1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn quản lý nhà nước về xã hội hóa giáo dục phổ thông tại địa bàn tỉnh đắk lắk

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Xã hội hóa là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trên nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực giáo dục Chủ trương này không những thể hiện một cách sâu sắc b[.]

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội hóa chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhiều lĩnh vực có lĩnh vực giáo dục Chủ trương thể cách sâu sắc chất Nhà nước Việt Nam - Nhà nước dân, dân dân, mà cịn mở hướng phát triển lâu dài, bền vững cho nghiệp phát triển trí tuệ tồn dân Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, tinh thần hiếu học trở thành truyền thống tốt đẹp, góp phần tạo dựng lên sức mạnh tồn dân tộc ta khơng đứng vững trước nhiều biến động lịch sử mà chiếm vị trí xứng đáng lịch sử phát triển nhân loại tiến Tuy nhiên, bên cạnh đó, cơng tác xã hội hóa giáo dục phổ thơng cịn khơng khiếm khuyết, hạn chế, loại hình giáo dục chưa thật đa dạng, sở vật chất phục vụ cho giáo dục hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu nhân dân Một nguyên nhân đưa đến hạn chế khiếm khuyết xuất phát từ quan quản lý nhà nước Giáo dục tiền đề quan trọng cho phát triển tất lĩnh vực kinh tế, văn hố, trị, quốc phịng an ninh, lẻ người giáo dục tốt biết tự giáo dục có khả giải cách sáng tạo hiệu tất vấn đề xã hội đặt Giáo dục quốc gia, dân tộc đóng vai trò vơ quan trọng cách thức bản, chủ yếu để tạo hệ kế cận nhằm trì phát triển giá trị tốt đẹp quốc gia, dân tộc GD-ĐT Đảng Nhà nước ta quan tâm, coi chìa khóa để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quan điểm đạo Đảng Nhà nước GD-ĐT với khoa học, công nghệ, GDĐT quốc sách hàng đầu, nghiệp toàn Đảng, Nhà nước nhân dân Sự nghiệp giáo dục nước ta qua ba mươi năm đổi thu thành tựu có ý nghĩa quan trọng việc thực sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Tuy nhiên, đến nay, giáo dục nước ta chưa thực trở thành quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng cho phát triển; chí còn khơng hạn chế tồn vướng mắc chưa tháo gỡ, nhiều mặt vấn đề xúc xã hội Xã hội hóa giáo dục tư tưởng chiến lược lớn Đảng ta, thể văn kiện Nghị qua kỳ Đại hội Quán triệt tư tưởng chiến lược Đảng nhằm đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, ngày 21/8/1997 Chính phủ có Nghị số 90/NQ-CP phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa; đồng thời ban hành Nghị định số 73/1999/NĐ-CP sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, quy định cụ thể sách khuyến khích sở ngồi cơng lập mặt sở vật chất, đất đai, thuế, lệ phí, tín dụng bảo hiểm Để tiếp tục tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia thực XHHGD, Chính phủ ban hành Nghị 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể thao Đặc biệt, văn kiện Đại hội Đảng khóa XI, Đảng chủ trương: Đẩy mạnh đổi tổ chức, chế hoạt động đơn vị dịch vụ công phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các đơn vị có quyền chủ động khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tham gia thị trường, cung cấp ngày nhiều tốt dịch vụ công cho xã hội, dịch vụ y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ Đến Đại hội XII, Đảng tiếp tục chủ trương “xã hội hóa dịch vụ cơng, thu hút thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực này” khẳng định tâm cao “thực chế thị trường đẩy mạnh xã hội hóa việc cung cấp dịch vụ công” Thực tế triển khai cơng tác xã hội hóa giáo dục thời gian qua đem lại đóng góp đáng kể cho phát triển nước nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng, nhận thức xã hội hóa giáo dục có chuyển biến bản, xã hội ngày thấy rõ vai trò quan trọng giáo dục phát triển kinh tế - xã hội Nhận thức xã hội thể vấn đề muốn phát triển giáo dục phải huy động nguồn lực xã hội, Nhà nước nhân dân làm giáo dục Đảng ta ban hành Nghị số 04-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo xác định: "Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước” Đắk Lắk tỉnh trung tâm Tây Nguyên có địa bàn rộng lớn, kinh tế nhiều vùng cịn chậm phát triển, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ người dân mù chữ cao giáo dục nhiều tồn tại, bất cập Tỉnh Đắk Lắk quan tâm đến phát triển văn hóa, giải vấn đề xã hội, chăm lo dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài, phát huy cao vai trò nhân tố người Vì vậy, việc thực xã hội hố giáo dục giải pháp quan trọng việc đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục Q trình xã hội hóa giáo dục có góp phần đồn thể trị, tổ chức xã hội, đơn vị kinh doanh đóng góp nhiều cho giáo dục, đặc biệt hệ thống trường ngồi cơng lập hình thành nhiều bậc học, cấp học, góp phần mở rộng quy mô giáo dục, đào tạo thêm hội cho người học, hội lựa chọn cho bậc phụ huynh cho đến trường làm giảm sức ép quy mô khu vực giáo dục công lập Tạo cạnh tranh lành mạnh, kích thích nâng cao dần chất lượng giáo dục Bên cạnh đó, xã hội hóa giáo dục làm tăng mức huy động nguồn tài từ cộng đồng dân cư cha mẹ học sinh để đóng góp phát triển giáo dục Công tác quản lý nhà nước xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh Đắk Lắk gặp nhiều khó khăn thách thức Nguyên nhân nhận thức xã hội chưa thật đầy đủ Việc phân cấp quản lý tổ chức để thực xã hội hóa giáo dục chưa hợp lý, chưa tạo quyền tự chủ động cho địa phương sở thực công tác xã hội hóa giáo dục Sự phối hợp ngành có liên quan để thực chủ trương Đảng Nhà nước chậm chưa đồng Việc triển khai xã hội hóa giáo dục cịn chưa đồng địa phương Vấn đề đặt cho Đảng bộ, Chính quyền, tổ chức đoàn thể nhân dân tỉnh Đắk Lắk cần có giải pháp mới, phù hợp với tình hình thực tế nhằm nâng cao hiệu xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh Đắk Lắk Với lý tác giả tiến hành chọn đề tài “Quản lý nhà nước xã hội hóa giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài nghiên cứu Đề tài mang tính cấp thiết nhằm nâng cao hiệu công tác xã hội hóa giáo dục tăng cường cơng tác quản lý nhà nước xã hội hóa giáo dục phổ thơng tỉnh Đắk Lắk Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xã hội hóa chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta nhằm cải cách dịch vụ công công tác giáo dục cho nhân dân Quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước xã hội hóa giáo dục nói riêng vấn đề thu hút quan tâm nhiều tác giả, với nhiều cơng trình cứu nghiên cứu nhiều góc độ khác + Các hình thức hợp tác cơng tư, PGS.TS Đặng Khắc Ánh, Tạp chí giáo dục lý luận số 206 tháng 12 năm 2013 Tác giả đưa nhiều khái niệm từ nhiều quan điểm khác hợp tác công tư, mối quan hệ Nhà nước tư nhân mơ hình hợp tác cơng tư qua nhiều hình thức Phân tích ưu điểm nhược điểm hình thức hợp tác khu vực công khu vực tư để điều chỉnh góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng triển khai dự án hợp tác công tư + Nguyễn Thị Thu Hương (2018), “Hợp tác công tư đầu tư sở hạ tầng giao thông tỉnh Đắk Lắk”, Luận văn Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia Luận văn xác định đặc trưng hợp tác công tư đòi hỏi quản lý mang tính đặc thù Nhà nước, sử dụng công cụ quản lý chủ yếu pháp luật Mục tiêu quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực đầu tư sở hạ tầng địa bàn tỉnh Đắk Lắk + Hà Công Hải (2012) “Quản lý nhà nước hoạt động xã hội hóa giáo dục đại học ngồi cơng lập địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia Tác giả nghiên cứu đề tài với mong muốn góp phần giảm tải, chia sẻ gánh nặng cho trường cơng lập, giúp người học có nhiều hội lựa chọn giáo dục, nâng cao cạnh tranh trường cơng Nhà nước ngồi cơng lập, nâng cao chất lượng giáo dục đại học địa bàn thành phố Hà Nội + “Xã hội hóa giáo dục Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Phạm Thị Thu Hương (NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2017) phân tích tính tất yếu khách quan xã hội hóa giáo dục q trình đổi toàn diện giáo dục nước ta, số yếu tố ảnh hưởng điều kiện cần thiết để thực xã hội hóa giáo dục thành công đưa số đánh giá thành cơng hạn chế cịn tồn xã hội hóa giáo dục nước ta + Đề tài khoa học: “Đổi tư quản lý giáo dục điều kiện nay” TS Nguyễn Hồng Thuận Trong đề tài này, tác giả đề cập đến vấn đề cần thiết phải đổi tư quản lý giáo dục để phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn + “Định hướng phát triển giáo dục Việt Nam trình hội nhập quốc tế” PGS.TS Vũ Trọng Rỹ phân tích định hướng phát triển giáo dục nước ta bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển giáo dục Việt Nam cần phù hợp tình hình phát triển kinh tế - xã hội + “Các giải pháp đổi quản lý giáo dục” tác Trần Ngọc Giao phân tích giải pháp giúp đổi quản lý giáo dục có giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Các nghiên cứu phần đề cập tới khía cạnh khác xã hội hóa dịch vụ cơng nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho tác giả việc thực nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu lĩnh vực thực địa bàn nghiên cứu tỉnh Đắk Lắk, tầm nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ Luận văn 3.1 Mục đích Trên sở tổng hợp lý luận đánh giá thực trạng triển khai xã hội hóa giáo dục phổ thơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Luận văn đề xuất số định hướng, làm sâu sắc thêm sở lý luận giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu triển khai thực xã hội hóa giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu Luận văn thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa, phân tích làm rõ lý luận quản lý nhà nước xã hội hóa giáo dục phổ thơng - Đánh giá phân tích thực trạng quản lý nhà nước xã hội hóa giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước xã hội giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước xã hội hóa giáo dục phổ thơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng xã hội giáo dục phổ thông quản lý nhà nước xã hội hóa giáo dục phổ thơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2014 đến năm 2019 - Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung vào nghiên cứu việc triển khai xã hội hóa giáo dục phổ thơng; nghiên cứu phân tích nội dung liên quan đến vấn đề xã hội hóa quản lý nhà nước xã hội hóa giáo dục phổ thông: xây dựng ban hành hệ thống sách, pháp luật để thực việc xã hội hóa giáo dục phổ thơng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng đồng thời số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu để thu thập xử lý thông tin thứ cấp; đồng thời sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh… để phân tích xử lý thông tin phục vụ nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn hệ thống hóa, làm rõ thêm khái niệm liên quan đến xã hội hóa giáo dục phổ thông vấn đề quản lý nhà nước xã hội hóa giáo dục phổ thơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk, xác định rõ nội dung xã hội hóa giáo dục phổ thơng quản lý nhà nước xã hội hóa giáo dục phổ thông, rõ trách nhiệm quản lý nhà nước xã hội hóa, yếu tố tác động đến quản lý nhà nước xã hội hóa giáo dục phổ thông Luận văn nêu sở lý luận thực tiễn chủ trương xã hội hóa giáo dục phổ thơng để làm sở đến nghiên cứu thực trạng triển khai thực sách xã hội hóa giáo dục phổ thơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn - Nghiên cứu hệ thống hoá vấn đề lý luận xã hội hóa giáo dục phổ thơng vai trị xã hội hóa giáo dục - Nghiên cứu phân tích thực trạng xã hội hóa giáo dục phổ thơng phát triển giáo dục tỉnh Đắk Lắk nhằm tăng cường quản lý nhà nước xã hội hóa giáo dục phổ thơng địa bàn tỉnh Luận văn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo bồi dưỡng quan có thẩm quyền quản lý nhà nước xã hội hóa giáo dục phổ thơng 7 Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo Luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước xã hội hóa giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước xã hội hóa giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Định hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước xã hội hóa giáo dục phổ thơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 1.1 Xã hội hóa giáo dục phổ thông 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Giáo dục Ta thấy giáo dục tượng xã hội đặc biệt có xã hội loài người giáo dục nảy sinh, phát triển Ở thời kỳ sơ khai người, giáo dục hình thành tượng tự phát, thể sinh tồn người trì tồn phát triển hoạt động săn bắn, hái lượm, chăn nuôi, trồng trọt… Sau này, hoạt động truyền thụ kinh nghiệm sống trở thành nhu cầu tất yếu, tự giác có tổ chức, có mục đích… phát triển dần lên thành có nội dung phương pháp người Xã hội loài người ngày phát triển, giáo dục phát triển đồng thời người tổ chức theo chương trình, kế hoạch gắn với nội dung có phương pháp khoa học Như giáo dục hoạt động truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội từ hệ trước cho hệ sau tham gia lao động sản xuất đời sống xã hội Hay nói cách khác “giáo dục trình trang bị nâng cao kiến thức, hiểu biết giới quan, khoa học, kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nghề nghiệp hình thành nhân cách người” [ 28] Trong trình tồn phát triển xã hội loài người, việc hệ trước truyền thụ lại cho hệ sau hiểu biết, lực, phẩm chất cần thiết cho sống người, gia đình cộng đồng quy luật tiến Không tiếp thu, lĩnh hội tri thức, giá trị, kỹ năng, kỹ xảo… mà hệ sau có trách nhiệm làm phong phú thêm giá trị đó, tìm tòi sáng tạo giá trị khác để giải vấn đề nảy sinh sống, nhiệm vụ chưa đặt cho hệ trước Có thể nói, hoạt động người mang tính sáng tạo sinh lợi Tiếp thu kinh nghiệm hệ trước giúp người giảm nhẹ điều kiện làm việc đưa đến suất lao động Việc truyền thụ lại kinh nghiệm cho hệ sau điều kiện định tồn phát triển loài người Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Giáo dục q trình đào tạo người cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho người tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất, thực cách tổ chức việc truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người” [16] Giáo dục tượng xã hội đặc trưng xã hội loài người, trở thành chức sinh hoạt thiếu không giai đoạn phát triển xã hội Giáo dục phận trình tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội, nhân tố quan trọng thúc đẩy xã hội phát triển mặt Giáo dục mang tính lịch sử cụ thể, tính chất, mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp tổ chức giáo dục biến đổi theo giai đoạn phát triển xã hội, theo chế độ trị - kinh tế xã hội Giáo dục trình trang bị nâng cao kiến thức, hiểu biết giới khách quan, khoa học, kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nghề nghiệp hình thành nhân cách người Ngồi ra, giáo dục cịn q trình tổ chức có ý thức hướng tới mục đích khơi gợi biến đổi nhận thức, lực, tình cảm, thái độ người dạy người học theo hướng tích cực, nghĩa góp phần hồn thiện nhân cách người học tác động có ý thức từ bên ngồi, góp phần đáp ứng nhu cầu tồn phát triển người xã hội Với nhiều cách hiểu diễn đạt khác khơng thể chối bỏ vai trị to lớn giáo dục xã hội nào, giai đoạn lịch sử nào, “muốn tồn phát triển phải tổ chức thực hoạt động giáo dục liên tục hệ loài người Giáo dục nhu cầu tất yếu xã hội loài người xuất hiện tượng giáo dục xã hội tất yếu lịch sử” 1.1.1.2 Giáo dục phổ thông “Để thực mục tiêu giáo dục đất nước cần có hệ thống giáo dục quốc dân Đó toàn thiết chế giáo dục - đào tạo quốc 10 ... xã hội hóa giáo dục phổ thơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk, xác định rõ nội dung xã hội hóa giáo dục phổ thơng quản lý nhà nước xã hội hóa giáo dục phổ thông, rõ trách nhiệm quản lý nhà nước xã hội hóa, ... nhà nước xã hội hóa giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước xã hội hóa giáo dục phổ thơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Định hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước xã hội hóa giáo dục. .. phổ thơng địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 1.1 Xã hội hóa giáo dục phổ thông 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Giáo dục Ta thấy giáo

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN