TUẦN 15

29 0 0
TUẦN 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 15 TUẦN 15 Thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2020 Giáo dục tập thể NÓI CHUYỆN VỀ TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM I Mục tiêu Giúp học sinh nắm được một số nét chính về truyền thống của quân đội V[.]

TUẦN 15 Thứ ngày 21 tháng 12 năm 2020 Giáo dục tập thể NÓI CHUYỆN VỀ TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM I Mục tiêu - Giúp học sinh nắm số nét truyền thống quân đội Việt Nam anh hùng - Giáo dục lòng tự hào biết ơn đội: Thể qua HĐ đọc thơ, hát, vẽ, ca ngợi đội II Các hoạt động dạy học * Khởi động - Cả lớp hát bài: Em yêu đội Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam Ngày 22/12/1944, khu rừng Trần Hưng Đạo (nay thuộc xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), đồng chí Võ Ngun Giáp tun bố thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân - Đội quân chủ lực Quân đội nhân dân Việt Nam Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập Ngày 4/6/1945, theo Chỉ thị Chủ tịch Hồ Chí Minh, khu giải phóng thức thành lập, gọi Khu giải phóng Việt Bắc, gồm hầu hết tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên số vùng thuộc tỉnh lân cận như: Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên Tân Trào chọn làm Thủ Khu giải phóng Từ 34 chiến sĩ cờ lãnh đạo Đảng, dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, đội quân không ngừng lớn mạnh, trở thành đội quân vô địch, bách chiến, bách thắng dân tộc Việt Nam Ngày 22-12-1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Đảng, Nhà nước nợi khen: “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh độc lập tự Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng” Hoạt động 2: Hát, đọc thơ, vẽ ca ngợi đội - Nhận xét, chia sẻ, bình chọn tổ có nội dung phần trình bày xuất sắc - GV nhận xét, chia sẻ C Hoạt động nối tiếp Tổng kết học, dặn dò chuẩn bị ND tiết học sau _ Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn - Hiểu ND câu chuyện: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ (Trả lời câu hỏi SGK) II Đồ dùng - Tranh minh hoạ nội dung đọc III Hoạt động dạy học A Khởi động - HS đọc tập đọc “Chú Đất Nung” ? Vì Đất Nung nhảy xuống nước cứu hai người bột ? B Khám phá Giới thiệu - GV giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 1: Luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc - HS tiếp nối đọc đoạn + Đoạn 1: (5 dòng đầu) + Đoạn 2: (phần lại) - GV kết hợp với đọc hiểu từ ngữ giải: Mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao, - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc - GV đọc diễn cảm b Tìm hiểu - HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Gọi đại diện trả lời ? Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều ? (Cánh diều mềm mại cánh bướm, cánh diều có loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè,… Tiếng sáo vi vu trầm bổng) ? Tác giả quan sát cánh diều giác quan ? (Mắt: Cánh diều mềm mại cánh bướm; Tai : Tiếng sáo vi vu trầm bổng loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè, ) + Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn ? (Các bạn hò hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời) + Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em ước mơ đẹp ? (Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp thảm nhung khổng lồ, ) ? Qua câu mở kết tác giả muốn nói điều cánh diều tuổi thơ?(Cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ) c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Mời HS tiếp nối đọc đoạn - Cả lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn Có thể chọn đoạn văn sau: Tuổi thơ thấp xuống sớm C Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học Dặn dò nhà Tốn CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I Mục tiêu - Giúp HS biết thực phép chia hai số có tận chữ số II Hoạt động dạy học A Khởi động - Gọi em lên bảng chữa tập - SGK - GV lớp nhận xét B Khám phá 1: Giới thiệu - GV giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 1: Hướng dẫn chia nhẩm cho 10, 100, - Học sinh cần ôn tập số nội dung sau: a Chia nhẩm cho 10, 100, 1000, … Ví dụ: 320 : 10 = 32 3200 : 100 = 32 32000 : 1000 = 32 b Quy tắc chia số cho tích Ví dụ: 60 : (10 x 2) = 60 : 10 : = : = Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp số bị chia số chia có chữ số tận 320 : 40 a Tiến hành theo bước chia số cho tích: 320 : 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : = 32 : = Nêu nhận xét : 320 : 40 = 32 : Có thể xố chữ số tận số chia số bị chia để phép chia 32 : 4, chia bình thường (32 : = 8) b Thực hành - Học sinh đặt tính: 320 40 - Cho học sinh tính kết quả: + Cùng xóa chữ số tận số bị chia số chia + Thực phép chia: 32 : = Khi đặt tính theo hàng ngang, ta ghi: 320 : 40 = Hoạt động 3: Trường hợp chữ số tận số bị chia nhiều số chia 32000 : 400 a Tiến hành theo bước chia số cho tích: Nêu nhận xét: 32000 : 400 = 320 : Có thể xố hai chữ số tận số chia số bị chia để phép chia 320 : 4, chia bình thường (320 : = 80) b Thực hành - Học sinh đặt tính 32000 : 400 (Tương tự trên) Hoạt động 4: GV kết luận chung (Như SGK) Hoạt động 5: Thực hành Bài 1: Gọi học sinh lên bảng nhẩm a Số bị chia khơng cịn chữ số (Sau xóa chữ số 0) 420 : 60 = 42 : = b Số bị chia chữ số (Sau xoá bớt chữ số 0) 85000 : 500 = 850 : = 170 Bài 2: HS làm sau chữa Chẳng hạn: X = 640 X = 420 Bài 3: HS làm sau chữa GV hướng dẫn giải: - Số hàng khơng đổi 180 + Tìm số toa xe chở 20 hàng ? + Tìm số toa xe chở 30 hàng ? Đáp số: a toa xe b toa xe C Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học Dặn dò nhà BUỔI CHIỀU Khoa học TIẾT KIỆM NƯỚC I Mục tiêu - Thực tiết kiệm nước - Khuyến khích, động viên em có khả vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước để triển lãm * GDKNS: Bồi dưỡng cho HS kĩ xác định giá trị thân, kĩ đảm nhận trách nhiệm việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước II Đồ dùng dạy học - Hình trang 60, 61 SGK - Giấy A0 đủ cho nhóm, bút màu đủ cho HS III Hoạt động dạy học A Khởi động Để bảo vệ nguồn nước, phải làm ? - HS trả lời, lớp GV lớp nhận xét B Khám phá Giới thiệu - GV giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 1: Tìm hiểu lại tiết kiệm nước làm để tiết kiệm nước Mục tiêu: - Nêu việc nên làm không nên làm để tiết kiệm nước - Giải thích lí phải tiết kiệm nước Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp: HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi SGK (trang 60, 61) HS đọc thông tin mục Bạn cần biết để nêu lí phải tiết kiệm nước Bước 2: Làm việc lớp: Gọi HS trình bày kết làm việc theo cặp: + Những việc nên làm để tiết kiệm nguồn nước, thể qua hình: Hình 1, hình 3, hình + Những việc khơng nên làm để tránh lãng phí nước, thể qua hình: Hình 2, hình 4, hình + Lí cần phải tiết kiệm nước, thể qua hình: Hình 7, hình GV yêu cầu HS liên hệ thực tế việc sử dụng nước thân, gia đình người dân địa phương + Gia đình, trường học địa phương em có đủ nước dùng khơng? + Gia đình người dân địa phương có ý thức tiết kiệm nước chưa? Kết luận: Nước tự nhiên mà có Nhà nước phí nhiều cơng sức, tiền để xây dựng nhà máy sản xuất nước Trên thực tế, địa phương dùng nước Mặt khác, nguồn nước thiên nhiên dùng có hạn Hoạt động 2: (KK HS) Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước tuyên truyền, cổ động người khác tiết kiệm nước Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn: GV khuyến khích, động viên em có khả vẽ tranh cổ động - Xây dựng cam kết tiết kiệm nước - Thảo luận để tìm ý cho tranh tuyên truyền cổ động người tiết kiệm nước Bước 2: KK em có khả vẽ tranh cổ động tiết kiệm nước Bước 3: Trình bày đánh giá sản phẩm: HS nhận xét đánh giá , GV tuyên dương sáng kiến tuyên truyền cổ động người biết tiết kiệm nước (Không trọng đến mức độ đẹp, xấu tranh) C Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học; dặn dò nhà _ Lịch sử NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I Mục tiêu Kiến thức - Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần đến sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt lập Hà đê sứ; năm 1248, nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn sông lớn đến tận cửa biển; có lũ lụt, tất người phải tham gia đắp đê; vua Trần có tự trơng coi việc đắp đê Kĩ - Biết lợi ích việc đáp đê đối cới đời sống sản xuất - Biết quan tâm, chăm lo vua nhà Trần đời sống nhân dân 3.Thái độ Tích cực, tự giác học GDKNS: Có ý thức bảo vệ đê điều phòng chống bão lụt II Đồ dùng dạy học - Máy chiếu III Hoạt động dạy học A Khởi động ? Em trình bày lại hoàn cảnh đời nhà Trần ? ? Những việc chứng tỏ vua với quan vua với dân chúng thời Trần chưa có cách biệt xa ? - GV lớp nhận xét B Khám phá Giới thiệu - GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học Hoạt động 1: Tìm hiểu thận lợi – tác hại sơng ngịi mang lại * Làm việc lớp: - GV yêu cầu học sinh đọc đoạn - GV đặt vấn đề cho học sinh thảo luận: ? Sơng ngịi tạo nhiều thuận lợi cho sản xất nông nghiệp gây khó khăn ? ? Em kể tóm tắt cảnh lũ lụt mà em chứng kiến biết qua phương tiện thông tin Kết luận: Sơng ngịi cung cấp nước cho nơng nghiệp phát triển song có gây lũ lụt làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp Hoạt động 2: Tìm hiểu quan tâm nhà Trần với việc đắp đê * Làm việc lớp: + Em tìm kiện nói lên quan tâm đến đê điều nhà Trần ? Kết luận: Nhà Trần đặt lệ người đề phải tham gia đắp đê Có lúc, vua Trần trơng nom việc đắp đê Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích việc đắp đê * Thảo luận nhóm: + Nhà Trần thu kết công việc đắp đê ? Kết luận: Hệ thống đê dọc theo sơng đắp, nơng nghiệp phát triển * Làm việc cá nhân: Thảo luận theo câu hỏi: Ở địa phương em, nhân dân làm để chống lũ lụt ? (Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng trạm bơm nước, củng cố đê điều.) - GV nhận xét, đánh giá chung tiết học _ Kĩ thuật Bài: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I Mục tiêu - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu học Không bắt buộc HS nam thêu - Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với học sinh II Đồ dùng - Bộ đồ dùng kĩ thuật - Tranh qui trình chương III Hoạt động dạy học A Khởi động - GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu HS - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ - GV nhận xét B Khám phá a Giới thiệu b.Hướng dẫn HS thực hành + Hoạt động1: Tổ chức ơn tập học chương trình - GV nhận xét + Hoạt động 2: - HS tự chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn - HS nhắc lại mũi thêu học - Mỗi em chọn tiến hành cắt khâu sản phẩm chọn - Gợi ý số sản phẩm Cắt khâu, thêu khăn tay Cắt khâu, thêu túi rút dây Cắt khâu, thêu sản phẩm khác a) Váy em bé b) Gối ôm - Vẽ mẫu vào khăn, hoa, gà, vịt, cây, thuyền, mấm … khâu tên * Cắt khâu túi rút dây nào? - Vải hình chữ nhật 25 x 30 cm gấp đôi theo chiều dài lần - GV hướng dẫn HS làm * Cắt khâu thêu váy em bé sao? - Vạch dấu vẽ cổ tay, thân áo cắt theo đường vạch dấu Khâu viền đường gấp mép cổ áo,gấu áo, thân áo, thêu trang trí mũi thêu móc xích lên cổ gấu váy - GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn chọn tùy theo ý thích - GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn C Hoạt động nối tiếp - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ kết học tập HS - Dặn HS chuẩn bị tiết sau Thứ ngày 22 tháng 12 năm 2020 Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I Mục tiêu - Biết cách đặt tính thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - Bài tập cần làm: BT1, Nếu thời gian làm lại II Hoạt động dạy học A Khởi động - Gọi HS lên chữa 3a - SGK - GV lớp nhận xét B Khám phá Giới thiệu - GV giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 1: Trường hợp chia hết: 672 : 21 = ? a Đặt tính: 672 21 63 32 42 42 b HS nêu cách chia (Chia theo thứ tự từ trái sang phải) * Chú ý: GV cần giúp HS ước lượng thương lần chia Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư: 779 : 18 = ? a Đặt tính tính (Chia theo thứ tự từ trái sang phải): 779 18 72 43 59 54 * Chú ý : GV cần giúp học sinh tập ước lượng tìm thương lần chia Chẳng hạn: 77 : 18 = ? Có thể làm trịn số: 80 : 20 = 4… Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: HS làm việc CN - Cho HS tự đặt tính tính, sau chữa Bài 2: HS làm việc CN - Học sinh tự đọc giải vào Đáp số: 16 bàn ghế Bài 3: KKHS - Muốn tìm thừa số chưa biết tích, ta làm nào? (Muốn tìm thừa số cha biết tích, ta lấy tích chia cho thừa số biết) a x x 34 = 714 b 846 : x = 18 C Hoạt động nối tiếp - Nhận xét học, dặn dò nhà Chính tả (Nghe - viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu - Nghe viết tả; trình bày đoạn văn: “Cánh diều tuổi thơ” - Làm tập 2a KK học sinh làm 2b; II Đồ dùng dạy học - Một vài đồ dùng phục vụ cho trò chơi (BT2; 3): chong chóng, chó lái xe, tàu thủy, tơ cứu hỏa, búp bê, - Bảng phụ viết lời giải BT2 III Hoạt động dạy học A Khởi động - GV gọi HS lên bảng thi viết tiếng từ bắt đầu âm s / x (chứa tiếng có vần ât âc) B Khám phá Giới thiệu - GV giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc tả: “Cánh diều tuổi thơ” - HS đọc thầm đoạn văn ? Tác giả miêu tả cánh diều ? (Cánh diều làm cho bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời) - GV nhắc em ý từ ngữ thường viết sai (mềm mại, phát dại, trầm bổng, ); cách trình bày: (Tên bài, đoạn xuống dòng) - GV đọc cho HS viết; khảo - Chấm số bài, chữa lỗi Hoạt động 2: HS làm tập Bài 2: HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm tập vào Chữa VD: a Ch - Đồ chơi: chong chóng, chó bơng, chó xe đạp, que chuyền, - Trò chơi: chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi chuyền, b Tr - Đồ chơi: trống ếch, trống cơm, cầu trượt, - Trị chơi: đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, cắm trại, Thanh hỏi - Đồ chơi: ô tơ cứu hoả, tàu hoả, tầu thuỷ, - Trị chơi: nhảy ngựa, nhảy dây, điện tử , thả diều, thả chim, dung dăng dung dẻ, Thanh ngã - Đồ chơi: ngựa gỗ, - Trò chơi: bày cỗ, diễn kịch, … Bài 3: GV nêu yêu cầu - HS suy nghĩ, làm bài, chữa VD: Tả đồ - Tôi muốn tả cho bạn biết ô tô cứu hoả mẹ mua cho chơi: Các bạn xem này, tơ cứu hoả trơng thật ốch, toàn thân màu đỏ thẫm, bánh xe màu nâu đen, còi cứu hoả màu vàng tươi đặt xe Mỗi lần tơi vặn máy bụng xe, thả xe xuống đất, xe chạy tới, chạy lui, đèn báo hiệu lấp lống, cịi báo động rú liên hồi y xe loại 10 Thứ ngày 23 tháng 12 năm 2020 Thể dục ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI"THỎ NHẢY" I Mục tiêu - Thực động tác học TD phát triển chung - Trò chơi"Thỏ nhảy" YC Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an tồn GV chuẩn bị cịi, kẻ sân chơi III Nội dung phương pháp Phần III Nội dung Mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Cả lớp chạy chậm thành hàng dọc quanh sân tập - Trò chơi"Số chẳn, số lẻ" Cơ - Ôn thể dục phát triển chung + GV hô nhịp cho lớp tập + Lớp trưởng hô nhịp cho lớp tập.GV nhận xét sửa sai sau lần tập + Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển + Biểu diễn thi đua tổ thể dục phát triển chung - Trò chơi"Thỏ nhảy" GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, Cho HS chơi thử sau nhận xét chơi thức Kết thúc - Đứng chỗ, vỗ tay hát - GV HS hệ thống - GV nhận xét đánh giá kết học, nhà ôn thể dục học Định lượng PH/pháp hình thức tổ chức 1-2p 60-80m 2-3p XXXXXXXX XXXXXXXX  12-15p X X X X X X X X 2-3 lần X X X X X X X X 2l x 8nh  lần 5-6p XX XX XX XX X -> X > X -> -X ->  1p 1-2p 1-2p XXXXXXXX XXXXXXXX  Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾP THEO) 15 I Mục tiêu - Giúp học sinh thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - Bài tập cần làm : BT1, 3a Nếu thời gian làm lại II Hoạt động dạy học A Khởi động - Gọi hai em lên bảng chữa BT1; - SGK - GV lớp nhận xét B Khám phá Giới thiệu - GV giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 1: Trường hợp chia hết: 8192 : 64 = ? a Đặt tính: 8192 64 b Tính từ trái sang phải: 64 128 - Qua lần chia 179 - Chú ý: Giúp học sinh ước 125 lượng tìm thương lần chia 512 Chẳng hạn: 512 179 : 64 = ? ước lượng: 17 : = (dư 5) 512 : 64 = ? ước lượng: 51 : = (dư 3) Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư: 1154 : 64 = ? (Tiến hành tương tự ví dụ trên) Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: HS làm việc CN - Học sinh đặt tính tính - Gọi học sinh lên bảng làm Bài 3a: HS làm việc CN - Cho học sinh nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết; tìm số chia chưa biết Sau hướng dẫn học sinh làm chữa a 75 x X = 1800 b 1855 : X = 35 Bài 2: HS thảo luận cặp đôi làm - Hướng dẫn học sinh chọn phép tính thích hợp - Đóng gói 3500 bút chì theo tá (12 cái) Đáp số: 291 tá bút chì, cịn thừa bút chì C Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò nhà 16 Tập đọc TUỔI NGỰA I Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng đọc nhẹ nhàng; đọc nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ - Hiểu ND thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ (trả lời câu hỏi 1; 2; 3; 4; thuộc khoảng dòng thơ bài) - HSHTT: Thực câu hỏi - SGK II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa đọc III Hoạt động dạy học A Khởi động - Gọi 1- HS đọc “Cánh diều tuổi thơ” trả lời câu hỏi sau: ? Qua câu mở kết tác giả muốn nói điều cánh diều tuổi thơ? (Cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ) - GV lớp nhận xét B Khám phá Giới thiệu - GV giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 1: Luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc - HS tiếp nối đọc khổ thơ (2 - lượt) GV kết hợp sửa lỗi phát âm cách đọc giúp hiểu từ “đại ngàn” - Học sinh luyện đọc theo cặp - Một đến hai em đọc - GV đọc diễn cảm tồn b Tìm hiểu - HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK ? Bạn nhỏ tuổi ? (Tuổi ngựa) ? Mẹ bảo tuổi tính nết ? (Tuổi khơng chịu yên chỗ, tuổi thích đi) ? “Ngựa con” theo gió rong chơi đâu ? (“Ngựa con” theo gió rong chơi qua nhiều trung du xanh ngắt, cao nguyên đất đỏ, ngàn đen triền núi đá “Ngựa con” mang cho mẹ gió trăm miền) ? Điều hấp dẫn “Ngựa con” cánh đồng hoa ? (Màu trắng loá hoa mơ, hương thơm ngào ngạt hoa huệ, gió nắng xôn xao ) ? Trong khổ thơ 4, “Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều ? (Tuổi tuổi mẹ đừng buồn dù xa cách núi rừng, cách sơng biển, nhớ đường tìm với mẹ) 17 ? Nếu vẽ tranh minh hoạ thơ này, em vẽ ? (Vẽ cậu bé phi ngựa cánh đồng đầy hoa, hướng nhà / Vẽ cậu bé đứng bên ngựa cánh đồng đầy hoa, nâng cúc vàng) c Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thuộc lòng thơ - Bốn học sinh nối tiếp đọc thơ - Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đoạn - Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ (nhấn giọng từ : bao nhiêu, xanh, hồng, đen hút, mang về, trăm miền) C Hoạt động nối tiếp ? Nêu nhận xét em tính cách cậu bé tuổi ngựa thơ ? _ Thứ ngày 24 tháng 12 năm 2020 Thể dục ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TC"LÒ CÒ TIẾP SỨC" I Mục tiêu - Thực động tác học TD phát triển chung - Trò chơi"Lò cò tiếp sức" YC Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an tồn GV chuẩn bị cịi, kẻ sân chơi III Nội dung phương pháp tổ chức dạy học Định PH/pháp Nội dung lượng hình thức tổ chức Mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung học 1-2p XXXXXXX - Giậm chân chỗ hát 1-2p X - Khởi động khớp tay, chân, hông, 1-2p XXXXXX vai HS XX -Kiểm tra cũ: Các động tác TD tay  khộng Cơ - Ôn thể dục phát triển chung + GV hô nhịp cho lớp tập + Lớp trưởng hô nhịp cho lớp tập.GV nhận xét sửa sai + Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển + Biểu diễn thi đua tổ thể dục phát triển chung - Trò chơi"Lò cò tiếp sức" GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách 12-15p 2-3 lần 2lx8nh XXXXXX XX XXXXXX XX lần 5-6p  X X ->  X X >  X X >  18 chơi, cho HS chơi thử sau nhận xét chơi thức Kết thúc - Đứng chỗ thực động tác gập thân thả lỏng -Bật nhảy nhẹ nhàng chân kết hợp thả lỏng tồn thân - Gv nhận xét học,về nhà ơn thể dục học X X ->   5-6 lần 5-6 lần 1p XXXXXX XXXXXX  Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Thực phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - Bài tập cần làm : BT1, 2b Nếu thời gian làm lại II Hoạt động dạy học A Khởi động - Gọi hai em lên bảng chữa BT1; 3b - SGK - GV lớp nhận xét B Khám phá Giới thiệu - GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: HS làm việc CN - Cho HS lên bảng đặt tính - Gọi số em lên chữa bài, nhận xét - Nhắc lại cách thực phép chia Bài b: HS làm việc CN Cho HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức khơng có dấu ngoặc đơn, sau HS làm chữa Bài 3: (KKHS) Cho HS tự đọc đề giải: Đáp số: 73 xe đạp, thừa nan hoa C Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò nhà Tiết đọc thư viện ĐỌC TO NGHE CHUNG 19 Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu - HS luyện tập phân tích để nắm vững cấu tạo phần (mở bài-thân bài-kết bài) văn miêu tả đồ vật trình tự miêu tả Hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẽ lời kể với lời tả (BT1) - Lập dàn ý cho văn tả áo em mặc đến lớp hôm (BT2) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết ý BT2b - Một số bảng phụ để HS lập dàn ý cho văn tả áo III Hoạt động dạy học A Khởi động ? Thế văn miêu tả? ? Cấu tạo văn miêu tả đồ vật ? (mở - thân - kết bài) B Khám phá Giới thiệu - GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học Hoạt động 1: Nắm vững cấu văn, cách miêu tả chi tiết Bài 1: Thảo luận cặp đôi - Học đọc kĩ yêu cầu tập - Đọc thầm bài: “Chiếc xe đạp Tư” thảo luận TL câu hỏi a.Các phần mở bài, thân kết “Chiếc xe đạp Tư” + Mở bài: (Trong làng tôi, biết Tư … xe đạp chú) + Thân bài: (Ở xóm vườn… ) Giới thiệu xe đạp (đồ vật tả) (Mở trực tiếp) Tả xe đạp tình cảm Tư với xe + Kết bài: (Câu cuối: Đám nít cười rộ, Nêu kết thúc (niềm vui cịn hãnh diện với xe của đám nít Tư bên mình) xe) (Kết tự nhiên) b Ở phần thân bài, xe miêu tả theo trình tự : + Tả bao quát xe: Xe đẹp nhất, khơng có sánh + Tả phận có đặc điểm bật: Xe màu vàng, hai vành láng coóng, ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai; tay cầm có gắn + Nói tình cảm Tư với xe: Bao dừng xe, rút giẻ yên lau, phủi sẽ; âu yếm , dặn bọn trẻ ngựa sắt c Tác giả quan sát xe giác quan ? + Bằng mắt nhìn: Xe màu vàng, hai vành láng coóng, tay cầm hai bướm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ, có cành hoa + Bằng tai nghe: Khi ngừng đạp, xe ro ro kêu thật êm tai 20 ... 12-15p X X X X X X X X 2-3 lần X X X X X X X X 2l x 8nh  lần 5-6p XX XX XX XX X -> X > X -> -X ->  1p 1-2p 1-2p XXXXXXXX XXXXXXXX  Tốn CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (TIẾP THEO) 15. .. lượng: 17 : = (dư 5) 512 : 64 = ? ước lượng: 51 : = (dư 3) Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư: 1154 : 64 = ? (Tiến hành tương tự ví dụ trên) Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: HS làm việc CN - Học... đua tổ thể dục phát triển chung - Trò chơi"Lò cò tiếp sức" GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách 12-15p 2-3 lần 2lx8nh XXXXXX XX XXXXXX XX lần 5-6p  X X ->  X X >  X X >  18 chơi, cho

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan