TUẦN 15

18 1 0
TUẦN 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 15 TUẦN 15 THỨ TIÉT LỚP MÔN BÀI DẠY THỨ 2 28/12 3 1/1 TN& XH Ôn tập chủ đề Cộng đông địa phương 4 1/1 TN& XH Ôn tập chủ đề Cộng đông địa phương THỨ 3 29/12 3 ½ TN& XH Ôn tập chủ đề Cộng đông địa[.]

TUẦN 15 THỨ TIÉT LỚP MÔN THỨ 28/12 1/1 1/1 TN& XH TN& XH Ôn tập chủ đề Cộng đơng địa phương Ơn tập chủ đề Cộng đơng địa phương ½ ½ TN& XH TN& XH Ơn tập chủ đề Cộng đơng địa phương Ơn tập chủ đề Cộng đông địa phương 4/2 4/1 5/1 5/2 LỊCH SỬ LỊCH SỬ LỊCH SỬ LỊCH SỬ Nhà trần việc đắp đê Nhà trần việc đắp đê Chiến thắng biên giới thu đông 1950 Chiến thắng biên giới thu đông 1950 4/2 4/1 5/1 5/2 ĐỊA LÝ ĐỊA LÝ ĐỊA LÝ ĐỊA LÝ 4/2 5/2 5/1 4/1 K THUẬT K THUẬT K THUẬT K THUẬT 3/1 T CÔNG Cât dán chữ V 3/3 4/3 T CÔNG K THUẬT Cât dán chữ V Cắt khâu thêu tự chọn 1/3 1/3 4/3 4/3 TN& XH TN& XH LỊCH SỬ ĐỊA LÝ THỨ 29/12 THỨ 30/12 THỨ 31/12 THỨ 1/1 BÀI DẠY HĐSX người dân ĐBBB HĐSX người dân ĐBBB Thương mại dịch vụ Thương mại dịch vụ Cắt khâu thêu tự chọn Lợi ích việc ni gà Lợi ích việc ni gà Cắt khâu thêu tự chọn Ơn tập chủ đề Cộng đơng địa phương Ơn tập chủ đề Cộng đơng địa phương Nhà trần việc đắp đê HĐSX người dân ĐBBB BÀI 15: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU: Sau học, HS đạt: - Ôn tập, củng cố lại cho HS nội dung chủ đề cộng đồng địa phương - Hình thành phát triển lực vận dụng kiến thức chủ đề để ứng xử phù hợp cộng đồng Phẩm chất chủ yếu - Nhân ái: Yêu quý làng xóm - Chăm chỉ: Có ý thức làm việc để giữ gìn vệ sinh đường phố xung quanh nơi - Trách nhiệm: Hiểu trách nhiệm thân đường phố xung quanh nơi ở, quan hệ cộng đồng 2.Năng lực chung - Tự chủ tự học: Tự giác làm công việc giữ vệ sinh đường phố xung quanh nơi ở, giữ tình làng nghĩa xóm - Giao tiếp hợp tác: Hịa đồng, chia sẻ với hàng xóm - Giải vấn đề sáng tạo: Thể cách ứng xử phù hợp với tình xảy cộng đồng xung quanh nơi 3.Năng lực khoa học - Nhận thức khoa học: Xác định việc làm để góp phần bảo vệ nơi em - Tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: Biết chức sở vật chất, thiết bị hạ tầng xung quanh nơi em - Vận dụng kiến thức kĩ học: Thể tình cảm cách ứng xử phù hợp với người xung quanh nơi em II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: SGK, SGV, tranh ảnh - HS: SGK, VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn tập hoạt động cộng đồng a Mục tiêu: HS nhận biết cách ứng xử phù hợp nơi cộng cộng HTTC: Hỏi đáp b Cách tiến hành - Gắn tranh SGK trang 64 phóng to - Yêu cầu nêu hoạt động người tranh - Nếu em người tranh em làm nơi công cộng? - Tuyên dương, kết luận: Khi đến nơi công cộng em cần ứng xử phù hợp - Cá nhân: Đi dạo, chụp ảnh, vẽ tranh, cho bồ câu ăn, xem vịt - Không bẻ, hái cây; không chọc phá vật, không gây qua ồn ào, không làm phiền người khác, giữ vệ sinh chung * Dự kiến sản phẩm: - Các em trả lời tích cực - Nêu cách ứng xử phù hợp * Tiêu chí đánh giá: - Nêu nội dung tranh - Nêu cách ứng xử phù hợp Hoạt động 2: Ôn tập lễ hội cộng đồng a Mục tiêu: HS biết thêm số lễ hội khác cộng đồng HTTC: Nhóm đơi b Cách tiến hành: * Bước 1: Làm việc theo nhóm - u cầu nhóm đơi nói cho việc làm trước Tết - Nhóm đơi thảo luận: + Trước Tết: dọn nhà cửa, mua quần áo, mua hoa, … + Trong Tết: Coi bắn pháo bông, quê, mừng tuổi người lớn,… - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét - Kết luận * Bước 2: Làm việc lớp - Cá nhân kể theo gợi ý: - Tổ chức kể lại ngày hội mà em biết - Theo dõi, giúp đỡ + Em tham gia ngày hội trường/nơi em ở? + Em thích ngày hội nào? + Em làm ngày hội đó? + Sau tham gia, em cảm tháy nào? - Nhận xét * Dự kiến sản phẩm: - Các em kể ngày hội - Tuyên dương, kết luận: Có nhiều lễ hội diễn dịp Tết Nguyên đán * Tiêu chí đánh giá: - Em kể đúng, đủ ý, giọng kể hay - Nhắc lại Củng cố – dặn - Yêu cầu nhắc lại kết luận, từ khóa - Liên hệ thực tế, GDTT * Hoạt động tiếp nới: Kể cho gia đình nghe ngày hội mà em thích - Lắng nghe, vận dụng TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn tập đường an toàn a Mục tiêu: HS nhận biết cách đường an tồn HTTC: Nhóm b Cách tiến hành - Gắn tranh 1, 2, 3, SGK trang 65 phóng to - Giao việc, hướng dẫn - Quan sát - Ổn định nhóm, thảo luận nhóm nêu nội dung tranh, chọn tranh an toàn: - Nhận xét, kết luận: Khi đường, em cần tuân thủ quy định giao thơng để đảm bảo an tồn Hoạt động 2: : Ôn tập cách ứng xử cộng đồng a Mục tiêu: HS nhận biết cách ứng xử nơi công cộng + Tranh 1: Bạn phía tay trái lịng đường => Sai, không chọn + Tranh 2: Bạn chở xe máy, ngồi phía sau, có đội mũ bảo hiểm => Đúng, chọn + Tranh 3: bạn phía tay phải lề đường => Đúng, chọn + Tranh 4: Bạn hàng lịng đường => Sai, khơng chọn - Trình bày - Bổ sung * Dự kiến sản phẩm: - Các em thảo luận tích cực, nêu nội dung tranh - Biết cách tham gia giao thơng để đảm bảo an tồn * Tiêu chí đánh giá: - Quan sát tranh tốt, nêu nội dung tranh; thảo luận hiệu - Chọn tranh đảm bảo an tồn giao thơng HTTC: Nhóm đơi b Cách tiến hành: - Gắn tranh 1, 2, SGK trang 66 phóng to - u cầu thảo luận nhóm đơi theo gợi ý: + Các bạn tranh đâu? + Các bạn làm gì? + Em có đồng tình với bạn khơng? Vì sao? - Thảo luận nhóm đơi theo gợi ý: + Tranh 1: Bạn bến xe bus, mẹ xếp hàng chờ lên xe bus, cụ già xếp đầu hàng, => đồng tình thể lịch - Nhận xét - Kết luận: Khi đến nơi công cộng, em cần lịch tuân theo quy định nơi xe, tránh gây chen lấn, nguy hiểm + Tranh 2: Bạn xe bus, mời bà cụ ngồi chỗ => đồng tình biết giúp người lớn tuổi + Tranh 3: bạn chạy, đùa giỡn bệnh viện => Không đồng tình có bảng ghi “ nhẹ, nói khẽ”, không làm ồn tránh ảnh hưởng bệnh nhân - Trình bày, bổ sung * Dự kiến sản phẩm: - Các em tham gia thảo luận tích cực - Nêu nội dung tranh, chọn hành động * Tiêu chí đánh giá: - Có thảo luận, theo yêu cầu - Biết việc làm lịch nơi công cộng - Lắng nghe, thực Hoạt động nối tiếp sau học - Yêu cầu trao đổi với người thân việc em làm thể lịch nơi công cộng Củng cố – dặn - Nhắc lại - Lắng nghe, vận dụng - Yêu cầu nhắc lại kết luận - Liên hệ thực tế, GDTT Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lịch sử lớp 5: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU- ĐÔNG 1950 I Mục tiêu - KT: HS nắm điểm chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 - KN: HS nêu nguyên nhân, diễn biến sơ lược ý nghĩa chiến dịch Biên giới thu- đông 1950; kể lại gương anh hùng La Văn Cầu.( Gd tinh thần dũng cảm, ý thức trách nhiệm công việc.) - TĐ: Tự hào đất nước, người Việt Nam II Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành Việt Nam - Lược đồ chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 - Tư liệu chiến dịch Bien giới thu- đông 1950 - Phiếu học tập học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 4’ + Vì địch mở cơng quy mơ lên Việt Bắc ? + Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Việt Bắc - HS trả lời thu- đông 1947 - Nhận xét B Bài mới: Hoạt động ( làm việc lớp) 3’ - GV giới thiệu - GV nêu nhiệm vụ cho học sinh: - HS theo dõi 1) Vì ta mở chiến dịch Biên giới thu- đơng 1950 ? 2) Vì quân ta chọn cụm điểm Đông Khê làm điểm công để mở màng chiến dịch ? Chiến thắng Biên giới thu- đơng 1950 có tác dụng - HS nhắc lại nhiệm vụ kháng chiến ta ? học tập Nguyên nhân Hoạt động ( Hoạt động theo nhóm ) 8’ - Hướng dẫn hs thảo luận theo câu hỏi: + Vì địch âm mưu khóa chặt biên giới Việt – Trung ? + Nếu không khai thơng biên giới kháng chiến - Hs thảo luận nhóm đơi nhân dân ta ? - Hs trả lời + Để đối phó với âm mưu địch, Trung ương Đảng Bác Hồ định ? Quyết định thể điều ? - GV chốt, giải thích “ cụm điểm”( kết hợp đồ ) 2.Diễn biến Hoạt động ( làm việc nhóm ) 13’ - Gv nêu câu hỏi , hướng dẫn học sinh thảo luận: + Trận đánh tiêu biểu chiến dịch Biên giới thu- - Hs theo dõi đông diễn đâu ? Hãy tường thuật lại trận đánh - Các nhóm thảo luận, trình lược đồ + Hãy kể gương anh hùng chiến dịch mà em biết ? - Gv chốt, kết hợp lược đồ, nói thêm hình ảnh tù nhân Pháp bị bắt chiến dịch Biên giới Ý nghĩa Hoạt động ( làm việc nhóm ): 5’ + Chiến thắng Biên giới thu- đơng 1950 có tác động đến kháng chiến nhân dân ta ? - Gv chốt Hoạt động nới tiếp: 4’ + Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 + Chiến thắng Biên giới thu- đơng 1950 có ý nghĩa lịch sử ? + Em học điều từ gương anh dũng anh La Văn Cầu ? - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị : Hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Căn địa Việt Bắc củng cố mở rộng - Hs trả lời Bổ sung: Lịch sử lớp 4: Nhà trần việc đắp đê I.Mục tiêu: - Biết nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê, phát triển nông nghiệp: - Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn sông lớn cửa biển; có lũ lụt, tất người phải tham gia đắp đê; vua Trần có tự trơng coi việc đắp đê - Có ý thức bảo vệ đê điều phòng chống lũ lụt ** GDBVMT: (liên hệ) Vai trò, ảnh hưởng to lớn sông ngòi đói với đời sống người (đem lại phù sa màu mỡ, tiềm ẩn nguy lũ lụt, đe dọa xản xuất đời sống) Qua thấy tầm quan trọng hệ thống đê GDHS ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo vệ đê điều – công trình nhân tạo phục vụ đời sống II.Đồ dùng dạy học: +GV: Tranh : Đê (HĐ1); Cảnh đắp đê thời Trần (HĐ2) +HS: Dụng cụ học tập III.Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động (1’): hát 2.Kiểm tra cũ (4’)õ: Nhà Trần thành lập -Gọi HS trả lời câu hỏi SGK -GV nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu (1’): Nhà Trần việc đắp đê b.Các hoạt động : Họat động dạy Họat động học Hoạt động1: Điều kiện nước ta truyền thống chống lũ - Cá nhân đọc trao lụt nhân dân ta đổi trả lời +MT: Đắp đê giúp cho nông +Làm ruộng (trồng lúa nghiệp phát triển sở nước) xây dựng khối đoàn kết dân tộc +Sơng ngịi chằn chịch +CTH: +Lụt lội thường xảy - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi +HS tự nêu +Nghề nhân dân ta thời Trần ? + Sông ngòi nước ta - HS lắng nghe nào? + Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp gây khó khăn gì? + Em kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em chứng kiến biết qua phương tiện thông tin đại chúng? - Kết luận - GDHS : Đắp đê tác dụng Quan sát tranh phòng chống lũ lụt, thể -Đọc SGK thảo luận tinh thần đoàn kết nhóm dân tộc ta việc chống +Năm 1248, tất người thiên tai biểu vững trai gái, giàu nghẻo mạnh đất nước (Nhà Trần) tham gia bảo vệ đê Vua nhà Hoạt động 2: Nhà Trần tổ Trần tự trơng nom chức đắp đê chống lụt đấp đê, +MT: Biết nhà Trần quan - Đại diện nhóm trình tâm tới việc đắp đê bày +CTH: - Lớp nhận xét - Treo tranh vẽ cảnh đắp đê thời Trần Y/c HS đọc SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Em tìm kiện nói lên quan tâm đến đê -Đọc SGK -Trả lời cá điều nhà Trần nhân - Gọi HS trình bày +Giúp cho nơng nghiệp phát - Nhận xét triển Hoạt động 3: Kết công đắp đê nhà Trần + Giúp cho nơng nghiệp +MT: Kể thành phát triển đắp đê mang lại -Trả lời tự theo +CTH: hiểu biết Yêu cầu HS đọc SGK - HS liên hệ, lắng nghe - Nhà Trần thu kết công đắp đê? -Hệ thống đê điều giúp cho sản xuất đời sống nhân dân? - Liên hệ thực tế 4.Củng cố (3’) : - Hỏi tựa - GV yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ - Nhận xét IV Hoạt động nối tiếp(1’): -Về nhà học thuộc ghi nhớ -GV nhận xét tiết học Bổ sung: Địa lý lớp 5: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I Mục tiêu - Kiến thức: HS biết dược số đặc điểm bật thương mại du lịch nước ta - Kĩ năng: Hs nêu đồ số điểm du lịch như: Hà Nội, Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu…Hs giởi nêu dược vai trò thương mại điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch nước ta.( Gd cách lịch giao tiếp, ý thức dân tộc cao.) - Thái độ: Biết tự hào có ý thức bảo vệ cảnh quang đất nước II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh chợ lớn, trung tâm thương mại, ngành du lịch: phong cảnh, lễ hội, di tích lịch sử, di sản văn hóa , di sản thiên nhiên… - Bản đồ Hành Việt Nam III Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: + Nước ta có loại hình giao thơng vận tải ? Trong loại hình giao thơng quan trọng ? Vì ? - hs trả lời + Hãy nêu tuyến đường chạy theo hướng Bắc- Nam - Nhận xét Hoạt động thương mại * Hoạt động ( làm việc cá nhân ) 12’ - Gv nêu câu hỏi: + Thương mại gồm hoạt động ? + Những địa phương có hoạt động thương mại - Hs thảo luận phát triển nước ? - Các nhóm trả lời + Nêu vai trị thương mại + Kể tên mặt hàng xuất khẩu, nhập nước ta - Gv chốt, giới thiệu thêm số mặt hàng xuất ( than đá, dầu mỏ, giày dép, áo quần, bánh kẹo, hàng thủ công nghiệp, gạo, thủy sản…)và nhập ( máy móc, thiết bị,nguyên vật liệu, nhiên liệu,) Ngành du lịch * Hoạt động ( làm việc theo nhóm ) 15’ - Gv nêu câu hỏi: + Em nêu số điều kiện để phát triển ngành - Mỗi nhóm trả lời câu, nhóm du lịch nước ta khác nhận xét, bổ sung + Vì năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta ngày tăng lên ? + Kể tên trung tâm du lịch lớn nước ta - Gv chốt, giới thiệu thêm số điểm du lịch nươccs ta: Hồ Hồn Kiếm, Hồ Tây…những di tích lịch sử: Văn Miếu- Quốc Tử Giám, Hoàng Thành, khu phố cổ, lăng Chủ tịch… + Khi tham quan cảnh đẹp hay đến thăm - Hs trả lời di tích lịch sử em thể nếp sống văn hóa ? Gặp khách nước ngoài, em thể thái độ ? * Hoạt động nối tiếp : 5’ + Thương mại gồm hoạt động ? Thương mại có vai trị ? + Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị : Ôn tập - Hs trả lời Bổ sung: ĐỊA L Í L4 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO) I.Mục tiêu : - Biết đồng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm lạc, đồ gổ,… - Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên HS khá, giỏi: + Biết làng trở thành làng nghề + Biết qui trình sản xuất đồ gốm II.Chuẩn bị : -Tranh, ảnh nghề thủ công, chợ phiên đồng Bắc Bộ (HS GV sưu tầm) III.Hoạt động lớp : Hoạt động GV: 1.Ổn định: 2.KTBC : -Hãy nêu thứ tự công việc trình sản xuất lúa gạo người dân đồng Bắc Bộ -Mùa đông đồng Bắc Bộ có thuận lợi khó khăn cho việc trồng rau xứ lạnh 3.Bài : a.Giới thiệu bài: Tiết Địa lí hôm nay, học Hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng bắc Bộ tt - Ghi tựa b.Phát triển : 3.Nơi có hàng trăm nghề thủ Hoạt động HS: -HS hát -HS trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét - HS nhắc lại -HS thảo luận nhóm -HS đại diện nhóm trình bày kết công : *Hoạt động nhóm : -GV cho HS nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK vốn hiểu biết thân, thảo luận theo gợi ý sau: +Em biết nghề thủ công truyền thống người dân ĐB Bắc Bộ? (Nhiều hay nghề, trình độ tay nghề, mặt hàng tiếng, vai trò nghề thủ công …) +Thế nghệ nhân nghề thủ công ? -GV nhận xét nói thêm số làng nghề sản phẩm thủ công tiếng ĐB Bắc Bộ GV: Để tạo nên sản phẩm thủ công có giá trị, người thợ thủ công phải lao động chuyên cần trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác theo trình tự định -GV cho HS quan sát hình sản xuất gốm Bát Tràng trả lời câu hỏi : +Quan sát hình SGK em nêu thứ tự công đoạn tạo sản phẩm gốm -GV nhận xét, kết luận: Nói thêm công đoạn quan trọng trình sản xuất gốm tráng men cho sản phẩm gốm Tất sản phẩm gốm có độ bóng đẹp phụ thuộc vào việc tráng men -GV yêu cầu HS kể công việc nghề thủ công điển hình địa phương nơi em sống Chợ phiên: * Hoạt động theo nhóm: -GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận câu hỏi : +Em kể chợ phiên đồng Bắc Bộ? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán chợ ) +Mô tả chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay người? Trong chợ có loại hàng hóa ? -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời -Nhóm khác xét, bổ sung nhận -HS trình bày kết quan sát : +Làng Bát Tràng, làng Vạn phúc, làng Đồng Kị … +Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn … -HS khác nhận xét, bổ sung Vài HS kể -HS thảo luận -HS trình bày kết trước lớp -HS khác nhận xét -3 HS đọc -HS trả lơì câu hỏi -HS lớp GV: Ngoài sản phẩm sản xuất địa phương, chợ có nhiều mặt hàng mang từ nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất người dân 4.Củng cố : -GV cho HS đọc phần học Sgk Dặn dò: -Về nhà học chuẩn bị:“Thủ đô Hà Nội” -Nhận xét tiết học Bổ sung: K T L4: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN A MỤC TIÊU : - Sử dụng số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt , khâu , thêu học Không bắt buộc HS nam thêu - Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức , kĩ cắt , khâu , thêu để làm đồ dùng đơn giản , phù hợp với học sinh B CHUẨN BỊ : - Bộ đồ dùng kĩ thuật - Tranh qui trình chương C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra cũ - GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu HS - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ - GV nhận xét III / Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn + Hoạt động1 : - Tổ chức ôn tập học chương trình - GV nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - - học sinh nêu - HS nhắc lại mũi thêu học + Hoạt động 2: - HS tự chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn - Mỗi em chọn tiến hành cắt khâu sản phẩm chọn - Gợi ý số sản phẩm / Cắt khâu , thêu khăn tay / Cắt khâu , thêu túi rút dây / Cắt khâu , thêu sản phẩm khác a ) Váy em bé b ) Gối ôm * Cắt khâu thêu khăn tay cần thực nảo ? * Cắt khâu túi rút dây ? - GV hướng dẫn HS làm * Cắt khâu thêu váy em bé ? - HS lựa chọn theo ý thích khả thực sản phẩm đơn giản - Vải cạnh 20 x 10cm , kẻ đường dấu cạnh khâu gấp mép - Vẽ mẫu vào khăn ,hoa,gà,vịt ,cây , thuyền , mấm … khâu tên - Vải hình chữ nhật 25 x 30 cm gấp đôi theo chiều dài lần - Vạch dấu vẽ cổ tay , thân áo cắt theo đường vạch dấu khâu viền đường gấp mép cổ áo ,gấu áo , thân áo , thêu trang trí mũi thêu móc xích lên cổ gấu váy - GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn chọn tùy theo ý thích - GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ kết học tập HS - Dặn HS chuẩn bị tiết sau - Nghe Bổ sung: Kĩ thuật L5 : LỢI ÍCH CỦA VIỆC NI GÀ I/ Mục tiêu : I Mục tiêu - Kiến thức : Hs biết Nêu lợi ích việc ni gà - Kĩ : Hs Biết liên hệ với lợi ích việc ni gà gia đình địa phương( Biết u thích, chăm sóc vật ni ) - Thái độ : Biết áp dụng thực tế để giúp gia đình việc chăm sóc gà II Đồ dùng dạy học - -Tranh ảnh minh họa lợi ích việc nuôi gà III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu : 2/ HĐ 1: Tìm hiểu lợi ích việc nuôi gà -Y/c : -Đọc SGK, qs hình ảnh học liên hệ với thực tiễn ni gà gia đình, địa phương -Chia nhóm, y/c : -Các nhóm thảo luận lợi ích việc ni gà -Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung +Cung cấp thịt, trứng dùng ngày Ích lợi việc nuôi gà ? +Đem lại nguồn thu nhập cho gđ +Tận dụng nguồn thức ăn thiên nhiên +Cung cấp phân bón cho trồng trọt -HS trả lời câu hỏi -Thịt, trứng, lông, phân bón 3/ HĐ : Đánh giá kquả học tập -Y/c : Em kể tên sản phẩm chăn nuôi gà -HS nêu ? Nuôi gà đem lại lợi ích ? Nêu sản phẩm chế biến từ thịt gà trứng ? 4/ Củng cố, dặn dò : -Chuẩn bị tiết sau Một số giống gà nuôi nhiều nước ta -Nhận xét tiết học Bổ sung: Thủ công lớp 3: CẮT DÁN CHỮ V I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V 2.Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán chữ V Các nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán chữ V Các nét chữ thẳng Chữ dán phẳng 3.Thái độ: u thích cắt, dán hình II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Mẫu chữ V cắt dán mẫu chữ V cắt từ giấy màu giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời chưa dán Tranh quy trình, giấy thủ cọng, kéo, hồ dán Học sinh: Giấy thủ công màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động học sinh - Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh - Nhận xét chung - Giới thiệu bài: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động Quan sát nhận xét (7 phút) * Mục tiêu: HS quan sát nhận xét mẫu chữ V * Cách tiến hành: + Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát + Học sinh quan sát nêu nhận xét nhận xét + Giáo viên giới thiệu mẫu chữ V (h.1) hướng dẫn học sinh để rút nhận xét + Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc (h.1) b Hoạt động Giáo viên hướng dẫn mẫu (8 phút): * Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán chữ V quy trình * Cách tiến hành: - Bước Kẻ chữ V theo Hình + Học sinh theo dõi quan sát giáo viên làm mẫu 1ô Chấm điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật Sau đó, kẻ chữ V theo điểm đánh dấu (h.2) 5oâ - Bước Cắt chữ V theo Hình 3: Gấp đơi hình chữ nhật kẻ chữ V theo đường dấu (mắt trái ngồi) Cắt theo đường kẻ nửa chữ 1ô V, bỏ phần gạch chéo (h.3) - Bươc Dán chữ V + Học sinh thực hành cắt, dán chữ V + Thực tương tự chữ H, U trước (h.4) c Hoạt động Thực hành (15 phút) * Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán chữ V theo dúng * Cách tiến hành: + Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V + Giáo viên nhận xét nhắc lại bước bước 1: kẻ chữ V + Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành bước 2: cắt chữ V + Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học bước 3: dán chữ V sinh cịn lúng túng để em hồn thành sản phẩm + Học sinh trưng bày sản phẩm + Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản + Cần lưu ý phát huy tính sáng tạo phẩm, đánh giá sản phẩm thực hành học + Nhận xét sản phẩm thực hành sinh Hoạt động nối tiếp (5 phút): + Giáo viên nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kĩ thực hành học sinh + Dặn dò học sau chuẩn bị giấy thủ công, thước, kéo, hồ dán … học “Cắt dán chữ E” ...BÀI 15: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU: Sau học, HS đạt: - Ôn tập, củng... máy móc, thiết bị,nguyên vật liệu, nhiên liệu,) Ngành du lịch * Hoạt động ( làm việc theo nhóm ) 15? ?? - Gv nêu câu hỏi: + Em nêu số điều kiện để phát triển ngành - Mỗi nhóm trả lời câu, nhóm du... + Học sinh thực hành cắt, dán chữ V + Thực tương tự chữ H, U trước (h.4) c Hoạt động Thực hành (15 phút) * Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán chữ V theo dúng * Cách tiến hành: + Học sinh nhắc lại cách

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan