1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp ở tỉnh quảng trị

91 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 838,19 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài luận văn Song song với quá trình phát triển của đất nước trong thời kỳ mới, ở Việt Nam, thị trường lao động đang phát triển từng ngày, nhưng tình trạng thất nghiệp đã, đan[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Song song với trình phát triển đất nước thời kỳ mới, Việt Nam, thị trường lao động phát triển ngày, tình trạng thất nghiệp đã, vấn đề cấp thiết mà Đảng, Nhà nước toàn xã hội phải tập trung giải mấu chốt định đến an sinh xã hội Thất nghiệp tượng kinh tế - xã hội tồn kinh tế thị trường hầu hết quốc gia, chế độ trị trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác Tình trạng thất nghiệp NLĐ khơng ảnh hưởng đến đời sống cá nhân NLĐ mà cản trở phát triển kinh tế, gây nên rối loạn trị bất ổn định tồn xã hội Vì thế, phần lớn quốc gia trọng xây dựng hệ thống công cụ, sách hỗ trợ NLĐ bị thất nghiệp để giúp cân kinh tế xã hội Trong BHTN xem công cụ hiệu Quảng Trị tỉnh nhỏ thuộc khu vực Trung trung Việt Nam, có lợi địa lý - kinh tế điều kiện giao thông thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, phần lớn lao động địa bàn tỉnh làm việc ngành nông, lâm, ngư nghiệp (Theo số liệu Cục thống kê tỉnh Quảng Trị, năm 2015 chiếm tỷ lệ 52%) Các xã vùng ven biển thuộc biển bãi ngang, nơi kế mưu sinh từ bao đời người dân gặp nhiều khó khăn Thanh thiếu niên sau tốt nghiệp trung học, em có điều kiện học hành tiếp, đa phần làm ăn xa tỉnh miền Nam Họ vất vả lao động mức thu nhập thấp Khơng người sau hàng chục năm dành dụm vốn quê sinh sống Mặc dù vậy, sóng vào Nam để tìm việc khơng giảm, chí tăng lên qua năm Chính thức thực từ 01/01/2009, tính đến nay, sau 10 năm triển khai, sách BHTN tỉnh Quảng Trị NSDLĐ NLĐ đón nhận cách tích cực chắn bảo vệ cho lợi ích họ, đảm bảo cho sống khơng có việc làm , tạo điều kiện cho phát triển sản xuất kinh doanh Song bên cạnh đó, ngồi mặt tích cực sách BHTN mang lại cho NLĐ, việc thực BHTN gặp khơng thách thức, khó khăn chưa đáp ứng kịp yêu cầu thực tiễn, vướng mắc trình tổ chức, triển khai thực Mặt khác, công tác QLNN BHTN đạt bước tiến quan trọng nhiều tồn tại, bất cập chưa đáp ứng kịp yêu cầu thực tiễn xã hội BHTN điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế ngày sâu rộng: Tình trạng thiếu việc làm, trách nhiệm NSDLĐ NLĐ chưa nêu cao, tình trạng nợ đọng BHTN tương đối lớn, hệ thống thông tin quản lý chưa đồng nhất, tỉ lệ NLĐ tham gia BHTN bình qn chung tỉnh cịn thấp so với nước,…đòi hỏi chủ thể quản lý phải có thay đổi phù hợp Điều cho thấy việc nghiên cứu, nâng cao hiệu QLNN BHTN Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Trị nói riêng yêu cầu cấp thiết Từ nhận thức vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Quảng Trị” làm đề tài cho luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời đại tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, khoa học công nghệ động lực quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Riêng lĩnh vực BHTN, cơng tác nghiên cứu khoa học đóng góp đáng kể việc đưa sở lý luận thực tiễn giúp quan chức xây dựng, hoạch định, sửa đổi, bổ sung chế độ sách BHTN Các đề tài nghiên cứu, đề án, luận án, luận văn, viết nghiên cứu BHTN đề cập đến nhiều khía cạnh khác quản lý sách BHTN Hiện nay, liên quan đến đề tài BHTN, có nhiều cơng trình khoa học, luận văn thạc sĩ, luận văn tiến sĩ nghiên cứu nhiều góc độ khác Đã có số đề tài nghiên cứu như: “Những lý luận bảo hiểm thất nghiệp đại” Đề tài nghiên cứu khoa học TS Trịnh Thị Hoa - Trung tâm Nghiên cứu khoa học, BHXH Việt Nam, 2009 Đề tài đưa số liệu thống kê nước thực BHTN, nguyên tắc mục đích Quỹ thất nghiệp Tác giả đưa số giải pháp tích cực chống thất nghiệp đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng việc thiết lập chế độ BHTN Gợi ý cho Việt Nam Tác giả cho rằng, điều kiện Việt Nam nay, việc thiết lập chế độ BHTN cần thiết, đáp ứng yêu cầu bảo vệ NLĐ, cần có bước thận trọng, tiếp thu kinh nghiệm nước [20] “Các mơ hình kinh nghiệm thực BHTN giới” Chuyên đề luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Quang Vinh, 2010 Trong nghiên cứu này, tác giả đưa mô hình BHTN giới, đặc biệt nhấn mạnh đến kinh nghiệm thực BHTN nước từ đưa khuyến nghị cho Việt Nam [40] “Lý luận bảo hiểm thất nghiệp” PGS.TS Mạc Văn Tiến, 2012 Cơng trình nghiên cứu nêu chất thất nghiệp Tác giả cho rằng, thất nghiệp coi tượng tất yếu KTTT Tuy nhiên ảnh hưởng ý thức hệ nhận thức xã hội nên vấn đề thất nghiệp, đặc biệt nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp nhà kinh tế lý giải khác nhau; Các loại hình thất nghiệp ảnh hưởng thất nghiệp cá nhân xã hội Bên cạnh đó, tác giả đề giải pháp kiểm soát thất nghiệp tỉ lệ cho phép [34] “Thực trạng giải pháp phòng chống lạm dụng quỹ BHTN địa bàn tỉnh Bình Dương” Đề tài luận văn thạc sĩ tác giả Lê Minh Lý, 2013 Luận văn tập trung phân tích thực trạng quỹ BHTN giải pháp chống lạm dụng quỹ BHTN địa bàn tỉnh Bình Dương Tác giả nhấn mạnh việc cần phải tiếp tục vận động, tuyên truyền nhiều hình thức, đa dạng, phong phú để nâng cao nhận thức cho người vềchính sách BHTN; cần có biện pháp xử lý thật nghiêm cho người cố tình lạm dụng, bên cạnh cần có sách khen thưởng, động viên tập thể, cánhân phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi lạm dụng quỹ BHTN Phòng chống lạm dụng quỹ BHTN trách nhiệm hệ thống trị người dân [27] Quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp nước ta Luận án tác giả Nguyễn Quang Trường, 2017 Luận án đã tập trung hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên quan đến QLNN BHTN đồng thời làm rõ khái niệm liên quan, đặc điểm, tính tất yếu, tiêu chí, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến QLNN BHTN Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng quản lý sách BHTN quốc gia tiêu biểu giới Luận án rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam, từ đưa phương hướng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN BHTN thời gian tới [37] Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Đánh giá hồn thiện chế sáchBHTN nhằm tăng cường tính bền vững” Lê Quang Trung làm Chủ nhiệm Công trình nghiên cứu đề cập gián tiếp vấn đề liên quan tới QLNN BHTN Tác giả phân tích quy trình thực BHTN phải mở rộng bước để tránh tăng đột ngột chi phí gây khó khăn chủ doanh nghiệp việc tham gia đóng phí BHTN, ảnh hưởng tiêu cực đến trì việc làm cho NLĐ doanh nghiệp Vì vậy, sách BHTN thường áp dụng hệ thống BHXH phát triển điều kiện kinh tế, trình độ QLNN thất nghiệp cho phép Cũng mà Chính phủ nước thường thực sách BHTN bước theo khả quản lý Chính phủ khả nguồn tài cho thực sách [36] Đề tài “Quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Quảng Trị” tác giả lựa chọn để nghiên cứu, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống địa bàn tỉnh Quảng Trị Luận văn tiếp thu vấn đề lý luận QLNN BHTN từ cơng trình cơng bố trước đó, song có bổ sung hồn thiện khung lý thuyết gắn với thực trạng địa bàn tỉnh Quảng Trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN BHTN địa bàn tỉnh Quảng Trị thời gian tới - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hoá làm rõ thêm sở lý luận QLNN BHTN + Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN BHTN tỉnh Quảng Trị, đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế QLNN BHTN + Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN BHTN địa bàn tỉnh Quảng Trị thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động QLNN BHTN - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Hoạt động QLNN cấp tỉnh BHTN hệ thống QLNN BHTN + Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn tỉnh Quảng Trị + Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu dựa tài liệu, số liệu thu thập từ năm 2015 đến năm 2018 định hướng đến năm 2030 (Tác giả chọn mốc nghiên cứu từ năm 2015 để làm rõ thay đổi việc thực sách BHTN điểm sau Luật Việc làm có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015) 5 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin để phân tích, đánh giá quy định QLNN BHTN thực tế, tìm hiểu lịch sử trình hình thành phát triển lĩnh vực BHTN nói chung cơng tác QLNN BHTN nói riêng - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp thu thập số liệu: Trong trình nghiên cứu, tác giả thu thập số liệu từ sở, ban, ngành địa bàn tỉnh Quảng Trị, số liệu từ tài liệu thống kê bộ, ngành, địa phương có liên quan đến đối tượng nghiên cứu luận văn Đồng thời thu thập số liệu thông qua mạng Internet + Phương pháp xử lý thông tin xử lý số liệu: thu thập số liệu, xử lý số liệu để đưa nhận định khách quan thực trạng QLNN BHTN tỉnh Quảng Trị + Phương pháp tổng hợp, so sánh đánh giá: Trên sở tổng hợp nhiều cách khác nhau, tác giả đưa ý kiến, nhận xét đánh giá vấn đề liên quan đến công tác QLNN BHTN tỉnh Quảng Trị từ năm 2015 2018, kế thừa số cơng trình cơng bố có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đánh giá làm sáng tỏ vấn đề cần quan tâm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn làm rõ khái niệm, vai trò, cần thiết khách quan hoạt động QLNN BHTN điều kiện kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Thơng qua việc phân tích thực trạng cơng tác QLNN BHTN tỉnh Quảng Trị luận văn đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm hồn thiện cơng tác hướng tới đảm bảo an sinh xã hội tỉnh Quảng Trị Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Quảng Trị Chƣơng 3: Phương hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Trị Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1 Tổng quan bảo hiểm thất nghiệp 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm thất nghiệp Theo cách hiểu thông thường, BHTN dựa đóng góp ba bên Nhà nước, NSDLĐ NLĐ nhằm bù đắp phần thu nhập cho NLĐ trường hợp bị việc làm hỗ trợ họ sớm quay trở lại thị trường lao động Người thất nghiệp hưởng khoản tiền định khoản hỗ trợ khác nhằm giúp người thất nghiệp nhanh chóng quay lại thị trường lao động Theo Luật Việc làm Quốc hội thông qua có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 [29], Điều 3: “Bảo hiểm thất nghiệp chế độ nhằm bù đắp phần thu nhập người lao động bị việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, trì việc làm, tìm việc làm sở đóng vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp” BHTN phận BHXH Tuy nhiên BHTN có tính đặc thù riêng, có hỗ trợ giúp NLĐ nhanh chóng có việc làm ổn định sống như: hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm… sở mức đóng vào quỹ BHTN, BHYT giúp chăm sóc sức khỏe cho người thất nghiệp BHTN biện pháp hỗ trợ NLĐ giải tình trạng thất nghiệp, nhằm trợ giúp kịp thời cho NLĐ thời gian chưa tìm kiếm việc làm tạo hội cho họ học nghề, tìm kiếm cơng việc ILO (Tổ chức lao động giới) định nghĩa: “BHTN bảo hiểm bồi thường cho người lao động bị thiệt hại thu nhập bị việc làm nhằm ổn định sống cho người lao động giúp họ có điều kiện tham gia vào thị trường lao động” 1.1.2 Lịch sử hình thành bảo hiểm thất nghiệp BHTN xuất lần vào khoảng cuối kỷ XIX Châu Âu hình thức sơ khai chưa phải quyền quốc gia tổ chức Từ cuối kỷ XIX, BHTN xuất hiện, khởi đầu nguồn tài quỹ cơng đồn Dần dần số chủ doanh nghiệp lợi ích họ để ổn định đội ngũ công nhân lành nghề thành lập Quỹ trợ cấp việc, nghỉ việc tạm thời Về sau số thành phố, quyền đứng thành lập quỹ BHTN với phương thức tự nguyện Với phương thức này, quỹ BHTN thu hút NLĐ phạm vi thành phố Trên thực tế, đa số người đóng cho quỹ người có việc làm khơng ổn định, người có thu nhập thấp tham gia, dẫn đến quỹ thu không đủ để chi Ở thành phố mà quyền khơng đứng thành lập quỹ BHTN, quyền tài trợ cho quỹ bảo hiểm tư nhân, quỹ cơng đồn để tăng thêm mức trợ cấp cho người thất nghiệp đảm bảo an tồn cho quỹ Để khắc phục tình trạng muốn trì, phát triển quỹ BHTN để bảo vệ NLĐ địi hỏi khách quan phải mở rộng BHTN phạm vi quốc gia Vào năm 1883, quỹ BHTN quyền tổ chức xuất Berne (Thụy Sỹ) [35] nhằm bảo vệ cho tất công nhân, không phân biệt thành viên cơng đồn hay khơng Trong Thụy sỹ cho đời quỹ BHTN Bỉ Pháp Chính quyền chủ trương viện trợ cho quỹ cơng đồn giới chủ để trợ cấp cho NLĐ việc làm Vào năm đầu kỷ XX, có 11 nước [35] ban hành luật pháp quốc gia BHTN Ngoài ra, nước Hà Lan, Tây Ban Nha, Bỉ, Áo, Cộng hòa liên bang Đức, Nam Tư tiếp nối với chủ trương bắt đầu viện trợ Nhà nước cho quỹ BHTN tự nguyện Sau chiến tranh giới lần thứ nhất, sóng thất nghiệp thúc đẩy đời BHTN số quốc gia Trong năm 30, hậu từ khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933), nạn thất nghiệp tới mức trầm trọng khiến cho quốc gia phải quan tâm đến người thất nghiệp cách có tổ chức hệ thống Từ năm 1934, có thêm số nước Châu Âu Bắc Mỹ ban hành Đạo luật BHXH BHTN, chẳng hạn: Mỹ năm 1935, Canada vào năm 1939, thiết lập chế độ BHTN bắt buộc [33] Ngồi cịn có Thụy Điển Tân Tây Lan thiết lập chế độ BHTN tự nguyện Những năm đầu thập kỷ 40, bốn nước Bồ Đào Nha, Nhật Bản, Australia, Hy Lạp ban hành TCTN áp dụng chế độ bắt buộc Sau chiến tranh giới lần thứ II, đặc biệt sau có Cơng ước số102, năm 1952 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) loạt nước giới triển khai BHTN TCTN Theo thống kê, đến năm 1999 có 69 nước thực BHTN, đến năm 2009 số nước thực BHTN 78 nước Việc quản lý quỹ BHTN thường Bộ Lao động quản lý như: Cộng hòa liên bang Đức , Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật, Hungari, Đan Mạch,… Tuy nhiên, có nước lại quan BHTN quản lý như: Pháp, có nước quan bảo đảm xã hội quản lý như: Hà Lan, Ba Lan… Nhìn chung, đa phần nước quản lý quỹ BHTN quan lao động đảm nhận [35] Tại Việt Nam, BHTN sách nằm hệ thống sách an sinh xã hội Nhà nước có tác động trực tiếp đến thân NLĐ Chính sách BHTN có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2009 1.1.3 Vai trò bảo hiểm thất nghiệp - Đối với NLĐ: BHTN vừa giúp đỡ họ ổn định sống bị việc làm thông qua việc trả TCTN vừa tạo hội để họ tiếp tục tham gia thị trường lao động Tạo chỗ dựa vật chất tinh thần cho NLĐ lâm vào tình trạng việc làm, góp phần làm giảm khó khăn trước mắt sống NLĐ họ bị việc làm, giúp họ có sống ổn định 10 ... tăng cường quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Trị Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1 Tổng quan bảo hiểm thất nghiệp 1.1.1... tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp tỉnh Quảng Trị Chƣơng... nội dung quản lý 1.2.2 Quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp 1.2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp QLNN BHTN xuất phát từ chức vai trò quản lý xã hội Nhà nước Nhà nước chủ thể

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN