1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kinh nghiÖm biªn so¹n vµ øng dông c«ng gnhÖ vµo ging d¹y gi¸o tr×nh “English for IT”

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 195 KB

Nội dung

Kinh nghiÖm biªn so¹n vµ øng dông c«ng gnhÖ vµo ging d¹y gi¸o tr×nh “English for IT” GIÁO TRÌNH “ENGLISH FOR IT” TỔNG KẾT QUÁ TRÌNH BIÊN SOẠN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO GIẢNG DẠY KỸ NĂNG ĐỌC Trần Thị T[.]

GIÁO TRÌNH “ENGLISH FOR IT”: TỔNG KẾT QUÁ TRÌNH BIÊN SOẠN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO GIẢNG DẠY KỸ NĂNG ĐỌC Trần Thị Thu Hiền Từ Thị Minh Thúy Khoa Ngôn ngữ Chuyên ngành I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, cơng nghệ hay nói cách xác đời phát triển tạo nên thay đổi vô lớn lao lĩnh vực đời sống toàn giới Ở Việt Nam, sử dụng cơng nghệ hình thức ứng dụng chủ yếu cịn sáng tạo dừng mức độ khiêm tốn Vấn đề đặt sử dụng cơng nghệ mang tính ứng dụng, vận dụng, áp dụng liệu tận dụng hết ứng dụng khả mà công nghệ đem lại chưa? Câu hỏi chắn nhận câu trả lời sử dụng phần nhỏ chí nhỏ tiện ích mà cơng nghệ đem lại cho sống người Là giáo viên giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành Công nghệ thông tin Khoa Ngoại ngữ chuyên ngành nhận thấy tiếng Anh cần cho công nghệ công nghệ cần thiết cho việc giảng dạy tiếng Anh Tiếng Anh dường ngơn ngữ để truyền tải cơng nghệ tồn giới, ngơn ngữ sử dụng rộng rãi nhất, nhiều lĩnh vực công nghệ truyền thông Tại môi trường Việt nam tài liệu công nghệ chủ yếu tiếng Anh dịch từ tiếng Anh Nhưng thực tế tồn lâu sinh viên chuyên ngành công nghệ chúng ta, kỹ sư làm việc lĩnh vực công nghệ sau lại em giỏi tiếng Anh Và theo điều tra, quan sát kinh nghiệm chúng tơi nhận thấy kết học tập chưa đáp ứng yêu cầu sinh viên nhiều nguyên nhân sở học tập, thái độ học tập, phương pháp dạy học, vân vân Nhưng nguyên nhân quan trọng giáo trình học tập chưa phù hợp Nói cách xác giáo trình học tập chưa đổi kịp so với tốc độ phát triển vũ bão khoa học công nghệ giới Có học nội dung cũ so với thơng tin mà sinh viên có qua nhiều kênh thông tin mà em hàng ngày khai thác Internet phương tiện truyền thơng Trước địi hỏi thiết thực tế giảng dạy, tiến hành biên soạn lại giáo trình giảng dạy đồng thời nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy cách ứng dụng cơng nghệ đa phương tiện vào q trình dạy học nhằm tạo động lực môi trường học tập mới, thiết thực cho sinh viên Trong báo cáo chúng tơi xin trình bày kinh nghiệm biên soạn giáo trình “English for IT” việc ứng dụng công nghệ đa phương tiện việc đổi phương pháp dạy học kĩ đọc giáo trình II NỘI DUNG II.1 Kinh nghiệm biên soạn giáo trình Giáo trình “English for IT” phần giáo trình chuyên ngành Tiếng Anh cơng nghệ thơng tin Chính gắn kết hữu với giáo trình trước sau Trong qúa trình biên soạn giáo trình chúng tơi tiến hành phân tích nhu cầu sử dụng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin số cơng ty tin học máy tính viễn thông, vào điều tra báo điện tử Vnexpress (http://www.vnexpress.net/Vietnam/Vi-tinh/2004/12/3B9D9CF9/) nhận thấy rõ nắm vững tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin nhu cầu thiết lại không dẽ dàng sinh viên cơng nghệ thơng tin người làm việc ngành công nghiệp 87 Giáo trình “English for IT” giáo trình tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin học phần Đây học phần có vị trí quan trọng Pre-intermediate English for Information Technology (Tiếng anh chun ngành Cơng nghệ thơng tin trình độ tiền trung cấp) phận cấu thành khối kiến thức ngôn ngữ chung mà sinh viên khoa Công nghệ - ĐH Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà nội cần tích luỹ để có đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp hồn thành chương trình học Đại học Quốc gia Hà nội Trước tiên cần khẳng định rõ, giáo trình đời đựa nhu cầu thiết việc dạy học tiếng Anh chuyên ngành trường Đại học công nghệ Sự đời giáo trình khơng phải cá nhân làm nên mà công sức tập thể thời gian dài Từ tháng năm 2003, nhóm biên tập họp lại nhận định việc đổi giáo trình nội dung giảng dạy phần tất yếu thiếu việc đổi phương pháp giảng dạy Qua xác định dược điều kiện tiên cho việc biên soạn giáo trình C4, là: Chương trình thiết kế cho học phần IV (học kì – năm thứ 2), dành cho sinh viên chuyên ngành Công nghệ thông tin Khoa công nghệ – Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà nội Sinh viên tiếp nhận vào học môn có đủ tín mơn học Tiếng Anh sở (của học phần học phần 2) hay có trình độ tương đương tiền trung cấp (pre-intermediate) Tiếng Anh sở tín Tiếng Anh chuyên ngành Công nghệ thông tin (Basic English for Information Technology) Những sinh viên đạt trình độ thường hoàn thành khoảng 400 tiết Tiếng Anh sở (có khả nghe, nói, đọc, viết Tiếng Anh chủ đề đời sống hàng ngày) 90 tiết Tiếng Anh chuyên ngành Công nghệ thơng tin (có khả nghe, nói, đọc, viết Tiếng Anh chuyên ngành Công nghệ thông tin chủ đề chuyên ngành đơn giản, mang tính giới thiệu, có kĩ dịch Anh - Việt, Việt – Anh đoạn văn ngắn mang màu sắc chuyên ngành) Dựa sở nghiên cứu giáo trình dành cho học phần I, II, III định lựa chọn mục tiêu ngữ pháp, từ vựng kĩ mà sinh viên cần đạt học học phần IV Những mục tiêu cần đạt là: • Củng cố kiến thức ngữ pháp ngữ pháp nâng cao đặc trưng cho Tiếng Anh chuyên ngành Công nghệ thơng tin • Giúp cho sinh viên sâu vào thuật ngữ chuyên ngành tiếp cận nhiều hơn, sâu hơn, đa dạng với tài liệu chuyên ngành viết tiếng Anh • Cung cấp cho sinh viên khối lượng kiến thức tiếng Anh chuyên ngành Cơng nghệ thơng tin trình độ tiền trung cấp lĩnh vực ngôn ngữ kĩ sử dụng ngôn ngữ chuyên ngành học tập hồn cảnh khác • Tạo cho sinh viên môi trường ngôn ngữ để học sử dụng ngôn ngữ chuyên ngành tình cụ thể Song song với việc làm đó, chúng tơi đồng thời tiến hành việc đọc nghiên cứu lại sở lý thuyết việc lựa chọn tài liệu phù hợp cho phù hợp với đối tượng giảng dạy mục tiêu đặt Sau nghiên cứu kĩ sở lý thuyết việc biên soạn giáo trình nhóm biên soạn chúng tơi tiến hành lên khung chương trình chi tiết cho giáo trình xác định rõ tên mơn học, số đơn vị học trình, số tiết, đối tượng giảng dạy, mục đích mơn học, hình thức giảng dạy chính, phương tiện giảng dạy, điều kiện thực chương trình, v v Khung chương trình sở để tiến hành lựa chọn tài liệu từ nguồn khác sách, báo, tạp chí, Internet K Graves (1996:27) khẳng định giáo trình cơng cụ giảng dạy chia nhỏ thành tiểu phần sau xắp xếp lại cho phù hợp với nhu cầu, khả mối quan tâm người học Chính nhóm biên soạn giáo trình phân cơng người nhóm tập hợp tất tài liệu tìm theo chủ đề định Sau nhóm họp lại thảo luận để chọn tài liệu phù hợp nhất, đáp ứng u cầu, mục tiêu giáo trình mà chúng tơi đặt Tập hợp lựa chọn tài liệu 88 phù hợp có nghĩa chúng tơi qua khâu vất vả quan trọng việc biên soạn giáo trình Tuy nhiên để tránh ý kiến, quan chủ quan xin ý kiến cố vấn thầy cô có kinh nghiệm lâu năm việc biên soạn giáo trình giảng dạy lĩnh vực Cơng nghệ thông tin Tiếng Anh chuyên ngành thầy Kim Văn Tất cô Dương Thị Nụ Những ý kiến đóng góp vơ q báu Những tài liệu sau thẩm định phân cơng cho thành viên nhóm để xây dựng thành học, luyện, tập cụ thể Và tất học, luyện, tập sau hoàn thành trao đổi chéo với ba thành viên khác để kiểm tra chỉnh sửa lại Cuối cùng, tất thành phần tập hợp lại cho thành viên nhóm chịu trách nhiệm biên soạn thành sách dạng điện tử Việc dựng thành sách không đơn giản giáo viên khơng có kinh nghiệm in ấn xuất nên khâu phải tham khảo tới ý kiến chuyên gia dàn trang lĩnh vực xuất phát hành sách Giáo trình sau chỉnh sửa, dàn trang in thành viên nhóm đọc lại cẩn thận để soát lại lần lỗi tránh Chúng tơi nhờ đến nhiều đồng nghiệp khác đọc, hiệu đính cho ý kiến ban đầu thành Và mừng nhận ý kiến đóng góp tích cực bạn bè đồng ngiệp II.2 Ưng dụng công nghệ đa phương tiện để đổi phương pháp dạy kĩ đọc qua giáo trình “English for IT” Trước tiên chúng tơi xin khẳng định giáo trình “English for IT” thành viên nhóm biên soạn xây dựng thành giáo trình điện tử với hình thức website môn học Nhưng báo cáo chúng tơi trình bày việc ứng dụng cơng nghệ đa phương tiện để đổi phương pháp dạy kĩ đọc đọc coi kĩ quan trọng bậc việc tiếp cận tiếp thu tài liệu chuyên ngành Mặt khác, thực tế cho thấy đọc kĩ mà sinh viên tỏ yếu Điều chứng tỏ phương pháp dạy học kĩ đọc truyền thông bộc lộ bất cập cần đổi cho phù hợp với nhu cầu thực tế II.2.1 Cơ sở lý thuyết II.2.1.1 Phương pháp giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành truyền thống Trong nhiều năm, việc giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành trọng vào việc giảng dạy từ ngữ chuyên ngành dịch đọc từ tiếng Anh tiếng Việt Theo Richard R Day, Ph.D (University of Hawaii), nước mà tiếng Anh coi ngoại ngữ (như Việt Nam), thơng thường, việc dạy tiếng Anh đồng nghĩa với việc dạy kỹ đọc tiếng Anh Và để “học tiếng Anh” nói chung hay tiếng Anh chuyên ngành nói riêng, người học thường dịch khóa tiếng Anh tiếng Việt Thơng thường, học đọc diễn sau: Giáo viên đọc to đoạn ngắn khóa tiếng Anh học viên dõi theo sách giáo khoa; Giáo viên đọc câu một, học viên đọc dịch miệng từ, câu giáo viên tiếng Việt; Học viên trọng đến nghĩa câu (nhưng cấp độ câu, không trọng đến tịan khóa) Học viên trả lời câu hỏi theo sau đọc, giáo viên chữa câu trả lời Mặc dù nhiều nơi, phương pháp sử dụng rộng rãi (Richards & Rodgers 1986: 4) thực tế, phương pháp bộc lộ nhiều bất cập Trước hết, học viên khơng học kỹ đọc Có thể, học viên dịch tốt từ tiếng Anh sang tiếng Việt, học viên lại không nắm bắt kỹ đọc tiếng Anh Bên cạnh đó, phương pháp tập trung vào kỹ dịch, học viên nghĩ dịch tức đọc tiếng Anh Thực ra, việc dịch sang tiếng Việt khơng sai, dịch khơng phải đọc Trên thực tế, phương pháp không thu hút quan tâm người học kết là, học viên khơng có hứng thú tham gia vào học 89 II.2.1.2 Phương pháp giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành đại Ở Việt Nam, năm gần đây, việc giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành, đặc biệt việc giảng dạy kỹ đọc, trọng đến việc lấy người học làm trung tâm trình giảng dạy Cách tiếp cận đáp ứng nhu cầu hầu hết người học cách tiếp cận giúp chuẩn bị cho người học cách giao tiếp mang tính chun mơn sâu Tuy nhiên, vấn đề chỗ với tiêu chí lấy người học trung tâm, giáo viên xây dựng giảng giảng dạy thiết kế giảng mà đáp ứng nhiều nhu cầu tạo hứng thú cho người học khó khăn lớn nhiều giáo viên Làm để làm cho sinh viên có động lực học? Chúng ta nên đâu? Làm để lựa chọn ngữ liệu giảng dạy? Tơi câu hỏi mà nhiều giáo viên giảng dạy ngoại ngữ chuyên ngành thường trăn trở II.2.2 Nội dung đổi II.2.2.1 Công nghệ đa phương tiện gì? Trong tiếng Anh, “công nghệ” bao gồm thiết bị máy quay, thiết bị nghe nhìn, cơng nghệ máy tính, video, máy chiếu, máy quét, máy in, đĩa CD, v.v…và “đa phương tiện” phương pháp giới thiệu thông tin máy tính, sử dụng nhiều phương tiện truyền thơng văn bản, đồ họa, âm v.v… với gây ấn tượng tương tác Là giảng viên tiếng Anh chun ngành cơng nghệ thơng tin, chúng tơi có sở thực tiễn thuận lơi cho việc ứng dụng công nghệ đa phương tiện nhằm đổi phương pháp dạy kỹ đọc tiếng Anh chuyên ngành nhà trường Trường Đại học cơng nghệ có phòng học đại, trang bị với thiết bị cơng nghệ cao hệ thống máy tính, đa phương tiện, máy chiếu, có khả truy cập Internet, v.v… giảng viên giảng dạy sử dụng công nghệ lúc Bên cạnh đó, đối tượng học viên sinh viên Trường Đại học cơng nghệ – em sinh viên có khả sử dụng thành thạo hứng thú với công nghệ đa phương tiện nào, ngành em học nhà trường II.2.2.2 Tại nên sử dụng công nghệ đa phương tiện giảng dạy ngoại ngữ? Trên thực tế, việc học tiếng Anh nói chung tiếng Anh chuyên ngành cơng nghệ thơng tin nói riêng, việc ứng dụng công nghệ đa phương tiện giảng dạy hữu ích người dạy người học Đối với người học, công nghệ đa phương tiện tạo hứng thú cho người học, nguồn tài liệu tham khảo vô quan trọng Công nghệ đa phương tiện làm cho học trở nên vui nhộn người học cảm thấy thỏai mái học Ngồi ra, cơng nghệ đa phương tiện giúp sinh viên có trình bày hút Đối với giáo viên, cơng nghệ đa phương tiện giúp cho giáo viên tìm kiếm thơng tin (hình ảnh, âm thanh, đồ họa, hoạt họa …) liên quan học xây dựng giảng công phu cách dễ dàng Ngịai ra, cơng nghệ đa phương tiện cịn hỗ trợ đắc lực cho việc giảng dạy (nhưng tất nhiên công nghệ thay việc giảng dạy!) Môi trường học tập làm việc ngành cơng nghệ thơng tin địi hỏi sinh viên phải đọc nhiều loại văn khác nhau: từ sách, tài liệu chuyên ngành, đến quảng cáo sản phẩm máy tính, sách hướng dẫn sử dụng, báo chuyên ngành… Để đọc loại văn cách hiệu quả, khả dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt không đủ Sinh viên phải nắm bắt tầm quần trọng đặc trưng bề mặt ngơn ngữ tiêu đề, kiểu chữ, hình ảnh, đồ thị, biểu đồ, cách hành văn Và việc sử dụng cơng nghệ đa phương tiện giúp cho giáo viên thể đầy đủ đủ đặc trưng ngôn ngữ cách dễ dàng giúp cho sinh viên kết hợp học kỹ ngơn ngữ nghe, nói, viết trình học đọc tiếng Anh chuyên ngành 90 II.2.2.3 Gới ý ứng dụng công nghệ đa phương tiện trình giảng dạy kỹ đọc Trong trình thiết kế giảng, nhiều ý tưởng giáo viên thực hóa cách sử dụng cơng nghệ đa phương tiện, đó, tạo hứng thú cho người học Chẳng hạn thiết kế giảng kỹ đọc “Thiết bị đầu ra” (Giáo trình English for IT, biên soạn: nhóm giảng viên chuyên ngành công nghệ thông tin, khoa Ngoại ngữ chuyên ngành), phát huy tối đa việc sử dụng công nghệ đa phương tiện Trước hết, phần Warm-up, cách sử dụng cỗ máy tìm kiếm mạnh phổ biến www.google.com, số nhiều hình ảnh hệ thống máy tính, chúng tơi lựa chọn hình ảnh bên để khởi động cho sinh viên hút em tham gia vào trò chơi “kể tên thiết bị máy tính” Khi thực giảng, hình ảnh thực thu hút ý em nhiều Trước hết, phần Warm-up, cách sử dụng cỗ máy tìm kiếm mạnh phổ biến www.google.com, số nhiều hình ảnh hệ thống máy tính, chúng tơi lựa chọn hình ảnh bên để khởi động cho sinh viên hút em tham gia vào trò chơi “kể tên thiết bị máy tính” Khi thực giảng, hình ảnh thực thu hút ý em nhiều Trong phần pre-reading Thay dùng cách truyền thống dịch khái niệm “màn hình màu” “màn hình đen trắng” từ tiếng Anh tiếng Việt, dùng máy chiếu phần mềm Microsoft Power Point để giúp cho sinh có khái niệm hình ảnh sống động thật sự, vừa giúp cho sinh viên nhìn hình ảnh so sánh hai khái niệm cách dễ dàng giúp cho giáo viên cung cấp lượng thơng tin lớn khoảng thời gian ngắn Tương tự vậy, q trình đọc, để sinh viên hiểu sâu nội dung đọc chuyên ngành cấu tạo hình máy tính, thay q trình giải thích dài dịng, chúng tơi sử dụng máy chiếu chiếu hình ảnh minh họa cấu tạo hình máy tính lên chiếu Việc giúp cho sinh viên đọc dễ dàng hơn, vừa có kiến thức chun ngành cần thiết Ngồi ra, dựa vào hình vẽ nội dung khóa, sinh viên thể kỹ nói kỹ viết cách miêu tả lại cấu tạo hình máy tính Trong thực tế, cơng nghệ đa phương tiện giúp ích cho chúng tơi nhiều xây dựng, thiết kế giảng Khi áp dụng giảng kiểu lớp, sinh viên khoa công nghệ vô hứng thú tham gia đọc, với em, việc học đọc không đơn đọc dịch trước nữa, mà đó, bên cạnh kỹ đọc, em cịn phát huy kỹ nói viết Ngồi ra, qua đọc ngoại ngữ chuyên ngành, kiến thức chuyên môn em củng cố Và lúc này, vai trò giáo viên người “dạy” em kiến thức chuyên ngành mà người hướng dẫn em, hỗ trợ em trình học tập mà III KẾT LUẬN Cuối cùng, để thay cho lời kết xin lần khẳng định việc biên soạn giáo trình đổi phương pháp giảng dạy không cơng việc đơn giản địi hỏi đồng lịng tập thể, tích cực tìm tịi sáng tạo cá nhân tập thể Và quan trọng để giúp người học đạt kết tốt, có hứng thú học tập điều tiên tự đổi phương pháp tư người dạy Linh hoạt việc sử dụng công nghệ cao đa phương tiện trình giảng dạy làm cho giảng tiếng Anh chuyên ngành trở 91 nên hấp dẫn hơn, hút hơn, làm cho người học có động lực học tập nhiều Và để ứng dụng thành thạo cơng nghệ đa phương tiện giảng dạy, ngày, tháng, năm, chí cịn lâu Nhưng tin với hỗ trợ tuyệt vời công nghệ đa phương tiện, với tìm tịi sáng tạo giáo viên, sinh viên tìm thấy niềm vui hứng thú đọc khóa tiếng Anh chuyên ngành chắn việc học tập em đạt hiệu cao Tài liệu tham khảo Ahmad, K., Corbett, G., Rogers, M., & Sussex, R (1985) Computers, language learning and language teaching Cambridge: Cambridge University Press Chapelle, C (1998) Multimedia CALL: Lessons to be learned from research on instructed SLA Language Learning and Technology, 2(1), 22-34 Chapelle, C (1998) Analysis of interaction sequences in computer-assisted language learning TESOL Quarterly, 32(4), 753-757 Curtin, C & Shinall, S.L (1987) Teacher training for CALL and its implications In W.F Smith (Ed.), Modern Media in Foreign Language Education: Theory and Implementation Lincolnwood, Illinois: National Textbook pp255-285 Downes T., Fatouros, C (1995) Learning in an Electronic World, P.E.T.A, NSW Dudley-Evans, T & Jo, M 2000 (Ed.) Developments in English for Specific Purposes NXB Cambridge Fatouros C.,Walters-Moore C (1997) Using Software in English, Primary English Teaching Association, NSW Garner, R and Gillingham, M (1996) Internet Communication in Six Classrooms: Conversations across Time, Space, and Culture, Lawrence Erlbaum Associates, New Jersey Graves, K 1996 Teachers as course developers England: Cambridge University Press Ingvarson, D (ed) (1997) A Teacher's Guide to the Internet: the Australian Experience, Heinemann, Melbourne McGregor, R (1997) www.english: Student Projects for the Internet, English Club, VIC Richards, J C and Rodgers, T S 1986) Approaches and methods in language teaching: A description and analysis Cambridge: Cambridge University Press Computer-based technologies in the English KLA, (1997) New South Wales Department of Education and Training 92 ... phương tiện để đổi phương pháp dạy kĩ đọc qua giáo trình “English for IT” Trước tiên chúng tơi xin khẳng định giáo trình “English for IT” thành viên nhóm biên soạn xây dựng thành giáo trình điện...Giáo trình “English for IT” giáo trình tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thông tin học phần Đây học phần có vị trí quan trọng Pre-intermediate English for Information Technology (Tiếng... (pre-intermediate) Tiếng Anh sở tín Tiếng Anh chuyên ngành Công nghệ thông tin (Basic English for Information Technology) Những sinh viên đạt trình độ thường hoàn thành khoảng 400 tiết Tiếng Anh

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w