TUẦN 11

35 0 0
TUẦN 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 11 TUẦN 11 Thứ Hai, ngày 30 tháng 11 năm 2020 BUỔI SÁNG Toán NHÂN VỚI 10, 100, 1000 ; CHIA CHO 10, 100, 1000 I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000[.]

TUẦN 11 Thứ Hai, ngày 30 tháng 11 năm 2020 BUỔI SÁNG: Toán NHÂN VỚI 10, 100, 1000 ; CHIA CHO 10, 100, 1000 I MỤC TIÊU: Kiến thức - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,… chia số tròn chục, trịn trăm, trịn nghìn cho 10, 100, 1000,… Kĩ - HS thực tốt việc nhân nhẩm với 10, 100, 1000, Thái độ - HS có thái độ học tập tích cực Góp phần phát triển lực: - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic *Bài tập cần làm: Bài 1: a) cột 1, 2; b) cột 1, 2; (3 dòng đầu) II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: Sách, bút Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ (5') Gọi HS làm : + GV nhận xét, cho điểm B Bài mới: Giới thiệu ghi mục lên bảng HĐ1(12') Hướng dẫn HS nhân số tự nhiên với 10 chia số trịn chục cho 10 (HĐ cặp đơi) Bước 1: Cá nhân đọc nghe yêu cầu Bước 2: Bàn trưởng kiểm tra thành viên bàn nắm yêu cầu chưa Bước 3: - Học sinh đọc thầm nộ dung trả lời câu hỏi GV thực bước sgk giới thiệu, - GV ghi phép nhân lên bảng 35 x 10 = ? - GV cho HS nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận : nhân 35 với 10 ta việc thêm vào bên phải chữ số Bước : Trong cặp thống kết Bước : Báo cáo trước lớp HS trao đổi ý kiến mối quan hệ 35 x 10 = 350 350 : 10 = ? để nhận 350 : 10 = 35 rút kết luận: Khi chia số tròn chục cho 10 ta việc bớt chữ số bên phải số Hướng dẫn HS nhân số với 100, 1000, chia số tròn trăm tròn nghìn, cho 100, 1000, Các bước thực tương tự HS đọc quy tắc: Như SGK Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, ta việc bớt 1,2,3 chữ số bên phải số Khi nhân số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, cho 10, 100, ta việc thêm 1,2,3 chữ số vào bên phải số HĐ2: ( 20')Thực hành Bài 1: (HĐ cá nhân - chéo kiểm tra) B1: HS đọc nội dung bài, HS làm việc cá nhân, đọc thầm làm vào B2: HS chéo kiểm tra bạn B3: Báo cáo kết hoạt động trước lớp Gọi học sinh đọc yêu cầu đề HS tính nhẩm sau nối tiếp đọc trước lớp Bài 2: (HĐ cá nhân - trao đổi cặp đơi) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: B1: HS đọc nội dung bài, HS làm việc cá nhân, HS đọc yêu cầu B2: cá nhân làm việc HS nêu cách làm làm B3: Thảo luận thống cặp B4: Báo cáo kết hoạt động trước lớp HS làm đọc trước lớp - GV nhận xét chữa bài, chấm cho HS 5.Củng cố,dăn dò: - Nhận xét học Dặn học chuẩn bị tiết sau Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I MỤC TIÊU: Kiến thức - Hiểu nghĩa số từ ngữ bài: dịng dõi quan sang, bất giác, bơng, - Hiểu ND bài: HS hiểu nội dung: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi (trả lời câu hỏi SGK) Kĩ - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn Thái độ - GD HS tinh thần vượt khó học tập sống Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: +Tranh minh hoạ tập đọc trang 104, SGK (phóng to có điều kiện) + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, viết Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III Hoạt động dạy học: A Mở đầu:(2p) Giới thiệu chủ điểm (Dùng tranh) B Bài mới: (30p) Giới thiệu bài: Dùng tranh Hoạt động1: Hướng dẫn đọc tìm hiểu a Luyện đọc - 1HS đọc mẫu toàn -GV chia văn thành đoạn - HS luyện đọc theo cặp Một, hai em đọc HS nối tiếp đọc đoạn lần 1, kết hợp khen em đọc đúng,sửa lỗi cho HS em đọc sai, ngắt nghỉ chưa -HS nối tiếp đọc đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ -HS nối tiếp đọc đoạn lần cho tốt -HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc -GV đọc diễn cảm b Tìm hiểu bài:(HĐ cặp đôi) ? Nhà Vua chọn người để truyền ngôi? * Yêu cầu HS ý vào đoạn HS đọc thầm tồn truyện - Tìm chi tiết nói tư chất thơng minh Nguyễn Hiền? (Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến đấy, trí nhớ lạ thường: thuộc chơi diều * Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng phần lại - Nguyễn Hiền ham học chịu khó nào? (Nhà nghèo Hiền phải bỏ học ban ngày chăn trâu, Hiền đứng lớp nghe xin thầy chấm hộ) - Vì bé Hiền gọi “Ơng Trạng thả diều”? (Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi 13, bé ham thích chơi diều) - Một HS đọc câu hỏi Lớp trao đổi ý kiến, trả lời GV kết luận lại GV: Câu “Có chí nên” nói ý nghĩa câu chuyện 3) Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc diễn cảm: (HĐ cặp đôi) Bước 1: Cá nhân nêu yêu cầu Bước 2: Kiểm tra chéo nắm vững yêu cầu chưa? Bước 3: HS tự làm việc cá nhân Bước 4: chia sẻ cặp thống kết Bước 5: cặp báo cáo hoạt động HS nối tiếp đọc đoạn GV gợi ý lại cách đọc, tìm giọng đọc phù hợp cho đoạn GV hướng dẫn lớp luyện đọc thi đọc giọng phù hợp 1- đoạn tiêu biểu Chọn đoạn: “Thầy phải kinh ngạc thả đom đóm vào trong” HS đọc phân vai Củng cố - dặn dò: (3p) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Làm việc phải chăm chịu khó thành công Nguyễn Hiền gương sáng cho noi theo) GV nhận xét học dặn HS nhà đọc lại truyện kể tóm tắt truyện Mĩ thuật Giáo viên môn dạy BUỔI CHIỀU Đạo đức THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I Mục tiêu: Kiến thức - Ôn lại kiến thức từ đến Kĩ - Giúp HS củng cố kĩ giao tiếp ngày với bạn bè, thầy cô Biết lắng nghe bày tỏ ý kiến với người thân, thầy việc xảy Thái độ - Có ý thức thực theo học Góp phần phát triển lực - NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Phiếu học tập - HS: SGK, thẻ bày tỏ ý kiến Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trị chơi, đóng vai - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ( 5') Gọi HS nêu tên học (Nhiều HS nêu) GV nhận xét, bổ sung B Dạy mới: GV giới thiệu bài, ghi mục HĐ1( 10') Ôn lại nội dung ghi nhớ học - GV y/c HS làm việc lớp - Gọi HS nêu tên ghi nhớ học + Trung thực học tập + Vượt khó học tập + Biết bày tỏ ý kiến + Tết kiệm tiền + Tiết kiệm thời - GV nhận xét, bổ sung HĐ2 ( 10') Xử lý tình thực tiễn HS trình bày tình thực tiễn qua tiết học : + Trung thực học tập + Vượt khó học tập + Biết bày tỏ ý kiến + Tết kiệm tiền + Tiết kiệm thời GV cho HS trình bày GV nhận xét HĐ3: ( 10') Hướng dẫn HS làm tập tình HS thảo luận nhóm, thảo luận trả lời - HS trình bày HS khác nhận xét - HS nhắc lại ghi nhớ - GV kết luận - GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ C.Củng cố, dặn dò: ( 5') - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết sau : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Hoạt động thư viện ĐỌC SÁCH TỰ CHỌN Khoa học BA THỂ CỦA NƯỚC I.Mục tiêu: Kiến thức - Nêu nước tồn ba thể: lỏng, khí, rắn Kĩ - Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại .3 Thái độ - Yêu thích khoa học, thích tìm hiểu loại vật chất xung quanh Góp phần phát triển lực: - NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác *BVMT: Nước vô thiết yếu với sống người nguồn tài nguyên bị huỷ hoại bàn tay người Bởi cần thực biện pháp hiệu để bảo vệ nguồn nước II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: + Hình minh hoạ trang 45 / SGK (phóng to có điều kiện) + Sơ đồ chuyển thể nước viết dán sẵn bảng lớp - HS: Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa Phương pháp, kĩ thuật - PP: BTNB - KT: Động não, chia sẻ nhóm đơi, tia chớp III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: (5p) (HĐ cặp đôi) Hỏi đáp với bạn bên cạnh: Nước có tính chất gì? HS trả lời HS khác nhận xét GV nhận xét B Dạy mới: Tình xuất phát nêu vấn đề: - GV hỏi: theo em, tự nhiên, nước tồn dạng nào? ?( HS trả lời: dạng lỏng, dạng khói, dạng đơng cục… ) - GV yêu cầu HS nêu số ví dụ thể nước - GV hỏi: em biết tồn nước thể mà em vừa nêu? Bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: Gv yêu cầu học sinh ghi lại hiểu biết ban đầu vào vỡ ghi chép khoa học tồn nước thể vừa nêu, sau thảo luận nhóm thống ý kiến để trình vào bảng nhóm VD: ý kiến khác học sinh tồn nước tự nhiên ba thể như: + Nước tồn dạng đông cục cứng lạnh + Nước chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng ngược lại; +Nước từ dạng lỏng chuyển thành dạng hơi, + Nước dạng lỏng rắn thường suốt, không màu, không mùi, khơng vị; + ba dạng tính chất nước giống + Nước tồn dạng lạnh dạng nóng, nước dạng hơi… Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi Từ việc suy đoán học sinh cá nhân (các nhóm) đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẩn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu tồn nước ba thể lỏng, rắn khí VD: học sinh nêu câu hỏi liên quan đến tồn nước ba thể lỏng, khí rắn như: + Vì nước đơng thành cục? + Vì nước lạnh lại bốc hơi? + Khi nước đông thành cục? + Tại nước sôi lại bốc khói? + Khi nước dạng lỏng? + Vì nước lại có hình dạng khác nhau? + Tại nước đơng thành đá gặp nóng tan chảy? +Nước ba dạng lỏng, đơng cục có điểm giống khác nhau? + Khi nước thể lỏng chuyển thành thể rắn ngược lại? + Khi nước thể lỏng chuyển thành thể khí ngược lại? + Nước ba thể lỏng, khí rắn có điểm giống khác + GV tổng hợp câu hỏi nhóm (chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu tồn nước ba thể: lỏng, khí, rắn) -GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi Thực phương án tìm tịi: - Gv yêu cầu học sinh viết dự đoán vào khoa học trước làm thí nghiệm nghiên cứu với mục: câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành, kết luận rút - GV nên gợi ý để em làm thí nghiệm sau: + để trả lời câu hỏi: nước thể rắn chuyển thành thể lỏng ngược lại? GV sử dụng thí nghiệm: Lưu ý: Trong q trình tạo đá, GV nhắc nhở HS không để hổn hợp muối đá rơi vào ống nghiệm Yêu cầu học sinh sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ nước ống nghiệm để theo dỏi nhiệt độ nước thể lỏng chuyển thành thể rắn Học sinh đề xuất nhiều cách khác nhau, GV để em tiến hành Làm thí nghiệm mà em đề xuất, thí nghiệm mà em đề xuất mang lại kết mong đợi, củng khơng đem lại kết Vì vậy, thí nghiệm em đề xuất khơng đem lại câu trả lời cho câu hỏi + Bỏ cục đá nhỏ ngồi khơng khí, thời gian sau cục đá tan chảy thành nước (nên làm thí nghiệm để có kết mong đợi) (quá trình nước chuyễn từ thể rắn sang thể lỏng) Nên yêu cầu học sinh sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ đá tan chảy thành nước + Quá trình nước chuyển thành thể lỏng thành thể rắn: GV sử dụng cách tạo đá từ nước bắng cách tạo hổn hợp 1/3 muối + 2/3 nước đá (đá đập nhỏ) sau đổ 20 ml nước vào ống nghiệm, cho ống nghiệm vào hổn hợp đá muối, lưu ý phải để yên thời gian để nước thể lỏng chuyển thành thể rắn Lưu ý: trình tạo đá, GV nhắc nhở HS không để hổn hợp muối thể lỏng chuyễn thành thể rắn Đổ nước sôi vào cốc, đậy đỉa lên HS quan sát thấy nước bay lên trình nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí (q trình nước từ thể khí sang thể lỏng) HS củng dung khăn ướt lau bàn bảng, sau thời gian ngắn mặt bàn bảng sẻ khô.) Trong thực tế sống ngày người biết ứng dụng vào sống chạy máy nước, chưng cất rượu, làm đá……… + Để trả lời câu hỏi: nước thể lỏng chuyển thành thể khí ngược lại? GV sử dụng thí nghiệm: làm thí nghiệm hình trang 44/ SGK: Trong q trình học sinh làm thí nghiệm trên, GV yêu cầu học sinh lưu ý đến tính chất thể nước để trả lời cho câu hỏi cịn lại -HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm nhóm để tìm câu cho câu hỏi điền thông tin vào mục lại ghi chép khoa học Kết luận kiến thức: GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm GV kết luận: (Qua thí nhiệm, học sinh rút kết luận: Khi nước 0c 00c với thời gian định ta có nước thể rắn nước đá bắt đầu tan chảy thành nước thể lỏng nhiệt độ 0c nhiệt độ lên cao, nước bay chuyển thành thể khí Khi nước gặp khơng khí lạnh sẻ ngưng tụ lại thành nước nước ba thể điều suốt, không màu, không mùi, khơng vị nước thể lỏng thể khí khơng có hình dạng định Nước thể rắn có hình dạng định.) -GV hướng dẫn học sinh so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước hai để khắc sâu kiến thức -GV yêu cầu học sinh mộ số VD khác chứng tỏ chuyển thể nước - GV yêu cầu HS dựa vào chuyển thể nước để nên số ứng dụng sống ngày * Liên hệ thực tế: GDBVMT:Nước vô thiết yếu với sống người nguồn tài nguyên bị huỷ hoại bàn tay người Bởi cần thực biện pháp hiệu để bảo vệ nguồn nước 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý Thứ Ba, ngày tháng 12 năm 2020 Chính tả NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhớ-viết CT; trình bày hình thức khổ thơ chữ - Làm BT3 (viết lại chữ sai CT câu cho); làm BT (2)a phân biệt s/x Kĩ năng: - Rèn kĩ viết đẹp, viết tả Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, xác, u thích chữ viết Góp phần phát triển lực: - NL tự chủ tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra cũ.(5’) - Gọi 2HS lên bảng viết: Xôn xao, sản xuất, xuất sắc, ngõ nhỏ, ngã ngửa - GV nhận xét B/ Dạy mới:(28’) Giới thiệu - Giới thiệu tả Nhớ - viết: khổ thơ bài: Nếu có phép lạ Hướng dẫn viết tả (HĐ lớp) a.Trao đổi nội dung đoạn thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ- Cả lớp theo dõi sgk - Hỏi: Các bạn nhỏ đoạn thơ mong ước điều gì? - HS trả lời - GV tóm tắt b Hướng dẫn HS viết từ khó - GV u cầu HS tìm từ khó luyện viết - Giáo viên nhận xét c Viết tả (HĐ cá nhân - chéo kiểm tra) -HS nhớ viết vào - GV theo dõi chung - HS chéo kiểm tra bạn d Thu nhận xét , chữa - GV nhận xét.một số Hướng dẫn làm tập tả Bài 2: - GV cho HS làm tập 2b (HĐ cá nhân- chéo kiểm tra) Đặt chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - GV kết luận lời giải đúng: Bài 3: Dành cho HS NK - Gọi HS đọc yêu cầu -Viết lại câu sau cho tả - HS làm- chữa - GV nhận xét, tuyên dương C/ Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học Luyện từ câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I.Mục tiêu: Kiến thức - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp) Kĩ - Nhận biết sử dụng từ qua BT thực hành (2, 3) SGK * HS khiếu: Biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ Thái độ - HS có ý thức sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu Góp phần phát triển lực - NL tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: + Bài tập 2a viết vào giấy khổ to bút + Bảng lớp viết sẵn câu văn BT - HS: BT, bút, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi *NDGT: Khơng làm bì tập III Hoạt động dạy học: A Bài cũ: (5p) (HĐ cặp đôi) Nêu nội dung ghi nhớ tiết Luyện từ câu hơm trước Nêu ví dụ GVnhận xét ... 53680 b) 406380 c) 112 8400 Bài 2: (HĐ cá nhân - trao đổi cặp đôi) Cho häc sinh nhắc lại cách nhân số với số có tận chữ số Học sinh làm vào chữa Kết quả: a) 397800 b) 69000 c) 116 0000 * Dµnh cho

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan