1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUAN 11

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUAN 11 KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 TUẦN 14 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021 TẬP ĐỌC CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao Lao động vất vả trên ruộng đồ[.]

KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP TUẦN 14 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021 TẬP ĐỌC CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hiểu ý nghĩa ca dao: Lao động vất vả ruộng đồng người nông dân mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người.( Trả lời câu hỏi SGK ) - Thuộc lòng 2-3 ca dao Kĩ Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát Thái độ Giáo dục HS biết yêu quý người lao động Năng lực - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: + Tranh minh hoạ SGK + Bảng phụ ghi sẵn câu ca dao cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động - Cho HS thi đọc “Ngu Công xã - HS thi đọc Trịnh Tường” - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Khám phá - Gọi HS đọc toàn - Đọc nối tiếp đoạn nhóm - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn - Giáo viên đọc diễn cảm toàn Giáo viên Phạm Hương Ly - Gọi HS đọc tồn - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc nối tiếp đoạn nhóm + HS đọc nối tiếp lần kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó + HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn - HS nghe Năm học 2021 - 2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP Thực hành a) Tìm hiểu - Cho HS đọc câu hỏi SGK - GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận, TLCH sau chia sẻ kết trước lớp Tìm hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng người nơng dân sản xuất? - HS đọc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm TLCH sau chia sẻ trước lớp + Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa, mồ hôi mưa ruộng cày Bưng bát cơm đầy, dẻo thơm hạt, đắng cay, muôn phần + Sự lo lắng: Đi cấy cịn trơng nhiều bề Trơng trời, trơng đất, trông mây; … Trời yên biển lặng yêu lòng … chẳng quản lâu đâu, ngày nước bạc, ngày sau cơm vàng Những câu thể tinh thần lạc - Công lênh chẳng quản lâu đâu, ngày quan người nông dân? nước bạc, ngày sau cơm vàng Tìm câu ứng với nội dung đây: a) Khuyên nông dân chăm cấy cày: + Ai đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu b) Thể tâm lao động + Trông cho chân cứng đá mềm sản xuất Trời yêu, biển lặng yên lòng c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm + Ai bưng bát cơm đầy hạt gạo Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần - Nêu nội dung - HS nội dung bài: Lao động vất vả ruộng đồng người nông dân mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người b) Luyện đọc diễn cảm - Đọc nối tiếp đoạn - HS đọc tiếp nối ca dao - Giáo viên hướng dẫn giọng đọc ca dao - GV hướng dẫn kĩ cách đọc - HS đọc - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn - HS thi đọc diễn cảm cảm - Luyện học thuộc lòng - HS nhẩm học thuộc lòng - Thi đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng Vận dụng - Qua câu ca dao trên, em thấy - HS nêu người nơng dân có phẩm chất tốt đẹp ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Giáo viên Phạm Hương Ly Năm học 2021 - 2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP TOÁN LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Biết tính diện tích hình tam giác - Tính diện tích hình tam giác vng biết độ dài cạnh vng góc - Học sinh làm 1, 2, Kĩ Rèn kĩ tính diện tích hình tam giác thường tam giác vuông Thái độ Cẩn thận, tỉ mỉ, xác Năng lực - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, Các hình tam giác - Học sinh: Sách giáo khoa, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động - Cho HS thi nêu quy tắc công thức - HS thi nêu tính diện tích hình tam giác - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Thực hành Bài 1: Cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS làm vào - Cho HS chia sẻ kết trước lớp - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác - GV chốt lại kiến thức Bài 2: Cá nhân Giáo viên Phạm Hương Ly - HS đọc đề - HS làm sau chia sẻ trước lớp a) S = 30,5 x 12 : = 183 (dm2) b) 16dm = 1,6m S = 1,6 x 5,3 : = 4,24(m2) Năm học 2021 - 2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP - Yêu cầu HS đọc đề - GV vẽ hình lên bảng - Yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với đáy hình tam giác ABC DEG - HS đọc đề - HS quan sát - HS trao đổi với nêu + Đường cao tương ứng với đáy AC hình tam giác ABC BA + Đường cao tương ứng với đáy ED tam giác DEG GD + Đường cao tương ứng với đáy GD tam giác DEG ED - Hình tam giác ABC DEG - Là hình tam giác vng hình tam giác ? - KL: Trong hình tam giác vng hai cạnh góc vng đường cao tam giác Bài 3: Cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề - Yêu cầu HS làm chia sẻ trước - HS tự làm vào sau chia sẻ lớp cách làm - GV kết luận Bài giải a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: x : = 6(cm2) b) Diện tích hình tam giác vng DEG là: x : = 7,5(cm2) Đáp số: a 6cm2 Bài 4(M3,4): Cá nhân - Cho HS tự làm vào - GV hướng dẫn cần thiết Giáo viên Phạm Hương Ly b 7,5cm2 - Cho HS tự đọc làm vào Báo cáo kết cho GV a) Đo độ dài cạnh hình chữ nhật ABCD: AB = DC = 4cm AD = BC = 3cm Diện tích hình tam giác ABC là: x : = 6(cm2) b) Đo độ dài cạnh hình chữ nhật MNPQ cạnh ME: MN = QP = 4cm MQ = NP = 3cm ME = 1cm Năm học 2021 - 2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP EN = 3cm Tính: Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: x = 12(cm2) Diện tích hình tam giác MQE là: x : = 1,5(cm2) Diện tích hình tam giác NPE là: x : = 4,5(cm2) Tổng diện tích hình tam giác MQE NPE : 1,5 + 4,5 = 6(cm2) Diện tích hình tam giác EQP là: 12 - = 6(cm2) 3.Vận dụng - Cho HS tính diện tích hình tam - HS tính: giác có độ dài đáy 18dm, chiều cao S = 18 x 35 = 630(dm2) 3,5m Hay: S = 1,8 x 3,5 = 6,3(m2) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Tìm phân loại đựơc từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm từ nhiều nghĩa theo yêu cầu BT SGK Kĩ Rèn kĩ phân loại từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Thái độ Tự tin, cẩn thận, tỉ mỉ Năng lực - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tâp l - Học sinh: Vở viết, SGK Phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, “động não” III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Giáo viên Phạm Hương Ly Năm học 2021 - 2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP Hoạt động thầy Khởi động - Cho HS hát - Cho HS nối tiếp đặt câu với từ tập 1a trang 161 - Nhận xét đánh giá - Giới thiệu - Ghi bảng Thực hành Bài 1: HĐ cá nhân - Nêu yêu cầu tập + Trong Tiếng Việt có kiểu cấu tạo từ nào? + Từ phức gồm loại nào? - Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét kết luận Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu tập + Thế từ đồng âm? + Thế từ nhiều nghĩa? + Thế từ đồng nghĩa? - Yêu cầu HS làm theo cặp - Gọi HS phát biểu Hoạt động trò - HS hát - HS tiếp nối đặt câu - HS nghe - HS ghi - HS nêu + Trong tiếng việt có kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức + Từ phức gồm loại: từ ghép từ láy - HS lên chia sẻ kết - Nhận xét bạn: + Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, trịn + Từ ghép: Cha con, mặt trời, nịch + Từ láy: rực rỡ, lênh khênh - HS nêu - Từ đồng âm từ giống âm khác nghĩa - Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với - Từ đồng nghĩa từ vật, hoạt động, trạng thái hay tính chất - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận để làm - Nối tiếp phát biểu, bổ sung, thống : - GV nhận xét kết luận - Nhắc HS ghi nhớ kiến thức nghĩa từ Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nối tiếp đọc từ đồng - HS tự làm - HS nối tiếp đọc nghĩa, GV ghi bảng Giáo viên Phạm Hương Ly Năm học 2021 - 2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP - Vì nhà văn lại chọn từ in đậm mà khơng chọn từ đồng nghĩa với Bài 4: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm tập - GV nhận xét chữa - HS trả lời theo ý hiểu - HS nêu - HS tự làm bài, chia sẻ kết a) Có nới cũ b) Xấu gỗ, tốt nước sơn c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng câu - HS đọc thuộc lòng câu thành ngữ tục ngữ 3.Vận dụng - Tạo từ láy từ từ sau: xanh, trắng, - HS nêu: xanh xanh, xanh xao, trăng xinh trắng, trắng trẻo, xinh xinh, xinh xắn ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2021 TỐN HÌNH THANG I U CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Có biểu tượng hình thang - Nhận biết số đặc điểm hình thang, phân biệt hình thang với hình học - Nhận biết hình thang vng - Học sinh làm 1, 2, Kĩ Rèn kĩ quan sát, nhận biết hình thang khác Thái độ u thích mơn học Năng lực - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, giấy, thước, nhựa - Học sinh: Sách giáo khoa, Phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Giáo viên Phạm Hương Ly Năm học 2021 - 2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động - Cho HS thi đua nêu đặc điểm - HS nêu hình tam giác, đặc điểm đường cao tam giác, nêu cách tính diện tích tam giác - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Khám phá *Hình thành biểu tượng hình thang - GV vẽ lên bảng "cái thang" - HS quan sát - Hãy tìm điểm giống - Hình ABCD giống thang thang hình ABCD có bậc - GV: Vậy hình ABCD giống thang gọi hình thang * Nhận biết số đặc điểm hình thang - Cho HS thảo luận nhóm 4, nhận biết đặc điểm hình thang, chẳng hạn - HS thảo luận, chia sẻ trước lớp như: + Hình thang ABCD có cạnh? - Hình thang ABCD có cạnh AB, BC, CD, DA + Các cạnh hình thang có đặc - Hình thang hình có cạnh biệt? có cạnh song song với + Vậy hình thang - Hình thang hình có cạnh nào? có cạnh song song với + Hãy rõ cạnh đáy, cạnh - Hai cạnh đáy AB DC song song với bên hình thang ABCD - GVKL : Cạnh AB gọi cạnh đáy - Hai cạnh bên là AD BC bé, cạnh CD gọi đáy lớn - GV kẻ đường cao AH hình - HS quan sát thang ABCD + AH gọi đường cao Độ dài AH gọi chiều cao + Đường cao AH vng góc với đáy AB CD - Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm - HS nhắc lại Giáo viên Phạm Hương Ly Năm học 2021 - 2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP hình thang Thực hành Bài 1: Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc đề - Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ kết - HS tự làm vào vở, chia sẻ kết - GV nhận xét, kết luận - Vì H3 khơng phải hình thang? - Các hình thang H1, H2, H4, H5, H6 - Vì H3 khơng có cặp cạnh đối diện song song Bài 2: Cá nhân - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét , kết luận - HS đọc đề - HS làm vào vở, chia sẻ kết - Trong hình, hình có cạnh, - Cả ba hình có cạnh, góc góc ? - Hình có cặp cạnh đối diện// ? - Hình có góc vng? - Trong hình hình hình thang Bài 4: Cặp đơi - H1 H2 có cặp cạnh đối diện//, cịn H3 có cặp cạnh đối diện // - Hình - H3 hình thang - GV vẽ hình, cho HS thảo luận cặp - HS quan sát trả lời câu hỏi đơi theo câu hỏi: - Đọc tên hình bảng? - Hình thang ABCD - Hình thang ABCD có góc - Có góc A góc B góc vng góc vng ? - Cạnh bên vng góc với đáy? - Cạnh bên AD vng góc với đáy AB DC - GV kết luận : Đó hình thang - HS nghe vuông Bài 3(M3,4): Cá nhân - Cho HS tự đọc làm - GV quan sát, giúp đỡ cần thiết - HS đọc làm - HS thực vẽ thao tác giấy kẻ ô vuông Báo cáo kết Vận dụng - Cho HS luyện tập vẽ hình thang vào - HS nghe thực nháp, nêu đáy lớn, đáy bé hình Giáo viên Phạm Hương Ly Năm học 2021 - 2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP thang ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ CÂU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Tìm câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến nêu dấu hiệu kiểu câu đó.(BT1) - Phân loại kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?), xác định chủ ngữ, vị ngữ câu theo yêu cầu BT2 Kĩ Rèn kĩ nhận biết kiểu câu học Thái độ Giữ gìn sáng Tiếng Việt Năng lực - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Phiếu tập - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨCCÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động - Cho HS thi đặt câu với - HS thi đặt câu yêu cầu: + Câu có từ đồng nghĩa + Câu có từ đồng âm + Câu có từ nhiều nghĩa - Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét đánh giá - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Thực hành 10 Giáo viên Phạm Hương Ly Năm học 2021 - 2022 ... câu kể nào? Chủ ngữ, - HS trả lời: Ai làm gì? Ai gì? Giáo viên Phạm Hương Ly Năm học 2021 - 2022 11 KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP vị ngữ câu kiểu trả lời câu hỏi Ai nào? nào? - Treo bảng phụ ghi sẵn nội... giám hiệu trường THCS Lê Hồng Phong Em tên là: Nguyễn Tiến Bình Nam/Nữ: Nam Sinh ngày: 30- 10 – 2 011 Nơi sinh: Bệnh viện huyện Đức Thọ Quê quán: Liên Minh - Đức Thọ - Hà Tĩnh Đã hồn thành chương

Ngày đăng: 05/01/2023, 21:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w