MỞ ĐẦU A MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Tiểu luận Trong giai đoạn phát triển hiện nay của Việt Nam nói chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng, phát triển công nghiệp là vấn đề trọng yếu trong tiến trình thúc đ[.]
A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu luận Trong giai đoạn phát triển Việt Nam nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng, phát triển công nghiệp vấn đề trọng yếu tiến trình thúc đẩy tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Cơng nghiệp hố gắn liền với phát triển đô thị trở thành nhiệm vụ trọng tâm, thành tiêu thức cho giai đoạn phát triển đến năm 2020 Việt Nam Ninh Bình địa phương nằm Vùng đồng sông Hồng với tỷ trọng công nghiệp chiếm khoảng 2,4% so với VA (GDP) cơng nghiệp tồn Vùng đồng sông Hồng (theo giá so sánh 1994) Giai đoạn 2006 - 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh đạt 15,6%/năm cao mức tăng trưởng Vùng giai đoạn (đạt 10,5%/năm) Trong đó: ngành công nghiệp tăng 18,4%/năm; ngành thương mại - dịch vụ tăng 19,5%/năm ngành xây dựng 26,6%/năm Những tiêu tăng trưởng kinh tế cho thấy trình độ phát triển kinh tế tỉnh cao Mức thu nhập bình quân đầu người tỉnh tăng nhanh (theo giá hành) 91,7% mức thu nhập bình qn tồn Vùng năm 2010 (so với năm 2005 38,5%) Để có hướng theo địi hỏi khách quan trình phát triển, đánh giá khả phát triển công nghiệp địa bàn tương lai bước cụ thể hóa chương trình phát triển công nghiệp, phát huy tối đa nguồn lực xã hội hướng tới phát triển đồng với tốc độ hiệu cao, bền vững, thân thiện với môi trường giai đoạn từ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, UBND tỉnh Ninh Bình giao cho Sở Cơng Thương phối hợp với Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách cơng nghiệp - Bộ Công Thương nghiên cứu xây dựng Dự án “Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” Từ lý đây, tơi chọn vấn đề Tìm hiểu số vấn đề quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 làm Tiểu luận khối kiến thức Đặc thù bổ trợ, khóa học Cao cấp lý luận trị Học viện Chính trị khu vực I Mục đích Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp địa bàn xác định mục tiêu, định hướng phát triển công nghiệp sát với nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế xã hội đề Nghị Đại hội đảng tỉnh lần thứ XX; Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 - 2020 Xác định rõ tiềm năng, nguồn lực phát triển công nghiệp sở để phục vụ công tác đạo quản lý, xây dựng Chương trình phát triển công nghiệp tỉnh; công cụ để thực công tác quản lý nhà nước lĩnh vực CN - TTCN Giới hạn 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Các hoạt động công nghiệp điều kiện cần thiết để thực hoạt động cơng nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình - Nghiên cứu hoạt động phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình đặt khơng gian kinh tế tỉnh, vùng, nước 3.2 Khơng gian nghiên cứu: Tỉnh Ninh Bình 3.2 Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng phát triển cơng nghiệp tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006 - 2010, xây dựng qui hoạch phát triển giai đoạn từ đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu - Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình thời giai đoạn 2006 - 2010 - Khảo sát, thu thập số liệu, đánh giá trạng phát triển ngành công nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 - Đề xuất phương án phát triển, quan điểm mục tiêu phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn từ đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 - Xây dựng số giải pháp, sách tổ chức thực quy hoạch Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu Tiểu luận quy hoạch phát triển khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình góp phần xây dựng hệ thống khu công nghiệp đồng hệ thống hạ tầng, phát huy lợi nguồn lực địa phương Tạo bước đột phá thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, tăng khả cạnh tranh trình hội nhập kinh tế, tiếp tục nâng cao tốc độ tăng trưởng ngành Đảm bảo vệ sinh môi trường sở sản xuất công nghiệp cách ly khỏi khu dân cư, nhà máy sản xuất bố trí tập trung theo quy hoạch đáp ứng phát triển tốt tránh hậu gây ô nhiễm (bụi, khí thải, chất thải ) có bố trí phù hợp với hướng gió, chất thải tập trung xử lý an tồn Mặt khác đảm bảo tính chun nghiệp, đại sản xuất công nghiệp phù hợp với xu hướng phát triển bền vững giới Tạo quỹ đất môi trường thuận lợi để khuyến khích thu hút đầu tư ngồi nước, đảm bảo tính hiệu cao phát triển công nghiệp tận dụng tiện ích hạ tầng kỹ thuật dịch vụ cơng cộng Đảm bảo tính hợp lý đặc thù kinh tế vùng tỉnh gần khu nguyên liệu vùng tập kết nguyên liệu, vùng thuận lợi giao thông vận tải - Hiệu mặt xã hội Nội dung nghiên cứu Tiểu luận phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh phát huy kết thời gian qua ngày phát triển mạnh mẽ, khuyến khích doanh nghiệp vượt qua khó khăn, ổn định sản xuất, góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh nói chung khu vực nơng thơn nói riêng Đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tạo việc làm Thu nhập người lao động ổn định, đời sống cải thiện Kinh tế phát triển, góp phần giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, đảm bảo an sinh xã hội Tạo điều kiện để vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa phát triển, rút ngắn bớt khoảng cách phát triển nông thôn thành thị, đảm bảo yêu cầu công xã hội Đề án góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo tiền đề cho phát triển ổn định năm Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững sở chuyển đổi cấu kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, đưa kinh tế du lịch vào thời kỳ phát triển mạnh; tập trung trí tuệ, nguồn lực bước xây dựng nơng thơn mới, phát triển mạnh mẽ văn hố, cải thiện nâng cao chất lượng giáo dục, củng cố vững hệ thống trị; xây dựng Ninh Bình trở thành tỉnh phát triển khu vực Đồng sơng Hồng Ninh Bình có mạnh riêng tài nguyên thiên nhiên như: đá vôi, đất sét trữ lượng chục tỷ tấn, chiếm diện tích 12 vạn ha, phân bố toàn tỉnh chất lượng tốt mạnh để phát triển công nghiệp sản xuất xi măng vật liệu xây dựng phụ gia cơng nghiệp; Ninh Bình cịn có nguồn lao động dồi với dân số 90 vạn người, có 50 vạn người độ tuổi lao động, 80% lao động Nơng nghiệp Lâm nghiệp; Những điều kiện sở để khu cơng nghiệp đa dạng tính chất phát triển lâu dài Cấu trúc Tiểu luận kết cấu thành phần A Mở đầu B Nội dung C Kết luận D Tài liệu tham khảo B NỘI DUNG Cơ sở lý luận nội dung nghiên cứu Sự phát triển tính chất xã hội hóa lực lượng sản xuất tác động cách mạng khoa học - kỹ thuật đòi hỏi phải hình thành KCN tập trung để phối hợp hoạt động doanh nghiệp ngành CNH, HĐH để phát triển lực lượng sản xuất, chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn vấn đề có tính quy luật chung nhiều nước giới Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, việc liên kết kinh tế chủ động tham gia q trình phân cơng lao động quốc tế lợi cần khai thác cách triệt để, KCN phương thức quan trọng để phát triển Nói cách khác, phát triển tính chất xã hội hóa lực lượng sản xuất tác động cách mạng KH - CN địi hỏi phải hình thành KCN tập trung để phối hợp hoạt động doanh nghiệp ngành Như vậy, phát triển KCN đường tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế theo hướng chun mơn hóa, tập trung hóa xã hội hóa sản xuất Phương thức cho phép khai thác tốt tài nguyên, nguồn lực người, sử dụng vốn, KH - CN, trình độ quản lý giới vào trình sản xuất, kinh doanh lĩnh vực khác đời sống xã hội - Sản xuất công nghiệp phát triển nảy sinh nhiều vấn đề phải xử lý, cần tập trung doanh nghiệp vào KCN Về bản, KCN tập trung nhằm mục tiêu thu hút vốn đầu tư Bên cạnh đó, mục tiêu quan trọng việc hình thành KCN tập trung để tăng hiệu sử dụng vốn đầu tư vào kết cấu hạ tầng Trong KCN tập trung, doanh nghiệp dùng chung cơng trình hạ tầng nên giảm chi phí đơn vị diện tích đơn vị sản phẩm, thực phát triển công nghiệp theo quy hoạch thống nhất, kết hợp quy hoạch phát triển ngành với quy hoạch lãnh thổ Mặt khác, việc tập trung doanh nghiệp KCN tập trung tạo điều kiện dễ dàng việc xử lý chất thải công nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao hiệu sử dụng đất Các doanh nghiệp công nghiệp có điều kiện thuận lợi liên kết, hợp tác với nhau, đổi công nghệ, nâng cao hiệu hoạt động sức cạnh tranh Trong việc phát triển quản lý KCN này, thủ tục hành giảm thiểu đến mức tối đưa thơng qua chế cửa, chỗ, tập trung vào Ban quản lý KCN Những sách áp dụng KCN tập trung gắn quyền lợi nghĩa vụ nhà đầu tư với hợp đồng, giảm thiểu thủ tục hành chính, tạo an toàn, yên tâm cho nhà đầu tư - Đối với nước phát triển, việc phát triển KCN giải pháp thu hút tập trung đầu tư tạo khu vực kinh tế động lực thúc đẩy CNH, HĐH phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phát triển khu công nghiệp phải theo quy hoạch, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh - Phát triển khu công nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc: tách biệt với khu dân cư, có sở hạ tầng thuận lợi, gắn với vùng nguyên liệu nguồn lao động, có điều kiện xử lý bảo vệ mơi trường - Phát triển khu công nghiệp sở nhu cầu phát triển doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển công nghiệp sở sử dụng đất hiệu quả, đảm bảo cho công nghiệp phát triển bền vững - Phát triển khu công nghiệp gắn với việc phát triển, trung tâm kinh tế, với dịch vụ xúc tiến thương mại - Trong nguồn vốn nước hạn chế, chưa tạo môi trường huy động tối đa vốn nguồn lực bên ngồi chiếm tỷ trọng lớn, có ý nghĩa định nghiệp CNH, HĐH Việc thu hút vốn đầu tư nước phận quan trọng sách mở cửa nhằm thu hút vốn, khoa học kỹ thuật, giải việc làm, mở rộng thị trường, học tập kinh nghiệm quản lý, sản xuất hàng xuất đủ sức cạnh tranh thị trường giới Như vậy, KCN sử dụng công cụ để thu hút đầu tư nước huy động vốn tối đa nguồn vốn nước, làm động lực thúc đẩy trình CNH, HĐH phát triển kinh tế - xã hội đất nước Phân tích thực trạng nội dung nghiên cứu Ninh Bình nằm Vùng cơng nghiệp đồng sơng Hồng, có diện tích tự nhiên 1.378,1 km2 chia thành 08 đơn vị hành chính, gồm: thành phố Ninh Bình, thị xã Tam Điệp 06 huyện Hoa Lư, Nho Quan, Gia Viễn, Yên Khánh, Kim Sơn Yên Mô Ranh giới hành tỉnh: phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam; phía Đơng Bắc giáp tỉnh Nam Định; phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Thanh Hóa; phía Tây Tây Bắc giáp tỉnh Hịa Bình; phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đơng Ninh Bình cách thủ Hà Nội 90 km phía Nam, nằm tuyến giao thông huyết mạch Bắc - Nam (Quốc lộ 1A đường sắt xun Việt), có hệ thống sơng ngịi phong phú Ngồi ra, tỉnh cịn nằm vùng ảnh hưởng thủ đô Hà Nội Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Do vậy, vị trí địa lý tỉnh Ninh Bình có nhiều thuận lợi cho phát triển KT-XH thu hút đầu tư phát triển công nghiệp 2.1 Thực trạng quy mô lực sản xuất 2.1.1 Cơ sở sản xuất công nghiệp Thống kê năm 2013, địa bàn tỉnh Ninh Bình có 37.737 sở sản xuất cơng nghiệp TTCN hoạt động (tăng 1.609 sở so với năm 2010) Bảng cho thấy diễn biến số sở sản xuất công nghiệp qua giai đoạn 2006 - 2010 đến năm 2013 sau: Bảng 11: Số sở sản xuất công nghiệp Đơn vị: Cơ sở Chỉ tiêu Tổng số sở Theo ngành công nghiệp CN khai khoáng CN chế biến, chế tạo SX, PP điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí 2005 2010 2013 21.468 36.128 228 Tăng trưởng 06 - 10 11 - 13 37.737 10,9%/n 14,6%/n 132 48 -10,4%/n -28,6%/n 21.224 35.840 37.297 11,0%/n 1,3%/n 91 58 72,3%/n -13,9%/n Cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước 10 65 334 45,4%/n thải (Nguồn: Niên giám thống kê Ninh Bình năm 2013) 72,6%/n Tổng số sở sản xuất công nghiệp giai đoạn 2001 - 2005 2006 2010 có tốc độ tăng bình qn đạt ~4,9%/năm ~10,9%/năm Theo ngành công nghiệp, sở cơng nghiệp ngành khai thác khống sản có xu hướng giảm, từ 228 sở năm 2005 giảm xuống 132 sở năm 2010 đến năm 2013 48 sở Số lượng sở ngành cơng nghiệp chế biến tăng mạnh, có 37.297 sở tăng thêm 1.457 sở so với năm 2010 Ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt có xu hướng giảm từ 91 sở năm 2010 xuống 58 sở năm 2013; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải tăng mạnh, có 334 sở so với năm 2010 65 sở Trong giai đoạn 05 năm 2006 - 2010, số lượng doanh nghiệp công nghiệp năm 2010 tăng ~2 lần so với năm 2005 Trong số 394 doanh nghiệp công nghiệp, gia tăng nhiều ngành sản xuất VLXD với 78 doanh nghiệp (năm 2005 21 doanh nghiệp); ngành khí, điện tử sản xuất kim loại có 74 doanh nghiệp (năm 2005 có 17 doanh nghiệp), ngành dệt may - da giày đứng thứ ba với 51 doanh nghiệp (năm 2005 16 doanh nghiệp) Qua số liệu sở sản xuất công nghiệp doanh nghiệp tỉnh Ninh Bình cho thấy, có tăng nhanh sở sản xuất cơng nghiệp nói chung doanh nghiệp cơng nghiệp nói riêng, thể quy mơ ngành công nghiệp tỉnh bước tăng lên 2.1.2 Lao động ngành công nghiệp Tổng số lao động công nghiệp tỉnh năm 2013 khoảng 108.461 lao động, tăng thêm 4.300 lao động so với năm 2010 Trong đó, lao động doanh nghiệp cơng nghiệp chiếm khoảng 45%, lại lao động thuộc sở sản xuất nhỏ, cá thể, hộ gia đình (chiếm ~55%) Ngành cơng nghiệp chế biến ngành có số lượng lao động đơng đảo với 102.087 lao động, chiếm tới 94,1%, công nghiệp sản xuất phân phối điện, nước, xử lý rác thải chiếm 3,3% nhóm ngành cơng nghiệp khai khoáng chiếm khoảng 2,6% Bảng 12: Số lượng lao động làm việc ngành công nghiệp Đơn vị: Lao động Chỉ tiêu 108.461 Tăng 06 - 10 9,5%/n Tăng 11 - 13 1,4%/n 3.185 2.716 3,4%/n -5,2%/n 98.021 102.087 9,7%/n 1,3%/n 2005 2010 Lao động công nghiệp Phân theo ngành CN 66.591 104.161 Khai thác khoáng sản 2.694 Công nghiệp chế biến 61.697 2013 SX, PP điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa 1683 2034 2043 3,9%/n khơng khí Cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước 517 921 1615 12,2%/n thải (Nguồn: Số liệu Thống kê KT-XH Ninh Bình 20 năm 1992 - 2011 0,15%/n 20,6%/n Niên giám thống kê năm 2013) Thống kê riêng doanh nghiệp công nghiệp địa bàn cho thấy, số lượng lao động trung bình doanh nghiệp tỉnh năm 2013 đạt khoảng 113 lao động/doanh nghiệp Lao động trung bình sở sản xuất cá thể, hộ gia đình có mức thấp, trung bình đạt ~15 lao động/10 sở, tương đương với mức đạt năm 2005 Theo ngành công nghiệp, ngành chế biến gỗ, lâm sản có số lượng lao động đông đảo nhất, chiếm 35,3% tổng số lao động cơng nghiệp tồn tỉnh, ngành dệt may - da giày với tỷ trọng 25,8%; ngành sản xuất VLXD chiếm 12,1%; ngành chế biến nông sản, thực phẩm chiếm khoảng 10,3% 2.1.3 Năng suất lao động Năm 2013, suất lao động theo giá trị gia tăng ngành công nghiệp đạt 68,2 triệu đồng/người/năm, gấp 1,7 lần so với mức đạt năm 2010 tăng bình quân 21,4%/năm giai đoạn 2011 - 2013 (theo giá hành) Theo ngành công nghiệp, suất lao động ngành sản xuất VLXD đạt cao với gần 247 triệu đồng/người/năm, gấp 3,6 so với mức suất lao động cơng nghiệp bình qn tồn tỉnh Tiếp theo ngành Hóa chất Cơ khí, sản xuất kim loại có giá trị tương đương gấp 1,8 - 2,0 lần so với mức bình quân tồn tỉnh thấp nhóm ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống chế biến gỗ, giấy, đạt khoảng 17 - 19 triệu đồng/người/năm, khoảng 30% so với mức bình qn ngành cơng nghiệp tỉnh (giá hành) Theo giá trị sản xuất công nghiệp, suất lao động ngành công nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 có mức tăng bình qn 12,6%/năm, thấp giai đoạn trước (đạt 17,4%/năm) Đến năm 2013, suất lao động tồn ngành có mức tăng trưởng cao, đạt 19,5%/năm giai đoạn 2011 - 2013 đưa giá trị lên đạt gần 142 tr.đ/người/năm (so với năm 2010 83,1 tr.đ/người/năm) Theo thành phần kinh tế, suất lao động công nghiệp khu vực Nhà nước Trung ương cao nhất, đạt mức 520 triệu đồng/người/năm gấp 15,6 lần khu vực kinh tế Nhà nước địa phương (đạt 33,3 triệu đồng/người/năm) Khu vực kinh tế tư nhân đạt 115 triệu đồng/người/năm khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước tăng mạnh, đạt giá trị 152,5 triệu đồng/người/năm, gấp 3,8 lần so với năm 2010 Bảng 13: NSLĐ công nghiệp theo GOCN theo thành phần kinh tế Đơn vị: Triệu đồng/lao động Chỉ tiêu 2005 2010 2013 Tăng 06-10 Tăng 11-13 Toàn tỉnh 45,9 83,1 142 12,6%/n 19,6%/n Nhà nước TƯ 244,6 393,0 520,3 10,0%/n 9,8%/n Nhà nước ĐP 131,2 59,0 33,3 -14,8%/n -17,4%/n Ngoài Nhà nước 22,6 72,6 115,5 26,2%/n 16,7%/n FDI 39,6 152,5 56,7%/n (Nguồn: Số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình năm) ... lợi nghĩa vụ nhà đầu tư với hợp đồng, giảm thiểu thủ tục hành chính, tạo an tồn, n tâm cho nhà đầu tư - Đối với nước phát triển, việc phát triển KCN giải pháp thu hút tập trung đầu tư tạo khu vực... có ý nghĩa định nghiệp CNH, HĐH Việc thu hút vốn đầu tư nước phận quan trọng sách mở cửa nhằm thu hút vốn, khoa học kỹ thuật, giải việc làm, mở rộng thị trường, học tập kinh nghiệm quản lý, sản... 11,9 18,4 18,7 2.1.7 Tổng vốn đầu tư ngành công nghiệp Tổng vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp Ninh Bình 05 năm 2006 2010 đạt 23.542 tỷ đồng, chiếm khoảng 41,0% tổng vốn đầu tư toàn xã hội địa bàn