Sổ tay kỹ thuật chế biến bảo quản giống

62 1 0
Sổ tay kỹ thuật chế biến bảo quản giống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN SẤY HẠT GIỐNG I GIỚI THIỆU CHUNG Sấy phương pháp làm khô hạt với mục đích hạ thấp thủy phần hạt giống từ thu hạt đồng đến thủy phần đóng gói bảo quản hạt giống an toàn Sấy có tầm quan trọng đặc biệt qui trình công nghệ hạt giống sau thu hoạch nên cần phải thực kỹ thuật, để trì sức sống sức nẩy mầm hạt giống Hạt giống có tỷ lệ nẩy mầm sức sống cao vào thời điểm chín sinh lý Vì vậy, để sấy bảo quản hạt giống đạt kết tốt, trước tiên phải thu hoạch hạt giống thời điểm tối ưu Khi hạt chín, không thu hoạch kịp thời hạt chưa chín sinh lý thu hoạch sớm làm hạt bị hư hỏng làm hạt giảm tỷ lệ nảy mầm sức sống Hạt có thủy phần cao lúc thu hoạch sấy kịp thời với chế độ sấy thích hợp tăng độ mẩy làm tăng độ nảy mầm sức sống Ngược lại, chậm sấy, hạt có thuỷ phần cao kèm với thời tiết nóng ẩm, hạt tiếp tục hô hấp phát sinh thêm nhiệt ẩm, độ ẩm hạt tăng lên , kích thích phát triển nấm bệnh, sâu bọ, vi sinh vật, … Đây nguyên nhân làm hạt nhanh chóng bị thâm, chua, thối, mọc mầm, … bị hư hoàn toàn Vì vậy, tất loại hạt giống sau thu hoạch cần phải làm khô tới độ ẩm an toàn Với ẩm độ này, bảo đảm hạt không xảy trình biến đổi gây hư hỏng đáng kể thời gian bảo quản II NGUYÊN LÝ SẤY HẠT GIỐNG Các khái niệm liên quan đến sấy hạt giống 1.1 Các thông số không khí 1.1.1 Nhiệt độ T (còn gọi nhiệt độ bầu khô): Là nhiệt độ không khí đo nhiệt kế bình thường 1.1.2 Lượng nước (ẩm độ) bão hòa ds (ứng với nhiệt độ T): Là lượng nước tối đa chứa 1kg không khí khô (KKK) Ví dụ: nhiệt độ T = 270C, ds = 0,0255kg/KKK (xác định theo hình 1.2), nghóa phần nước vượt mức ngưng tụ thành dạng lỏng * Cách xác định ds (Theo hình 1.2): Từ T, gióng , gặp đường bão hòa 100% RH, gióng , đọc ds trục tung d, trục biểu diễn tỷ lệ ẩm (Đơn vị kg/kg = kg nước /1kg không khí khô) Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống –SSC 2010 1.1.3 Tỷ lệ ẩm độ d1: Là lượng nước thực có 1kg không khí khô (kg H2O/1kg KKK) Dó nhiên d1  ds 1.1.4 Ẩm độ tương đối (RH): Là thông số quan trọng trình sấy Ẩm độ tương đối (RH) không khí tỷ số lượng nước thật có không khí lượng nước tối đa mà có khả giữ RH = 0% có nghóa không khí tuyệt đối khô RH = 40% có nghóa không khí có chứa 40% tổng lượng nước tối đa mà giữ RH = 100% có nghóa không khí bảo hòa ẩm, tượng ngưng tụ nước (đọng sương) xảy Các vùng khô hạn Trung Đông có RH thấp 20-40% Ngược lại, Việt Nam thuộc vùng nhiệt đới ẩm có RH cao 80 – 85% Công thức tính ẩm độ tương đối: d1 RH (%) = -  100 ds 1.1.5 Nhiệt độ bầu ướt TW: Là nhiệt độ không khí đo nhiệt kế có bọc miếng vải thấm ướt bầu thủy ngân (hoặc rượu) Muốn xác hơn, cho luồng không khí thổi qua bầu ướt với vận tốc khoảng – m/s Dù với nhiệt kế sai số  0,60C RH sai số đến  5% Theo tiêu chuẩn ASTM-E7, muốn RH sai 1%, độ nhiệt kế phải đạt  0,15% 1.1.6 Mối liên hệ nhiệt độ bầu ướt TW ẩm độ tương đối RH RH thấp, khả bốc nước từ miếng vải thấm ướt nhiều, làm giảm nhiệt độ TW nhiều Nói cách khác, sai biệt T TW nhiều RH thấp T = TW nghóa RH = 100% Nếu đo T RH xác định TW Ví dụ: T = 300C, RH = 80%,  TW = 270C Ngược lại, đo T TW, xác định RH Ví dụ: T = 300C, TW = 270C  RH = 80% Nhiệt độ tăng, khả chứa nước không khí tăng, ẩm độ tương đối giảm Cứ tăng nhiệt độ lên 110C (500F) khả chứa nước tăng gần gấp đôi ẩm độ tương đối không khí giảm xuống khoảng nửa Ví dụ: Ở T = 280C, ẩm độ tối đa ds 0,0269 kg/kg KKK, ẩm độ có không khí thời điểm d1 0,0215 kg/KKK (Hình 1.2) Do đó, ẩm độ tương đối RH là: (0,0215 100)/0,0269 = 80% Khi đốt nóng không khí lên 390C, ẩm độ tối đa 0,0481 kg/KKK Lúc ẩm độ d1 0,0215 kg/KKK Do đó, ẩm độ tương đối không khí đốt nóng là: (0,0215 100)/0,0481 = 44,75% Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống –SSC 2010 1.2 Thủy phần hạt giống Thủy phần hạt giống biểu thị lượng nước chứa hạt so với khối lượng hạt Thủy phần hạt biểu thị cách: Khối lượng nước x 100 Khối lượng chất khô + Khối lượng nước Thủy phần ướt (%) = (Wet basis) Khối lượng nước x 100 Khối lượng chất khô Thủy phần khô(%) = Thủ phần sử dụng phổ biến thủy phần ướt Vậy, sấy (Dryy basis) lúa từ 25% xuống 14% (thủy phần ướt) hao hụt bốc thoát nước bao nhiêu? Ở 25% lượng nước chứa hạt 250 kg Do lượng chất khô hạt 750 kg Ở 14% lượng nước chứa lô hạt là: 14  100 = m  (m + 750) Với m = 122,09 kg Lượng nước bốc thoát 250 - 122,09 = 127,91 kg Như thế, sấy hạt từ 25% xuống 14% tức giảm 11% Nhưng giảm 11% thủy phần hạt giảm 110 kg, mà thực tế giảm 127,91 kg Công thức để tính hao hụt sấy sau: Thuỷ phần đầu – Thuỷ phần cuối 100 - Thủy phần cuối Haonhụ yn =gKhố lượt ngiố g hạ  i môi trường không khí 1.3 Thủy phầ câtnsấbằ củai hạ ngt vớ 1.3.1 Khái niệm: Hạt giống có tính hút ẩm nhả ẩm tùy theo ẩm độ môi trường Nếu để nhúm hạt vào bình kín có ẩm độ RH không đổi nhiệt độ T không đổi thời gian dài, hạt đạt ẩm độ không đổi, gọi thủy phần cân hạt giống Me, hạt không hút ẩm nhả ẩm Hạt giống có đặc tính trao đổi ẩm với môi trường áp suất bốc (V.P: Vapour Pressure) hạt môi trường khác Khi VP hạt > VP không khí: hạt nhả ẩm trở nên khô Do vậy, vùng khô hạn phù hợp làm giống không cần kho vựa khu vực vùng ẩm Khi VP hạt < VP không khí: hạt hút ẩm Khi VP hạt = VP không khí: hạt đạt đến thủy phần cân với ẩm độ môi trường Thủy phần cân thay đổi theo loại hạt, nhiệt độ T ẩm độ tng đối RH không khí (Bảng 1.3) Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống –SSC 2010 Bảng 1.1: Thành phần hóa học loại hạt giống khác Loạïi hạt giống Bắp Bông vải Đậu nành Cải dầu Đậu (Austrian Winter Pean) Chất béo (%) 4.3 21.2 19.7 49.5 1.0 Protein (%) 8.0 26.2 37.9 16.8 22.3 Hydrates (%) Sợi thô Đạm Tro 2.4 73.3 1.2 15.2 25.8 3.8 5.7 24.5 5.1 7.7 17.8 3.8 6.3 57.6 2.6 Mỗi loại hạt có thành phần hóa học khác (Bảng 1.1): (i) Chất béo không hút ẩm; (ii) Tinh bột cellulose hút ẩm ít; (iii) Protein hút ẩm nhiều Do đó, hạt giống chia thành nhóm: (1) gồm loại hạt thực phẩm (trừ đậu nành, đậu phộng) phần lớn hạt rau cải Nhóm chứa nhiều tinh bột chất béo dầu Cho nên, 45% RH, nhóm có thủy phần khoảng 10%; (2) gồm loại hạt có hàm lượng dầu cao Vì dầu không hấp thụ nước nên 45% RH, nhóm có thủy phần khoảng – 7% Thực nghiệm Philipines hạt lúa đựng bao bố cho thấy (tùy điều kiện tồn trữ, ẩm độ, nhiệt độ): Hạt có thủy phần 15 – 16.5% đạt mức cân 14% sau tháng bảo quản Hạt có thủy phần 12 – 12.5% đạt mức cân 14% sau tháng bảo quản Hạt có thủy phần 11 – 11.5% đạt mức cân 14% sau tháng bảo quản 1.3.2 Ý nghóa thủy phần cân Thủy phần cân hạt giống ẩm độ tương đối khác không khí (Bảng 1.3) Giả sử không khí trời có nhiệt độ T= 270C ẩm độ RH = 80% Nếu thổi không khí qua khối hạt bắp thời gian dài, ẩm độ cân Me = 16.0% (Hình 1.2) Nếu hạt lúa Me =14,8% Như vậy, thổi không khí thường giảm ẩm độ đáng kể, với điều kiện thời gian thổi không kéo dài lâu, để nấm mốc có hội phát triển Đây sở phương pháp sấy bảo quản Nếu nung nóng không khí đến 430C (RH 33% - xem hình 1.2) thổi qua khối lúa, Me =8,5% Nghóa hạt bị sấy khô Thực tế, phải ngừng sấy lớp khối lúa đạt ẩm độ 11-11,5% chấp nhận lớp khoảng 12-13% ẩm độ 1.4 Thủy phần an toàn để bảo quản Trước bàn đến vấn đề sấy khô hạt nào, ta cần định phải sấy khô hạt giống đến mức độ Do loại nấm mốc nguy hiểm gây hại đến chất lượng hạt giống, tăng trưởng sinh sản hạt giống có thủy phần cân với ẩm độ không khí thấp 65% Cho nên phải sấy hạt giống đủ khô để nấm mốc không sinh trưởng được, ẩm độ khoảng 10 – 12% Nhưng không nên khô làm phát sinh miên trạng vài loại hạt giống Vì vậy, muốn loại trừ tác hại nấm mốc trình bảo quản phải sấy hạt giống đến thủy phần Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống –SSC 2010 cân với ẩm độ không khí 65% (ví dụ bắp, thủy phần cân với ẩm độ không khí 65% 13% MC) Để bảo quản kín an toàn, thủy phần hạt giống phải sấy xuống mức cân với ẩm độ không khí khoảng 45 - 65% (Bảng 1.3) Thông thường, mức thủy phần an toàn hạt giống bảo quản kín phải thấp mức thủy phần để bảo quản hở - 3% Nguyên lý sấy khô Sự sấy khô hạt giống gồm có hai giai đoạn: (i) Trước hết làm cho ẩm độ mặt hạt di chuyển vào lớp không khí bao quanh hạt; (ii) Sau làm di chuyển ẩm độ bên hạt mặt hạt - Giai đoạn đầu: hoàn toàn tùy thuộc vào sai biệt áp suất nước lớp mặt hạt giống không khí xung quanh Nói khác đi, lớp mặt hạt ướt lớp không khí bao quanh khô di chuyển ẩm độ từ mặt hạt vào lớp không khí xung quanh nhanh - Giai đoạn sau: Nếu không khí xung quanh hạt không di chuyển, nhận ẩm độ mặt hạt thoát ra, sai biệt ẩm độ giảm dần không trao đổi ẩm độ mặt hạt không khí Do đó, trường hợp sấy có di chuyển không khí ngang qua hạt đến lúc có lớp không khí khô đến thay lớp không khí ướt bao quanh hạt giống Không khí di chuyển qua hạt nhanh chừng sấy khô nhanh chừng Một phương pháp khác để tăng sai biệt ẩm độ mặt hạt giống lớp không khí bao quanh nung nóng lớp không khí thổi xuyên qua hạt Không khí xuyên qua hạt lớn giữ nhiều nước Ví dụ: không khí bên có nhiệt độ 100C (500F) ẩm độ tương đối 75% RH, nung nóng lớp không khí đến 15,60C (600F), ẩm độ tương đối không khí 50% RH Mặc dù ẩm độ thật không khí không thay đổi, lượng nước mà không khí nóng giữ tăng gia giảm ẩm độ tương đối (RH) Tương tự, nhiệt độ tăng đến 32,20C (900F) ẩm độ tương đối 15% RH Trong bảng cho thấy, bắp chứa 14.8% ẩm độ đặt môi trường không khí chứa 75% ẩm độ sấy khô với điều kiện không khí qua hạt 500F 75% ẩm độ Những hạt bắp trên, sấy khô đến ẩm độ 11% không khí qua hạt nung nóng đến 15,60C (600F) có ẩm độ 50% RH Sự sấy khô nhanh, không khí nung nóng đến 32,2 0C (900F) (ẩm độ không khí 15% RH) Lúc đó, sai biệt ẩm độ hạt không khí nóng nhiều ẩm độ hạt giảm đến 6.4% Sự ảnh hưởng nhiệt độ tới loại hạt giống thay đổi tùy vào ẩm độ hạt, hạt có ẩm độ cao cần sấy nhiệt độ thấp Có vài loại hạt giống sấy khô Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống –SSC 2010 nhiệt độ cao loại hạt giống khác, ta cần biết nhiệt độ sấy thích hợp cho loại hạt giống (Bảng 1.5) Bảng 1.2: Nhiệt độ sấy tối đa loại hạt có ẩm độ khác Chủng loại Bắp (Ngơ) Lúa (Thóc) Đậu nành (Đậu tương) Các giống rau đậu khác Ẩm độ từ 30 -18 % Ẩm độ 17 -10 % Ẩm độ 10 % Nhiệt độ sấy tối đa 430C 400C 380C 320C 370C 430C Nếu ẩm độ tương đối không khí đưa vào máy sấy cao, ta làm giảm ẩm độ cách gia tăng nhiệt độ không khí lên từ 32,2 0C - 43.30C (900F –1100F) sấy cho hạt khô đến ẩm độ mong muốn Sau rút bớt ẩm độ thoát bầu không khí sấy máy hút ẩm Các Công ty hạt giống thường dùng máy hút ẩm để rút bớt ẩm độ loại hạt giống rau cải hay hạt giống hoa xuống thấp đến độ tồn trữ hạt bao kháng ẩm cách an toàn Điều tránh cho lớp hạt không bị nứt nhăn Bởi lớp sấy khô lớp chưa kịp khô Đối với vài loại hạt, sấy khô nhanh quá, vỏ hạt khả trao đổi ẩm độ với không khí bên Đây trường hợp phát sinh hạt cứng không sấy khô thêm đến hạt hút ẩm trở lại Trong cứng hạt gây cản trở cho việc sấy khô hạt khô thêm sinh hạt hưu miên, nứt nẻ bên bên hạt lại nguy hại nhiều Sự nứt nẻ tạo mầm bất thường hủy diệt hạt giống làm cho vi sinh vật gây bệnh dễ dàng xâm nhập vào hạt Tuy vậy, việc sấy khô chậm gây nguy hại cho hạt có ẩm độ cao để điều kiện nhiệt độ tương đối cao sinh trưởng nấm mốc Do đó, cần có phương pháp sấy khô để tránh gây thiệt hại trường hợp sấy khô nhanh khiến hạt giống trở nên cứng hay nứt nẻ trường hợp thời gian sấy khô kéo dài, điều kiện hạt ẩm độ cao, nấm mốc phát triển xâm nhập vào hạt, khiến hạt dễ bị hư hại Nguyên tắc sấy hạt giống 3.1 Phải tiến hành sấy tức thời, sớm tốt sau thu hoạch Hạt giống sinh vật có hoạt động hô hấp Khi hô hấp, hạt giống hút oxygen nhả khí CO2, trọng lượng chất khô bị tiêu hao, giải phóng nhiệt lượng làm nhiệt độ lô hạt gia tăng Hạt ẩm mức độ hô hấp cao Vì vậy, sau thu hoạch hạt giống phải sấy tức thời, sớm tốt để ngăn cản trình hô Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống –SSC 2010 hấp tránh hậu tai hại sau tiêu hao dinh dưỡng, lô hạt bị bốc nóng, nấm mốc phát triển, … Đối với hạt giống lúa: có thực nghiệm kết luận sau: a Thủy phần 24%: phải bắt đầu sấy vòng 24 sau gặt b Thủy phần 21 – 23.9%: phải sấy vòng 48 sau gặt c Thủy phần 15 – 20.9%: phải sấy vòng ngày sau gặt Nếu không sấy kịp thời theo qui định thời gian nêu trên, kế ngày tiếp sau hư hại xảy dù điều kiện nhiệt độ bên thấp 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến qúa trình sấy 3.2.1 Nhiệt độ sấy Khi gia tăng nhiệt độ, ẩm độ tương đối không khí giảm thấp, việc sấy nhanh chóng Tuy nhiên, nhiệt độ bắt đầu sấy cao gây hại đến chất lượng hạt giống chứng minh qua thí nghiệm sau đây: Một lô hạt giống hành tây vừa thu hoạch xong có thủy phần 25% chia thành lô nhỏ: Lô A: sấy nhiệt độ cao 490C (1200F) Lô B: sấy nhiệt độ thấp 320C (900F), thủy phần hạt xuống 18%, lô sấy tiếp tục 380C (1000F) để hạ thủy phần xuống 10%, lại sấy tiếp 430C (1100F) để hạ thủy phần xuống 6% Sau thử tỷ lệ nẩy mầm lô hạt giống kết kiểm nghiệm cho thấy lô đạt tỷ lệ nẩy mầm cao Vậy, lại không sấy nhiệt độ cao cho nhanh đỡ tốn ? Bởi theo đánh giá chuyên viên kiểm nghiệm lô có tỷ lệ nẩy mầm nhau, lô B lại có sức nẩy mầm mạnh mọc mầm mau lô A Hơn nữa, sau tháng bảo quản điều kiện phù hợp lô A giảm nhanh tỷ lệ nẩy mầm đem bán Trong lô B giữ tỷ lệ nẩy mầm cao Như vậy, nhiệt độ sấy cao bắt đầu sấy, gây hại tức thời đến sức nẩy mầm hạt giống làm giảm tuổi thọ hạt giống trình bảo quản Sự tác hại nhiệt độ hạt giống thay đổi tùy theo thủy phần hạt Hạt có thủy phần cao phải sấy nhiệt độ thấp Khi thủy phần hạt giảm xuống sấy nhiệt độ cao (Bảng 1.5) Hiện có nhiều quan điểm yêu cầu nhiệt độ sấy hạt giống khác Ví dụ: Đối với bắp, theo Wallace (và cộng – 1949) có thể: - Sấy trái với nhiệt độ tối đa là: 41,70C - Sấy hạt đến nhiệt độ tối đa 460C thủy phần hạt bắp 25% hạt không nhạy cảm với nhiệt độ cao Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống –SSC 2010 Bảng 1.3: Thủy phần cân hạt giống ẩm độ tương đối khác không khí 250C (J.F.Harington, 1960) Loại hạt m độ tương đối không khí (%) 15 30 45 60 75 90 100 Ngũ cốc - Lúa - Bắp - Cao lương 6.4 6.4 8.4 8.6 9.8 10.5 10.5 11.7 12.9 12.0 14.2 14.8 15.2 17.1 19.1 18.8 23.8 21.9 Hạt có dầu - Đậu nành 4.3 6.5 7.4 9.3 13.1 18.8 - - Đậu phôïng 2.6 4.2 5.6 7.2 9.8 13.0 - Hạt rau - Đậu Hà Lan - Đậu Cove - Đậu bắp - Cà chua - Ớt - Dưa leo - Dưa hấu - Cải bắp - Xà lách - Cải xanh - Củ cải đường - Cải bẹ trắng - Củ dền - Cà rốt - Bầu - Cần tây - Đậu hạt tròn - Hành - Rau deàn 5.0 5.0 5.5 6.0 3.7 6.0 3.9 3.5 4.0 2.5 - 7.0 6.5 8.3 7.0 6.0 7.0 6.1 4.5 5.0 4.6 5.1 4.6 5.8 6.8 5.6 7.8 8.6 8.0 7.8 8.5 8.5 10.0 8.0 7.8 7.5 7.6 6.0 6.0 6.3 6.3 6.3 7.6 7.9 7.4 9.0 10.1 9.5 9.5 11.0 11.0 11.2 9.0 9.2 8.0 8.8 7.0 7.0 7.8 7.4 7.8 9.4 9.2 9.0 10.4 11.9 11.2 11.1 14.0 14.0 13.1 11.0 11.0 9.5 10.4 9.0 9.0 9.4 11.0 9.0 11.4 11.0 10.0 12.4 15.0 13.4 13.2 - - Ví dụ: Theo tài liệu “2003 American Society of Agricutural Engineers ISSN 0883 – 8542” cho rằng: - Đối với sấy bắp trái ẩm độ từ 40 – 22% nhiệt độ sấy không vượt 320C - 400C Khi ẩm độ 22% sấy nhiệt độ 430C - 490C Hiện nay, SSC đáng áp dụng chế độ sấy cho tất loại bắp (bố mẹ, F1) sau: Thuỷ phần hạt > 35 % sấy nhiệt độ 400C, thuỷ phần hạt < 35% sấy 430C 3.2.2 Ẩm độ sấy Ẩm độ sấy đo buồng sấy Thông thường sấy giống nhiệt độ sấy 43 C, nhiệt độ ẩm độ môi trường dao động theo thứ tự 28 – 300C 75 – 85%, ẩm độ sấy khoảng 38 – 40% Theo nhiều tài liệu cho thấy yếu tố độ ẩm sấy làm tăng tốc độ sấy yếu tố nhiệt độ Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống –SSC 2010 Bảng 1.4: Mối tương ứng điều kiện nhiệt độ, ẩm độ kho bảo quản với nhiệt độ, ẩm độ bên việc sử dụng quạt thông thoáng Điều kiện kho tồn trữ Nhiệt m ñoä ñoä ( C) (%) 37.8 32.2 26.7 21.1 90 80 70 60 50 40 90 80 70 60 50 40 90 80 70 60 50 90 80 70 60 50 Nhiệt độ bên (0C) 35 32.2 29.4 26.7 23.9 21.1 18.3 15.6 12.8 10 7.2 Việc sử dụng quạt thông thoáng nhiệt độ khác có lợi ẩm độ môi trường thấp ẩm độ ghi bảng 100 93 81 69 58 47 - 100 100 95 80 67 55 90 80 70 60 50 40 - 100 100 100 94 79 63 100 94 82 70 58 47 - 100 100 100 100 92 75 100 100 100 83 69 54 90 80 70 60 50 - 100 100 100 100 100 89 100 100 100 98 81 65 100 94 82 70 59 - 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 95 77 100 100 98 93 70 90 80 70 60 50 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 82 100 96 82 72 59 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 99 85 70 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 83 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 3.2.3 Bề dày lớp sấy Quá trình sấy xảy có luồng không khí khô thổi xuyên qua lớp hạt Trong bin sấy, hạt giống không khô lúc Đối với loại máy sấy có bin cao hạt giống chia làm tầng: lớp đáy tầng hạt sấy khô, lớp tầng hạt sấy lớp mặt tầng hạt ẩm (Hình 1.1) Hình 1.1: Sơ đồ tầng hạt bề dày lớp sấy Vùng chưa sấy Vùng sấy Vùng sấy LƯU LƯNG: + QUÁ CAO + QUÁ THẤP Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống –SSC 2010 10 Trong trình sấy, tầng sấy di chuyển dần từ lớp đáy lên lớp mặt lớp mặt đạt yêu cầu trình sấy kết thúc Nếu lưu lượng không khí qua bin sấy cao, không khí thoát có ẩm độ không khí thấp hiệu kinh tế công tác sấy Ngược lạïi, lưu lượng không khí thấp thời gian sấy bị kéo dài, tầng sấy di chuyển lên phía bị chậm lại, lớp mặt bị tích ẩm đến mức nẩy mầm bin sấy Tuy nhiên, lưu lượng quạt gió máy sấy định sẵn trình thiết kế chế tạo máy Muốn tăng lưu lượng quạt gió phải thay quạt gió khác Vì vậy, người sử dụng máy sấy, điều cần thiết phải xác định bề dày tối ưu tối đa Bảng 1.5: Bề dày lớp hạt tối đa ẩm độ vào tương ứng Loại hạt giống Bắp hạt Lúa Đậu nành Đậu phụïng Cao lương m độ hạt (%) 25 20 18 16 22 Bề dày lớp hạt tối đa (cm) 50.8 45.7 50.8 152.0 50.8 Nhiệt độ sấy tối đa 430C 400C 380C 320C 430C (Theo Bộ Nông nghiệp USDA) Thông thường, độ dày định đó, mà luồng gió sau qua lớp hạt thổi làm cho khăn tay tờ giấy báo bồng bềnh mặt lớp hạt chứa bin sấy coi phù hợp Đối với lúa thu hoạch bắp hạt có thủy phần cao, bề dày lớp sấy không dày 50 cm Nếu lớp sấy dày hơn, hạt giống đưa vào sấy lại ẩm hạt bị nẩy mầm trước sấy khô 3.2.4 Lưu lượng sấy Lưu lượng sấy liên quan đến cấu tạo quạt Chọn quạt có lưu lượng tónh áp thích hợp công việc nhà thiết kế máy sấy để đáp ứng nhu cầu người sử dụng sấy (sấy nhanh, chi phí đầu tư ít, chi phí sấy rẻ) Theo kinh nghiệm, tốc độ thoát ẩm sấy nên: Đối với bắp trái: từ 0.15 – 0.2%/giờ Đối với bắp hạt: từ 0.5 – 1%/giờ Đối với lúa: từ – 1.5%/giờ 3.2.5 Nhiệt độ ẩm độ môi trường Môi trường sấy ảnh hưởng đến tốc độ sấy Cùng điều kiện ẩm độ tương đối nơi có nhiệt độ thấp tốc độ sấy nhanh Do nhiệt độ thấp hơn, lượng nước chứa không khí thấp Trong trình sấy hạt giống, nhiệt độ ẩm độ môi trường có tác động gián tiếp đến việc hạ thấp ẩm độ hạt giống Ẩm độ môi trường buồng sấy biến thiên Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống –SSC 2010 48 Sàng phân ly trọng lượng riêng (Hình 2.10) 10 11 13 12 Hình 2.9: Cấu tạo sàng phân ly trọng lượng riêng Phễu cấp liệu; Hộp sàng; Khung sàng; Quạt; Cụm truyền động; Mặt sàng; Luồng chánh phẩm; Luồng thứ phẩm; Luồng phế phẩm; 10 Cửa thứ phẩm; 11 Cửa chánh phẩm; 12 Cửa đá sỏi; 13 Cụm điều chỉnh Vật liệu nặng (đá sỏi) Chánh phẩm Thứ phẩm ……… Phế phẩm Hình 2.10: Sàng phân ly trọng lượng riêng với mặt sàng có gân Hình 2.11: Sự phân ly vật liệu sàng Sau qua máy làm phân loại khối hạt tạp chất hạt bị bệnh, bị sâu đục tạp chất nặng Các hạt giống có chất Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 49 lượng cao khác biệt với hạt chất lượng thấp tạp chất dấu hiệu trọng lượng riêng Phân loại theo trọng lượng riêng nhằm phân loại hạt có trọng lượng riêng khác từ khối vật liệu có hình dạng kích thước 4.1 Cấu tạo (Hình 2.9) Sàng phân ly trọng lượng riêng thường gồm có thành phần sau: mặt sàng có đáy lưới để không khí qua, mặt sàng có dạng lượn sóng có gân hay phẳng Mặt sàng đặt nghiêng theo hai phương ngang dọc góc nhỏ 10o có chuyển động dao động Phía góc cao sàng có phễu cấp hạt, đầu bên cạnh sàng có cửa xả Quạt cung cấp khí với vận tốc đủ lớn lên mặt sàng 4.2 Hoạt động (Hình 2.11) Quá trình phân ly thực hai tác động là: chuyển động lắc mặt sàng làm cho vật liệu có xu hướng lên phía sang bên phải, dòng khí thổi lên mặt sàng làm cho vật liệu phân lớp có xu hướng dịch chuyển theo hướng ngược lại Trong trình phần tử nhẹ (hạt chất lượng) lấy góc bên trái, tạp chất nạêng (sỏi đá) phía bên phải, phần tử trung bình (chánh phẩm) Nguyên tắc phân loại trọng lượng riêng Nguyên tắc 1: Những hạt có kích thước khác chút khối lượng riêng tách Vd: Các hạt có kích thước giống bị sâu đụt hạt bị chết trái…vv Nguyên tắc 2: Những hạt có trọng lượng riêng tương tự khác kích thước phân loại theo kích thước hạt Vd: Loại bỏ hạt héo, hạt non hỗn hợp Nguyên tắc 3: Các hạt có trọng lượng riêng khác kích thước khác tách cách hiệu sàng trọng lượng riêng Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 50 4.3 Vận hành bảo dưỡng 4.2.1 Chuẩn bị vận hành - Trước cho máy vận hành cần nắm số thông tin ban đầu như: loại hạt, kế hoạch khối lượng cần phân loại, số loại kích thước, trọng lượng trăm hạ t nhóm hạt cần phân loại - Kiểm tra tình trạng mặt sàng, cửa xả, loại bỏ vật lạ mặt sàng - Kiểm vệ sinh cửa thông khí 4.2.2 Vận hành - Khởi động máy cho chạy không tải vài phút để kiểm tra hoạt động toàn máy - Cấp liệu cho sàng cần theo dõi dòng vật liệu, nhằm bảo đảm hai yếu tố: phân lớp khối hạt suất - Khi điều chỉnh phải tuân thủ hai nguyên tắc: hạt phải phủ toàn mặt sàng; khối hạt phải phân lớp nhanh rõ rệt - Ghi lại chế độ hiệu chỉnh để dùng cho lần sau 4.2.3 Điều chỉnh Việc điều chỉnh chế độ làm việc cho sàng điều kiện để thực phân loại xác Các sàng phân loại đại ngày thường có hai hệ thống điều chỉnh: tự động tay - Điều chỉnh lượng không khí cho vật liệu phân lớp mà không bị sôi - Điều độ rung mặt sàng cho phù hợp với lượng gió để tạo thành lớp hạt đồng toàn mặt sàng - Điều chỉnh độ nghiêng dọc nhằm tạo phân lớp rõ rệt - Điều chỉnh độ nghiêng ngang nhằm tạo phân lớp cho khối hạt, đồng thời làm giảm vận tốc chuyển động hạt sàng - Điều chỉnh biên độ dao động điều chỉnh điều chỉnh khác bị vô hiệu - Điều chỉnh suất giúp trì đặn để tạo lớp hạt đồng toàn mặt sàng Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 51 4.2 Bảo dưỡng (Bảng 2.5) Bảng 2.5: Lập kế hoạch bảo dưỡngsàng phân ly trọng lượng Stt Định kỳ Thường xuyên tháng tháng Hạng mục cần bảo dưỡng Phát tiếng động lạ từ chi tiết quay dao động Vệ sinh cửa hút quạt Kiểm tra tình trạng mặt sàng Kiểm tra gối đỡ hộp số, độ kín sít buồng gió, rò rỉ dầu mỡ Kiểm tra thông suốt cửa cấp liệu Kiểm tra thiết bị bảo vệ, hệ thống điều khiển Kiểm tra độ mòn gối đỡ, trục dao động, máng cấp xả liệu Bơm mỡ ổ bi Xiết chặt bu lông trống gối đỡ x x x x x x x x x x Các loại dụng cụ phân tích kiểm nghiệm phục vụ cho hệ thống phân loại làm 5.1 Máy thổi tạp chất (Hình 2.12b) Để hoạt động phân loại làm đạt hiệu cao cần có công cụ hỗ trợ phân tích tạp chất đầu vào, giúp xác định nhanh tỷ lệ tạp chất cần loại Máy thổi tạp chất công cụ thiếu nhà máy chế biến giống 5.1.1 Cấu tạo (Hình 2.12a) Máy thổi tạp chất gồm có ống thông gió gồm nhiều nhánh, quạt hút thổi phễu cấp liệu dạng rung Tạp chất Phễu cấp liệu Cửa chỉnh Cửa hiệu chỉnh Bộ cấp liệu rung Thùng chứa hạt tót (a) (b) Hình 2.12: Nguyên lý hoạt động (a) mẫu thực tế (b) máy thổi tạp chất Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 52 (a) (b) Hình 2.13: Máy sàng mẫu (a) Bộ sàng mẫu (b) Hình 2.14 : Bàn phân tích mẫu 5.1.2 Hoạt động Hạt cần phân tích tạp chất cho vào phễu cấp liệu từ hộp chứa liệu Hộp chứa liệu lắp tạo rung giúp cho việc cấp liệu kiểm soát dễ dàng Dưới tác dụng quạt hút hạt nhẹ bị theo dòng gió lắng đọng buồng giảm áp thứ thứ hai thứ ba, tuỳ theo trọng lượng hạt Phầ n hạt nặng thắng lực hút quạt rơi vào thùng chứa bên hạt chánh phẩm Tuỳ theo hình dạng kích cở hạt mà người ta hiệu chỉnh gió cho phù hợp nhằm nhanh chóng xác định lượng tạp chất chứa hỗn hợp hạt 5.2 Bộ sàng mẫu (Hình 2.13) Ngoài máy thổi tạp chất người ta có sử dụng sàng mẫu nhằm xác định mức độ hạt bé tạp chất thô cần loại Bộ sàng mẫu gồm loại sàng có kích thước lỗ sàng với sàng làm lớn có kích thước khung sàng nhỏ để thuận lợi cho việc sàng phân tích tay Tuỳ theo kích cỡ chủng loại hạt giống cần làm đơn vị mà người ta chọn kích cở lỗ cho sàng mẫu để phù hợp cho việc phân tích Khi cần phân tích loại hạt mà sử dụng dụng cụ người ta sử dụng dụng cụ phân tích hạt cảm quan Đó bàn phân tích tạp chất Dụng cụ chủ yếu dựa vào khả quan sát nhân viên phân tích Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 53 5.3 Bàn phân tích tạp chất (Hình 1.14) Khi cần phân tích loại hạt mà sử dụng dụng cụ người ta sử dụng dụng cụ phân tích hạt cảm quan Đó bàn phân tích tạp chất Dụng cụ chủ yếu dựa vào khả quan sát nhân viên phân tích Tổ chức vận hành, tính toán suất chi phí hệ thống phân loại làm 6.1 Tổ chức vận hành Vận hành hệ thống phân loại làm đòi hỏi nhân viên vận hành phải có kỹ như: - Kiến thức chuyên môn định khí lắp ráp để vận hành, hiệu chỉnh, khắc phục cố bảo dưỡng thiết bị - Kiến thức định chế biến giống nông sản để nắm bắt thông tin đối tượng làm việc như: số lượng, ẩm độ, dấu hiệu làm sạch, tỷ lệ tạp chất thô tỷ lệ tạp chất vụn Để tính toán tạp chất cần tách - Nhân viên vận hành cần phân biệt rõ ứng dụng tính thiết bị toàn hệ thống phân loại làm sạch, để tránh tình trạng tải cục suất áp lực phân loại thiết bị toàn hệ thống Ví dụ: sàng phân ly trọng lượng riêng thường bị tải suất áp lực phân loạ i hạt sâu người vận hành thường không tận dụng hết khả phân loại thiết bị làm tinh (máy CL3) lắp trước sàng phân ly trọng lượng - Việc vận hành hiệu chỉnh hợp lý giúp tránh tình trạng lãng phí điện tiêu thụ hệ thống thúc đẩy trình chế biến đạt hiệu cao thời gian, suất, chất lượng kinh tế 6.2 Tính toán kết làm việc 6.2.1 Xác định mức độ phân ly Mức độ phân ly xác định tỷ số khối lượng tạp chất tách khối lượng tạp chất chứa hỗn hợp phân tích ban đầu ban đầu 6.2.2 Tính toán suất - Năng suất chế biến lượng hỗn hợp hạt qua máy làm đơn vị thời gian: Nnl = Qhh / T1 (tấn/giờ) Trong đó: Qhh: Là lượng hỗn hơp hạt cung cấp trực tiếp vào máy ca T1: Thời gian máy làm việc ca không kể thời gian để khắc phục trở ngại Nnl: Năng suất tính nguyên liệu đầu vào Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 54 - Năng suất làm lượng hạt làm đơn vị thời gian: Nhs = Qhs / T1 (tấn/giờ) Trong đó: Qhs: Là lượng hạt thu khoảng thời gian T1: Thời gian máy làm việc ca không kể thời gian để khắc phục trở ngại Nhs: Năng suất tính khối lượng hạt đầu 6.2.3 Tính toán chi phí - Chi phí lượng riêng xác định tỷ số lượng điện tiêu thụ lượng hạt làm ca làm việc (kWh/tấn hạt) - Chi phí lao động xác định tỷ số số công nhân làm việc ca lượng hạt thu ca (lao động/tấn hạt) Thiết bị lọc bụi Ô nhiễm không khí vấn đề nan giải nhà máy chế biến hạt giống Các giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm nỗ lực thực SSC Tuy nhiên, hiệu đạt hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Tài liệu xin đề cập đến số thiết bị tiên tiến sử dụng quốc gia công nghiệp, có khả thực việc giảm ô nhiễm khí thải, nhằm cải thiện môi trường 7.1 Cyclon lắng kết hợp với túi lọc bụi bên 7.1.1 Cấu tạo (Hình 2.15) (a) (b) Hình 2.15: (a) Mặt cắt Cyclon lắng có lọc; (b) hình phối cảnh Về hình dáng bên cyclon có túi lọc giống cyclon lắng bình thường khác Cũng gồm ống trụ rỗng ghép nối tiếp với ống côn phần đáy Tuy nhiên, bên cyclon lắng có lọc thiết kế thêm đóa phân phối khí Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 55 có hình đa giác (44b) (Hình 2.15b) với cửa phân phối (44b) bối trí theo dạng ly tâm chu vi hình đa giác Phía cyclon thùng lắng bụi Bên cyclon cửa thoát khí người ta gắn thêm túi lọc bụi (50) (Hình 2.15a) Túi lọc ống có đường kính phù hợp với đường kính cửa thoát khí Bên túi lọc đổ đầy vật liệu nhỏ (53) có tác dụng thông gió ngăn không cho bụi qua, túi lọc định hình hình hai lưới thép (51, 52) 7.1.2 Hoạt động Không khí từ hệ thống hút bụi vào cyclon qua ống (43) (Hình 2.15b), cấu tạo dạng côn nên không khí bên cyclon dần vận tốc làm cho vật liệu nặng chìm xuống thùng lắng phía dưới, phần không khí vật liệu nhẹ thoát lên cửa xả phía mang theo vật liệu nhẹ bụi, mày bắp…vv vật liệu bị chặn lại bỡi túi lọc cuối không khí thoát 7.2 Cyclon lắng kết hợp túi lọc bụi bên (Hình 1.16) Loại có cấu tạo hoạt động hoàn toàn giống cyclon có túi lọc Tuy nhiên, túi lọc có nhiều ưu điểm dễ vệ sinh thay cần cần quạt hút cưỡng lắp đỉnh cyclon Quạt cưỡng Khí vào Khí thoát Túi lọc Cyclon Khí thoát Thùng lắng (a) (b) Hình 2.16: Cyclon lắng với túi lọc (a) sơ đồ nguyên lý (b) 7.3 Hệ thống lọc bụi sử dụng túi lọc dạng roto (Hình 2.17, 2.18) 7.3.1 Cấu tạo Hệ thống bao gồm buồng lắng có lắp đặt roto lọc bụi bên Các roto làm định kỳ luồng khí cao áp với súng phun lắp Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 56 đặt bên roto Một quạt thông thoáng cưỡng lắp đặt với buồng lắng giúp cho trình lọc hiệu 7.3.2 Hoạt động Hỗn hợp khí bụi bẩn từ hệ thống thu bụi vào buồng lọc bụi Dưới tác dụng lực hút cưỡng từ quạt hệ thống lọc, trình lọc bụi diễn nhanh chóng Túi lọc làm chất liệu đặc biệt, giúp ngăn chặn hiệu qủa hạ t bụi bẩn Tuy nhiên, hiệu lọc cao nên túi lọc nhanh chóng bị tắc nghẽn Do đó, hệ thống làm túi lọc khí cao áp định thời để giữ cho túi liên tục thông suốt giúp cho trình lọc bụi đạt hiệu cao Khí thoát Khí vào Quạt hút cưỡng Khí bẩn Khí Roto lọc bụi Súng làm túi lọïc Hình 2.17: Hệ thống lọc bụi sử dụng túi lọc dạng roto (a) (b) Hình 2.18: Hệ thống lọc bụi (a); roto lọc bụi (b) sử dụng nhà máy Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 57 7.3.3 Bảo dưỡng hệ thống lọc bụi (Bảng 2.6) Do thường xuyên làm việc môi trường bụi bận nên thiết bị lọc bụi nhanh chóng bị rỉ sét khung bao vách che bó cứng chi tiết quay Do việc bảo trì thường xuyên giúp cho thiết bị lọc bụi làm việc Bảng 2.6: Lập kế hoạch bảo dưỡng hệ thống lọc bụi Định kỳ Stt Hạng mục cần bảo dưỡng Thường tháng xuyên Kiểm tra, vệ sinh hệ thống túi lọc, thùng lắng x Kiểm tra hoạt động béc phun, quạt x hút tra thiết bị bảo vệ, hệ thống điều khiển Kiểm tra độ mòn gối đỡ, guồng quạt x dây cuaro, độ kín túi lọc Thay túi lọc rách, xiết chặt bu lông gối đỡ quạt tháng x V THIẾT BỊ CHUYỂN TẢI Về mặt khí, thiết bị vận chuyển khâu liên kết máy chế biến với thiết bị khác hình thành dây chuyền hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự động hoá toàn dây chuyền chế biến Từ động hoá dây chuyền chế biến góp phần giảm khâu công việc nặng nhọc, tốn nhiều công sức, việc giới hoá hay tự động hoá phần toàn có ý nghóa kinh tế lớn Thiết bị chuyển tải làm giảm cường độ lao động, giải phóng sức lao động thủ công mà làm giảm tỷ lệ rơi vãi, dập nát hạt, đáp ứng yêu cầu kịp thời, giải phón g phương tiên vận chuyển nhanh Để thực công việc cần có thiết bị vận chuyển hạt như: băng tải, gàu tải, vít tải hệ thống vận chuyển khí nén, … Tài liệu xin đề cập đến số thiết bị chuyển tải sử dụng phổ biến Băng tải (Hình 2.19) 1.1 Cấu tạo Băng tải cấu tạo băng nối kín, lắp uốn vòng tang chủ động tang căng băng Để cho băng không bị võng theo chiều dài phía băng có đặt lăng Băng vừa phân kéo vừa phân chuyển vật liệu 1.2 Hoạt động Khi tang chủ động quay xuất lực ma sát tang bề mặt băng, làm cho băng chuyển động Vật liệu đưa lên mặt băng qua phễu nạp Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 58 vận chuyển đến nơi tháo liệu vị trí đầu băng hay vị trí thân băng (a) (b) Hình 2.19: Băng tải trái (a) băng tải bao (b) (c) (b) (a) Hình 2.20: Các thành phần gàu tải (a) thân gàu, (b) dây gàu, (c) Sự va đập hạt giống lưu chuyển gàu tải 1.3 Công dụng phạm vi hoạt động Băng tải thiết bị vận chuyển liên tục dùng để vận chuyển vật liệu rời thành phẩm - Ưu điểm: + Không gây hư hỏng hạt + Cấu tạo đơn giản, làm việc bền, an toàn không gây tiếng động + Năng suất cao, chi phí sử dụng lượng nhỏ + Vốn đầu tư chế tạo không lớn, dễ tự động hoá - Nhược điểm: + Vận chuyển theo phương nghiêng bị hạn chế, góc nghiệng nhỏ 24o + Không thể vận chuyển theo đường cong Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 59 Gàu tải (Hình 2.20) 2.1 Cấu tạo Gàu tải gồm có: Bộ phận kéo thường băng xích, có lắp gàu Bộ phận kéo đïc lắp vòng qua tang dẫn động hay đóa xích đầu chân gầu tải Đầu gàu tải có lắp tang dẫn động hay đóa xích, động giảm tốc, phận tháo liệu cấu hãm Chân gàu có lắp tang hay đóa xích, cấu căng băng hay xích, phễu cấp liệu Thân gàu tải có dạng hộp lắp bao che quanh phận kéo, có gắn cửa vệ sinh hay cửa quan sát 2.2 Hoạt động - Hoạt động nạp gàu theo hai phương pháp - Nạp liệu trực tiếp vào gàu tải sử dụng vận chuyển vật liệu thô, ma sát lớn - Đổ vật liệu xuống đáy gàu dùng gàu để mút vận chuyển lên sử dụng vận chuyển vật liệu dạng hạt, có ma sát nhỏ - Việc tháo liệu thực băng kéo hay xích kéo quay vòng qua tang hay đóa xích đầu gàu Vật liệu tháo theo phương pháp ly tâm, trọng lực hay phối hợp ly tâm trọng lực 2.3 Công dụng phạm vi hoạt động gàu Gàu tải máy vận chuyển liên tục để vận chuyển vật liệu rời theo phương thắng đứng nghiêng với góc lớn 500 - Ưu điểm: + Diện tích chiếm chỗ nhỏ Có khả vận chuyển vật liệu lên độ cao lớn + Sử dụng đơn giản - Nhược điểm: + Dễ bị tải + Năng suất hạn chế Khi làm việc phải nạp liệu cách liên tục đặn VI AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN HẠT GIỐNG Trong nhà máy chế biến giống thường sử dụng nhiều máy móc, thiết bị điện, thiết bị phát nhiệt dùng nhiệt, môi trường nhiều bụi bẩn, hóa chất độc hạt giống Do đó, người lao động nhà máy cần am hiểu số biện pháp an toàn lao động sau: - Các biện pháp phòng cháy - Các biện pháp phòng tai nạn điện giật - Các biện pháp phòng tai nạn khí Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 60 - Các biện pháp phòng nhiễm độc bảo vệ môi trường Các biện pháp phòng cháy 1.1 Các nguyên nhân gây cháy - Các nguyên nhân dẫn đến cháy nổ nhà máy gồm có: - Sự cố từ hệ thống điện (chập điện, phóng hồ quang) - Sự cố từ hệ thống sấy (khí lò thoát ra, cháy sản phẩm sấy) - Bất cẩn sinh hoạt (hút thuốc gây cháy) 1.2 Các biện pháp phòng cháy Các biện pháp phòng cháy bao gồm nội dung sau: 1.2.1 Phòng cháy điện - Các vật dễ cháy phải cách ly khỏi tủ điện hay bảng điện - Thường xuyên kiểm tra vệ sinh bảo trì hệ thống điện 1.2.2 Phòng cháy từ hệ thống sấy - Các lối quanh máy sấy phải thông thoáng, không vương vãi bao bì, vật dụng tạp chất dễ cháy - Sau kết thúc sấy phải kiểm tra kỹ tình trạng lò đốt, tránh để than đổ tràn - Không đổ nước ướt lò để tránh tình trạng bốc lên đội khí nóng - Các ống cấp nhiệt, dẫn nhiệt phải bọc kỹ lớp cách nhiệt Các biện pháp phòng tai nạn điện giật 2.1 Các nguyên tắc chung để phòng cố điện - Hệ thống cung cấp điện điều khiển máy móc, thiết bị dùng điện phải thiết kế kỹ thuật lắp đặt cẩn thận - Mạch điện phải bọc kín, không để hở Bảo đảm cách điện, cách nhiệt, cách ẩm tốt hệ dây dẫn thiết bị mạng điện - Các bảng điều khiển, cầu dao, cầu chì, áptomát, công tắc, ổ cắm, … phải bố trí nơi thuận tiện cho việc quan sát sử dụng chúng - Không để vật liệu dễ cháy gần mạng điện - Người làm việc với thiết bị dùng điện cần có kiến thức định điện, nắm vững qui trình thao tác sử dụng máy móc, thiết bị dùng điện qui tắc an toàn điện 2.2 Các biện pháp kỹ thuật phòng điện giật - Tiếp đất bảo vệ: Đây biện pháp dùng cho mạng điện có điểm trung tính nguồn không nối đất Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 61 - Nối dây trung tính: Là biện pháp dùng cho mạng điện có điểm trung tính nguồn điện nối đất Nếu điểm trung tính nguồn nối đất biện pháp tiếp đất cho vỏ máy nêu không hiệu Các biện pháp phòng tai nạn khí 3.1 Các tai nạn khí thường gặp Các chi tiết máy chuyển động đập vào người, vật cứng bắn vào người; trượt chân ngã vào máy hay đập đầu xuống nền; tóc, quần áo bị máy lôi kéo gây thương vong, … Các tai nạn khí thường đa dạng có tính bất ngờ cao 3.2 Các nguyên tắc chung đề phòng tai nạn khí - Các chi tiết chuyển động máy chi tiết chuyển động nhanh phải che chắn tốt - Các bảo dưỡng kỹ thuật, hiệu chỉnh, sửa chữa… tiến hành máy dừng hẳn có treo bảng “Dừng máy” - Các tủ điều khiển phải cúp hẳn áptomát hay cầu dao khoá cẩn thận tránh tình trạng vô ý đóng điện - Kiểm tra an toàn trước vận hành Không để sót vật lạ bên cản trở lại hoạt động bình thường máy - Khi có cố cần kịp thời dừng máy theo qui trình thích hợp - Sau dừng máy cần kiểm tra an toàn - Không cho người lạ vào nơi làm việc - Không đứng vật treo chuyển động cao - Không đứng gần chỗ hạt bắn vào mắt - Mặc quần áo trang bị bảo hộ lao động theo yêu cần công việc - Thường xuyên bảo đảm ngăn nắp, vệ sinh nơi làm việc Phòng nhiễm độc hoá chất 4.1 Con đường thâm nhập hoá chất Hoá chất độc dùng để xử lý hạt giống, xử lý nhà kho gây độc hại cho người, gia súc làm ô nhiễm môi trường Hoá chất độc thâm nhập vào thể người qua đường ăn uống, hô hấp tiếp xúc, 4.2 Các qui tắc an toàn đề phòng nhiễm độc hoá chất - Phụ nữ có thai, phụ nữ cho bú, trẻ em 18 tuổi không đïc làm việc với hoá chất - Người thường xuyên làm việc với hoá chất phải khám sức khoẻ tháng lần Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 62 - Phải có đủ đồ bảo hộ lao động cá nhân: quần áo, trang, găng tay, mắt kính - Không mang đồ bảo hộ lao động dùng nhà - Không ăn uống, hút thuốc nơi có chất độc - Nơi có thuốc độc hại phải có biển báo nguy hiểm Cấm người lạ vào khu vực chứa hoá chất - Thuốc thừa sau xử lý phải cất vào nơi chuyên dùng chôn lấp cẩn thận theo hướng dẫn qui trình cụ thể người có chức năng, khô ng phát tán vào môi trường - Không dùng dụng cụ chứa thuốc cho nông sản thực phẩm Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống-SSC 2010 ... 1994) Sổ tay kỹ thuật CBBQ Giống –SSC 2010 12 III THIẾT BỊ SẤY HẠT GIỐNG Dẫn nhập Như nói phần trên, hạ thấp thuỷ phần hạt công đoạn quy trình chế biến – bảo quản hạt giống doanh nghiệp sản xuất giống. .. bước chế biến hạt giống 2.1 Sơ chế (làm sơ bộ) NHẬP SƠ CHẾ LÀM SẠCH SẤY TỒN TRỮ ĐỐNG PHÂN LOẠI XỬ LY ÙTHUỐC SẤY BỔ SUNG TỒN TRỮ XUẤT HÀNG ĐÓNG GÓI Hình 2.1: Sơ đồ bước chế biến hạt giống Sổ tay kỹ. .. trình bảo quản, trước cung ứng thị trường, cần phải tiến hành làm phân loại hạt Qua chế biến, hạt giống nhập ban đầu đạt tiêu chuẩn hạt giống theo tiêu chuẩn qui định II NGUYÊN LÝ CHẾ BIẾN HẠT GIỐNG

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan