Thực tế giảng dạy cho thấy, mỗi một tình huống dạy học có vấn đề là mỗi lần kích thích các em tham gia tích cực vào hoạt động dạy và học trên lớp... Điều đó chứng tỏ có 1 lực tác dụng lê[r]
(1)Sáng kiến kinh nghiệm
Liên hệ thùc tÕ
để đặt vấn đề dạy số vật lý nh thế nào cho có hiệu quả
A Cơ sở lý luận lý chn ti
Vì lợi ích mời năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng ngời
Thm nhun li dạy ngời, việc đào tạo hệ trẻ vừa “hồng”, vừa “chuyên”, chủ nhân tơng lai đầt nớc nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, trọng trách lớn lao đặt cho ngành giáo dục đào tạo Mà ngời thực cán giáo viên, đội ngũ tiên phong, then chốt phong trào “ nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân lực, đào tạo nhân tài ’’ mà nghị Trung ơng đề
Trớc vai trò to lớn ngời giáo viên đứng bục giảng truyền thụ trí thức cho học sinh, trớc nhu cầu đổi không ngừng phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hố hoạt động học sinh, học sinh chủ động kiến thức, phát huy lực sáng tạo ngời học , việc tìm hớng kích thích đợc óc quan sát, mong muốn nhận thức , khả tìm tịi, sáng tạo , phát học sinh trăn trở không ngừng ngời thầy giáo
Nh quan điểm Mac-Ăng ghen thể :
“Một đời đa dạng t mang tính chất tồn diện nh biểu sống nhân vật y
Quan điểm Rubinsơn cho rằng:
Q trình, t đợc phân tích tình hình có vấn đề” Qn triệt từ quan điểm việc dạy môn vật lý trờng phổ thông sở, hiểu rõ phơng pháp môn , nắm đợc ngời thầy ngời giữ vai trò đạo truyền thụ tri thức, tổ chức hoạt động động lĩnh hội tri thức Thì việc điều khiển hoạt động nhận thức học sinh lớp nh để học sinh tiếp cận đợc nội dung thức cách dễ dàng , hiệu , hứng thú , nhng lại sâu sắc câu hỏi lớn đặt đòi hỏi ngời thầy phải có lời giải đáp
(2)Mơn vật lý mơn khó học, khó dạy nhng kiến thức khơng có thực nghiệm học sinh khơng thể hiểu đợc kết thực nghiệm lại khác hẳn với vấn đề hiểu biết thông thờng học sinh
Vả lại , vật lý trung học sở gần gũi với đời sống gồm kiến thức đơn giản nhng học sinh bắt đầu đợc học môn nên cịn gặp khó khăn việc tiếp thu kiến thức , nhiều thí nghiệm cịn xa lạ , cha vừa sức với HS Trớc tình hình đó, giáo viên dạy môn vật lý trăn trở không ngừng : làm để truyền đạt tri thức cách hiệu nhất?
Lµm thÕ nµo dĨ häc sinh lÜnh héi tri thøc mét c¸ch tèt nhÊt?
và tới nhận định khơng thuyết phục thực tế, có thực tế có sở để khẳng định, chất mơn vật lý xuất phát từ thực tế Vậy không lợi dụng điều để đa vào giảng, làm tăng tính thuyết phục, tạo thêm sức lôi cuốn, hấp dẫn với học sinh?
Và sáng kiến “ liên hệ thực tế để đạt vấn đề dạy vật lý nh cho hiệu quả” nảy sinh
Với kiến thức học đợc trờng phổ thông, đợc trang bị trờng cao đẳng s phạm, thực tế giảng dạy học sinh trờng THCS qua năm , rút học kinh nghiệm riêng cho phơng pháp giảng dạy, lực s phạm, lực truyền thụ tri thức cho học sinh tới khẳng định vấn đề sử dụng liên hệ thực tế cho lời giảng vật lý đem lại thành công đáng kể
Tuy khơng thể coi bí dẫn đến thành cơng, song coi kinh nghiệm nhỏ công tác giảng dạy tôi, xin phép đợc đa để
Cỏc đồng nghiệp ,bạn bố cựng tham khảo, đóng góp ý kiến rút kinh nghiệm cho
B những chủ tr ơng biện pháp thùc hiªn :
I Vật lý học môn khoa học thực nghiệm , giảng dạy vật lý theo phơng pháp dạy học nêu vấn đề , đ“ “ a tình có vấn đề trong” ”
những phơng pháp tất yếu đờng truyền thụ tri thức :
(3)Chủ chơng đổi Nhng ngời giáo viên giảng dạy trực tiêp trờng ngời định chất lợng hiệu học sinh
Nếu ngời thầy giáo không chịu đổi phơng pháp truyền thụ, không tạo đợc hng phấn học tập môn cho em, không nắm vững phơng pháp mơn - vật lý phổ thông môn khoa học thực nghiệm , tri thức vật lý khái quát hoá kết nghiên cứu khoa học , kết tinh tợng diễn đời sống - khơng tránh khỏi lối dạy học áp đặt, giáo điều xa rời thực tế Học sinh đợc quan tâm phát triển trí tuệ, đợc làm việc độc lập nên lực cá nhân không đợc phát huy phát triển thoả đáng Trình độ học sinh khơng đợc nâng cao, em khơng biết vận dụng trí thức vào sống Chính lẽ đó, giáo viên đứng bục giảng, đợc phân công giảng dạy mơn vật lý tơi ln tìm tịi, nghiên cứu, ln tâm niệm phải tìm cho giảng mình, tạo phong cách giảng dạy riêng , thu hút đợc ý học sinh từ lúc bắt đầu, giúp học sinh có ý thức tham gia tích cực vào giảng, đa phán đốn, nói lên hiểu biết chủ động lĩnh hội tri thức, vận dụng tri thức , đặc biệt khả quan sát, óc sáng tạo, xây dựng cho học sinh niềm tin yêu khoa học u thích học tập mơn
Để thực hiên điều tơi ln cố gắng liên hệ thực tế cách rõ nét sâu sắc vào giảng khả cho tự nhiên , dễ hiểu phù hợp với khả nhận thức học sinh Đúng nh quan điểm triết học khẳng định :
“ Từ trực quan sinh động đến t trừu tợng đờng tất yếu nhận thức tri thức ”
Qua học sinh thấy đợc từ tợng tự nhiên , đời sống, xuất phát từ lao động , sinh hoạt …mà nhân loại xây dựng lên tri thức có tính quy luật, định luật vật lý …mà ứng dụng vơ quan trọng hữu ích, có ý nghĩa lớn lao sống, khoa học kỹ thuật công nghệ
II BiƯn ph¸p thùc hiƯn :
1 )Tạo nên tình có vấn đề , gây ý , kích thích trí tị mị , kh
năng phán đoán, thích nghiên cứu hc sinh bớc đầu thành công một tiÕt d¹y vËt lý:
* Dạy học nêu vấn đề gồm bớc sau :
(4)- Học sinh tự đa giả thuyết tìm cách giải vấn đề giả thuyết đa
- Kiểm tra lại lời giải thí nghiệm phơng pháp khác từ tới kết kuận
- VËn dông kiÕn thức vừa xây dựng vào thực tế
Khi dạy tiết vật lý phải nắm rõ vị trí vai trị tiết dạy nằm phần nào? chơng nào? liên quan tới kiến thức ? mục tiêu dạy, kiến thức kỹ học sinh cần đạt đợc sau tiêt dạy ? đối tợng nhận thức ? Khả nhận thức nh nào?
Từ giáo viên tìm tịi, nghiên cứu tổng hợp kiến thức có liên quan thực tế, đời sống khoa học , từ xây dựng giảng theo hớng lên từ thực tế , đa “tinh có vấn đề” , đặt câu hỏi mở để học sinh tìm hớng giải quyết, hay tìm thí nghiệm tơng tự làm phong phú thêm cho học, tăng sức thuyết phục trớc học sinh , tích cực hố hoạt động học sinh , em tự muốn suy nghĩ , tìm hiểu , muốn tự khám phá bày tỏ hiểu biết nhận thức từ hiểu nhanh hơn, khắc sâu kiến thức tốt , tạo niềm say mê hứng thú học tập
Bên cạnh giáo viên cần có câu hỏi nhanh kích thích t sáng tạo học sinh , câu hỏi mang tính chất gần gũi với nhận thức em , theo mức độ cao dần nhằm phát học sinh có khiếu học tập mơn , sau phần cần có câu chuyển tiếp kích ham tìm hiểu, khám phá tiếp, tạo tình có vấn đề để chuyển tiếp phần gây hng phấn học tập nghiên cứu
Giáo viên cần phải biết động viên khích lệ kịp thời phán đốn, ý kiến hay xác , cã tính sáng tạo , nhng cõu tr li ỳng ng thời uốn nắn
, sửa chữa câu trả lời cịn sai sót, từ học sinh nhận ưu nhược điểm nhận thức để ngày tiến
Những lời “cảm ơn” lúc, chỗ , nụ cười hay ánh mắt đầy thiện cảm gửi tới em, biết lắng nghe tiếng nói , quan điểm em động lực thúc đẩy tinh thần tạo nên niềm tin yêu vững vào người thầy Người thầy phải chỗ dựa tinh thần cho em, tránh gây khơng khí nặng nề, căng thẳng, làm giảm hiệu học tập
(5)Mặc dù chương trình sách giáo khoa vật lý hành trước học có đưa tình có vấn đề , giáo viên theo khuôn phép máy móc, khơng tự nhiên, sức thuyết phục khơng cao
Vì , giáo viên cần sang tạo thêm tình gần gũi với học sinh tình mà học sinh biết hiểu nguồn, chất tình em chưa nắm , từ thầy trị tìm hướng giải theo kiểu dạy học nêu lên vấn đề , thực theo tiến trình sau:
- Thu thập thông tin - Xử lý thông tin - Vận dụng - Ghi nhớ
* Ví dụ số tình đặt vấn đề:
a) Khi dạy : “Trọng lực- Đơn vị lực” - (Vật lý 6) Hoạt động giáo viên
-Trên tay có hịn sỏi
? Khi bng tay có tượng ? ? Tại hịn sỏi lại ri xung ?
- Nhận xét phán đoán HS vànêu:
Khụng ch vi hũn si ny míi có
hiện tượng mà với nhiều vật khác cho ta kết tương tự Điều chứng tỏ có lực tác dụng lên vật đó, lực gọi trọng lực Vậy trọng lực ? Đơn vị lực gì?
Ta nghiên cứu học hơm
Hoạt động học sinh - Quan sát , lắng nghe trả lời : Hòn sỏi rơi xuống
- HS đưa phán đoán…
(6)b) Khi dạy “Ròng rọc” – (Vật lý 6) Hoạt động giáo viên
- Đưa tình : Khi xây dựng nhà cao tầng làm người dân công đưa gạch, vữa lên cao ?
Vậy rịng rọc có cấu tạo nào?
-Đa ròng rọc cụ thể cho HS nhận xét
-Yêu cầu HS quan sát hình 16.1
-Ròng rọc ? Có tác dụng ? Có loại ròng rọc ? Ta nghiên cứu nội dung hôm
Hoạt động học sinh - Lắng nghe trả lời :
người ta dùng ròng rọc để kéo gch va lờn cao
-Nêu cấu tạo ròng rọc theo hiểu biết cá nhân
-Đối chiếu với ròng rọc cụ thể -Hình16.1: nâng ống bê tông ròng rọc
-Lắng nghe GV giảng nghiên cứu
c) Dy : “Sự bay ngưng tụ” - Vật lý : Hoạt động giáo viên
?Khi rửa tay để nh lúc tay khơ ? Tại ? Có phải nớc ngấm vào da khơng?
? H·y ®a ví dụ tợng tơng tự giải thÝch ?
-Chốt:các tợng gọi bay Vậy bay ? Có đặc điểm ?
?Khi ®un , nÊu: më vung , ë díi n¾p vung cã tợng gì?
-Đó ngng tụ Thế ngng tụ ?
Bi hc hôm giải đáp cho em hỏi
Hoạt động học sinh
- Suy nghĩ đa phán đoán
- Thực theo yêu cầu GV , cã gi¶i thÝch
- Nghe GV nêu vấn đề tìm hiểu
-Có giọt nớc đọng lại dới nắp vung
(7)Hoạt động giỏo viờn Sau kiểm tra cũ, giỏo viờn hỏi: ? Khi gẩy đàn ghita, phận dao
động phát âm ?
? Có phải gẩy dây đàn âm phát không ?
GV kiểm chng câu trả lời HS
bng cỏch gy dây ( dây to dây nhỏ, lực gẩy nhau)
? Cã nhËn xÐt g× ?
- Vậy âm phát trầm ? âm phát bổng ?
Hoạt động học sinh - Trả lời : dây đàn v thựng n
- Không , dây to âm phát trầm
- Nêu nhận xét
e) Dạy “Vận tốc” - Vật lý : Hoạt động giáo viên -KiĨm tra bµi cò
? So sánh chuyển động người xe đạp người đoạn đường chiều , xuÊt ph¸t cïng mét lóc ?
? Dựa vào đâu khẳng định người xe đạp nhanh
-§ể biết vật chuyển động nhanh
hay chậm ta dựa vào vận tốc vật Vậy vận tốc ? Vận tốc xác định ?
Hoạt động ca hc sinh - Lên bảng trả lời
- Ngời xe đạp nhanh
- HS đa ý kiến : xe đạp nhanh , ngời xe đạp đến nơi trớc , vận tốc xe đạp lớn hơn…
(8)phÇn sau , kiÕn thức cũ nảy sinh kiến thức , tạo hng phÊn th«i thóc häc tËp , l«i cn häc sinh
* Các tình minh hoạ :
a) Bài Lực hai lùc c©n b»ng” – VËt lý :
Sau giới thiệu xong khái niệm “lực” , để chuyển tiếp sang nội dung ” phơng chiều lực “ giáo viên làm nh sau :
-GV : Có hai xe lăn đứng yên + đẩy xe chuyển động mặt bàn + nâng xe lên cao
?Hai xe chịu tác dụng lực ? Hai lực có nh khơng? -HS : Lực đẩy lực nâng Hai lực không nh , lực làm vật chuyển động nằm ngang , lực làm vật đợc nâng lên theo phơng thẳng đứng
-GV : Thực tế chứng tỏ lực có phơng chiều định Vậy phơng chiều lực ? Ta sang phần II
b) Bài Lực ma sát “ – VËt lý :
Sau học sinh nắm đợc lực ma sát trợt , biết lấy ví dụ lực ma sát trợt , giáo viên hỏi :
? Mét HS lÊy ch©n gảy bóng , bóng lăn sân Quả bóng có chịu tác dụng lực ma sát trợt không ?
-HS : Không
-GV : bóng có chịu tác dụng lực ma sát khơng ?đó lực ma sát gì? Ta nghiên cứu tiếp : 2) Ma sát lăn
c) Bài Điện Công dòng điện Vật lý :
*Sau HS nắm đợc nội dung I.1: Dịng điện có mang lợng GV hỏi :
?Có dạng lợng mà em biÕt ?
?Theo em , điện biến đổi thành dạng lợng khác đợc khơng? Đó dạng lợng ?
-HS nêu lên hiểu biết , giáo viên cho HS tranh luận khoảng 2-3 phút sau GV chốt lại q trình chuyển hố lợng diễn đời sống hàng ngày , nội dung 2:Sự chuyển hố điện
* Để chuyển tiếp từ phần “ I Điện “ sang phần “ II Công dịng điện” GV đa câu hỏi có vấn đề :
? Làm để biết đợc tháng gia đình tiêu thụ điện nhiều hay ? Số tiền điện phải trả cho thành ?
(9)3) Bit liờn h thc t vo mỗi dạy làm tăng sức thuyết phục cho
bài giảng , giúp học sinh nắm vững kiến thức mét c¸ch có sở, phát huy óc
tìm tịi, ham thích tìm hiểu , khám phá tri thức học sinh:
Nói đến liên hệ thực tế giảng nói đến khả vận dụng tri thức học vào tình cụ thể hay từ tượng, tình cụ thể xây dựng lên tri thức , thể mối quan hệ gắn bó, gần gũi lý thuyết thực tiễn
Vỡ cỏc cỏi giỏo viờn định đưa ra, vớ dụ thực tế giỏo viờn
định sử dụng học phải đảm bảo yếu tố : + Phải có thật
+ Phải mang tính khái quát, khoa học + Phải vừa sức với nhËn thøc cña học sinh
+ Ph¶i cã tính sinh động, phong phú giàu sức thuyết phục
+ Ph¶i gần gũi với học sinh
*Các ví dụ cụ thể:
a) Bài “Trọng lực – Đơn vị lực” - Vật lý
Sau giới thiệu xong trọng lực gỡ , giỏo viờn cú thể kể cho học sinh nghe cõu truyện “Quả tỏo vàng Niu Tơn” để thấy ụng tỡm lực hỳt trỏi đất Và đú chớnh nhiều tảng khoa học đó- đợc nhà bác học xõy dựng lờn từ thực tiễn đời sống
b) Khi học nh lut truyn thng ỏnh sáng - Vt lý :
GV cú thể giới thiệu cỏch ngắm cọc tiờu người nụng dõn để tạo cỏc điểm thẳng hàng , để be bờ ruộng cho thẳng , để trồng … , người thợ mộc nõng
(10)c) Khi dạy bµi “ gương cầu lồi “ - Vật lý 7:
Sau học sinh nắm ứng dụng cña gương cầu lồi lĩnh vực giao
thụng nh gơng chiếu hậu xe máy , ô tô … , gơng cầu lồi lớn đặt chỗ đờng ngoằn nghèo , gấp khúc thỡ giỏo viờn cú thể nờu thờm ứng dụng lĩnh
vực y tế : thìa I nốc bác sỹ nha khoa thờng sử dụng đặt sát bệnh nhân để kiểm tra mặt , chỗ khó quan sát
d) Khi dạy “ chuyển động – Chuyển động không “ Vật lý : - Yêu cầu HS lấy ví dụ chuyển động phân tích ví dụ - GV giới thiệu hai loại chuyển động không thờng gặp :
+Chuyển động nhanh dần : có vận tốc tăng dần theo thời gian Ví dụ: Xe tơ bắt đầu khởi hành +Chuyển động chậm dần : có vận tốc giảm dần theo thời gian
Ví dụ : Xe hÃm phanh dừng lại
e) Khi dạy : “ Lùc ®Èy Ac-si-met “ VËt lý :
- GV nêu ứng dụng lực đẩy Ac- si –mÐt cuéc sèng
- ứng dụng công thức tính lực đẩy Ac-si-met vào chất khí mà ngời ta tạo khí cầu – cầu rỗng có chứa khí có trọng lợng riêng nhỏ trọng lợng riêng khơng khí ( thờng khí Hêli )
Khí cầu đợc dùng để nghiên cứu lớp khí cao , phục vụ cho công tác dự báo thời tiết
f) Giảng dạy Sự nhiễm từ sắt , thép Nam châm điện ứng dụng nam ch©m” – VËt lý :
- GV đa số ứng dụng nam châm điện đời sống kỹ thuật :
+ Trong điện thoại :có tác dụng hút màng rung + Rơ le điện từ : đóng ngắt mạch điện từ xa
+ Rơ le dòng : loại đợc mắc nối tiềp với thiết bị cần bảo vệ + Cần cẩu điện : di chuyển nâng , xếp hàng
+ Chuông điện
g) Khi dạy bµi “ ThÊu kÝnh héi tơ “ – VËt lý :
- GV giới thiệu số cách nhận biết thấu kính hội tụ mắt thờng thí nghiệm đơn giản :
+ Cã d×a mỏng phần
(11)+ Đặt thấu kính hội tụ lại gần dòng chữ nhỏ cho ảnh lớn dọng chữ thật
- ứng dụng : chế tạo dụng cụ quang học giúp mở rộng khả nhìn mắt , nh :
+ ống nhòm + Máy ảnh + Kính hiển vi + Kính thiên văn
III Kết :
Giảng dạy môn vật lý trọng đến phơng pháp mơn theo hớng tích cực hố - dạy học nêu vấn đề , lấy ngời học làm trung tâm , thầy đạo , trò chủ động lĩnh hội tri thức , biết liên hệ thực tế vào giảng , dạy học có trọn lọc - đem lại cho số thành công đáng kể :
- Đợc ban giám hiệu đồng nghiệp tin tởng đánh giá ngời có lực chun mơn , trình độ vững vàng , dạy học theo phơng pháp
- Ba hội thi liên tiếp đạt giáo viên dạy giỏi cấp thị môn vật lý : +Năm học 2004-2005 : giải hội thi sử dụng đồ dùng cấp thị +Năm học 2005-2006 : đạt giáo viên dạy giỏi cấp thị
+Năm học 2007-2008 : giải môn vât lý hội thi giáo viên giỏi cấp thị
IV Bµi häc kinh nghiƯm :
VËt lý học môn khoa học thực nghiệm thể tri thức văn minh nhân loại , kết tinh phát triển không ngừng khoa học kü thuËt qua bao thÕ kû
(12)Bên cạnh ngời giáo viên phải ln phấn đấu rèn luyện đạo đức , tác phong , tự hoàn thiện thân mặt Có nh xứng đáng trở thành giáo viên giỏi – ngời chiến sỹ đứng mặt trận văn hố, đào tạo nên lớp trị giỏi - có trí tuệ , có tri thức , có nhân cách , xứng đáng chủ nhân tơng lai đất nớc , góp phần giàu đẹp thêm cho Tổ quốc , cho quê hơng
V §Ị xt ý kiÕn :
Là giáo viên giảng dạy mơn Tốn – Lý , đợc đứng bục giảng tám năm , phân công công tác , tơi giảng dạy mơn Tốn chủ yếu , thời gian đợc giảng dạy môn lý không nhiều
Mặc dù có chút thành công nhỏ nghiệp trồng ngời , nhng tơi tự nhận thấy kinh nghiệm mơn cịn non nớt , khả liên hệ vận dụng thực tế cha sâu
Tuy , mạnh dạn đa sáng kiến kinh nghiƯm nµy
Tơi mong đợc đồng nghiệp đóng góp ý kiến , bảo xây dựng thêm cho , đế sáng kiến kinh nghiệm đợc đầy đủ hơn, phong phú , trọn vẹn
Liªn Phơng ngày 18 tháng 05 năm 2008 ( Ngời viÕt )
(13)