Luận văn quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh thành phố hà nội

97 2 0
Luận văn quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân loại nợ 14 Bảng 1.2 Thang xếp hạng tín dụng Moody's 26 Bảng 2.1 Cơ cấu huy động vốn Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội 2012-2016 45 Bảng 2.2 Cơ cấu tín dụng Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội Theo theo kỳ hạn tín dụng 48 Bảng 2.3 Cơ cấu tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội 50 Bảng 2.4 Cơ cấu tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội theo biện pháp bảo đảm tiền vay 52 Bảng 2.5: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội 54 Bảng 2.6 Cơ cấu tín dụng Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội theo nhóm nợ 60 Bảng 2.7 Tình hình xử lý tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hà Nội 65 Bảng 2.8: Trích lập dự phịng cụ thể Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hà Nội 66 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy quản lý Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội 41 Đồ thị 2.1:Số dƣ huy động vốn Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội qua kỳ 44 Đồ thị 2.2 Quy mô dƣ nợ cho vay Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội qua kỳ 47 Đồ thị 2.3 Diễn biến dƣ nợ theo kỳ hạn Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội 49 Đồ thị 2.4 Cơ cấu dƣ nợ theo ngành kinh tế năm 2016 Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội 51 Đồ thị 2.5 Cơ cấu dƣ nợ có tài sản bảo đảm năm 2016 Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội 54 Đồ thị 2.6.Tăng trƣởng Doanh thu Lợi nhuận Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản trị rủi ro tín dụng (RRTD) phần khơng thể thiếu hoạt động ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Với mục đích khơng ngừng tìm kiếm giải pháp tăng cƣờng lợi nhuận kinh doanh nhƣ gia tăng thị phần, đa dạng hóa sản phẩm, cải thiện loại hình dịch vụ… NHTM phải tập trung nghiên cứu, ứng dụng sách quản trị rủi ro để tạo hành lang bảo vệ cho tồn phát triển ngân hàng, đồng thời giúp ngân hàng giảm thiểu tổn thất tiềm tang hoạt động kinh doanh Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng đa dạng phức tạp, tiềm ẩn tất nghiệp vụ kinh doanh từ thẻ, tiền gửi, tài trợ thƣơng mại đến đầu tƣ, kinh doanh ngoại hối… với nhiều mức độ khác nhƣng có ảnh hƣởng sâu rộng trầm trọng rủi ro tín dụng (RRTD), tín dụng hoạt động kinh doanh tạo lợi nhuận chủ yếu cho NHTM Điều không phƣơng diện lý thuyết mà đƣợc minh chứng rõ ràng thực tiễn hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ngân hàng trƣớc gia tăng ngày lớn độ rộng tính phức tạp RRTD, thời gian gần đây, thay đổi mang tính cách mạng diễn trở thành chuẩn mực quốc tế chiến lƣợc hoạt động ngành tài giới nói chung nhƣ ngành ngân hàng nói riêng: Quản trị RRTD khơng phải sách truyền thống quản lý tăng doanh thu cắt giảm chi phí, trở thành nịng cốt, đóng vai trị tảng cho thành công dài hạn ngân hàng Điều xuất phát từ thực tiễn rằng, sau thời gian dài chạy theo việc nâng cao lợi nhuận thị phần cách mà khơng tính tốn, bù đắp hết rủi ro tiềm ẩn, đa số ngân hàng phải gánh chịu hậu trầm trọng suy thoái chất lƣợng sụt giảm nghiêm trọng thu nhập từ danh mục đầu tƣ tín dụng Chính kinh nghiệm thất bại diễn diện rộng, nhiều quốc gia dẫn tới thay đổi sâu sắc mang tính lịch sử nói quản lý, điều hành ngân hàng Xét bối cảnh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội, trải qua nhiều năm tăng trƣởng mạnh mẽ đứng đầu hệ thống Ngân hàng Công thƣơng dự nợ lẫn lợi nhuận Chi nhánh liên tục thay đổi cải cách toàn diện , sâu sắc tổ chức, quản lý, công nghệ nhƣ nguồn nhân lực Vì Ngân hàng đạt đƣợc kết tốt trình kinh doanh.Nhƣng để tồn phát triển qua giai đoạn kinh tế phức tạp cao để nâng cao toàn diện chất lƣợng công tác quản trị RRTD theo tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao chất lƣợng quản lý RRTD ln vấn đề mang tính cốt yếu chiến lƣợc hoạt động Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần (TMCP) Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội Xuất phát từ thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành Phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tài Ngân hàng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề quản lý RRTD đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu thời gian qua, cụ thể: - Quản trị RRTD ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam năm 2015, tác giả Phạm Chí Hiếu coi trọng đến vấn đề đo lƣờng quản trị rủi ro, qua hồn thiện, nâng cao cơng tác đo lƣờng rủi ro ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam [5] - Hoàn thiện quản trị RRTD doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam khu vực tỉnh Bình Phước, tác giả Ngơ Thị Hồng Nhung nêu vấn đề quản trị RRTD khách hàng doanh nghiệp (KHDN) vừa nhỏ địa bàn tỉnh Bình Phƣớc qua đƣa giải pháp phịng ngừa RRTD KHDN vừa nhỏ [3] - Quản trị RRTD NHTM cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, tác Tống Thị Vân Anh coi trọng đến vấn đề nhận biết quản trị rủi ro qua hồn thiện, nâng cao cơng tác nhận biết rủi ro ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam [1] - Quản trị RRTD doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Tây, tác Vƣơng Đắc Dũng nêu vấn đề quản trị RRTD KHDN vừa nhỏ qua đƣa giải pháp phịng ngừa RRTD đối tƣợng KHDN vừa nhỏ [4] - Quản trị RRTD NHTM cổ phần ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh, tác Nguyễn Thành Vinh coi trọng đến vấn đề nhận biết quản trị rủi ro qua hồn thiện, nâng cao cơng tác nhận biết rủi ro ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Vinh [10] - Quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt, tác Trần Văn Tú coi trọng đến vấn đề đo lƣờng quản trị rủi ro qua hồn thiện, nâng cao cơng tác đo lƣờng rủi ro Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt [09] Tại NHTM cổ phần Công thƣơng Việt Nam chi nhánh Thành phố Hà Nội, đề tài đƣợc nghiên cứu lĩnh vực quản trị RRTD Tác giả xin cam kết cơng trình nghiên cứu độc lập không trùng lắp với cơng trình đƣợc nghiên cứu trƣớc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2016 đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, làm sáng tỏ lý luận RRTD quản trị RRTD điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế gia tăng áp lực cạnh hoạt động kinh doanh NHTM - Nghiên cứu kinh nghiệm quản trị RRTD số NHTM để rút học cho Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội - Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2016 rõ kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm tăng cƣờng quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Công tác quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Hoạt động Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội có phạm vi rộng bao gồm nhiều nghiệp vụ nhƣ: huy động vốn, cho vay, tài trợ thƣơng mại, bảo lãnh….Ở tất nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro, nhiên đề tài nghiên cứu QTRR mảng cấp tín dụng, khơng nghiên cứu QTRR mảng khác - Về không gian: Nghiên cứu phạm vi Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội - Về thời gian: nghiên cứu hoạt động quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội giai đoạn 2012- 2016 đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện quản trị RRTD ngân hàng đền năm 2020 5.Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở xuyên suốt trình nghiên cứu đề tài là: Phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử: Xem xét vật hay tƣợng trạng thái ln phát triển xem xét mối quan hệ với vật tƣợng khác 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Phƣơng pháp xuyên suốt trình nghiên cứu đề tài là: Phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử: Xem xét vật hay tƣợng trạng thái ln phát triển xem xét mối quan hệ với vật tƣợng khác Phƣơng pháp thống kê, phân tích số liệu tiêu định tính để làm rõ thực trạng hoạt động tín dụng nhƣ thực trạng hoạt động quản trị RRTD Qua nghiên cứu để đƣa nhận định, đề xuất giải pháp để tăng cƣờng hoạt động quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh TP Hà Nội Những đóng góp đề tài Nâng cao nhận thức hiểu biết tầm quan trọng quản trị RRTD Hệ thống Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội nói riêng Để ngân hàng có nhìn trực diện bao qt thực trạng RRTD công tác quản lý RRTD thấy đƣợc hạn chế yếu tồn Định hƣớng Ngân hàng theo phƣơng thức quản trị RRTD hiệu quả, đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội với NHTM khác địa bàn Kết cấu luận văn Về cấu trúc, phần mở đầu, kết luận biểu số liệu kèm theo, luận văn đƣợc chia thành 03 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng NHTM Chƣơng 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHTM cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành Phố Hà Nội Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng NHTM cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành Phố Hà Nội Chƣơng CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát Ngân hàng thƣơng mại rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thƣơng mại hình thành tồn phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống NHTM có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hoá, ngƣợc lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trƣờng NHTM ngày đƣợc hồn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu đƣợc Thơng qua hoạt động tín dụng NHTM tạo lợi ích cho ngƣời gửi tiền, ngƣời vay tiền cho ngân hàng thông qua chênh lệch lại suất mà thu đƣợc lợi nhuận cho ngân hàng Luật tổ chức tín dụng: NHTM tổ chức tín dụng đƣợc thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng quy định khác pháp luật Theo Luật Ngân hàng nhà nƣớc: Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thƣờng xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán 1.1.1.2 Những hoạt động NHTM + Hoạt động huy động vốn: Để thực chức trung gian tài hoạt động huy động vốn phải đƣợc coi hoạt động bản, quan trọng NHTM NHTM huy động vốn dƣới hình thức khác nhƣ nhận tiền gửi (tiền gửi toán, tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm khơng kỳ hạn), vay, phát hành giấy tờ có giá, vốn tiếp nhận tài trợ, vốn ủy thác đầu tƣ Nguồn vốn huy động dồi giúp NHTM chủ động hoạt động kinh doanh, giảm rủi ro khoản Tuy nhiên, NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ nên việc huy động nguồn vốn nhƣ đƣợc NHTM đƣa sở chiến lƣợc kinh doanh diễn biến thị trƣờng thời kỳ + Hoạt động sử dụng vốn: Ngân hàng thƣơng mại huy động vốn vay, đầu tƣ, từ tạo lợi nhuận Việc sử dụng vốn hiệu nâng cao uy tín NHTM, định lực cạnh tranh NHTM + Hoạt động tín dụng: Là việc NHTM sử dụng nguồn vốn huy động đƣợc vay cá nhân, tổ chức có nhu cầu sử dụng vốn để tiêu dùng, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, từ NHTM thu lợi nhuận từ lãi suất cho vay sau bù đắp chi phí huy động vốn Có thể nói hoạt động tín dụng (cho vay) hoạt động có đóng góp lớn vào tổng thu nhập NHTM Theo thống kê khoảng 75% thu nhập NHTM thu từ hoạt động cho vay Một NHTM có tồn hay không, thành công hay thất bại phụ thuộc chủ yếu vào hiệu hoạt động tín dụng + Bảo lãnh: Là việc NHTM sử dụng uy tín để cam kết thực nghĩa vụ tài cụ thể thay cho khách hàng trƣờng hợp khách hàng khơng thực nghĩa vụ cam kết giao dịch kinh tế Khi phát hành cam kết bảo lãnh này, ngân hàng thu đƣợc phí bảo lãnh Các NHTM có uy tín việc thực nghiệp vụ phát triển + Hoạt động đầu tƣ: vụ quyền lợi tạo động lực thúc đẩy tinh thần trách nhiệm, tính động sáng tạo cán 3.2.2 Hồn thiện cơng tác đo lường rủi ro tín dụng chi nhánh - Thiết lập mơ hình đo lường rủi ro tín dụng Thực tế việc ứng dụng mơ hình đo lƣờng RRTD cho thấy áp dụng mơ hình định tính, RRTD khơng đƣợc đo lƣờng cách rõ ràng, khơng tính đƣợc ảnh hƣởng vốn biến vĩ mơ, rủi ro khơng đƣợc dự báo xác, áp dụng mơ hình định lƣợng hồn cảnh đặc biệt khơng dựa vào yếu tố kinh nghiệm không xác định rõ đƣợc mức rủi ro, đó, cần phải có kết hợp mơ hình định tính định lƣợng Duy trì mơ hình định tính phân tích chủ quan liệu lịch sử Trƣớc mắt, việc đo lƣờng RRTD, ngân hàng tiếp tục trì việc đánh giá RRTD qua tiêu phản ánh RRTD, đo lƣờng RRTD theo Quyết định 22/VBHN-NHNN thực phƣơng pháp chấm điểm tín dụng đơn giản Dù phƣơng pháp đơn giản nhiều hạn chế, nhƣng phƣơng pháp đo lƣờng RRTD định tính phần giúp cho nhà quản trị rủi ro có nhìn tổng quát ban đầu mức rủi ro ngân hàng, phù hợp với trình độ cơng nghệ hầu hết NHTM Việt Nam Ngân hàng cần nghiên cứu sâu mơ hình để vận dụng cách linh hoạt chủ động Về lâu dài, để đánh giá RRTD, cần kết hợp mơ hình định lƣợng vào việc xác định rủi ro Để làm đƣợc vấn đề này, ngân hàng cần áp dụng cải tiến phƣơng pháp kế toán – thống kê ứng dụng công nghệ ngân hàng chạy liệu + Quản lý danh mục đầu tƣ Một hoạt động mà Ủy ban Basel giám sát ngân hàng khuyến khích ngân hàng thực mà quản lý danh mục đầu tƣ tín dụng Về lý tƣởng, giải pháp quản lý danh mục đầu tƣ phải cung cấp đƣợc công cụ để đo lƣờng vốn kinh tế, hệ số tƣơng quan khách hàng tổn thất 81 dự kiến cấp độ danh mục Tuy nhiên, độ phức tạp cao việc tính tốn tiêu trên, đặc biệt hệ số tƣơng quan rủi ro khách hàng ngành hàng danh mục đầu tƣ nhƣ tính khơng sẵn có nguồn số liệu, đến nay, nội dung quản lý danh mục đầu tƣ chủ yếu bao gồm : Phân tích rủi ro tập trung thông qua việc đánh giá tỷ trọng danh mục đầu tƣ tín dụng ngân hàng : (i) khách hàng ; ( ii) nhóm khách hàng liên quan; ( iii) ngành lĩnh vực kinh tế đặc biệt; (iv) khu vực địa lý; (v) loại tài sản bao gồm… Theo ủy ban Basel, mức độ tập trung cao tạo rủi ro lớn cho ngân hàng xảy thay đổi bất lợi lĩnh vực tập trung tín dụng cần phải phịng tránh thơng qua việc đa dạng hóa mức độ phù hợp Phân tích đặc điểm tổn thất danh mục đầu tƣ : Bao gồm phân tích xác suất nhóm khoản vay bị chuyển từ nhóm rủi ro thấp sang nhóm rủi ro cao hơn, phân tích khả tổn thất khoản vay theo tuổi thọ (quãng thời gian cho vay), phân tích tỷ lệ tổn thất danh mục đầu tƣ, phân tích xác suất thay đổi đa chiều nhóm khoản vay… + Trích lập dự phịng rủi ro Ngân hàng phải thƣờng xuyên thực phân loại tài sản có, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro hoạt động, có hoạt động tín dụng nhằm chủ động xử lý rủi ro xảy ra, làm lành mạnh hóa tình hình tài ngân hàng Việc phân loại tài sản có, trích lập dự phòng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng đƣợc thực theo quy định NHNN mà QĐ 493/2005/QĐ – NHNN Về dài hạn, ngân hàng phải xây dựng sách trích lập dự phịng hệ thống xếp hạng tín dụng nội sở đánh giá tình hình tài trả nợ khách hàng tình hình tài ngân hàng Cách làm thể chất việc dự phòng tổn thất, rủi ro hoạt động ngân 82 hàng phản ánh chất lƣợng khả tổn thất thật tài sản, giúp ngân hàng đối phó kịp thời với rủi ro - Nâng cao công tác đo lường rủi ro tín dụng Để hồn thiện nâng cao cơng tác đo RRTD cần có giải pháp sau: + Hoàn thiện tiêu đánh giá rủi ro tín dụng hệ thống chấm điểm tín dụng ngân hàng Vận dụng tiêu để đánh giá rủi ro tín dụng cách chủ động linh hoạt + Nâng cao hiệu việc xếp hạng khách hàng Việc xếp hạng khách hàng đƣợc thực định kỳ trợ giúp cho ngân hàng quản lý hiệu chất lƣợng tín dụng Trong việc đánh giá khách hàng, vấn đề chất lƣợng liệu khách hàng vấn đề hàng đầu mà ngân hàng cần quan tâm Khi sở liệu khách hàng đủ lớn đƣợc làm sách đồng ngân hàng áp dụng phƣơng pháp luận mơ hình thống kê xây dựng hệ thống xếp hạng, qua khai thác đƣợc thông tin cần thiết đảm bảo hiệu việc xử lí xếp hạng khách hàng nhƣ tăng tính minh bạch khách quan việc cấp tín dụng + Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Hệ thống thơng tin rủi ro tín dụng phải đƣợc xây dựng để đảm bảo cung cấp thông tin, sở liệu hoạt động tín dụng cách đầy đủ, rõ ràng, xác thƣờng xuyên cập nhật nhằm giúp cho cấp lãnh đạo ngân hàng quản trị có hiệu hoạt động tín dụng, hạn chế tổn thất tình trạng thiếu thơng tin Hệ thống thơng tin tín dụng đƣợc chia làm loại : (i) thơng tin có tính vĩ mơ định hƣớng : mơi trƣờng kinh tế, sách kinh tế Nhà nƣớc, hệ thống văn quy phạm pháp luật (ii) thông tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động quản trị điều hành tín dụng ngân hàng nhƣ : báo cáo thực trạng tín dụng, dự báo xu hƣớng phát triển, phân tích báo cáo xu hƣớng tín dụng, báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng 83 Chế độ thơng tin báo cáo : Tình hình rủi ro tín dụng phải đƣợc đánh giá định kì đến Hội đồng tín dụng Ban điều hành ngân hàng nhƣ : Báo cáo tình hình tập trung tín dụng, vấn đề danh mục tín dụng khoản tín dụng có vấn đề, thay đổi bất lợi kinh tế Xây dựng hệ thống công bố thông tin: Ủy ban Basel có văn trình bày hƣớng dẫn việc cơng bố thơng tin rủi ro tín dụng tổ chức hoạt động ngân hàng thảo luận nhu cầu thơng tin giám sát có liên quan Sáng kiến phần việc Ủy ban nhằm tăng cƣờng tính minh bạch ngân hàng kỷ luật thị trƣờng cách khuyến khích ngân hàng cung cấp cho bên tham gia thị trƣờng công chúng thông tin tình hình tài nhƣ hiệu hoạt động, hoạt động kinh doanh rủi ro ngân hàng Theo báo cáo thông tin rủi ro tín dụng phải (i) phù hợp kịp thời (ii) đáng tin cậy (iii) so sánh độc (iv) quan trọng ( v) tồn diện (vi) khơng độc quyền 3.2.3 Nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát xử lý rủi ro tín dụng Một cách rõ ràng, giám sát quản lý xử lý rủi ro phần thiếu việc đảm bảo chất lƣợng quản lý RRTD Do vậy, cần thiết phải tăng cƣờng vai trò kiểm tra, giám sát xử lý rủi ro phận rủi ro phận kinh doanh, phận trực tiếp khởi tạo khoản vay, phận xử lý rủi ro Bộ phận quản lý rủi ro phải đảm bảo định kỳ đánh giá nội dung sau: Chất lƣợng hiệu công tác cán quan hệ khách hàng khâu khởi tạo giám sát khoản vay ( theo định kỳ hàng ngày hàng tuần) Chất lƣợng công việc cán hậu kiểm ( cán quản lý khoản vay) việc nhập liệu, lƣu trữ thông tin, hồ sơ); Việc tuân thủ quy tắc rủi ro hạn mức ( hàng ngày) 84 Kiểm tra tính đầy đủ, trung thực hệ thống thơng tin quản lý tín dụng ( hàng tuần) Kiểm tra, giám sát chất lƣợng phận xử lý rủi ro nhằm đảm bảo công việc xử lý rủi ro diễn khách quan, trung thực pháp luật Các nhiệm vụ đƣợc thực trƣớc hết dựa báo cáo hàng ngày/hàng tuần kiểm tra trực tiếp Trƣờng hợp nhận thấy có sai sót hạn chế, phận quản trị rủi ro cần thiết phải có ý kiến đề xuất chỉnh sửa Tại ngân hàng công thƣơng, cán quản trị rủi ro thực phần công việc hạn chế hệ thống báo cáo rủi ro độc lập chƣa đƣợc phân chức nhiệm vụ cách cụ thể Do đó, ngân hàng, cần thiết phải xem xét lại chức nhiệm vụ phận quản trị RRTD công cụ phục vụ nhiệm vụ giám sát hoạt động khối kinh doanh Nội dung đề cập nói lên phần yêu cầu giám sát rủi ro ngân hàng, phần quan trọng nữa, giám sát phận kiểm tra kiểm toán nội hoạt động quản lý rủi ro Theo đó, phận Kiểm tra kiểm sốt cần thiết phải đánh giá chức quản lý rủi ro sau: Đánh giá hiệu quả, tính xác hệ thống chấm điểm tín dụng, đảm bảo cấu phần hệ thống đƣợc xây dựng phù hợp với rị rủi ro ngân hàng Đánh giá chất lƣợng công việc cán quản trị rủi ro, đặc biệt cơng tác giám sát tín dụng Đánh giá phù hợp hạn mức, quy định tín dụng phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh ngân hàng Đánh giá độ tuân thủ quy định, quy trình tín dụng quy mơ tồn hàng 85 Trên sở đó, báo cáo cảnh cáo, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý RRTD đƣợc xây dựng thảo luận với trƣởng khối rủi ro đƣợc đệ trình lê Hội đồng quản trị, Ban Điều hành ngân hàng để có sách đắn Tóm lại, để nâng cao chất lƣợng kiểm tra, giám sát xử lý rủi ro, Ngân hàng Công thƣơng cần thực nội dung sau: Bổ sung chức nhiệm vụ phận quản trị rủi ro phận kiểm tra kiểm toán nội theo hƣớng đƣa nhiệm vụ cụ thể nêu Tăng cƣờng cán có lực, kinh nghiệm tín dụng cho phận quản lý RRTD phận kiểm tra kiểm toán Những cán cần thiết phải có kỹ tốt phân tích, tổng hợp, đánh giá thơng tin, có phẩm chất đạo đức tốt Đối với cán quản lý RRTD : cần phải có kiến thức quản lý rủi ro theo thơng lệ tốt nhất, thƣờng xuyên đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao nghiệp vụ quản lý rủi ro Đối với cán kiểm tra kiểm tốn : cần phải có kiến thức nghiệp vụ kiểm tra kiểm toán Cần quy định rõ trách nhiệm cán quản lý rủi ro cán kiểm tra, kiểm toán, đồng thời có chế độ khuyến khích thƣởng phạt rõ ràng, minh bạch để nâng cao tinh thần trách nhiệm cán 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng công nghệ thông tin Công nghệ thông tin đại tảng sở để phát triển hoạt động ngân hàng đại Trong ngành ngân hàng đòi hỏi cần đƣợc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào hoạt động kinh doanh nhƣng ngân sách hạn hẹp nên chƣa đạt đƣợc hiệu cao Do vậy, chi nhánh nên có sách cải thiện hệ thống sở, vật chất, kỹ thuật áp dụng thành tựu kỹ thuật tiên tiến , xây dựng hệ thống liệu xuyên suốt, bảo mật để quản lý tốt Khi sở vật chất kỹ thuật cải thiện, góp phần đáng kể việc giảm chi phí thời gian tìm kiếm thơng tin, từ nâng cao chất lƣợng thẩm định khách hàng chi nhánh 86 Đối với cán thuộc phận công nghệ thông tin cần đƣợc tập huấn thƣờng xuyên để nâng cao nghiệp vụ kỹ để xử lý tình phát sinh xẩy đối hệ thống mạng thông tin quản lý ngân hàng Đối với phần mềm sử dụng nội ngân hàng cần có kế hoạch bảo trì, nâng cấp hệ thống để đảm bảo đáp ứng đƣợc yêu cầu ngƣời sử dụng Phịng Cơng nghệ thơng tin đầu mối phối hợp với Trung tâm Công nghệ thơng tin nâng cấp hồn thiện hệ thồng Corebanking, hệ thống Icdoc, hệ thống CLOS Liên kết chƣơng trình liệu sử dụng lại để số liệu đƣợc thống tập trung 3.2.5 Đảm bảo phối hợp quản trị rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tác nghiệp Việc phối hợp phận quản trị RRTD phận quản trị rủi ro tác nghiệp vấn đề quan trọng quản trị chất lƣợng tín dụng RRTD xảy khâu trình cấp tín dụng, quản lý khoản vay ngân hàng Một ví dụ điển hình : Nếu thơng tin khách hàng đƣợc nhân viên tín dụng nhập sai vào hệ thống, dẫn đến xác định hàng khách hàng sai, dẫn đến định tín dụng khơg xác, tiềm ẩn rủi ro vốn cho ngân hàng Do đó, cần thiết phải có phối kết hợp chặt chẽ quản trị RRTD quản trị rủi ro tác nghiệp Thêm vào đó, phối kết hợp phải đƣợc thể đồng hệ thống quy định quy trình liên quan đến hoạt động tín dụng, hệ thống sở hạ tầng phục vụ cơng tác tín dụng Bởi vì, hệ thống quy định với hạn mức, thẩm quyền… công cụ quản trị RRTD Song, quy trình cụ thể, bƣớc thực công việc với dẫn cụ thể, rõ ràng, giảm thiểu sai sót hoạt động kinh doanh hàng ngày lại công cụ quản trị rủi ro tác nghiệp Hơn nữa, hệ thống sở hạ tầng mà điển hình hệ thống phần mềm cài đặt chƣơng trình tự động từ chối vi phạm hạn mức đƣa cảnh cáo có tiềm ẩn rủi ro công cụ hữu hiệu quản trị RRTD rủi ro 87 tác nghiệp Vì vậy, nâng cao chất lƣợng quản trị RRTD cần thiết phải đôi với nỗ lực cải thiện chất lƣợng quản trị rủi ro tác nghiệp Cụ thể việc nâng cao chất lƣợng quy trình hƣớng dẫn tác nghiệp, đầu tƣ sở hạ tầng, hỗ trợ cho chu trình tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung ngân hàng đƣợc diễn nhịp nhàng, trôi chảy 3.3 Các kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ - Duy trì mơi trường kinh tế, trị - xã hội ổn định Về kinh tế, Nhà nƣớc cần xây dựng sách kinh tế vĩ mơ ổn định hợp lí Việc xây dựng kinh tế vĩ mơ ổn định hợp lí tạo mơi trƣờng an tồn cho tồn kinh tế phát triển cách bền vững Nội dung việc ổn định kinh tế vĩ mô bao gồm: điều chỉnh ƣu tiên đầu tƣ công, kiểm sốt tăng trƣởng cung tiền tín dụng, giảm thâm hụt ngân sách - Tạo lập hoàn thiện mơi trường pháp lý đảm bảo an tồn tín dụng Nhà nƣớc cần ban hành quy định cụ thể bảo hiểm cho hoạt động tín dụng huy động vốn cho vay, để đảm bảo an toàn cho ngƣời gửi tiền, nhƣ ổn định kinh tế quốc dân Ban hành văn dƣới luật chấp cầm cố bất động sản, đặc biệt giao dịch bảo đảm thực địa phƣơng tài sản đất - Xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành Việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội NHTM cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thông tin giúp cho việc đánh giá xếp hạng tín dụng khách hàng (các thơng tin triển vọng kinh doanh nghành, số trung bình ngành nhƣ số tài chính, giá thành…) nhiều hạn chế hầu nhƣ khơng có Vì vậy, Chính phủ cần giao tổng cục thống kê phối hợp với tài xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành kinh tế Đây thông tin quan trọng việc xem xét đánh giá khách hàng sở 88 so sánh với trung bình ngành, qua giúp tổ chức tín dụng có định đắn hoạt động kinh doanh tín dụng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) kênh thơng tin giúp ngân hàng đối phó với vấn đề thơng tin khơng cân xứng từ góp phần nâng cao chất lƣợng phân tích tín dụng CIC có nhiệm vụ thu thập thơng tin doanh nghiệp thơng tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng từ tổ chức tín dụng, quan hữu quan, quan thơng tin ngồi nƣớc, văn quy phạm pháp luật Trên sở đó, cung cấp thơng tin đáp ứng u cầu tổ chức tín dụng Tuy nhiên, thơng tin tín dụng mà trung tâm cung cấp năm qua chƣa đáp ứng đƣợc mặt số lƣợng chất lƣợng Đây nguyên nhân làm hạn chế khả phân tích tín dụng NHTM Việt Nam Chính vậy, CIC khơng phải mở rộng quy mơ thơng tin mà cịn phải nâng cao chất lƣợng thông tin cung cấp Để làm đƣợc điều này, NHNN cầng phải thực biện pháp sau: + Phối hợp chặt chẽ với NHTM, trung tâm thông tin cán bộ, quan quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp, để thu thập thêm thông tin doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam (kể doanh nghiệp chƣa có quan hệ tín dụng với ngân hàng) Trên sở đó, CIC xếp, phân loại thơng tin để cần cung cấp cho NHTM cách nhanh chóng xác + Sửa đổi bổ sung quy chế tổ chức hoạt động CIC theo hƣớng bắt buộc ngân hàng thành viên cần thực vai trò, trách nhiệm tham gia cung cấp khai thác thơng tin từ CIC Có biện pháo 89 xử lý tổ chức tín dụng khơng thực nghiêm túc quy định thông tin, cung cấp thông tin sai lệch gây nhiễu thông tin + Liên hệ với tổ chức thông tin quốc tế, ngân hàng nƣớc ngồi nhằm khai thác thơng tin đối tác nƣớc ngồi có ý định đầu tƣ Việt Nam, để kịp thời phát ngăn ngừa rủi ro ngân hàng Việt Nam cho khách hàng nƣớc vay vốn 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam hồn thiện chế phân cấp thẩm quyền từ cấp chi nhánh đến trụ sở Trên sở phân loại hai đối tƣợng khách hàng thành khách hàng bán lẻ khách hàng tổ chức, định hƣớng phát triển danh mục theo ngành hàng, đánh giá xếp loại chi nhánh, đánh giá trình độ lực quản lý ngƣời đứng đầu chi nhánh để xây dựng ma trận thẩm quyền cho chi nhánh trụ sở để đảm bảo kiểm sốt đƣợc rủi ro Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam cần xây dựng, hoàn thiện hệ thống luân chuyển hồ sơ, thẩm định máy Hệ thống hỗ trợ bán tự động quy trình cấp tín dụng khép kín từ khâu nhận hồ sơ, thẩm định, phê duyệt tín dụng đến kiểm soát trƣớc giải ngân việc giúp đẩy nhanh tiến độ thẩm định hồ sơ, việc lƣu trữ liệu máy đƣợc đồng bộ, đồng thời giúp cho việc quản lý RRTD dễ dàng 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG Luận văn đề xuất số giải pháp để tăng cƣờng quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội nói riêng Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam nói chung nhƣ: Thành lập phịng ban chuyên trách quản trị rủi ro chi nhánh,nâng cao chất lƣợng đào tạo sử dụng hiệu nguồn nhân lực, thiết lập đƣợc mơ hình đo lƣờng rủi ro, nâng cao công tác đo lƣờng rủi ro, nâng cao chất lƣợng kiểm tra, giám sát RRTD Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Luận văn đƣa số đề xuất với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc, Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam đề giải pháp có tính khả thi tiền đề hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 91 KẾT LUẬN Trải qua trình hoạt động với tăng trƣởng mạnh mẽ, liên tục cải cách mặt tổ chức quản lý, công nghệ, nhân lực NHTM cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội đạt đƣợc kết tiến vƣợt bậc mặt kinh doanh bao gồm tín dụng Tuy nhiên, rủi ro ln tiềm ẩn thời điểm với phát triển hàng loạt sản phẩm dịch vụ biến động bất lợi kinh tế vĩ mơ nói chung, ngành ngân hàng nói riêng năm qua làm chất lƣợng tín dụng ngân hàng ln tiềm ẩn nguy rủi ro lớn hết Cùng với gia tăng số lƣợng khoản vay cho vay đầu tƣ dự án lớn, khoản nợ xấu khiến cho NHTM cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội nói riêng Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam nói chung phải đối mặt với áp lực lớn nguy tổn thất tín dụng Để bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng nâng cao chất lƣợng quản trị RRTD vấn đề mang tính cốt yếu chiến lƣợc hoạt động ngân hàng Chính vậy, luận văn “Quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội” đƣợc thực có ý nghĩa lý luận thực tiễn Về bản, luận văn đạt đƣợc kết sau: Thứ nhất, luận văn đề xuất đƣợc khái niệm về quản trị RRTD NHTM Thứ hai, Kết phân tích tồn số liệu Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hà Nội từ năm 2012 đến tháng 2016 cho thấy công tác quản trị RRTD mặt chƣa đƣợc nhƣ: Chiến lƣợc quản trị RRTD chƣa toàn diện,bộ phận quản trị rủi ro chƣa chuyên trách , hệ thống đo lƣờng RRTD thiếu đồng bộ, q trình kiểm tra kiểm sốt RRTD chƣa chặt trẽ, Tình trạng dẫn tới việc Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hà Nội dễ gặp rủi ro tín dụng 92 Thứ ba, luận văn nguyên nhân dẫn tới hạn chế hoạt động quản trị RRTD Ngân hàng, Trong nguyên nhân hàng đầu chƣa có phịng ban chun trách quản trị rủi ro ngân hàng, nhân phận quản trị rủi ro hạn chế, hoạt động kiểm tra, giám sát chƣa đƣợc trọng mức Đây quan trọng để xác định thứ tự ƣu tiên thực giải pháp Tác giả hy vọng với kết trên, luận văn góp phần hồn thiện cơng tác Quản trị RRTD NHTM cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội, xây dựng góc nhìn tổng quan thực trạng đánh giá mức độ phát triển công tác quản lý rủi ro từ tạo sở cho việc đề xuất giải pháp an toàn hiệu thời gian tới 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tống Thị Vân Anh (2015) “Quản trị RRTD NHTM cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam” Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Hồ Diệu (2002), “Quản trị Ngân hàng”, Nxb Thống kê, Tp HCM Ngô Thị Hồng Dung (2015), “Hoàn thiện quản trị RRTD doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam khu vực tỉnh Bình Phước” Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Vƣơng Đắc Dũng (2015) “Quản trị RRTD doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Tây” Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Chí Hiếu (2015), “Quản trị RRTD ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam” Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh TS.Tơ Kim Ngọc, Giáo trình lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng, Nxb Thống kê (2004) PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2009) “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, Nxb Thống kê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2009) “NHTM”,Nxb Thống kê , Hà Nội Trần Văn Tú (2015), “Quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt” Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thành Vinh (2012), “Quản trị RRTD NHTM cổ phần ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Vinh” Luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 94 11 Ngân hàng nhà nƣớc (2005) “Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng”, Hà Nội 12 Ngân hàng nhà nƣớc (2014) “Quyết định 22/VBHN-NHNN việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng”, Hà Nội 13 Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hà Nội (Năm 2014 ,2015,2016) Báo cáo kết kinh doanh, Hà Nội 14 Quyết định 234/2016/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 03/03/2016 Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam, Quy trình cấp tín dụng KHDN 15 Quyết định 235/2016/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 03/03/2016 Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam, Quy trình cấp tín dụng KHBL 16 Quyết định 242/2016/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 03/03/2016 Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam , Quy định nhận TSBĐ 17 Website: http://tapchitaichinh.vn/ http://vnexpress.net/ http://cafef.vn/ http://vietinbank.vn/ http://sbv.gov.vn/ 95 ... tín dụng số Ngân hàng thƣơng mại học rút cho Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội 1.3.1 Quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thương mại Ngân hàng Thương. .. hàng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội 2.1.1 Giới thiệu ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố. .. thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội Chƣơng 38 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu ngân

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan