Luận văn quản lý nhà nước về chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả từ thực tiễn của lực lượng hải quan các tỉnh vùng tây nguyên

126 1 0
Luận văn quản lý nhà nước về chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả từ thực tiễn của lực lượng hải quan các tỉnh vùng tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Quản lý nhà nước hải quan đề cập đến nhiều diễn đàn quốc tế, đặc biệt họp Tổ chức Thương mại giới (WTO) Tổ chức Hải quan giới (WCO) Quản lý nhà nước chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả lực lượng Hải quan đặt quốc gia để giải thách thức quản lý Tại Việt Nam, nâng cao hiệu quản lý nhà nước chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Cục Hải quan địa phương nhận thấy giải pháp hữu hiệu để giải toán Tổng cục Hải quan khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, hành khách xuất nhập cảnh qua biên giới ngày tăng nguồn lực có hạn Thực quản lý tốt địa phương giảm bớt chi phí mang lại hiệu hoạt động cho hải quan địa phương nói riêng, Tổng cục Hải quan Việt Nam nói chung Thời gian qua, Cục Hải quan địa phương có nhận thức định cải cách thủ tục hành chính, đại hóa hải quan nhằm tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế, thực phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả Tuy nhiên, mức độ thực Cục Hải quan địa phương chưa đồng tùy thuộc vào địa bàn phối hợp quan bộ, ngành, quan chức Việt Nam, Hải quan Việt Nam với Hải quan nước có đường biên giới chung Vì vậy, nhu cầu cấp thiết đặt cần có nghiên cứu sâu, toàn diện nâng cao hiệu quản lý nhà nước chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Hải quan đáp ứng nhu cầu đại hóa, hội nhập bối cảnh giới bước vào cách mạng 4.0 Cục Hải quan Đắk Lắk Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum giao nhiệm vụ quản lý nhà nước hải quan địa bàn tỉnh Tây Nguyên cần có bước tiến để thực chức kiểm soát quản lý hàng hố xuất nhập khẩu, phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả tốt hiệu Luận văn “Quản lý nhà nước chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả từ thực tiễn lực lượng hải quan tỉnh vùng Tây Nguyên” tác giả chọn nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, sản phẩm nghiên cứu có tác động khơng đơn lẻ hoạt động Cục Hải quan Đắk Lắk, Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum mà có tác dụng làm sở để tham mưu, đề xuất với Tổng cục Hải quan, giúp Tổng cục Hải quan hoàn thiện chế quản lý nhà nước hải quan phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả đáp ứng nhu cầu đại hóa hội nhập quốc tế Tình hình nghiên cứu Trong nước có đề tài nghiên cứu cấp Bộ nghiên cứu ”Nâng cao hiệu quản lý hàng hóa xuất nhập qua biên giới Việt – Trung” TS Nguyễn Đức Nga, nguyên Cục trưởng Cục Giám sát quản lý Hải quan, đề tài “Phối hợp quản lý biên giới bối cảnh tạo thuận lợi thương mại quốc tế - thực trạng giải pháp” Thạc sỹ Vũ Hồng Loan – nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hải quan, đề tài “Nâng cao hiệu quản lý trước thơng quan hàng hóa xuất nhập khẩu” Thạc sỹ Nguyễn Hữu Trí – nguyên trưởng phòng Nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Hải quan, đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý chuyên ngành hàng hóa xuất nhập đáp ứng yêu cầu cải cách đại hóa hải quan” TS Ngơ Minh Hải, Phó cục trưởng Cục Giám sát quản lý hải quan, số đề tài cấp ngành cán bộ, công chức Hải quan đề tài: “Những giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phịng chống kiểm soát ma túy qua biên giới đường tỉnh miền Trung lực lượng Hải quan” ông Trần Công Chuẩn – nguyên Cục ĐTCBL làm chủ nhiệm; “Giải pháp nâng cao hiệu phịng chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới cửa hàng không quốc tế” ông Nguyễn Phi Hùng – Cục trưởng Cục ĐTCBL làm chủ nhiệm… Với cách tiếp cận làm sáng tỏ vấn đề mang tính lý luận như: phương thức, hành vi bn bán, vận chuyển; đặc điểm địa hình nơi diễn hoạt động đấu tranh phịng chống bn lậu, gian lận thương mại; vấn đề mang tính pháp lý hoạt động phịng, chống bn lậu, giải pháp đề xuất kiến nghị tình hình buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả ngày gia tăng…nên đề tài nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp thêm thông tin, luận khoa học cần thiết để tác giả thực mục tiêu nghiên cứu đề luận văn Tuy nhiên đề tài có phạm vi nghiên cứu cấp tồn quốc nên chưa có giải pháp cụ thể cho địa phương Đề tài “Quản lý nhà nước chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả từ thực tiễn lực lượng hải quan tỉnh vùng Tây Nguyên” đề tài mới, nước chưa có đơn vị nghiên cứu Mục dích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý nhà nước chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, phân tích đánh giá thực trạng chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả từ thực tiễn lực lượng hải quan tỉnh vùng Tây Nguyên từ đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả lực lượng Hải quan tỉnh vùng Tây Nguyên thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý nhà nước chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả - Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế quản lý nhà nước hải quan chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả số quốc gia giới địa phương khác - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả nước ta nay; - Phân tích, đánh giá thực tiễn chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả lực lượng hải quan tỉnh Tây Nguyên; - Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả lực lượng hải quan tỉnh vùng Tây Nguyên thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu văn pháp lý quốc tế Việt Nam, tỉnh khu vực Tây Nguyên liên quan đến công tác quản lý nhà nước hải quan; vai trò hoạt động Hải quan chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả; mối quan hệ Hải quan với quan nước quốc tế Phạm vi nghiên cứu chủ yếu đề cập, tập trung phân tích hoạt động Cục Hải quan Đắk Lắk, Cục Hải quan Gia Lai – Kon Tum phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả từ thực tiễn lực lượng hải quan tỉnh khu vực Tây Nguyên khoảng thời gian từ 2013 đến 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa phương pháp luận vật biện chứng, vận dụng quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử xem xét, đánh giá vấn đề thời điểm cụ thể Đồng thời dựa quan điểm, đường lối Đảng sách, pháp luật nhà nước vấn đề liên quan - Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp cụ thể sử dụng trình nghiên cứu phương pháp thu thập liệu kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp thu thập số liệu: Dữ liệu thu thập từ văn quy phạm pháp luật, sách, giáo trình, cơng trình khoa học, tạp chí chun ngành liên quan đến quản lý nhà nước chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả … có giá trị việc đưa dẫn chứng rõ ràng, đảm bảo tính logic, thuyết phục cho luận văn đáp ứng tính thực tiễn Phương pháp luật so sánh: Luận văn sử dụng để làm rõ kinh nghiệm điều chỉnh nghiệm quốc tế quản lý nhà nước hải quan chống buôn lậu gian lận thương mại hàng giả số quốc gia giới đề xuất cho Việt Nam Phương pháp phân tích: Dựa số liệu thông tin thu thập phương pháp thu thập số liệu, tác giả tiến hành hệ thống hóa liệu nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu đặt ra, phân tích, đánh giá nội dung quản lý nhà nước chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả lực lượng hải quan Việt Nam Phương pháp tổng hợp: Từ kết nghiên cứu, Luận văn sử dụng phương pháp để đánh giá thực tiễn chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả lực lượng hải quan tỉnh Tây Nguyên (trong thời gian từ 2013 đến 2018) qua đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả lực lượng hải quan Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý ngh̃a lý luận: Luận văn hệ thống hóa sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả lĩnh vực hải quan Ý ngh̃a thực tiễn: Đưa cách giải nhiệm vụ thực tiễn quản lý nhà nước Hải quan địa bàn công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả qua biên giới cách có hệ thống, hiệu chủ động Làm lành mạnh hoá quan hệ kinh tế đầu tư, sản xuất, kinh doanh thương mại, thu hút đầu tư nước ngoài, khuyến khích sản xuất Hiệu xã hội: Tạo lên công hoạt động thương mại quốc tế; bảo vệ lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp, nhà sản xuất, nhà đầu tư, doanh nghiệp, quyền lợi người tiêu dùng, đảm bảo nguồn thu ngân sách góp phần cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bố cục Luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương Chương Những vấn đề lý luận quản lý nhà nước chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả lĩnh vực Hải quan Chương Thực trạng quản lý nhà nước chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả lực lượng Hải quan tỉnh vùng Tây Nguyên Chương Phương hướng, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả lực lượng Hải quan tỉnh vùng Tây Nguyên CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƯƠNG MẠI VÀ HÀNG GIẢ TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 1.1 Khái niệm quản lý Nhà nước chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả lĩnh vực Hải quan 1.1.1 Khái niệm buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả lĩnh vực hải quan 1.1.1.1 Khái niệm buôn lậu, gian lận thương mại Thuật ngữ buôn lậu hiểu theo nhiều nghĩa khác Xét theo khía cạnh khoa học ngơn ngữ cụm từ bn lậu có nghĩa bn bán hàng hóa trốn thuế hàng cấm (từ điển tiếng Việt) Xét từ góc độ khoa học pháp lý, thuật ngữ bn lậu hiểu phức tạp hơn, không bao hàm phản ánh thông tin rành mạch mà phải đặt vào tình hay ngữ cảnh cụ thể mà hiểu cách xác phù hợp với tình hay ngữ cảnh Bn lậu hành vi buôn bán trái phép qua biên giới loại hàng hóa tiền tệ, kim khí quý đá quý, vật phẩm có giá trị lịch sử, văn hóa mà Nhà nước cấm xuất hay nhập bn bán hàng hóa nói chung qua biên giới mà trốn thuế trốn kiểm tra quan Hải quan Tại Việt Nam, tội buôn lậu quy định Điều 188, Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Để chống buôn lậu người ta sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, có hàng rào thuế quan Ở quốc gia khác có hàng rào thuế quan khác nhau, có mặt hàng bn lậu khác Tuy nhiên có giống số mặt hàng thủ đoạn buôn lậu gian thương Trong lĩnh vực hải quan, chống bn lậu chống việc trốn thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập xuất khẩu, nhập hàng cấm Theo hiểu biết chung, gian lận thương mại hành vi dối trá, mánh khóe, lừa lọc lĩnh vực thương mại thông qua hoạt động mua, bán, kinh doanh, xuất nhập hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi bất Mục đích hành vi gian lận thương mại nhằm thu lợi bất thực trót lọt hành vi lừa đảo, dối trá Chủ thể tham gia hành vi gian lận thương mại bao gồm: người mua, người bán, người mua người bán thông qua đối tượng hàng hóa Gian lận thương mại tượng mang tính lịch sử, có sản xuất hàng hóa, sản phẩm mang trao đổi thị trường, có người mua, người bán nhằm thực phần giá trị kết tinh hàng hóa gian lận thương mại xuất Sản xuất hàng hóa ngày phát triển, thị trường ngày mở rộng, sản phẩm đưa trao đổi, buôn bán thị trường ngày nhiều, tiêu chuẩn chủng loại hàng hóa ngày đa dạng, phong phú gian lận thương mại ngày phức tạp tinh vi Ngày nay, người ta khó tiến hành xã hội hóa tồn cầu tồn cầu hóa kinh tế lại q trình tất yếu khách quan dẫn đến gian lận thương mại mang tính tồn cầu sở khác biệt Nhà nước, quốc gia độc lập Gian lận thương mại Việt nam vấn đề mới, từ xa xưa, ông cha ta đúc kết hành vi gian lận thương mại thành câu: "Buôn gian, bán lận" để mặt trái việc buôn bán, để người cảnh giác với thủ đoạn,mánh khóe,lừa dối khách hàng gian thương Hiện phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước Chấp nhận chế thị trường tất yếu phải chấp nhận cạnh tranh Cạnh tranh động lực để phát triển Nguyên nhân động cuối cạnh tranh lợi nhuận Trong cạnh tranh chắn xuất hình thức thủ đoạn gian lận thương mại phức tạp tinh vi thể hành vi trốn thuế, lẩn tránh kiểm sốt Nhà nước, bn lậu, lừa đảo, hối lộ, lấy cắp bí mật sản xuất, cạnh tranh tiêu cực phi kinh tế vậy, thấy mục đích hành vi gian lận lĩnh vực thương mại nhằm thu lợi nhuận khơng đáng Ở nước ta chưa có văn pháp luật đề cập cách đầy đủ khái niệm gian lận thương mại gian lận thương mại lĩnh vực Hải quan Tuy nhiên, từ việc khảo sát tài liệu Tổ chức Hải Quan giới (World Customs Organization-WCO) cho phép đến số kết luận sau: - Khác với gian lận thương mại nói chung, gian lận thương mại lĩnh vực Hải quan hành vi gian lận nhằm trốn tránh việc kiểm soát quan Hải quan để trốn thuế xuất nhập - Việc xác định khái niệm gian lận thương mại lĩnh vực Hải quan Hội đồng hợp tác Hải quan quốc tế (nay tổ chức Hải quan giới World Customs Organization-WCO) thảo luận nhiều lần Ngày 9/6/1977, nước thành viên họp Nairobi (CH Kenya) đưa định nghĩa: "gian lận thương mại l̃nh vực Hải quan hành vi vi phạm pháp luật Hải quan, lừa dối Hải quan để lẩn tránh phần toàn việc nộp thuế xuất nhập khẩu, vi phạm biện pháp cấm hạn chế luật pháp Hải quan quy định, để thu khoản lợi qua việc vi phạm pháp luật này” Hiện xu tồn cầu hóa, thương mại quốc tế ngày phát triển, gian lận thương mại ngày phức tạp tinh vi Vì vậy, Hội nghị quốc tế lần thứ V chống gian lận thương mại lĩnh vực Hải quan WCO triệu tập Brussels, Bỉ ngày 9/10/1995 thống đưa định nghĩa sau: "Gian lận thương mại l̃nh vực Hải quan hành vi vi phạm điều khoản pháp qui pháp luật Hải quan nhằm trốn tránh cố ý trốn tránh nộp thuế Hải quan, phí khoản thu khác việc di chuyển hàng hóa thương mại nhận có ý định nhận việc hoàn trả trợ cấp phụ cấp cho hàng hóa khơng thuộc đối tượng đạt cố ý đạt lợi thương mại bất hợp pháp gây hại cho nguyên tắc tập tục cạnh tranh thương mại chân chính" Hội nghị phân tích, tổng hợp, đúc kết liệt kê 16 loại hành vi gian lận thương mại chủ yếu cụ thể 1: 1- Bn lậu hàng hóa qua biên giới khỏi kho Hải quan 2- Khai báo sai 3- Khai tăng, giảm giá trị hàng hóa 4- Lợi dụng chế độ ưu đãi xuất xứ (kể chế độ hạn ngạch thuế ) 5- Lợi dụng chế độ ưu đãi hàng gia công 6- Lợi dụng chế độ tạm nhập tái xuất 7- Lợi dụng yêu cầu giấy phép xuất nhập (qua thỏa thuận lợi dụng giấy phép nhập hàng dệt cho trang bị quân đội để nhập hàng dệt nói chung) 8- Lợi dụng chế độ cảnh (mang hàng hóa cảnh để tiêu dùng nước hàng qua ) 9- Khai sai số lượng, trọng lượng, chất lượng hàng hóa 10- Lợi dụng chế độ mục đích sử dụng, kể buôn bán trái phép hàng ưu đãi thuế (Lợi dụng ưu đãi Chính phủ thuế xuất dành cho đối tượng sử dụng định ) 11- Vi phạm đạo luật diễn giải thương mại quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Theo tài liệu số 36 623 ngày 28/5/1995 Hội nghị Quốc tế lần thứ V chống gian lận thương mại WCO họp Brussels (Vương Quốc Bỉ) 10 Trong vi phạm về: 1.156,0 356,2 1.512,2 1.156,0 356,2 1.512,2 Chính sách - - - - - - - - - Trị giá - 1 40,23 17,03 57,27 40,23 17,03 57,27 Mã số 2 950,7 213,9 1164,6 950,7 213,9 1164,6 Xuất xứ - - - - - - - - - Khác 165,10 125,23 290,33 165,10 125,23 290,33 Phụ lục GIẢI PHÁP CHI TIẾT VỀ QUẢN LÝ TRƯỚC THÔNG QUAN Thu thập thông tin nghiệp vụ hải quan Để thực tốt biện pháp thu thập xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan nâng cao hiệu quản lý trước thông quan, công tác thu thập xử lý thông tin phải tuân thủ nguyên tắc: - Công tác thu thập, xử lý thông tin phải thực thường xuyên, liên tục, xác, kịp thời, khoa học, có trọng tâm, trọng điểm, quy định; - Công tác thu thập xử lý thông tin thực thống nhất, liệu quản lý theo chế độ mật, theo quy định Tổng cục Hải quan; - Phải chủ động thực phối hợp với lực lượng ngành để thu thập xử lý thông tin Dựa nguyên tắc thu thập xử lý thông tin phương pháp thu thập thông tin cần thực hiện: - Khai thác rộng rãi nguồn tài liệu sẵn có liên quan đến công tác quản lý nhà nước hải quan phục vụ công tác xử lý thông tin; - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, sử dụng biện pháp kiểm sốt, biện pháp hành để thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước hải quan; - Thông tin, tài liệu cần xác minh, tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá đối tượng để xác định mức độ, nguy rủi ro, dự báo diễn biến , từ đề xuất giải pháp phịng ngừa, xử lý thích hợp; - Cập nhật bổ sung vào hồ sơ rủi ro, hồ sơ doanh nghiệp vào sở liệu hệ thống thông tin quản lý rủi ro theo quy định Tổng cục Hải quan Nội dung thu thập thơng tin phải tồn diện, nắm thông tin địa bàn, tuyến vận chuyển, nắm thông tin hoạt động xuất nhập khảu, nắm thông tin phương tiện vận tải, nắm thông tin tổ chức cá nhân tham gia hoạt động xuất nhập 1.1 Đối với thu thập thông tin địa bàn, tuyến, cần nắm rõ: (i) Về tình hình chung: - Tên địa bàn, vị trí địa lý, tên vị trí tuyến đường nước quốc tế; - Những đặc điểm địa bàn, đặc điểm tuyến, thuận lợi khó khăn cho hoạt động thương mại; - Tình trạng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội có tác động liên quan đến cơng tác quản lý nhà nước hải quan; - Lập hồ sơ địa bàn, tuyến đưa vào sở liệu; (ii) Tình hình hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu: - Tổng quát tình hình xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh địa bàn, tuyến; - Nhận xét tác động chế, sách hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, cảnh, hạn chế, bất cập xảy 1.2 Đối với tượng bất thường hoạt động xuất nhập hàng hóa: - Cần ghi nhận nội dung, diễn biến vụ việc, tượng đối tượng liên quan đến vụ việc, tượng; - Số lượng vụ việc, tượng tương tự xảy địa bàn, tuyến, thời gian xảy vụ việc; - Kết quả, quan điểm xử lý vụ việc, tượng quan có thẩm quyền; - Các chủ trương, sách quản lý hải quan lĩnh vực, ngành liên quan đến vụ việc Những sơ hở thiếu sót mà đối tượng lợi dụng; - Những thơng tin, tài liệu sở liệu Hải quan; - Nhận xét, đánh giá vụ việc, tượng, tính chất, mức độ, biện pháp xử lý 1.3 Đối với phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh, cần thu thập thông tin: - Thông tin phương tiện như: tên, chủng loại, số hiệu, năm sản xuất, trọng tải, lịch trình, tuyến đường thường xuyến; - Thông tin chủ sở hữu; - Thông tin người điều khiển, người tham gia điều khiển người làm việc phương tiện; - Loại hàng hóa thường xuyên vận chuyển phương tiện; - Các vi phạm chủ phương tiện, người điều khiển người làm việc phương tiện, quan xử lý, hình thức xử lý, mức độ xử lý; - Công tác quản lý hải quan phương tiện , sơ hở, thiếu sót, bất cập cần giải 1.4 Đối với tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xuất nhập cần nắm rõ: - Tên tổ chức, cá nhân, địa trụ sở làm việc chính, nơi giao dịch, số tài khoản, mã số thuế, mã số doanh nghiệp…; - Địa bàn thường xuyên hoạt động xuất khẩu, nhập , số liệu kim ngạch, loại mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu; - Quá trình chấp hành pháp luật hải quan; - Những vi phạm liên quan trình hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu; - Những phương thức, thủ đoạn thực vụ vi phạm pháp luật hải quan; - Các thông tin, tài liệu liên quan đến công tác quản lý hải quan địa bàn tổ chức cá nhân hoạt động xuất khẩu, nhập Quy trình thu thập thơng tin, xử lý thơng tin mơ tả hình 3.4 đây: Rà soát đối tượng, nội dung cần thu thập thông tin Xây dựng kế hoạch thu thập thơng tin Thu thập, phân tích , đánh giá thơng tin Tổng hợp đề xuất phương án phòng ngừa, đấu tranh Định kỳ bổ sung, cập nhật thơng tin Hình 3.1 Quy trình thu thập, xử lý thơng tin nghiệp vụ hải quan Bước Tiến hành rà soát đối tượng, nội dung cần thu thập đối tượng, lập hồ sơ nghiên cứu, báo cáo lãnh đạo để triển khai thực Bước Xây dựng kế hoạch thu thập thơng tin, xác định mục đích, u cầu, nội dung phương pháp tiến hành thu thập thông tin, tài liệu cần thiết theo nhiệm vụ xác định Bước Tiến hành thu thập, phân tích đánh giá thông tin, tài liệu thu thập được: (i) Nguồn thu thập thông tin: - Trong ngành Hải quan bao gồm: thông tin tài liệu từ sở liệu hệ thống thông tin hải quan, thông tin nghiệp vụ hải quan, thông tin từ hệ thống hồ sơ rủi ro, hồ sơ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xuất khẩu, nhập hệ thống quản lý rủi ro…; - Thông tin từ quan, Ban, Ngành, phương tiện thông tin, truyền thông cá nhân cung cấp; - Thông tin từ công tác quản lý nghiệp vụ hải quan cửa thu thập được; - Thông tin từ biện pháp kiểm sốt hải quan; - Thơng tin vi phạm pháp luật hải quan đối tượng (ii) Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu: - Áp dụng biện pháp nghiệp vụ kiểm soát hải quan; - Phối hợp Bộ, Ngành lực lượng chức để điều tra thu thập; - Phối hợp với hải quan nước thu thập (iii) Đánh giá, phân loại tài liệu thu thập được, xác định tin, tài liệu có giá trị (iv) Xác định nội dung cần thiết chưa thu thập để tiếp tục thu thập Bước Nghiên cứu, tổng hợp xây dựng phương án, kế hoạch xử lý Từ kết thu thập thông tin, năm liệu, cần xác định rủi ro xảy ra, thiếu sót cơng tác quản lý để xây dựng phương án xử lý Bước Thường xuyên nghiên cứu liệu, cập nhật bổ sung thêm thông tin Để thực tốt việc xử lý thông tin cần nâng cao hiệu quản lý rủi ro, Tổ chức Hải quan giới xác định bối cảnh rủi ro lĩnh vực hải quan, ảnh hưởng mạnh đến kinh tế an ninh gồm: - Thu ngân sách; - An ninh quốc gia; - Bảo vệ cộng đồng; - Tạo thuận lợi thương mại; - Thu thập liệu thương mại Những rủi ro cần kiểm sốt tồn chuỗi cung ứng, nhiều tầng, nhiều lớp chủ thể quản lý rủi ro, công tác thu thập thông tin quản lý hải quan Từ đó, Tổ chức Hải quan giới khuyến nghị nước thực quản lý rủi ro theo nguyên tắc : - Quản lý rủi ro phải góp phần hồn thành nhiệm vụ Hải quan nâng cao chất lượng tổ chức; - Quản lý rủi ro phận tách rời quy trình tổ chức quan hải quan; - Quản lý rủi ro có tính hệ thống, cấu thời sự; - Quản lý rủi ro phải xây dựng phù hợp với bối cảnh bên bên ngành Hải quan; - Quản lý rủi ro phần tẩt quy trình đưa định nghiệp vụ hải quan; - Quản lý rủi ro phải dựa thơng tin tốt sẵn có khơng làm ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước hải quan Tác giả nhận thấy việc áp dụng khuyến nghị Tổ chức Hải quan giới cần thiết Vì vậy, Hải quan Việt Nam cần sớm xây dựng, ban hành khung quản lý rủi ro theo mơ hình 3.2 đây: Thực xây dựng khung quản lý rủi ro cần xác định rõ việc phải thực khung quản lý rủi ro: (i) Các yêu cầu cam kết Đây yêu cầu cam kết người đứng đầu tổ chức hỗ trợ từ cấp quản lý cao vấn đề cần thực quản lý hải quan Yêu cầu cam kết Thiết kế khung QLRR Liên tục cải tiến khung QLRR Triển khai QLRR Giám sát rà sốt khung QLRR Hình 3.2 Khung quản lý rủi ro (nguồn WCO) (ii) Xây dựng khung quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam cần nhận thức rõ tổ chức bối cảnh hoạt động, xem xét kỹ yếu tố bên bên trị, văn hóa, cơng nghệ; quản trị nội bộ; mục tiêu chiến lược mà tổ chức đề ra; sách quản lý rủi ro Ai người đứng đầu, chuyên môn nghiệp vụ (iii) Triển khai thực quản lý rủi ro (iv) Giám sát rà sốt chu trình quản lý rủi ro (v) Liên tục cải tiến chu trình quản lý rủi ro Trên sở khung quản lý rủi ro, cần xây dựng chu trình quản lý rủi ro theo mơ hình 3.3: ĐÁNH GIÁ QLRR XÁC ĐỊNH RỦI RO PHÂN TÍCH RỦI RO ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ ƯU TIÊN CÁC BIỆN PHÁP GIẢM RỦI RO LIÊN TỤC GIÁM SÁT VÀ RÀ SOÁT TÀI LIỆU, LIÊN LẠC VÀ THAM VẤN THIẾT LẬP BỐI CẢNH Hình Chu trình quản lý rủi ro (nguồn WCO) Từ thực tiễn khung quản lý rủi ro chu trình quản lý rủi ro, áp dụng mơ hình quản lý mục tiêu chiến lược hay gọi chuỗi giá trị (được giáo sư Michael Porter - giáo sư Đại học Harvard, Hoa Kỳ, nhà tư tưởng chiến lược, chuyên gia hàng đầu chiến lược sách cạnh tranh giới) đưa (hình vẽ đây) để thực quản lý rủi ro lĩnh vực nghiệp vụ hải quan Như áp dụng mơ hình này, cần xác định rõ mục tiêu công tác quản lý rủi ro, xác định rõ rủi ro đánh giá, xây dựng kế hoạch để thực mục tiêu Nghiên cứu môi trường (hoạt động hướng vào) Thiết kế sản phẩm dịch vụ Tổ chức thực thi (sản xuất sản phẩm, dịch vụ) Quảng cáo Bán sản phẩm Các hoạt động hỗ trợ - Xây dựng sở hạ tầng - Quản trị nguồn nhân lực - Phát triển công nghệ - Cung cấp sản phẩm dịch vụ đầu vào Thơng tin phản hồi Chăm sóc khách hàng MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC Ra định quản trị Hình 3.4 Mơ hình mục tiêu chiến lược (Michael Porter) Chẳng hạn ta xác định mục tiêu đảm bảo nguồn thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập mục tiêu chiến lược Hải quan Việt Nam Để thực mục tiêu trước hết ta phải nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nguồn thu (nghiên cứu thị trường) như: (i) Gian lận thương mại diễn lĩnh vực: Khai báo sai hàng hóa phân loại sai để hưởng ưu đãi thuế suất; Khai báo trị giá thấp hơn, cao trị giá thực tế để nộp thuế hơn; Khai báo số lượng, trọng lượng so với thực tế; Khai báo sai chất lượng so với thực tế; Khai báo sai mã số (như hàng hóa nguyên khai báo linh kiện); Khai báo sai xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế suất; Khai xuất thực tế khơng xuất, xuất khai báo; Sử dụng 01 chứng từ cho nhiều lô hàng xuất thực tế không xuất; Khai mặt hàng thực tế nhiều mặt hàng có thuế suất khác nhau; Hàng hóa gia cơng, sản xuất xuất khơng mục đích; Tạm nhập khơng tái xuất; Bn lậu… (ii) Rủi ro liêm chính: Tham nhũng; Năng lực kém; Thu nhập thấp… (iii) Rủi ro trang thiết bị, thông tin: Điều kiện vật chất cho sở làm việc; Hạ tầng công nghệ thông tin; Liên kết trao đổi thông tin; Cơ sở liệu giá, mã số, xuất xứ …thiếu, không cập nhật kịp thời Xác định rủi ro việc nghiên cứu mơi trường mơ hình quản lý mục tiêu chiến lược Với rủi ro lớn, đề biện pháp lên kế hoạch cụ thể việc thực thiết kế sản phẩm mơ hình mục tiêu chiến lược Triển khai thực kế hoạch biện pháp giảm thiểu rủi ro việc thực thi kế hoạch; thơng qua việc cơng khai hóa, minh bạch hóa rủi ro thường gặp coi quảng cáo sản phẩm; Thường xuyên cập nhật thông tin, thông tin kịp thời tới đơn vị doanh nghiệp xem việc chăm sóc khách hàng Bên cạnh có sở hạ tầng đảm bảo, nguồn cơng chức chuyên nghiệp minh bạch, lượng thông tin phản hồi tin cậy, hệ thống công nghệ thông tin hiện đại hoạt động hỗ trợ đắc lực cho việc kiểm soát nguồn thu Trên sở kết đạt so với mục tiêu chiến lược đề ta có kế hoạch rà sốt điều chỉnh để định nhằm đạt mục tiêu chiến lược Để đảm bảo khơng có sai sót cần đánh giá mức độ rủi ro theo bước sau: Bước Xác định mục tiêu chiến lược (các rủi ro lớn) ví dụ như: Đảm bảo nguồn thu; Đơn giản hóa thủ tục; Đảm nảo an toàn, an ninh… Bước Xây dựng bảng dẫn rủi ro Để xác định rủi ro trước hết xây dựng bảng dẫn rủi ro (bảng 3.1) Ở rủi ro cần liệt kê chi tiết tất xảy xảy Bảng Bảng dẫn rui ro Số TT Rủi ro Cái xảy Xảy 1.1 1.2 1.3 … 2.1 2.2 2.3 … Bước Đánh gia rủi ro Trong bước cần phân tích khả hậu rủi ro Việc đánh giá rủi ro thực theo cách chấm điểm dựa mơ hình đánh giá điểm mạnh, điểm yếu để đanh giá chấm điểm rủi ro, tuân thủ bảng chấm điểm 3.2 Và đánh giá: Mức độ quan trọng Thấp: 1- Trung bình: - Cao: 10 - 19 Rất cao: 20 - 25 Từ xác định yếu tố có mức độ quan trọng cao để quản lý chặt chẽ nhằm giảm thiểu rủi ro Bảng Bảng chấm điểm rủi ro Khả Hậu Kém quan trọng Thứ yếu Vừa phải Chủ yếu Nghiêm trọng Chắc chắn 5 10 15 20 25 Dễ xảy 4 12 16 20 Có thể xảy 3 12 15 Khó xảy 2 10 Hiếm 1 Dựa kết thực xây dựng bảng đánh giá rủi ro Bảng 3 Bảng đánh giá rủi ro Số TT 1.1 1.2 … 2.1 2.2 … Tỷ lệ Tỷ lệ Mức độ Ưu tiên khả hậu quan trọng rủi ro Cái Xảy xảy xảy Rủi ro Bước Biện pháp thực chủ thể rủi ro Từ kết đánh giá chấm điểm, xác định rủi ro ưu tiên, rủi ro chấp nhận, cán cần xác định chủ thể rủi ro, biện pháp thực hiện, tổ chức theo dõi rủi ro, người đứng đầu để thực Để làm tốt công tác xử lý cần thiết lập bảng theo dõi rủi ro nhằm mục đích xác định rõ rủi ro xảy chịu trách nhiệm xử lý, tổ chức thực nhằm giảm thiểu rủi ro Bước Giám sát rà soát Thực giám sát, rà soát bao gồm tất khía cạnh q trình quản lý rủi ro, thực tồn thể hệ thơng rủi ro, kể thay đổi ảnh hưởng đến hệ thống rủi ro không đổi Bảng Bảng theo dõi thực quản lý rủi ro STT Rủi ro Cái Xảy xảy Khả xảy Hậu Mức độ nguy hiểm Biện Chủ pháp thực RR thể Theo dõi rủi ro 1.1 1.2 … 2.1 … … Đẩy mạnh thực phán trước Xây dựng sở liệu phục vụ cho công tác phán trước trị giá, mã số xuất xứ hàng hóa xuất nhập để phục vụ quản lý rủi ro Đồng thời thường xuyên cập nhật vào sở liệu văn hướng dẫn đặc biệt phải cập nhật thay đổi quy định xác định, kiểm tra trị giá, mã số xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu, cần công khai thay đổi phương tiện thông tin đại chúng để doanh nghiệp thực thi Tổng cục Hải quan cần xây dựng sở liệu phục vụ công tác xác định trước Khi thông báo kết xác định trước đưa ra, cán chuyên trách có trách nhiệm cập nhật thông tin vào sở liệu cung cấp thông tin cho phận quản lý rủi ro để quản lý Phối hợp với quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ, sở sản xuất, hải quan nước xuất Bộ, Ngành để thực xác định trị giá, phân loại hàng hóa xác định xuất xứ Các vấn đề liên quan đến khiếu nại kết thông báo trước cần xử lý kịp thời, không để việc khiếu kiện kéo dài 30 ngày ... cường quản lý nhà nước chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả lực lượng Hải quan tỉnh vùng Tây Nguyên CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHỐNG BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƯƠNG MẠI VÀ... lý luận quản lý nhà nước chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, phân tích đánh giá thực trạng chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả từ thực tiễn lực lượng hải quan tỉnh vùng Tây Nguyên. .. lực lượng Hải quan tỉnh vùng Tây Nguyên 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHỐNG BUÔN LÂU, GIAN LẬN THƯƠNG MẠI VÀ HÀNG GIẢ TỪ THỰC TIỄN CỦA LỰC LƯỢNG HẢI QUAN CÁC TỈNH VÙNG TÂY NGUYÊN 2.1

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan