Phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Ninh Bình

24 2 0
Phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài tiểu luận Phát triển nông nghiệp, nông thôn hiện nay được coi là vấn đề then chốt, quyết định sự thành công của quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung v[.]

A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tiểu luận Phát triển nông nghiệp, nông thôn coi vấn đề then chốt, định thành cơng q trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nói riêng nhiều quốc gia Đặc biệt với Việt Nam, nước có sản xuất nơng nghiệp làm tảng, đóng góp nông nghiệp vào phát triển chung quốc dân to lớn Nông nghiệp ngành cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng, tạo nên ổn định, đảm bảo an toàn cho phát triển kinh tế quốc dân đời sống xã hội Đồng thời, nông nghiệp ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp; nguyên liệu từ nông nghiệp đầu vào quan trọng cho phát triển ngành công nghiệp khác Nông nghiệp giúp phát triển thị trường nội địa, việc tiêu dùng người nông dân mạng dân cư nông thôn hàng hóa cơng nghiệp, hàng hóa tiêu dùng, hàng hóa tư liệu sản xuất tiêu biểu cho đóng góp mặt thị trường ngành nông nghiệp q trình phát triển kinh tế Bên cạnh đó, nơng nghiệp mang lại nguồn ngoại tệ nguồn nhân lực cho kinh tế Thông qua nguồn thu từ thuế đất nông nghiệp, thuế xuất nông sản, nhập tư liệu sản xuất nông nghiệp, Nhà nước thu nguồn ngân sách lớn, dùng đầu tư cho phát triển kinh tế Vấn đề thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng tích cực Đảng, Nhà nước địa phương quan tâm Nó xác định nội dung trình đổi kinh tế nhằm chuyển dịch nông nghiệp từ sản xuất lạc hậu, thủ công tự cung tự cấp sang sản xuất nơng nghiệp hàng hóa có trình độ khoa học nông nghiệp phát triển tạo suất chất lượng ngày cao, áp dụng cho nhu cầu lương thực, thực phẩm nước mà xuất vùng nước Những đặc điểm nêu cho thấy vấn đề đặt cần phải phát triển kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế để đạt hiệu kinh tế, phù hợp với loại trồng, vùng sản xuất, chế quản lý để phù hợp, sách nông nghiệp để phù hợp vùng cho loại sản xuất trồng, vật nuôi Thanh Hà huyện đồng tỉnh Hải Dương Trong năm gần kinh tế nói chung, ngành nơng nghiệp nói riêng có bước chuyển khởi sắc Cơ cấu kinh tế nói chung có chuyển dịch chưa lớn tiền đề nhân tố cho năm Cơ cấu nơng nghiệp có thay đổi tăng dần giá trị sản lượng lương thực, công nghiệp, đặc sản Tiềm huyện lớn cho phát triển sản xuất nông nghiệp, tổ chức khai thác, đầu tư chuyển dịch cấu cịn mang tính chất nhỏ lẻ, chưa đồng Nên giai đoạn tới phương hướng chung để phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Hà xác định phải đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, với mục tiêu phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa hiệu quả, bền vững, suất, chất lượng cao sở ứng dụng khoa học - cơng nghệ vào q trình sản xuất, xây dựng nơng thơn có cấu sản xuất hợp lý, có quan hệ sản xuất tiến bộ, có sở hạ tầng nông thôn ngày đại Là cán làm công tác tham mưu, giúp UBND huyện quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn huyện, xuất phát từ tình hình thực tế địa phương, chọn đề tài:“Nâng cao hiệu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương giai đọan nay” làm nội dung nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ tiểu luận Mục đích: Trên sở lý luận quan điểm đường lối đường lối Đảng vào phân tích đánh giá tinh hình thực tiễn cấu kinh tế ngành nơng nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Thanh Hà, rút mặt đạt được, hạn chế, tồn vấn đề đặt cần giải quyết, sở đưa quan điểm, phương hướng, mục tiêu giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện cách bền vững năm tiếp theo, đạt hiệu cao góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững Nhiệm vụ: Làm rõ số vấn đề lý luận bản, phân tích thực trạng q trình thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương, đề xuất quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận tập chung nghiên cứu nội dung cấu kinh tế ngành nông nghiệp biến đổi nội dung trình chuyển dich cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Phạm vi nghiên cứu: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp nhiệm vụ mang ý nghĩa quan trọng cần thiết cấp bách huyện, thực với nhiều nội dung lồng ghép với nhiều chương trình, dự án khác nhau; song tiểu luận giới hạn chương trình, dự án mà huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương triển khai thực Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài, có số phương pháp áp dụng như: Tổng hợp, kế thừa, thống kê toán kết nghiên cứu, Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tiểu luận sử dụng số phương pháp khác như: phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, tiếp cận hệ thống, phương pháp xã hội học Ý nghĩa thực tiễn Với kết đạt tiểu luận góp phần nhỏ bé nâng cao chất lượng hiệu chuyển dich cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương Tiểu luận dùng làm tài liệu cho giảng dạy, nghiên cứu Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương: Chương : Một số vấn đề lý luận cấu kinh tế nông nghiệp Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương Chương 3: Phương hướng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương B PHẦN NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp Cơ cấu kinh tế: tổng thể mối quan hệ chủ yếu số lượng chất lượng tương đối ổn định yếu tố, phận lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hệ thống tái sản xuất xã hội, điều kiện kinh tế xã hội, không gian thời gian định Cơ cấu kinh tế nông nghiệp Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tổng thể quan hệ kinh tế mối quan hệ tỷ lệ số lượng, chất lượng quan hệ tương tác lẫn phận cấu thành nông nghiệp bao gồm ngành sản xuất nông nghiệp, vùng sản xuất nông nghiệp thành phần kinh tế nông nghiệp Nội dung cấu kinh tế ngành nông nghiệp Cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp bao gồm nhóm: trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản Trong nhóm lại phân chia nhỏ hơn, chẳng hạn nội ngành trồng chọt chia thành ngành trồng lương thực, ăn công nghiệp Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp biểu thay đổi diện tích, suất, sản lượng trồng trọt, cần phân biệt khác nội ngành nông nghiệp phải phân biệt theo đặc trưng kỹ thuật kinh tế chúng để tạo hệ thống phân công lao động cho phù hợp tiểu thủ ngành cấu kinh tế nông nghiệp Đặc trưng cấu kinh tế nông nghiệp Là phận kinh tế, cáu kinh tế nông nghiệp vừa mang đặc trưng chung cấu kinh tế, vừa có đặc trưng mang tính đặc thù Do đặc điểm ngành nơng nghiệp nên tỷ trọng ngành nông nghiệp cấu tổng sản phẩm thường biến đổi theo xu hướng tỷ trọng tổng sản phẩm nông nghiệp, tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm cấu tổng sản phẩm quốc dân, cấu lao động kinh tế Quá trình xác lập cấu ngành nông nghiệp, cấu trồng vật nuôi phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hôi 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Những nhân tố ảnh hưởng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên Nhóm nhân tố bao gồm yếu tố vị trí địa lý, vùng lãnh thổ, điều kiện đất đai, điều kiện khí hậu thời tiết vùng Đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng vật nuôi, thể sống nên phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Nhóm nhân tố thuộc điệu kiện kinh tế - xã hội Nhóm nhân tố bao gồm yếu tố: thị trường, hệ thống sách vỹ mơ Nhà nước, vốn, sở hạ tầng, kinh nghiệm tập quán truyền thống sản xuất dân cư, dân số lao động Nhóm nhân tố ln có tác động mạnh mẽ tới hình thành biến đổi cấu kinh tế nơng nghiệp Nhóm nhân tố tổ chức kỹ thuật Nhóm gồm: hình thức tổ chức nơng nghiệp, phát triển khoa học kỹ thuật việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp với quy mô tương ứng nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới hình thành biến đổi cấu kinh tế nông