Luận văn quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên ở địa bàn tỉnh lào cai

90 5 0
Luận văn quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên ở địa bàn tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCH Ban chấp hành CBCC Cán bộ công chức CĐN Cao đẳng nghề CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CSDN[.]

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCH Ban chấp hành CBCC Cán công chức CĐN Cao đẳng nghề CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CSDN Cơ sở dạy nghề CSSX Cơ sở sản xuất DN Dạy nghề ĐTN Đào tạo nghề GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo KHKT Khoa học kỹ thuật KT - XH Kinh tế xã hội LĐ - TB&XH Lao động, thương binh xã hội NNL Nguồn nhân lực QLNN Quản lý nhà nước QLHCNN Quản lý hành nhà nước SCN Sơ cấp nghề TCN Trung cấp nghề TTDN Trung tâm dạy nghề XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình phân bố dân cư địa bàn tỉnh Lào Cai 39 Bảng 2.2 Cơ cấu niên tổng dân số Lào Cai 42 Bảng 2.3 Tình hình phân bố lao động niên theo lĩnh vực tỉnh Lào Cai 44 Bảng 2.4 Tình hình việc làm niên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012 - 2017 46 Bảng 2.5 Tình hình đào tạo nghề niên tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012 - 2017 47 Bảng 2.6 Quy mô đào tạo nghề sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2017 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cơ cấu kinh tế tỉnh Lào Cai năm 2017 37 Hình 2.2 Cơ cấu niên theo giới tính tỉnh Lào Cai 2012 - 2017 43 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, người coi “tài nguyên đặc biệt”, nguồn lực phát triển kinh tế Bởi vậy, việc phát triển người, phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm hệ thống phát triển nguồn lực Chăm lo đầy đủ đến người yếu tố bảo đảm chắn cho phồn vinh, thịnh vượng quốc gia Đầu tư cho người đầu tư có tính chiến lược, sở tảng cho phát triển bền vững Cho đến nay, xuất phát từ cách tiếp cận khác nhau, nên có nhiều cách hiểu khác bàn nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Đào tạo nghề có vai trị quan trọng phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm, thực cơng xã hội góp phần phát triển kinh tế bền vững: Thứ nhất, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu q trình tồn cầu hoá Yếu tố quan trọng kinh tế tri thức nguồn nhân lực có chất lượng cao, giáo dục đào tạo tốt để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hội nhập Thứ hai, đào tạo nghề góp phần giải việc làm cho người lao động Trong trình học nghề, người lao động trang bị kỹ cần thiết để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động ĐTN góp phần giải việc làm hỗ trợ NLĐ trình tìm kiếm việc làm cách hiệu Giải việc làm địn bẩy để kích thích phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên công tác đào tạo nghề cho lao động nước ta nói chung cho niên nói riêng chưa coi trọng mức Công tác quản lý đào tạo nghề cho niên nhiều hạn chế: nhiều bộ, ngành, địa phương, cán xã hội nhận thức chưa đầy đủ đào tạo nghề cho lao động, coi đào tạo nghề cứu cánh, có tính thời điểm, vấn đề quan tâm thường xuyên, liên tục có hệ thống Cơng tác quản lý đào tạo nghề cho lao động cịn cầm chừng, chưa có vào liệt lãnh đạo cấp, công tác điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động gặp nhiều khó khăn Chính vậy, chất lượng đào tạo nghề cho niên chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, số lượng cấu nghề đào tạo cân đối Điều khiến khơng người qua đào tạo nghề khơng tìm việc làm phù hợp, vừa lãng phí thời gian, vừa tốn tiền bạc.Việc đào tạo chưa theo quy hoạch phát triển kinh tế dẫn đến việc chủ trương đào tạo nghề tạo việc làm cho niên khoảng cách xa so với yêu cầu thực tiễn Khơng sở đào tạo nghề đào tạo theo kiểu “có dạy nấy” chưa theo nhu cầu hoàn cảnh người học Đào tạo nghề rơi vào tình cảnh thừa thiết bị, thiếu người học Có trung tâm đào tạo nghề cấp huyện xây dựng khang trang, mua sắm trang thiết bị dạy học tương đối tốt số nghề không tuyển học sinh vào học Sau học xong lại khơng có hội để tìm việc làm địa phương khơng có nhu cầu tuyển dụng ngành nghề mà theo Lào Cai tỉnh miền núi - điểm xuất phát thấp, mạng lưới sở đào tạo nghề yếu, chi ngân sách cho đào tạo nghề, giải việc làm cịn hạn chế, chưa có sách, chế cụ thể việc tạo việc làm cho niên qua đào tạo nghề Do đó, nhiệm vụ đặt người làm công tác Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người lao động nói chung cho đối tượng niên nói riêng khó khăn Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Quản lý nhà nước đào tạo nghề vấn đề quan tâm xã hội, nhằm tạo lực lượng lao động có tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu xã hội, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân Chính thời gian vừa qua có nhiều cơng trình khoa học, báo, luận văn, hội thảo nghiên cứu lĩnh vực nhiều khía cạnh lý luận thực tiễn, tiêu biểu cơng trình nghiên cứu tác giả: Nguyễn Minh Vịnh (2013), Hỗ trợ Nhà nước nhằm giải việc làm cho người lao động nơng nghiệp q trình thị hóa huyện Từ Liêm – thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ kinh tế trường Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề thiết cần giải lao động nông nghiệp huyện Từ Liêm bối cảnh đất nơng nghiệp bị thu hẹp nhanh chóng để thực thị hóa thực trạng việc hỗ trợ việc Nhà nước để giải việc làm cho người lao động nơng nghiệp địa bàn Từ tác giả đưa số khuyến nghị giải tốt vấn đề giải việc làm cho người lao động nơng nghiệp q trình thị hóa huyện Từ Liêm Tuy nhiên, đề tài chưa đề cập đến vấn đề quản lý nhà nước đào tạo nghề [34] Mạc Văn Tiến (2015), Cơ hội thách thức lao động Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN, viết đăng trang Tcdn gov Bài viết đã phân tích hội thách thức lao động Việt Nam sở số tỷ lệ lao động khu vực kinh tế tỷ lệ lao động qua đào tạo, trình độ lao động đào tạo Từ tác giả đề xuất nhóm giải pháp cho tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam sức cạnh tranh nhân lực Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN [28] Nguyễn Thị Lan (2015), Quản lý đào tạo nghề cho phát triển kinh tế - xã hội Hà Giang Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, trường Đại học Quốc gia Hà Nội Trong luận văn tác giả phân tích thực trạng quản lý đào tạo nghề địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010 - 2013, qua đánh giá thực trạng đào tạo nghề, kết đạt được, tồn hạn chế đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý đào tạo nghề cho phát triển kinh tế Hà Giang [13] Nam Phương (2009), Quản lý nhà nước đào tạo nghề bất cập, đăng trang Baomoi.com Bài báo cho chất lượng dạy nghề cho niên chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, số lượng số lượng cấu nghề đào tạo cân đối Điều khiến khơng người qua đào tạo nghề khơng tìm việc làm phù hợp, vừa lãng phí thời gian, vừa tốn tiền bạc [19] Mạc Văn Tiến (2015), Cơ hội thách thức lao động Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN Yếu tố người, vốn người trở thành yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Nhờ có tảng giáo dục - đào tạo, có đào tạo nghề, người lao động nâng cao kiến thức kĩ nghề mình, qua nâng cao suất lao động, góp phần phát triển kinh tế Như thấy, giáo dục đào tạo nghề thành tố thành tố quan trọng nhất, có ý nghĩa định phát triển nguồn nhân lực Muốn có nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả cạnh tranh cao thị trường lao động, song song với chế sách sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, cần phải tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng Những cơng trình, tác phẩm, viết tác giả, nhà khoa học đăng tải đề cập, nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau; phân tích cách sâu sắc lý luận thực tiễn mặt đào tạo nghề quản lý nhà nước đào tạo nghề, nhiên, đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu đầy đủ toàn diện quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai cả, luận văn “Quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai” độc lập Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu khoa học công bố tài liệu tham khảo có giá trị cho việc nghiên cứu viết luận văn Mục đích nhiệm vụ Luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn QLNN đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai, luận văn đưa giải pháp góp phần tăng cường QLNN đào tạo nghề cho niên, từ nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho niên, nâng cao tỷ lệ niên có việc làm sau đào tạo nghề địa bàn tỉnh Lào Cai 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, Luận văn tập trung thực nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận đào tạo nghề quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012 – 2017 đánh giá kết đạt được, tồn hạn chế công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên tỉnh Lào Cai - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn 4.1 Đối tượng Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên tỉnh Lào Cai 4.2 Phạm vi - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho niên đưa số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên đáp ứng nhu cầu xã hội tỉnh Lào Cai - Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Lào Cai - Về thời gian: Nghiên cứu hoạt động quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên giai đoạn 2012 – 2017, định hướng đến năm 2025 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp nghiên cứu: + Tổng hợp số liệu: Phương pháp dựa nghiên cứu tài liệu, báo cáo có liên quan, giáo trình, cơng trình nghiên cứu trước cơng bố, sách báo, tạp chí phương tiện truyền thơng internet + Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh: Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh,… việc tham khảo tài liệu, số kết nghiên cứu nước có liên quan; nghiên cứu, phân tích, tổng hợp từ tài liệu, viết sách, báo, tạp chí, báo cáo hội thảo, hội nghị tổng kết,… văn QLNN liên quan đến đào tạo nghề cho niên + Phương pháp đánh giá: Tác giả sử dụng phương pháp đánh giá để đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai, kết đạt được, tồn hạn chế, từ đề xuất giải pháp khả thi khắc phục hạn chế tồn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Đề tài góp phần bổ sung luận khoa học đào tạo nghề cho niên QLNN đào tạo nghề cho niên với phân tích, so sánh nhiều khía cạnh khác mặt lý luận - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý nói chung người làm công tác Quản lý nhà nước cơng tác đào tạo nghề, tạo việc làm nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai Chương 3: Phương hướng, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nghề đào tạo nghề 1.1.1.1 Nghề - Khái niệm nghề Trong đời sống sản xuất xã hội, việc đào tạo cán kỹ thuật, đào tạo công nhân thường hay đề cập tới khái niệm nghề đời sống sản xuất thực tiễn tồn đa dạng loại nghề khác nhau, có cách hiểu khái niệm khác nghề Theo sổ tay Tư vấn Hướng nghiệp chọn nghề Nguyễn Hùng có đưa khái niệm: “Những chun mơn có đặc chung, gần giống xếp thành nhóm chun mơn gọi nghề Nghề tập hợp nhóm chun mơn loại, gần giống nhau”[12, tr.12] Chuyên môn dạng lao động đặc biệt, mà qua người dùng sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần để tác động vào đối tượng cụ thể nhằm biến đổi đối tượng theo hướng phục vụ mục đích, yêu cầu lợi ích người Một số quan điểm khác lại cho rằng: Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội Chuyên môn lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà đó, người lực thể chất tinh thần làm giá trị vật chất (thực phẩm, lương thực, công cụ lao động, sản phầm hàng hóa…) giá trị tinh thần (sách báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ…) với tư cách phương tiện sinh tồn phát triển xã hội ... đào tạo nghề quản lý nhà nước đào tạo nghề, nhiên, đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu đầy đủ toàn diện quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai cả, luận văn ? ?Quản lý. .. đây: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận đào tạo nghề quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012 – 2017... cường quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên đáp ứng nhu cầu xã hội tỉnh Lào Cai - Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Lào Cai - Về thời gian: Nghiên cứu hoạt động quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan