giận dỗi, khơng lịng) d) Luyện đọc câu - GV: Bài có câu / GV câu cho HS đọc vỡ - Đọc tiếp nối câu (cá nhân / cặp) GV nhắc HS nghỉ câu: Bác nơng dân nghĩ mệt, / chất tất hàng / sang lưng ngựa tía e) Thi đọc tiếp nối đoạn (4 câu / câu); thi đọc (theo cặp / tổ) Cuối cùng, HS đọc bài, lớp đọc (đọc nhỏ) Bước 2: Tìm hiểu đọc - HS đọc từ ngữ hai cột - HS làm mẫu: a) Ngựa ô - 3) hí ầm ĩ, khơng muốn chở hàng - HS làm bài, nói kết GV giúp HS ghép cụm từ bảng - Cả lớp nói lại kết quả: a) Ngựa - 3) hí ầm ĩ, khơng muốn chở hàng, b) Bác nông dân -1) chất hết hàng lên lưng ngựa tía c) Ngựa tía - 2) ẩm ức nhung muộn * Cả lớp đọc lại trang 5.Hoạt động vận dụng trải nghiệm:5ph a)Mục tiêu: HS biết vận dụng điều học vào sống b)Cách tiến hành: - HS chia sẻ cho bạn cảnh biển buổi sáng đẹp - Về nhà đọc lại tập đọc người thân, xem trước Điều chỉnh sau dạy (nếu có) ... đọc - HS nói thêm tiếng ngồi có vần ung, uc Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 20 21 Tiếng Việt BÀI 87: ÔN TẬP & BÀI 88: UNG, UC (Tiết 2) Tiết 3 .2 Tập viết (bảng - BT 5) a) GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu... Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Thứ ba, ngày 23 tháng 111 năm 20 21 Toán LUYỆN TẬP (Tiết 1 ,2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Củng cố kĩ làm tính... thân, xem trước Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Thứ tư, ngày 24 tháng 11 năm 20 21 Tiếng Việt BÀI 84: ONG, OC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù a)Năng lực ngôn

Ngày đăng: 24/11/2022, 17:12

w