nghiệp Như vậy, ta thấy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố nhân tố lại tác động cách hữu ứng thay đổi thường xuyên Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp + Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp sang sản xuất hang hóa theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa + Chuyển từ nông nghiệp độc canh sang nông nghiệp phát triển tồn diện, đơi với việc hình thành vùng sản xuất tập trung chuyên canh quy mô lớn + Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ trạng thái khép kín sang xu hướng mở cửa, tham gia sâu rộng vào phân công lao động hợp tác quốc tế + Chuyển từ cấu kinh tế nông sang cáu kinh tế tổng hợp nông, công nghiệp, dịch vụ, chuyển từ lao động nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Chương THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN HÀ THANH TỈNH ĐIỆN BIÊN 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Thanh Hà huyện vùng đồng tỉnh Hải Dương có tổng diện tích đất tự nhiên 162.696,03ha Tồn huyện có 24 xã, thị trấn với 82.484 người, chủ yếu dân tộc kinh sinh sống Về tình hình kinh tế - xã hội huyện Thanh Hà nói chung cịn phát triển, tập qn canh tác nhân dân chưa thật hiệu quả, sản xuất phụ thuộc vào tự nhiên chính, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản suất cịn hạn chế nên suất vật ni trồng chưa cao, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Về sở vật chất huyện nghèo nàn lạc hậu đặc biệt sở hạ tầng xã thiếu thốn, năm qua đầu tư nhiều chương trình dự án thực tế khó khăn nên chưa đáp ứng cho nhu cầu phát triển chung kinh tế Địa hình huyện Thanh Hà: Chủ yếu vùng chiêm trũng khu vực vùng thấp, vùng chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa; năm có hai mùa rõ rệt, mùa đơng lạnh khơ hanh, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều Đây vùng trọng điểm để phát triển trồng lúa nước (nhiều nơi thâm canh vụ) vùng phát triển hoa màu phát triển nghề nuôi trồng thủy sản Về đất đai + Đất nông nghiệp 87.533,97 ha, chiếm 57% diện tích đất tự nhiên Trong đó: đất sản xuất nông nghiệp 63.010,61 ha; đất lâm nghiệp 63.010,61 ha, đất khác: 186 + Đất phi nơng nghiệp 7.581,11 ha, chiếm 5% diện tích đất tự nhiên + Đất chưa sử dụng là: 5.580,95 ha, chiếm 37% diện tích đất tự nhiên Gồm loại đất đất nâu đỏ, nâu vàng, đất phù sa… thích hợp với trồng loại cơng nghiệp, lương thực ăn Khí hậu – thời tiết Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa rõ rệt, mùa đông lạnh khô hanh, mùa hè nóng mưa nhiều Khí hậu chung huyện thuộc loại hình nhiệt đới gió mùa Huyện Thanh Hà có lượng mưa bình qn năm mức tương đối cao khoảng 2.604 mm/năm phân bố không đồng Các yếu tố thời tiết gây bất lợi cho sản xuất sinh hoạt đầu mùa mưa thường có mưa đá gió lốc, mùa mưa lượng mưa lớn kéo dài, mùa khơ thường hanh khơ Tóm lại điều kiện tự nhiên huyện thích hợp cho phát triển nông nghiệp theo hướng tập trung, theo vùng kinh tế, thời tiết khí hậu với nhiều loại trồng gieo trồng nhiều vụ năm Đặc biệt xã huyện chuyển đổi đất trồng phát triển hoa màu, ăn diện rộng Tập trung chăn nuôi gia súc gia cầm Tận dụng vùng sông lớn để phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội Sản xuất nông, lâm nghiệp, chăn nuôi, thủy sản Tổng diện tích đất tự nhiên huyện là: 152.696,03 Q trình sản xuất nơng, lâm nghiệp gặp nhiều khó khăn, hạn chế trình thể việc sử dụng đất đai vào mục đích nơng, lâm nghiệp trạng sử dụng đất địa bàn huyện sau: + Đất nông nghiệp: 87.533,97 chiếm 57 % diện tích đất tự nhiên đó: đất sản xuất nông nghiệp 24.337,58 ( chiếm 16% tổng diên tích đất tự nhiên ); đất lâm nghiệp 63.010,61 ( chiếm 41% tổng diên tích đất tự nhiên ), đất khác: 186 + Đất phi nông nghiệp: 7.581,11 chiếm % + Đất chưa sử dụng: 57.580,95 chiếm 38 % Căn vào điều kiện tự nhiên huyện Thanh Hà, sản xuất chủ yếu dựa vào khí hậu, để phát triển phù hợp với thổ nhưỡng khí hậu vùng Phải có định hướng, giải pháp phù hợp với thực trang phương thức canh tác, trình độ nhận biết, áp dụng kỹ thuật sản xuất, đặc biệt việc thực mơ hình thí điểm, từ đánh giá rút kinh nghiệm để nhân rộng mơ hình có hiệu diện rộng, đại trà Mặt khác từ thực tế phân bố diện tích đất nơng nghiệp huyện khơng đồng Sản xuất nơng nghiệp mang tính nơng chưa mang tính sản xuất hàng hóa, tập quán canh tác lạc hậu, chủ yếu dựa vào tự nhiên, diện tích sản xuất chưa chủ động nguồn nước tưới từ cơng trình thủy lợi nên xuất chưa cao Trong trồng trọt tổng sản lượng lương thực có hạt: 35.883 Tổng diện tích gieo trồng 23.428 ha, đó: Lúa: 6.813 ha; ngơ: 6.516 ha; công nghiệp nông nghiệp: 1.460 ha; công nghiệp lâu năm: 8.068 ha; rau đậu loại: 390 ha; loại trồng khác Điều kiện phát triển chăn nuôi phát triển Chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng hiệu chưa cao Thủy sản diện tích ni trồng thủy sản 168 ha, sản lượng 202 tấn/năm sản lượng đánh bắt đạt 75 Về xây dựng sở hạ tầng Trong năm gần Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư nhiều chương trình dự án để xây dựng sở hạ tầng vào xã nâng lên Hệ thống giao thông đầu tư chưa đồng bộ, quy mơ nhỏ, cịn nhiều tuyến đường liên xã, liên thơn chưa đầu tư Hiện tồn huyện có 721,01 km đường, đó: Đường quốc lộ 12 65 km, đường tỉnh lộ 150,72 km, đường GTNT B 136,09 km; đường dân sinh 188,2 km Nhìn chung hệ thống đường dân sinh thôn huyện chủ yếu đường đất, bề rộng mặt đường 1,5m đến 3m, chất lượng mặt đường xấu lưu thông không thuận tiện Nguồn lao động Dân số trung bình tồn huyện tính 72.157 người với 13.658 hộ bình qn ngươi/hộ, mật độ dân số trung bình 38 người/km2 Có 43.264 người độ tuổi lao động chiếm 49,9% dân số, nữ 20.150 người chiếm 23,2% dân số Nguồn lao động đông, chủ yếu lao động nông nghiệp Chủ yếu chưa qua đào tạo, tỷ lệ sử dụng thời gian làm việc thấp, chất lượng xuất lao đồng thấp, số qua đào tạo chủ yếu cán bộ, cơng chức quan nhà nước, Đảng, Đồn thể số chức danh chủ trốt xã Do đó, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hạn chế, ảnh hưởng đến thu nhập người dân 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến cấu ngành nông nghiệp huyện Thuận lợi nguồn lực phát triển Thanh Hà huyện vùng đồng có đặc điểm khí hậu, đất đai thổ nhưỡng thích nghi cho nhiều loại trồng phát triển, thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi đại gia súc, sơng nhiều huyện có dự án ni trồng thuỷ sản, đặc điểm thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp lâu dài theo hướng bền vững Tiềm khí hậu mát mẻ xã lợi để phát triển định hướng du lich sinh thái,và trồng loại thảo dược Mặt khác nước sơng dâng lên hình thành vùng lòng hồ rộng lớn, điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản vận chuyển đường thuỷ Những hạn chế Tốc độ phát triển kinh tế chậm, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh huyện; vùng, điểm kinh tế chưa có quy hoạch chi tiết, chưa có 10 đầu tư thoả đáng để khai thác tiềm năng, mạnh vùng, điểm Một số chương trình đầu tư hiệu chưa rõ nét Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan tâm đầu tư thiếu đồng bộ, thiếu cân đối vùng, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển huyện Xuất phát điểm kinh tế thấp, sản xuất chủ yếu tự cung tự cấp, tư tưởng trông chờ ỷ lại vào sách hỗ trợ Nhà nước tồn phận không nhỏ nhân dân, ý chí phát huy nội lực tự vươn lên nghèo làm giàu nhân dân dân tộc hạn chế Trình độ dân trí thấp, trình độ cán đặc biệt cán sở yếu, nên việc chuyển giao khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo, thông tin liên lạc, thương mại… triển khai nhiều bỡ ngỡ chậm chạp 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện 2.2.1 Về cấu ngành Tổng giá trị gia tăng năm 2013 635,29 tỷ đồng, đó: Nơng lâm, ngư nghiệp đạt: 372,293 tỷ đồng chiếm 58,6%; công nghiệp, xây dựng đat: 37,898 tỷ đồng, chiếm 5,9% ; dịch vụ đạt: 225,099 tỷ đồng chiếm 35,5% Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng: 14%, bình quân GDP đạt triệu đồng/người/năm Nhìn chung nhịp độ tăng trưởng kinh tế huyện chậm, chưa đều, chưa vững chắc, chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm, nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, ngành du lịch dịch vụ du lịch chưa phát triển, việc thu ngân sách địa bàn thấp năm 2013 đạt 25,6 tỷ chiếm 3,55% tổng thu ngân sách địa phương, chi ngân sách huyện 717 tỷ đồng, sản xuất nông lâm nghiệp tự cung tự cấp, sản xuất công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp địa phương cịn nhỏ lẻ - Nơng nghiệp: Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 258,136 tỷ đồng, lương thực bình quân đầu người 461 kg/người/năm Cơ cấu ngành kinh tế: Trồng trọt chiếm 78,2% Chăn nuôi chiếm 21,64 %; Thủy sản chiếm 0,16% 11 - Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng: giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng năm 2012 đạt 37,898 tỷ đồng Trong công nghiệp chế biến chiếm 70,2%, công nghiệp khai thác chiếm 29,8% - Thương mại, dịch vụ, du lịch: + Dịch vụ thương mại: Tiêu thụ sản phẩm nông sản chiếm 90%, sản phẩm tiểu thủ công chiếm 10% Năm 2012 tổng bán lẻ hàng hóa dịch vụ đạt: 225,099% tỷ đồng 2.2.2 Cơ cấu ngành nông nghiệp Về trồng trọt Cơ cấu nông nghiệp huyện phân chia thành ngành sau: gành Trồng trọt, ngành chăn nuôi, ngànhhủy sản Trồng trọt ngành chủ lực để phát triển ngành nông nghiệp huyện năm qua có chuyển dịch đáng kể diện tích, suất sản lượng - Về diện tích: Lúa, ngơ, lạc, đậu tương, sắn… tăng đó: + Lúa chiêm tăng từ 583,5 năm 2010 lên 705 năm 2013 + Lúa mùa tăng từ 4.420 năm 2010 lên 4.891 năm 2013 + Ngô từ 5.765 năm 2010 lên 6.149 năm 2013 + Lạc từ 260 năm 2010 lên 323 năm 2013 + Đậu tương từ 455 năm 2010 lên 586 năm 2013 Việc chuyển đổi đất trồng thảo dược huyện chủ trương đắn, thảo dược trồng góp phần tăng thu nhập bền vững Đây bước đột phá quan trọng, bước đột phá có tính lâu dài phát triển bền vững Từ chuyển đổi đất trồng thảo dược mặt tích cực góp phần thay đổi đời sống cho nhân dân địa bàn huyện, tạo nhiều việc làm tăng thêm thu nhập, cải thiện nâng cao đời sống cho nhân dân; từ việc chuyển đổi đất trồng thảo dược thời kỳ kiến thiết đạo trồng xen nông nghiệp: Đậu tương, lạc, đậu đỗ, lúa nương ( khẳng định việc 12 tăng diên tích lạc đâu tương lên cách đáng kể diện tích xuất, sản lượng.) đặc biệt bơng…diện tích trồng xen tăng lên đáng kể Thực tế khẳng định việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện rõ rệt, có tính hiệu - Về suất: + Lúa chiêm tăng từ 37.6 tạ/ha năm 2010 lên 43.6 tạ/ha năm 2012 + Lúa mùa tăng từ 30.1 tạ/ha năm 2010 lên 41.4 tạ/ha năm 2012 + Ngô từ 15.5 tạ/ha năm 2010 lên 16.26 tạ/ha năm 2012 + Lạc từ 5.5 tạ/ha năm 2010 lên tạ/ha năm 2012 + Đậu tương từ 5.58 tạ/ha năm 2010 lên 7.9 tạ/ha năm 2012 + Sắn từ 89 tạ/ha năm 2010 lên 90,6 tạ/ha năm 2012 + Rau loại từ 60,1 tạ/ha năm 2010 lên 65 tạ/ha năm 2012 Tất sản lượng trồng chủ yếu tăng theo năm, theo chiều tăng suất điều thể ngành trồng trọt huyện có hướng chuyển biến tích cực việc chuyển đổi cấu giống cũ, lạc hậu sang giống có suất, chất lượng cao hơn, việc đầu tư lao động giảm áp dụng phương thức tiên tiến vào sản xuất Một chuyển dịch quan trọng diện tích su hướng chuyển dịch hướng phù hợp với xu phát triển chung huyện đáp ứng nhu cầu thị trường 2.2.2 Chăn nuôi, thủy sản + Chăn nuôi: Những năm gần đây, đặc biệt năm 2014 nhờ lồng ghép nguồn vốn chương trình mục tiêu hỗ trợ giống vật ni cho hộ nhóm hộ khuyến khích gia đình có điều kiện phát triển chăn ni Tuy nhiên chưa hình thành chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa cơng nghệ cao hay bị dịch bệnh Mặt khác chăn ni gia đình chủ yếu mơ hình nhỏ lẻ gia đình, việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn ni chưa có nên hiệu thấp, sản phẩm chăn nuôi chưa khai thác tốt, đặc biệt nguồn phân chuồng 13 + Thủy sản: Diện tích ni trồng thủy sản 168 ha, sản lượng 202 tấn/năm sản lượng đánh bắt đạt 75 tấn, giá trị sản xuất đạt: 14,713 tỷ đồng Diện tích sơng hồ để nuôi trồng thủy sản (cá lồng bè) khai thác thủy sản lớn 30.000 ha; huyện xây dựng đề án, triển khai mô hình ni cá lồng, bè Sản phẩm chủ yếu giống cá địa phương phần giống cá lai đầu tư từ chương trình dự án hỗ trợ như: Cá chép lai, cá rô phi đơn tính, cá trắm ấn độ, cá mè hoa, cá trơi lai Sảm phẩm lợi cá trôi, cá trắm, cá chép, phát triển hầu hết vùng, cịn cá chiên 2.3 Đánh giá chung q trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Thanh Hà 2.3.1 Những thành tựu: Năng suất, sản lượng, diện tích đất nơng nghiệp huyện năm qua tăng lên không ngừng làm cho gia trị sản xuất tăng theo, bình quân lương thực đầu người Cơ cấu nông nghiệp bước thay đổi từ thấp đến cao, từ nông lên sản xuất hàng hóa có thay đổi nội ngành nơng nghiệp giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi Đời sống nhân dân đượcnnang lên bước Ngành trồng trọt có tốc độ phát triển đáng kể nhờ trình chuyển dịch cấu hợp lý, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhạy bén với thị trường việc tăng diện tích vào sản lượng loại rau, đậu, công nghiệp hàng năm tạo tiền đề cho nông nghiệp theo hướng đa dạng, đa sản phẩm dựa lợi so sánh nhằm tạo sức cạnh tranh thị trường Từ thu nhập bình qn đầu người tăng, suất loại trồng tăng giải lượng lao động thiếu việc làm Ngành chăn ni ngành khác có su hướng phát triển tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa có thành tựu đáng kể 14 Chuyển dịch cấu, đổi cấu kinh tế sách Nhà nước tạo điều kiện cho nông dân phát triển kinh tế cải thiện đời sống qua phúc lợi sản xuất nâng lên giáo dục, y tế Chuyển dịch cấu kinh tế tạo sản phẩm hàng hóa đa dạng, số lượng chất lượng tăng lên, suất đất suất loại trồng tăng lên tạo lượng lớn sản phẩm cung cấp cho huyện tỉnh Sở nông nghiệp PTNT tỉnh, phịng nơng nghiệp PTNT huyện thực tốt cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực nông nghiệp đồng thời chuyển giao khoa học kỹ thuật đến người nông dân Huyện tiếp tục đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ cho chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Hệ thống thuỷ lợi tiếo tục hoàn chỉnh 80% cơng trình đầu mối, 50% chiều dài kênh mương kiên cố Do cơng trình đảm bảo đủ nước tưới phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp 100% số xã, thị trấn có đường ô tô đến trung tâm xã thôn - Nghị đại hội XII Đảng tỉnh xác định huyện Thanh Hà có tiềm khí hậu mát mẻ lợi để phát triển định hướng du lịch sinh thái, trồng loại thảo dược 2.3.2 Những tồn yếu Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp diễn chậm chạp, sản suất nông nghiệp cịn mang tính độc canh lạc hậu kỹ thuật canh tác chưa khai thác hết tiềm lợi xã Chưa hình thành vùng chuyên mơn hóa sản xuất, vùng sản xuất cịn nhỏ lẻ, manh múm, phân tán Lượng đất còn hoạt động chưa hiệu chất lượng lao động thấp làm cho suất trồng vật nuôi thấp, sản phẩm nơng nghiệp cịn sản phẩm thơ mà lúc thời vụ ế thừa trái vụ thiếu hụt, chất lượng số sản phẩm thấp chưa đủ sức cạnh tranh thị trường lớn thị trường tỉnh Chăn nuôi phát triển chưa tương ứng với tiềm 15 lợi huyện, mang nặng theo kiểu tận dụng ngành trồng trọt, trồng trọt lại tận dụng chăn ni khơng có sản phẩm chất lượng cao để phục vụ cho thị trường 2.3.4 Nguyên nhân Xuất phát điểm thấp, sản xuất chưa ứng dụng công nghệ đại, phụ thuộc vào tự nhiên, tư tưởng trông chờ ỷ lại vào sách hỗ trợ Nhà nước tồn phận không nhỏ nhân dân, ý trí phát huy nội lực tự vươn lên nghèo làm giàu nhân dân hạn chế Địa bàn huyện chưa phát huy tiềm nên việc kêu gọi doanh nghiệp đến đến đầu tư sản xuất kinh doanhvà tiêu thụ sản phẩm hàng hóa gặp nhiều khó khăn Thiếu vốn đầu tư phát triển sản xuất đặc biệt đầu tư cho việc chế biến nơng sản Tình trạng lao động thiếu việc làm nhiều làm cho thu nhập xã hội giảm bên cạnh chất lượng lao động kém, tỷ lệ sinh cao đội ngũ cán thiếu trình độ, lực cịn thấp chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế hàng hóa Thị trường tiêu thụ huyện vùng lân cận nhỏ bé, cạnh tranh cao làm cho trình phát triển sản xuất diễn chậm dần dẫn đến việc chuyển dịch cấu diễn chậm chạp Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thâm canh sản xuất gặp nhiều trở ngại trình độ lao động, vốn, ruộng đất manh mún, địa hình phức tạp nhiều đồi núi Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆN HUYỆN HÀ THÀNH TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện thời gian tới 16 Đối với huyện năm tới cần phương hướng sau: + Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa dựa nhu cầu thị trường + Giảm dần diện tích sản xuất lương thực cách hợp lý hướng sản xuất lương thực vào có chất lượng cao giống lúa lai có suất cao, lúa đặc sản, lúa thơm… + Trong ngành chăn nuôi phát triển đàn gia súc, gia cầm mà huyện có ưu bị, dê, lợn, gà,… + Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế, phải đảm bảo theo hướng tạo nên nông nghiệp bền vững, nông nghiệp sạch, vừa đảm bảo tăng thu nhập ổn định đời sống nhân dân, vừa đảm bảo nâng cấp môi trường sinh thái + Thực việc thâm canh phân phối hài hòa việc tập chung, chuyên canh với đa canh, để khai thác tối ưu ưu loại trồng, vật nuôi + Coi trọng công nghệ kỹ thuật tăng cường việc quản lý sử dụng giống cây, nhập với quản lý sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp, hạn chế tối đa ô nhiêm đất đai, nguồn nước khơng khí + Từng bước thực cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, chuyển dịch cấu nông xang cấu công-nông-dịch vụ sản xuất nông nghiệp, thực phân công lao động theo chiều dọc, có liên kết sản xuất khâu sản xuất nông nghiệp đại 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thanh Hà Hải Dương - Quy hoạch bố trí ngành sản xuất nơng nghiệp theo hướng chun mơn hóa - Giải pháp thị trường Để có thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ổn định, nâng cao khả cạnh tranh ngành nơng nghiệp nói 17 chung nơng sản xuất nói riêng phải quan tâm phát triển cơng nghiệp chế biến Hình thành kênh tiêu thụ trực tiếp sản phẩm sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn Quảng bá sâu rộng tổ chức thực tốt sách súc tiến thương mại ưu tiên cho mặt hàng nơng sản, khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tham gia xây dựng, tổ chức kinh doanh thương mại, tiêu thụ sản phẩm từ nông nghiệp, tập trung vào lĩnh vực sảm phẩm lợi huyện Tiếp tục hỗ trợ hướng dẫn doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng quản lý chất lượng nơng sản hàng hố, hướng dẫn doanh nghiệp đăng ký bảo vệ thương hiệu hàng hoá Giải pháp vốn Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện phải thu hút sử dụng vốn đầu tư lĩnh vực nông nghiệp kinh tế nông thôn cần phải vào quy hoạch phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn xây dựng Mặt khác tập trung ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho nghiệp nông nghiệp, phối hợp lồng ghép nguồn vốn địa bàn, đặc biệt nguồn vốn nước ngồi Đa dạng hóa hình thức huy động nguồn vốn, khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân, tiếp tục mở rộng chế phân cấp đầu tư - Giải pháp ruộng đất: Phát triển nơng nghiệp kinh tế nơng thơn có vai trò quan kinh tế xã hội mơi trường, cần phải có quy hoạch sử dụng đất dành cho khu vực nông nghiệp, nông thôn ổn định để dân cư nông thôn yên tâm đầu tư, phát triển sản xuất Quy hoạch ổn định, lâu dài đảm bảo tách bạch thị trường đất đô thị, đất dành cho công nghiệp với đất nông nghiệp Tăng cường biện pháp để đảy nhanh trình tích tụ, dồn điền, đổi sản xuất nơng Phân bổ lại đất đai, sử dụng đất đai hợp lý Trong sách ruộng đất cấp giấy phép sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân 18 - Giải pháp áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đưa nhanh giống trồng vật nuôi tốt, phù hợp với điều kiện sản xuất xã huyện theo vùng kỹ thuật canh tác đất dốc theo hướng nông- lâm kết hợp với sản xuất cụ thể sử dụng triệt để giống lai loại cây, có suất chất lượng, mở rộng mơ hình hệ thống canh tác để thực đa dạng hóa trồng, tăng nơng sản hàng hóa, thực chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, Áp dụng công nghệ chế biến nông sản nâng cao giá trị sản phẩm, tăng tỷ suất hàng hóa nông nghiệp.Tập trung nghiên cứu đưa vào ứng dụng tiến kỹ thuật ngành mũi nhọn Ưu tiên đầu tư ứng dụng công nghệ sinh học để chọn, tạo nhiều giống trồng, vật nuôi quy trình ni trồng, bảo quản, chế biến, tạo đột phá suất, chất lượng hiệu sản xuất - Đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng sở phục vụ sản xuất nông nghiệp Đầu tư xây dựng sở hạ tầng giải pháp thiếu thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp.xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất, tạo mặt cho sản xuất có ý nghĩa quan trọng Cần xây dựng chương trình phát triển kết cấu hạ tầng thống Chương trình phát triển kết cấu hạ tầng nơng thôn, cần xây dựng phù hợp với mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn dài hạn - Đẩy mạnh công tác khuyến nông Thực tế huyện nhiều miền núi khác năm qua cho thấy để đưa tiến khoa học kỹ thuật vào hộ nông dân mở rộng tiến khoa học kỹ thuật , cán khuyến nông đóng vai trị quan trọng - Tiếp tục tổng kết, đổi xây dựng mơ hình kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nơng thơn Có sách khuyến khích phát triển mối liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng thị trường tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ kinh tế hộ phát triển theo hướng gia trại, trang trại có quy mơ phù hợp, sản xuất 19 hàng hoá lớn Tiếp tục phát triển kinh tế hộ lên bước theo hướng chuyên môn hóa sản xuất nơng nghiệp, sản xuất quy mơ lớn - Đặc biệt ưu tiên khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác (vay vốn, đào tạo, thuê đất, ưu đãi kinh doanh số lĩnh vực), tổ chức hiệp hội ngành hàng nhằm liên kết phối hợp hộ gia đình, trang trại, hộ tiểu thương nhỏ lẻ nông thôn nay, giúp tăng cường quy mô sản xuất, thay đổi chất lượng quản lý đầu tư nông nghiệp kinh tế nông thôn, tăng cường liên kết sản xuất nông hộ với doanh nghiệp thị trường - Thúc đẩy tiến trình thực xây dựng nơng thơn Cần tập trung đạo xây dựng nông thôn mối Làm tốt công tác tuyên truyền, tập trung xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh, giữ vững an ninh trật tự an toàn xã hội nơng thơn Việc thể chế hóa chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm cấp, ngành, đơn vị, cá nhân giải pháp quan trọng, có ý nghĩa định việc tổ chức thực chương trình xây dựng nơng thơn Trong đó, phổ biến, hướng dẫn thực tiêu chí, tiêu chuẩn kỹ thuật ngành, quy định quản lý tài chính, nguồn vốn đầu tư phải nhiệm vụ công việc trọng tâm sở, ngành chuyên môn Thực tốt việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực quản lý, điều hành tổ chức thực chương trình xây dựng nông thôn cho cán - Quan tâm xây dựng, phát triển nhân rộng mô hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng đại, tăng cường mối liên kết sản xuất tiêu thụ Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tạo môi trường thuận lợi để hình thành phát triển kinh tế trang trại, hợp tác xã doanh nghiệp nông thôn, doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, khí hóa, điện khí hóa phục vụ nơng nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp liên kết, liên doanh, hợp đồng cung ứng vật tư tiêu thụ nông sản cho nông dân hợp tác xã 20 ... nước quan tâm đầu tư nhiều chương trình dự án để xây dựng sở hạ tầng vào xã nâng lên Hệ thống giao thông đầu tư chưa đồng bộ, quy mơ nhỏ, cịn nhiều tuyến đường liên xã, liên thơn chưa đầu tư Hiện... chi tiết, chưa có 10 đầu tư thoả đáng để khai thác tiềm năng, mạnh vùng, điểm Một số chương trình đầu tư hiệu chưa rõ nét Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan tâm đầu tư thiếu đồng bộ,... nên việc kêu gọi doanh nghiệp đến đến đầu tư sản xuất kinh doanhvà tiêu thụ sản phẩm hàng hóa gặp nhiều khó khăn Thiếu vốn đầu tư phát triển sản xuất đặc biệt đầu tư cho việc chế biến nơng sản Tình

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan