1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược về nhãn hiệu của nhà máy gạch Ceramic Hồng Hà

66 925 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 249,5 KB

Nội dung

Luận văn : Chiến lược về nhãn hiệu của nhà máy gạch Ceramic Hồng Hà

Phần mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế nớc ta đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới. Hiện giờ chúng ta đang tiến tới gia nhập các tổ chức kinh tế lớn nhỏ trong khu vực và trên thế giới nh AFTA, WTO Mà đòi hỏi của những tổ chức kinh tế này buộc chúng ta phải thay đổi theo họ. Cái đầu tiên cần phải thay đổi đó là t duy kinh doanh và quản lý kinh tế, thay đổi tận trong ý nghĩ của những ngời quản lý vĩ mô nền kinh tế đến những nhà quản lý một doanh nghiệp. Thơng hiệu là vấn đề nổi cộm nhất, đợc bàn đến nhiều nhất trong giai đoạn hiện nay của kinh tế Việt Nam. Xây dựng thơng hiệu hay nhãn hiệu mạnh, nếu bàn về nó cách đây vài năm thì đó vẫn là một cái gì đó quá xa xỉ đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế, vì mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam vơn ra tầm quốc tế. Vấn đề thơng hiệu đã đợc đa lên một tầm cao mới. Khởi đầu đó là thay đổi trong ý nghĩ của những nhà quản lý vĩ mô nền kinh tế. Họ ngày càng chú ý đến nhãn hiệu. Các hội chợ hàng Việt Nam chất lợng cao, báo chí, truyền hình tuyên truyền nhiều cho th ơng hiệu Việt. Và nhiều sách viết về thơng hiệu đợc xuất bản. Tuy nhiên ở tầm quản lý vi mô, những nhà quản lý trong một doanh nghiệp đã có nhiều sai lầm trong nhận thức về việc phát triển thơng hiệu. Tuyên truyền cho vấn đề nhãn hiệu, ngời ta đã quá nhấn mạnh đến việc tạo dựng nhãn hiệu dẫn đến chỗ ngộ nhận rằng doanh nghiệp nào cũng phải có nhãn hiệu riêng của mình, và rằng tạo ra đợc nhãn hiệu là giải quyết đợc mọi vấn đề. Họ hớng vào việc thiết kế một nhãn hiệu của sản phẩm hơn là làm thế nào để cho nhãn hiệu ấy trở thành một nhãn hiệu hấp dẫn và lôi cuốn ngời tiêu dùng, thu lợi nhuận về cho doanh nghiệp. Báo Sài Gòn tiếp thị đã thực hiện cuộc nghiên cứu hớng vào các doanh nghiệp và đã chỉ ra rằng, hiện nay việc xây dựng nhãn hiệu chỉ xếp hàng thứ hai sau đẩy mạnh tiêu thụ. Thực tế là đa số các doanh nghiệp Việt Nam hiện vẫn chỉ quan tâm đến sản xuất và tìm cách tiêu thụ một cách thụ động, cha quan tâm đến việc xây dựng một chiến lợc kinh doanh, quảng bá nhãn hiệu bài bản, tìm một chỗ đứng cho nhãn hiệu của mình trên thị trờng, hay nói chính xác hơn là cha có đầu t tơng xứng cho việc xây dựng nhãn hiệu. Các doanh nghiệp coi việc xây dựng nhãn hiệu là chi phí chứ không phải đầu t. Chính vì vậy giá trị nhãn hiệu Việt Nam cha đợc khai thác hiệu quả. Họ đâu có thấy đợc 1 rằng một nhãn hiệu tốt sẽ giúp doanh nghiệp bán đợc nhiều hàng hơn với giá cao hơn và đem lại tự hào cho ngời tiêu dùng. Các doanh nghiệp đó coi xây dựng và phát triển nhãn hiệu là một phong trào triển khai vô điều kiện. Việc không tạo dựng đợc uy tín cho sản phẩm hoặc hoạt động của mình, không cải thiện đợc vị trí trong tâm thức ngời tiêu dùng, không có khả năng cạnh tranh thì một nhãn hiệu dù tồn tại lâu năm, dù đợc thiết kế đẹp, ấn tợng đến mấy cũng không thể có giá trị cao. Do đó việc xây dựng nhãn hiệu cần phải có một chiến lợc tổng thể và thật sự đúng đắn. Những nhà quản lý nhãn hiệu của doanh nghiệp phải đợc trang bị hệ thống kiến thức đầy đủ nhất về nhãn hiệu và phải nắm rõ đợc vai trò nhãn hiệu, thì việc triển khai xây dựng nhãn hiệu mới đạt đợc những thành công mong muốn.Đối với hoạt động kinh doanh nói chung, nhãn hiệu có thể giúp doanh nghiệp đạt đợc vị thế dẫn đầu trong ngành. Nhãn hiệu mạnh sẽ giúp doanh nghiệp đứng vững trong cạnh tranh và dễ dàng tìm thấy sự tin tởng của khách hàng. Nó làm tăng giá trị của sản phẩm trên thị trờng đồng thời tạo lợi nhuận bền vững cho công ty sở hữu. Nhãn hiệu càng nổi tiếng thì khả năng gia tăng thị phần của nó trên thị trờng càng cao.Nhãn hiệu sản phẩm đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động marketing. Nó hỗ trợ cho hoạt động sản phẩm, giúp kéo dài chu kì sống của sản phẩm. Nhãn hiệu là tiền đề quan trọng để doanh nghiệp gia tăng hiệu quả của chiến lợc giá. Ngoài ra nhãn hiệu tiến hành chi phối kênh phân phối và định hớng cho hoạt động quảng cáo.Trong quá trình hội nhập, nhãn hiệu lại càng trở nên quan trọng. Nhãn hiệu đợc coi nh một tài sản quý giá của doanh nghiệp và là một công cụ cạnh tranh của thời kỳ hội nhập. Việt Nam đang xuất khẩu mạnh các mặt hàng nông sản, thực phẩm chế biến, dầy dép, quần áo, hàng thủ công mỹ nghệ, thuỷ hải sản nh ng có tới 90% hàng Việt Nam vẫn còn phải vào thế giới thông qua trung gian dới dạng thô, hoặc gia công cho các thơng hiệu nổi tiếng của nớc ngoài. Bên cạnh đó, một số công ty nớc ngoài còn đăng kí nhãn hiệu nổi tiếng của ta nh Vinataba dẫn đến các công ty của ta mất quyền khai thác nhãn hiệu của chính mình trên thị trờng quốc tế. Do đó hiểu biết rõ về nhãn hiệu là yêu cầu, và là sự bắt buộc nếu doanh nghiệp muốn thành công trên thơng trờng.Với tầm quan trọng nh vậy, nhãn hiệu đã đẩy các doanh nghiệp Việt Nam phải tiến hành một nhiệm vụ chiến lợc đó chính là định vị đợc một hình ảnh nhãn hiệu trong tâm trí khách hàng. Họ sẽ phải: hình tợng hoá nhãn hiệu hay là chết. 2 Theo Kotler thì nhãn hiệu chỉ là một bộ phận nhỏ của sản phẩm. Nhng trong thời điểm hiện tại, theo các nhà marketing thì nó gần nh đã thoát ly ra khỏi sản phẩm và trở thành một công cụ quan trọng của marketing hớng vào thị trờng mục tiêu. Cùng với các công cụ khác của marketing, nhãn hiệu là công cụ vô cùng quan trọng để công ty thực hiện chiến lợc thị trờng.Đối mặt với tình trạng kinh doanh mà không hiểu đợc ý nghĩa nhãn hiệu, không có chiến lợc xây dựng nhãn hiệu hợp lý, nhãn hiệu Ceramic Hồng không tạo đợc một sự tin tởng của khách hàng. Điều này đã thúc đẩy và buộc em phải tìm hiểu thực trạng hoạt động của công ty và đóng góp một số biện pháp có tính khả thi giúp nhà máy gây dựng uy tín nhãn hiệu. 2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài2.1.Mục tiêu chung Phân tích thực trạng hoạt động nhãn hiệu và quá trình xây dựng chiến lợc nhãn hiệu của sản phẩm gạch Ceramic Hồng Hà. Đồng thời đa ra các giải pháp hoàn thiện chiến lợc nhãn hiệu cho sản phẩm gạch Ceramic Hồng Hà.2.2Mục tiêu cụ thể-Khái quát một số vấn đề về nhãn hiệu, khái niệm đang gây nhiều tranh cãi về mặt lý thuyết và cha đợc đề cập nhiều trong quá trình học tập tại trờng đại học.-Phân tích chiến lợc marketing hiện tại và thực trạng hoạt động marketing của nhà máy gạch Hồng Hà.-Phân tích chiến lợc nhãn hiệu hiện tại của sản phẩm gạch ceramic Hồng Hà.-Tìm hiểu nhận thức của ngời tiêu dùng về nhãn hiệu Ceramic Hồng Hà.-Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của nhà máy và đánh giá vị thế thị trờng của các nhãn hiệu đó.-Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến quá trình xây dựng chiến lợc nhãn hiệu.-Đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lợc nhãn hiệu của sản phẩm gạch Ceramic Hồng Hà. 3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu3 3.1. Đối tợng nghiên cứuĐề tài tập trung ngiên cứu thực trạng hoạt động nhãn hiệu của nhà máy gạch Ceramic Hồng và sự thừa nhận của thị trờng với nhãn hiệu gạch Hồng Hà. 3.2. Phạm vi nghiên cứuNghiên cứu hoạt động nhãn hiệu Hồng trên thị trờng Miền Bắc mà chủ yếu là tập trung vào thị trờng Nội4.Kết cấu của chuyên đềChơngI: Nhà máy gạch Ceramic Hồng HàChơng II: Thực trạng hoạt động marketing và hoạt động nhãn hiệuChơng III: Một số giải pháp hoàn thiện chiến lợc về nhãn hiệu Ceramic Hồng Hà4 Chơng INhà máy gạch Ceramic Hồng HàI.Lịch sử ra đời và phát triển của nhà máy1.Lịch sử hình thànhNhà máy sản xuất gạch men Ceramic Hồng là một đơn vị trực thuộc của công ty xây dựng Hồng Hà, thuộc tổng công ty đầu t và phát triển nhà Nội. Công ty xây dựng Hồng ra đời vào năm 1970, là một doanh nghiệp nhà nớc. Với các ngành nghề kinh doanh chính sau: +T vấn về đầu t và xây dựng. + Xây dựng, sửa chữa, cải tạo các công trình dân dụng, nhà ở, công trình nông nghiệp, thuỷ lợi, công trình công cộng, công trình công nghiệp và văn hoá( kể cả lắp đặt điện nớc và trang trí nội thất). + Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng xuất nhập khẩu thiết bị và vật liệu xây dựng. + Liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh doanh trong và ngoài nớc, để sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng. +Thiết kế các công trình vừa và nhỏ. +Thi công san nền, làm đờng giao thông. Để đáp ứng nhu cầu đang còn thiếu trên thị trờng về sản phẩm gạch lát nền, tháng 8 năm 1996, ban lãnh đạo công ty xây dựng Hồng đã họp và đợc sự nhất trí, ủng hộ của UBND thành phố Nội, sở Nông_Lâm Nghiệp Nội. Dự án thành lập nhà máy sản xuất gạch men Ceramic Hồng tại xã Mai Đình, thị trấn Sóc Sơn, Nội đã đợc thông qua. 2.Mục tiêu và nhiệm vụ hoạt động2.1Mục tiêuNhà máy gạch Ceramic Hồng trực thuộc công ty xây dựng Hồng Hà_một doanh nghiệp nhà nớc. Do đó, ngoài việc chựu trách nhiệm và có nghĩa vụ với xã hội, nhà máy còn phải tổ chức và hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhằm đáp ứng 5 nhu cầu gạch men xây dựng cho thị trờng. Bên cạch đó, nhà máy phải không ngừng đổi mới cải thiện điều kiện làm việc, tăng cờng đẩy mạnh thị trờng tiêu thụ sản phẩm, nâng cao nghiệp vụ cho công nhân, tổ chức hội thảo đồng bộ với phơng châm không ngừng nâng cao đổi mới chất lợng, hạ giá thành sản phẩm nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu thị trờng. Hoạt động kinh doanh của nhà máy nhằm tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho toàn thể cán bộ công nhân viên của nhà máy, đảm bảo đợc lợi ích của công ty xây dựng Hồng và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nớc.2.2Nhiệm vụ hoạt động của nhà máy Nhiệm vụ chính của nhà máy sản xuất gạch men Ceramic Hồng là sản xuất và kinh doanh gạch lát phục vụ nhu cầu sử dụng gạch lát ở địa bàn Nội và các tỉnh lân cận nh: Hải Dơng, Hoà Bình, Tây, Thanh Hoá .Tuy nhiên, với mục tiêu riêng của công ty là đẩy mạnh tiêu thụ, tăng doanh số bán để thu lợi nhuận trong đó đã cân nhắc đến mục tiêu khi thành lập thì nhiệm vụ kinh doanh của công ty cũng đợc mở rộng, công ty không bó hẹp phạm vi kinh doanh của mình trong thị trờng Nội và các tỉnh lân cận nữa, mà đã mạnh dạn mở rộng thị trờng của mình ra toàn quốc và hớng ra thị trờng xuất khẩu. Ceramic Hồng đã xuất khẩu gạch sang một số nớc nh Irắc, Nga, Lào, Campuchia và sắp tới đây sẽ xuất khẩu gạch sang Mỹ. Hiện tại nhà máy đang tiến hành nghiên cứu nhu cầu thị trờng tìm ra những nhu cầu mới, những sản phẩm có mẫu mã đẹp nhằm cải thiện danh mục sản phẩm của nhà máy và nâng cao vị thế của nhà máy trong ngành. 3.Cơ cấu bộ máy6 Giám đốc là ngời đứng đầu nhà máy, có quyền ra quyết định chỉ đạo toàn bộ hoạt động sản xuất và kinh doanh của nhà máy. Giám đốc phải chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc công ty xây dựng Hồng Hà. Trong quá trình ra quyết định giám đốc đợc trợ giúp của phó giám đốc kỹ thuật, phó giám đốc tổ chức hành chính và các phòng chức năng. Các phó giám đốc là những ngời tham mu cho giám đốc, giúp giám đốc giải quyết những công việc thuộc phạm vi quyền hạn mà giám đốc giao cho. Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về nhiệm vụ đợc giao của mình: + Phó giám đốc tổ chức hành chính: Phụ trách theo dõi hoạt động của phòng tổ chức hành chính rồi báo cáo cho giám đốc. + Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm hoàn toàn trớc giám đốc về hiệu quả hoạt động của phân xởng, phòng kỹ thuật và phòng quản lý thiết bị. Các phòng chức năng có nhiệm vụ tham mu, giúp đỡ giám đốc trong phạm vi chuyên môn, hớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra nhiệm vụ chuyên môn đối với các đơn vị trong nhà máy đồng thời chịu trách nhiệm trớc giám đốc nhà máy và trớc pháp luật về nhiệm vụ của mình. Các phòng chức năng không có quyền ra mệnh lệnh cho các đơn vị trong nhà máy, toàn bộ những đề xuất của phòng phải thông qua 7Giám đốc Phógiám đốc hctcPhó giám đốc kỹ thuậtPhòng kinh doanhPhòng tổ chức hành chínhPhòng kế toán tài chínhPhòng thiết kế mẫuPhân xưởng sản xuấtPhòng quản lý thiết bịPhòng kỹ thuật giám đốc, giám đốc xem xét rồi biến chúng thành mệnh lệnh và truyền đạt xuống theo tuyến chỉ định. + Phòng kinh doanh: Phụ trách việc lập và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn bộ nhà máy. Phòng kinh doanh sẽ tổng hợp số liệu từ các bộ phận trực thuộc để báo cáo với giám đốc, giám đốc nắm đợc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhà máy. + Phòng kế toán tài chính: phụ trách và theo dõi phần tài chính kế toán của nhà máy. Hàng tháng, hàng quý và cuối năm lập báo cáo quyết toán để gửi cho giám đốc và gửi về phòng tổ chức tài chính kế toán của công ty xây dựng Hồng Hà. + Phòng tổ chức hành chính: Phụ trách việc quản lý công tác tổ chức lao động, tiền lơng ở nhà máy. Theo dõi và phụ trách công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ, nâng cao trình độ kiến thức tay nghề cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong nhà máy. Đồng thời cũng đề xuất các biện pháp thi đua khen thởng, kỷ luật, tổ chức các hội nghị toàn nhà máy để phổ biến nhiệm vụ, tham gia các công tác t t-ởng cho cán bộ công nhân viên Phòng này phải báo cáo th ờng xuyên về tình hình hoạt động của mình và tình hình thực hiện các công việc trong trách nhiệm của phòng với phó giám đốc tổ chức hành chính. + Phòng thiết kế mẫu: bao gồm những kỹ s trẻ nhiệt huyết đợc đào tạo chuyên sâu từ các trờng xây dựng, kiến trúc và đợc gửi đi học ở nớc ngoài chuyên làm nhiệm vụ thiết kế các mẫu gạch.+ Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm chính trong việc đảm bảo chất lợng sản phẩm, đồng thời đề ra các giải pháp nâng cao chất lợng, giảm chi phí sản xuất để gửi đến phó giám đốc kỹ thuật trình giám đốc duyệt.+ Phòng quản lý thiết bị: thay mặt doanh nghiệp để tiến hành bảo dỡng, sửa chữa các thiết bị thuộc vào tài sản cố định của nhà máy nh dây chuyền máy móc, ô tô chịu trách nhiệm về số l ợng cũng nh chất lợng của máy móc thiết bị. + Phân xởng: Có tác dụng tiếp nhận và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh mà nhà máy giao cho.8 II. Các điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp 1. Điều kiện vi mô trong quá trình sản xuất kinh doanh Tháng 9 năm 1997, trên một mặt bằng là 30.000 m2, nhà máy gạch Ceramic Hồng chính thức đi vào hoạt động với công suất 1,2 triệu m2/năm. Tổng số vốn đầu t cho xây dựng nhà máy sản xuất gạch men Ceramic Hồng là 55.791,15 triệu đồng trong đó : Vốn xây lắp : 9.607,3 Trđ; Thiết bị : 38.086,5 Trđ; Kiến thiết cơ bản khác : 8.097,7 Trđ.Đến nay dây chuyền thứ 2 đã đi vào hoạt động bắt đầu từ tháng 2/2004. Công suất của một dây chuyền sản xuất gạch Ceramic là 1-1,5triệu m2/năm, với suất đầu t khoảng 35 - 40 tỷ đồng/1 dây chuyền. Tuy nhiên nâng công suất lên bằng việc đầu t thêm dây chuyền thứ 2 thì chỉ phải đầu t thêm khoảng 25 tỷđ. Mức công suất tăng lên là 2,5 triệu m2/năm, do đó nhà máy đã đạt lợi thế theo quy mô. Lợi thế này đạt đợc có thể do một số nguyên do sau: Mua vật t với số lợng lớn hơn lên giá rẻ hơn; tận dụng đợc nguồn nguyên liệu, nguồn lực; tiết kiệm đợc nhân công, chẳng hạn nh không phải tăng thêm nhân viên văn phòng .Ceramic Hồng có một đội ngũ kỹ s trẻ, nhiệt huyết đợc đào tạo cơ bản từ 2 quốc gia hàng đầu về ngành công nghiệp Ceramic-Italia và Tây Ba Nha. Nhà máy hiện có khoảng 250 cán bộ công nhân viên hoạt động trên nhiều lĩnh vực từ sản xuất tại phân xởng đến các phòng ban, nhân viên bán hàng, nhân viên thị tr-ờng, nhân viên công trình với độ tuổi bình quân là 29 có trình độ theo tỷ lệ nh sau: Đại học và sau đại học chiếm 14%, cao đẳng 10%, trung cấp 52% chủ yếu là công nhân kỹ thuật, và sơ cấp phải qua đào tạo chiếm 24%. Về cơ cấu giới tính: Việc sản xuất cũng nh phân phối, tiêu thụ gạch là một công việc tơng đối nặng nhọc. Xuất phát từ đặc điểm của ngành kinh doanh do đó có sự chênh lệch rất lớn về cơ cấu giới tính. Nhà máy chỉ có khoảng 25% là nữ và tập trung nhiều ở các phòng ban.Về dây chuyền công nghệ, Ceramic Hồng đang sử dụng 2 dây chuyền thiết bị sản xuất đồng bộ do hãng Sacmi-Italy cung cấp. Hệ thống dây chuyền này kết hợp với loại men mầu nhập khẩu từ Tây Ban Nha và các loại nguyên liệu khác nh đất sét, cao lanh, thạch anh đã cho ra đời sản phẩm gạch men Ceramic Hồng chất lợng tiêu chuẩn Châu Âu.9 Trong quá trình đa sản phẩm đi tiêu thụ, thì phơng tiện vận tải là một mắt xích không thể thiếu. Phơng pháp chuyên chở góp một phần vô cùng quan trọng ảnh hởng đến giá của sản phẩm cũng nh mục tiêu thị phần của công ty. Ceramic Hồng đang dùng 2 phơng pháp chuyên chở chính. Thứ nhất đó là sử dụng ô tô, hiện tại nhà máy đang có tổng cộng là 10 ô tô, 6 ô tô loại 5 tấn và 4 ôtô loại 2 tấn rỡi. Phơng pháp này thờng chỉ dùng chuyên chở hàng cho khu vực thị trờng phía Bắc. Một loại chuyên chở khác mà công ty cũng hay sử dụng đó là vận chuyển bằng đờng thuỷ, phơng pháp chuyên chở này chủ yếu là phục vụ cho việc xuất khẩu và vận chuyển hàng hoá vào Nam. Ngoài những thiết bị vật chất nh trên công ty còn có 5 xe nâng hàng, các máy kiểm tra về độ cứng, độ mài mòn, độ phẳng, sai số về kích thớc . Những máy này đợc đặt tại phòng kỹ thuật để xác minh lại các thông số mà các máy móc trong dây chuyền sản xuất đã thực hiện. Nhà máy hiện có 2 kho hàng, tuy nhiên đều ở Nội để phục vụ cho thị trờng chính khu vực phía Bắc của nhà máy. Trong đó 1 kho tại 105 Trờng Chinh Nội và 1 kho tại nhà máy xe lửa Gia Lâm-Hà Nội. Đồng thời Ceramic Hồng có khoảng 26 văn phòng đại diện tại các tỉnh thành trong cả nớc .Tuy nhiên những văn phòng đại diện này tập trung chủ yếu tại khu vực phía Bắc. 2. Điều kiện của môi trờng vĩ mô có liên quanTrong hệ thống môi trờng vĩ mô chi phối đến hoạt động kinh doanh của công ty thì môi trờng kinh tế, công nghệ, chính trị luật pháp là những môi trờng có ảnh hởng sâu rộng nhất. Nó buộc doanh nghiệp phải luôn nắm bắt thông tin và phải gồng mình để thay đổi theo nếu nh muốn kinh doanh thành công trên thơng trờng.2.1 Môi trờng công nghệSự xuất hiện của những phát minh mới hay sự tăng tốc của việc thay đổi công nghệ đã ảnh hởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong tơng lai của doanh nghiệp, nó đe doạ đến chỗ đứng sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng. Dây chuyền công nghệ sản xuất gạch Ceramic hiện đang thay đổi với tốc độ chóng mặt trên thế giới. Nó thể hiện qua việc xuất hiện các công nghệ mới nh in Kerajet kỹ thuật số, công nghệ ép 2 lần Twinpress, máy ép mới có tên là Clock, rồi thiết bị lò nung con lăn tiết kiệm năng lợngCông nghệ in kỹ thuật số Kerajet 10 [...]... đợc các khái niệm trên: Với gạch Ceramic Hồng thì tên hiệu của nhà sản xuất trùng với tên nhãn hiệu Hồng Hà, tên chủng loại sản phẩm là gạch ceramic để phân biệt nó với các chủng loại gạch khác nh Granite, gạch Bông Xe Toyota Camry, tên nhãn hiệu là Camry, tên hiệu nhà sản xuất là Toyota, tên chủng loại sản phẩm là ô tô con bốn chỗ Dấu hiệu hàng hoá Là bộ phận của nhãn hiệu mà ta có thể nhận biết... tại Nội nh cung cấp 50% gạch cho khu Linh Đàm, 30% cho khu Định Công và 40% cho khu Trung Hoà, Trung Yên Chơng II Thực trạng hoạt động marketing và 21 hoạt động nhãn hiệu I Khái quát về nhãn hiệu và vai trò của nhãn hiệu trong chiến lợc marketing 1 Nhãn hiệu và các bộ phận cấu thành 1.1 Nhãn hiệu và các thuật ngữ liên quan đến nhãn hiệu 1.1.1 Nhãn hiệu là gì ? Nhãn hiệu là tài sản quý giá nhất của. .. đến cái tên của nhãn hiệu, tức là coi nhẹ điều mấu chốt của nội dung Thách thức của nhãn hiệu là phải khai thác chiều sâu ý nghĩa của nó Nếu ngời ta có thể nhận ra sáu tầng hàm ý của một nhãn hiệu, thì ta gọi đó là nhãn hiệu thâm ý; ngợc lại thì gọi là nhãn hiệu hời hợt Xe hơi Mercedes là một nhãn hiệu thâm ý, bởi vì chúng ta nhận ra hàm ý về sáu phơng diện của nó 2.2 Chức năng của nhãn hiệu 2.2.1 Phân... nhiệm từ nhãn hiệu họ mua Càng là nhãn hiệu mạnh thì chức năng nó cung cấp cho ngời mua càng nhiều 3.Vai trò của nhãn hiệu trong chiến lợc marketing 3.1 Vai trò của nhãn hiệu trong chiến lợc sản phẩm Nhãn hiệu phối hợp với sản phẩm thành công sẽ tạo nên một nhóm khách hàng trung thành của doanh nghiệp Và nó sẽ kéo dài khả năng kinh doanh đối với sản phẩm đó Vai trò chủ yếu của nhãn hiệu đối với chiến. .. cấu thành nhãn hiệu Nhãn hiệu là một cái tên, một dấu hiệu, một khẩu hiệu, một biểu tợng hay sự phối hợp của các yếu tố trên Theo Kotler, nhãn hiệu đợc chia thành hai bộ phận Tên gọi nhãn hiệu Là phần đọc đợc của nhãn hiệu Ví dụ nh bia Sài Gòn, bột giặt VISO doanh nghiệp có thể tốn rất nhiều tiền để tìm tên thích hợp cho sản phẩm Tuy nhiên chúng ta không nên nhầm lẫn tên nhãn hiệu với tên hiệu nhà sản... phẩm, trong quảng cáo, biển hiệu và bao bì thơng phẩm chứ không chỉ trong nhãn mác Quyết định này do chính phủ đa ra nhằm quản lý chặt chẽ hơn về hàng hoá 23 Ta sẽ phân biệt nhãn hàng hóa và nhãn hiệu hàng hoá nh sau: Biểu 2: Phân biệt nhãn hiệu hàng hoá và nhãn mác Các câu hỏi Nhãn hiệu hàng hoá Nhãn mác (nhãn chỉ dẫn) ( Trademark ) ( Label ) 1.Là cái gì ? Là những dấu hiệu dùng để phân biệt Là tập... Phân theo phạm vi tác động Phân biệt hàng hoá Chức năng thứ nhất của nhãn hiệu hàng hoá là chức năng phân biệt các hàng hóa hoặc các dịch vụ của cơ sở này với các hàng hoá hoặc các dịch vụ cùng loại của cơ sở khác Ví dụ xà phòng mang nhãn hiệu Daso của công ty hoá mỹ phẩm Daso-Dacco khác với xà phòng mang nhãn hiệu Omo của công ty liên doanh Unilever Do đó nhãn hiệu hàng hoá giúp ngời tiêu dùng dễ dàng... phân đoạn Nhà máy đã tiến hành phân đoạn lại thị trờng và lựa chọn lại thị trờng mục tiêu cho phù hợp vơí năng lực của mình Qua phân tích về tình hình cạnh tranh trên thị trờng về đối thủ cạnh tranh, về bản thân nhà máy, về đặc điểm ngời tiêu dùngNhà máy đã xác định đợc các tiêu thức phân đoạn đó là địa lý, thu nhập của các hộ gia đình và loại khách hàng Từ đó xác định thị trờng mục tiêu của công ty... hiện một bản sắc nhãn hiệu qua quảng cáo Ví dụ nh bài hát Always coca cola là đoạn nhạc đặc trng cho quảng cáo của nớc ngọt Coca Cola, không thể gọi đây là nhãn hiệu đợc, mà nó phải kết hợp với một số dấu hiệu khác nh tên gọi, kiểu chữ nghiêng thì mới có một nhãn hiệu Coca Cola 2 Các cấp độ ý nghĩa và chức năng của nhãn hiệu 2.1 Các cấp độ ý nghĩa của nhãn hiệu Nhãn hiệu là một sự hứa hẹn của ngời bán... Đông thành phố Hải Dơng, các dự án nhà ở cho ngời có thu nhập thấpcủa thành phố Nội, hay của nhà nớc sẽ tạo cơ hội rất lớn cho ngành công nghiệp Ceramic nói chung và Ceramic Hồng nói riêng Doanh nghiệp sẽ có những cơ hội to lớn để kinh doanh thành công nhờ những chính sách này Tuy nhiên nó chỉ là một mặt của vấn đề, mặt còn lại kia đó là những đe doạ rất lớn đối với hoạt động kinh doanh của doanh . marketing của nhà máy gạch Hồng Hà. -Phân tích chiến lợc nhãn hiệu hiện tại của sản phẩm gạch ceramic Hồng Hà. -Tìm hiểu nhận thức của ngời tiêu dùng về nhãn hiệu. ngiên cứu thực trạng hoạt động nhãn hiệu của nhà máy gạch Ceramic Hồng Hà và sự thừa nhận của thị trờng với nhãn hiệu gạch Hồng Hà. 3.2. Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 13/12/2012, 11:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

III. Tình hình sản xuất kinh doanh - Chiến lược về nhãn hiệu của nhà máy gạch Ceramic Hồng Hà
nh hình sản xuất kinh doanh (Trang 15)
Dấu hiệu có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp của các yếu tố đó đợc  thể   hiện   bằng   một   hoặc   nhiều   màu  sắc - Chiến lược về nhãn hiệu của nhà máy gạch Ceramic Hồng Hà
u hiệu có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp của các yếu tố đó đợc thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc (Trang 24)
-Là một loại tài sản vô hình có giá trị, đôi khi nó là tài sản lớn nhất của một  doanh nghiệp - Chiến lược về nhãn hiệu của nhà máy gạch Ceramic Hồng Hà
m ột loại tài sản vô hình có giá trị, đôi khi nó là tài sản lớn nhất của một doanh nghiệp (Trang 25)
Tình hình kinh doanh trên khu vực thị trờng Miền Trung ngày càng bi đát, tại đây sức mua là rất thấp do đó đầu năm 2002 công ty đã huỷ bỏ hợp đồng tổng đại  lý tại khu vực này, gần nh bỏ ngỏ hoàn toàn đoạn thị trờng Miền Trung. - Chiến lược về nhãn hiệu của nhà máy gạch Ceramic Hồng Hà
nh hình kinh doanh trên khu vực thị trờng Miền Trung ngày càng bi đát, tại đây sức mua là rất thấp do đó đầu năm 2002 công ty đã huỷ bỏ hợp đồng tổng đại lý tại khu vực này, gần nh bỏ ngỏ hoàn toàn đoạn thị trờng Miền Trung (Trang 33)
Cần phải thấy rằng, tổ chức hệ thống phân phối nh hình trên là tối u nhất đối với ngành sản xuất gạch - Chiến lược về nhãn hiệu của nhà máy gạch Ceramic Hồng Hà
n phải thấy rằng, tổ chức hệ thống phân phối nh hình trên là tối u nhất đối với ngành sản xuất gạch (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w