1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ch¨n nu«i lîn n¸i sinh s¶n

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ch¨n nu«i lîn n¸i sinh s¶n TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 CHĂN NUÔI LỢN SINH SẢN AN TOÀN SINH HỌC I KHÁI NIỆM VỀ AN TOÀN SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI An toàn sinh học là việc thực hiện các biện ph[.]

TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 CHĂN NUÔI LỢN SINH SẢN AN TOÀN SINH HỌC I KHÁI NIỆM VỀ AN TỒN SINH HỌC TRONG CHĂN NI An tồn sinh học việc thực biện pháp tổng hợp nhằm làm hạn chế tối đa nguy lây nhiễm phát tán mầm bệnh chăn nuôi Lợi ích Áp dụng biện pháp ATSH chăn nuôi - Giữ cho vật nuôi khỏe mạnh, giảm tỷ lệ mắc bệnh - Hạn chế việc sử dụng kháng sinh chăn nuôi - Hạn chế nguy gây ô nhiễm môi trường - Cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm chăn ni có chất lượng cao - Tăng thêm thu nhập cho người chăn nuôi Ba yếu tố An toàn sinh học: Cách ly kiểm soát vào Cách ly tạo khoảng cách để giữ cho vật nuôi, khu chăn nuôi không bị nhiễm bệnh cách tránh xa nguồn lây nhiễm như: Vật nuôi ốm, chết, mang trùng, người, thức ăn nước uống, chất thải chăn nuôi, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, động vật khác Cách ly kiểm soát tốt vào cho biện pháp có hiệu tốt để đạt mức độ ATSH cao Nếu mầm bệnh không thâm nhập vào chuồng nuôi, khơng thể xảy lây nhiễm Các việc cần làm để đảm bảo việc cách ly kiểm sốt vào: - Cách ly vật ni mua - Cách ly vật nuôi ốm, nghi ốm - Kiếm sốt vào ngưới chăn ni, khách viếng thăm - Kiểm soát phương tiện vào; dụng cụ, đồ vật mang vào chuồng nuôi - Kiểm sốt động vật khác, động vật trung gian, trùng… - Kiểm soát giống; thức ăn, nước uống Vệ sinh làm Giữ vệ sinh có nghĩa quét dọn làm khu chăn nuô thường xuyên định kỳ Để đảm bảo việc giữ vệ sinh cần: - Quét dọn chuồng nuôi, khu vực xung quanh chuồng hàng ngày - Làm dụng cụ nhỏ ủng, giày dép, dụng cụ chăn nuôi, xe cộ, nền, tường chuồng nuôi,… Để đảm bảo vệ sinh cá nhân an toàn lao động cần: - Rửa tay trước sau tiếp xúc với vật ni nguồn lây xà phịng nước TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 - Bố trí ủng quần áo bảo hộ lao động chuyên biệt cho khu vực nuôi; chỗ vào để tiện sử dụng Khử trùng Là việc dùng hóa chất khử trùng với nồng độ đảm bảo để tiêu diệt mầm bệnh Có nhiều chất sát trùng diệt mầm bệnh, với điều kiện: - Được sử dụng nồng độ (như nhà sản xuất khuyến cáo) - Tiếp xúc đủ lâu với bề mặt cần khử trùng vệ sinh, làm II GIỐNG VÀ QUẢN LÝ GIỐNG 2.1 Giống lợn nội Lợn Móng cái: Gốc Quảng Ninh Đầu đen có đốm trắng trán, có vết lang trắng hình yên ngựa, dáng thấp lưng yếu võng, bụng xệ, má bệu, cổ nhiều nếp nhăn Sức chống chịu bệnh tốt Khả sinh sản 10- 15 con/ ổ Tỉ lệ nạc thấp 34 - 35% Tỉ lệ mỡ cao: 41- 42% 2.2 Giống lợn ngoại: a Lợn Yoocsai (Yorkshire): Toàn thân màu trắng, đầu nhỏ, tai to hướng phía trước, chân cao khỏe, tầm vóc lớn Đẻ 11- 12 con/lứa, lứa/ năm; 6- tháng đạt 95- 100 kg, tỷ lệ nạc 51- 52% b Lợn Landrat: Tồn thân có màu trắng tuyền, đầu nhỏ, tai to, dài rủ xuống mặt, toàn thân có dáng hình thoi nhọn giống thủy lơi, đẻ 10- 11 con/lứa, lứa/ năm; tháng đạt 100 kg, tỷ lệ nạc 56- 57% c Lợn Duroc: Toàn thân có màu đỏ, dài, vai mơng đùi phát triển, đẻ - 11con/lứa, lứa/ năm; tháng tuổi đạt 105- 125 kg, tỷ lệ nạc 56- 58% d Lợn Pietrain: Màu lơng da có mảng đốm sậm màu trắng đen không tồn thân Lợn có tai đứng, dày mình, phần mơng phát triển Lợn trưởng thành nặng từ 260 - 300 kg, để con, phổ biến từ - con/lứa, tỷ lệ nạc đạt 60 % 2.3 Giống Lợn lai - Thường lợn lai F1 F2 lai lợn Móng lợn Đại bạch, lợn Landrat Duroc, sử dụng công thức lai kinh tế giống lợn ngoại ( Ngoai X Ngoại) Con đực Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietrain với lợn nái Landrace, Yorkshire, Duroc; sử dụng lai thương phẩm máu: sử dụng nái lai F1 (Nội X Ngoại) phối với đực giống ngoại khác 2.4 Chọn giống - Nguồn gốc giống phải rõ ràng - Lợn sau cai sữa phải đạt trọng lượng 8- 10 kg lợn nội, lợn lai 12- 15kg - Có số vú chẵn 12- 14 vú - Lợn nhanh nhẹn khoẻ mạnh, mông nở, chân vững chắc, phàm ăn - Đã tiêm phòng Vacxin dịch tả, tụ - dấu, phó thương hàn, 2.5 Yêu cầu mua, vận chuyển tiếp nhận lợn giống - Mua lợn giống: Lợn giống khỏe mạnh, biết rõ nguồn gốc lý lịch giống Nên mua lợn giống từ sở/ đơn vị dịch vụ giống có Chứng nhận sản xuất kinh doanh giống vật nuôi Không mua lợn giống từ nơi vừa xảy dịch bệnh TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 - Vận chuyển lợn giống: Chọn phương tiện vận chuyển thích hợp Vệ sinh khử trùng phương tiện trước vận chuyển Không nên vận chuyển lợn giống lúc trời nắng gắt, rét đậm Không cho lợn ăn no trình vận chuyển - Tiếp nhận lợn giống: Cần nuôi cách ly lợn mua khoảng tuần Ghi chép toàn hoạt động nhập lợn vào “Sổ Theo dõi, ghi chép chăn nuôi ” hộ III THỨC ĂN VÀ QUẢN LÝ THỨC ĂN 3.1 Các nhóm thức ăn - Thức ăn giàu đạm: Là loại thức ăn có hàm lượng protein thơ chiếm 20% (tính theo vật chất khơ) có vai trị tổng hợp thành protein thể: gồm thức ăn động vật thực vật như: Bột cá, khô dầu, bột đậu nành, bã men bia, sữa bột - Thức ăn giàu lượng: Là thức ăn có giá trị lượng cao từ 2500- 3000 Kcal/kg ngun liệu (tính theo vật chất khơ) chủ yếu cung cấp lượng cho hoạt động lại, tiêu hóa, hơ hấp góp phần tạo nên sản phẩm ( thịt, thai, sữa ): gồm ngơ, thóc, tấm, bột sắn, loại cám tốt - Thức ăn giàu khống: Có vai trị tham gia vào trình cấu tạo xương, tế bào điều hòa hoạt động quan nội tạng, đồng hóa thức ăn gồm loại: Bột xương, bột sị (hàm lượng Ca, P cao), hỗn hợp khống vi lượng - Thức ăn giàu Vitamin: Giúp tăng cường trình trao đổi chất thể bao gồm: Các loại rau xanh, dầu gan cá, củ quả, Hiện Vitamin tổng hợp dạng Premix Vitamin Các loại a xít amin sinh học tổng hợp: Lyzin, Methionin, 3.2 Yêu cầu mua, bảo quản sử dụng thức ăn - Mua thức ăn:- Phải chọn nguyên liệu/thức ăn có chất lượng tốt, đảm bảo chất lượng Không mua thức ăn nguyên liệu bị nhiễm nấm mốc, có trộn chất cấm (chất tạo nạc, kích thích tăng trọng) Thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh, đậm đặc phải có nguồn gốc, địa sản xuất, có đăng ký đảm bảo chất lượng ghi nhãn mác Tất đợt mua thức ăn/nguyên phải ghi chép đầy đủ vào sổ theo dõi - Bảo quản sử dụng: Nơi chứa thức ăn/kho chứa phải đảm bảo thơng thống, phải an tồn bảo quản, có giá kê thức ăn (cách mặt đất 20 cm) để tránh hút ẩm tiếp đất Ghi chép theo dõi số liệu xuất thức ăn hoàn chỉnh, nguyên liệu theo lứa lợn ni Chủ hộ phải thường xun kiểm tra tình trạng ngun liệu mua về, số lượng, tình trạng bao gói hạn sử dụng IV CHUỒNG TRẠI 4.1 Yêu cầu chuồng trại: - Chọn khu đất làm chuồng phải phù hợp với yêu cầu quy hoạch thôn/xã hộ Khu xử lý phân nước thải, rác thải cần cách xa chuồng nuôi, nguồn nước sinh hoạt nơi TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 - Nguyên vật liệu làm chuồng: Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế hộ chăn nuôi, nguyên vật liệu sẵn có địa phương để lựa chọn Có thể xây gạch, đóng ván gỗ, vv - Cần làm tường/bức ngăn kín tách biệt với nhà nơi ni trâu bị, gà vịt, ngan ngỗng, chó, mèo … - Phải có cửa vào có khóa cửa Bố trí khu vực để thức ăn, thuốc thú y, tách biệt khỏi khu chuồng ni Phải có hố/khay sát trùng trước cửa vào khu chuồng ni - Phải có bể biogas hố ủ phân - Phải có nơi/hố thu gom phân hố thu nước thải rửa chuồng có nắp đậy - Phải thiết kế chuồng úm, máng tập ăn cho lợn 4.2 Hướng chuồng nhiệt độ chuồng 4.2.1 Hướng chuồng Chuồng dãy: mặt trước hướng Đông - Nam; chuồng dãy: xây hướng Nam - Bắc 4.2.2 Nhiệt độ chuồng ni Nhiệt độ thích hợp cho lợn nái chửa, đẻ, nuôi Loại lợn Nhiệt độ phù hợp ( 0C ) Nái chửa 17- 21 Nái đẻ 17- 21 Lợn theo mẹ ( Từ 1- ngày tuổi) 32- 35 Lợn theo mẹ (Từ 8- 21 ngày tuổi) 31- 32 Lợn từ 22- 45 ngày tuổi 28- 31 4.3 Diện tích chuồng ni - Chuồng nuôi theo nông hộ: Nái nội – 5m 2/con; nái lai, nái ngoại – 6m2/con - Chuồng nuôi theo công nghiệp: lợn hậu bị 0,8 – 1,2m 2/con, lợn nái nuôi – 4,5m2/con, lợn nái chửa 1,3 – 1,5 m2/con 4.4 Thiết kế máng ăn, máng uống Máng ăn, máng uống làm nguyên liệu sẵn có, sử dụng máng ăn, máng uống tự động - Nếu chuồng sàn máng ăn làm Inốc tôn dày, đặt cách sàn chuồng 10 cm; kích thước: Rộng 35 cm x dài 40cm x cao 35cm Uống nước qua van tự động, đặt cách sàn chuồng 25 - 35 cm - Nếu chuồng máng ăn máng uống làm chung bê tơng; kích thước rộng 20- 25cm; chiều dài tùy thuộc vào số lượng lợn nuôi chuồng trung bình cần từ 30- 35 cm V NI DƯỠNG CHĂM SĨC 5.1 Ni dưỡng, chăm sóc lợn nái hậu bị + Nuôi dưỡng: - Mức ăn cho lợn hậu bị/ngày Khối lượng lợn (kg) Mức ăn/con/ngày (kg) Khối lượng lợn (kg) Mức ăn/con/ngày (kg) TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 15 – 20 0,8 41 – 50 1,8 – 1,9 21 – 30 1,1 - 1,3 51 – 60 2,1 – 2,2 31 – 40 1,4 – 1,7 > 61 2,2 Trước phối 10 - 14 ngày tăng lượng thức ăn lên khoảng 2,7 – 3,0 kg/con/ngày để tăng số trứng rụng - Cho lợn ăn bữa/ngày - Nước uống: tự do, đảm bảo nước uống - Trong trình chăn ni tùy theo thể trạng lợn mà điều chỉnh mức ăn cho phù hợp không nên để lợn béo gầy không tốt + Chăm sóc: - Vệ sinh chuồng ni lợn, máng ăn, máng uống - Tắm cho lợn – lần/ngày nước sạch, ngày rét vệ sinh khô - Tuổi phối giống: 5- tháng lợn nội; 6- tháng (lợn lai, ngoại) Nên bỏ qua lần động dục - Phát động dục kịp thời: Thời gian kéo dài động dục lợn - ngày tùy theo giống Người chăn nuôi cần xác định thời điểm lợn nái biểu động dục cao độ "mê ì", âm hộ chuyển từ màu đỏ hồng (cà chua chín) sang màu thâm tái ( màu mận qn chín ), lợn ăn bỏ ăn hồn tồn, thích nhảy lên lưng khác, ta ấn mạnh vào vùng hông khum lợn thấy lợn đứng n, cong thích giao phối Đây thời điểm phối tinh thích hợp cho lợn nái Nên phối lặp lần cách 10- 12h (sáng sớm chiều tối) 5.2 Nuôi dưỡng, chăm sóc nái chửa - đẻ + Ni dưỡng - Khẩu phần ăn cho lợn nái thời gian mang thai sau: Thời gian Nái nội Nái lai Nái ngoại (kg/con/ngày) (kg/con/ngày) (kg/con/ngày) Chửa kỳ (1 - 84 ngày) 1,3 - 1,4 1,7 - 1,8 2-2.2 Chủa kỳ (85 đến đẻ) 1,6 - 1,7 - 2,2 2.3 - 2.5 - Khẩu phần cho nái nuôi con: - Cơng thức tính lượng thức ăn cho lợn nái nội nuôi con/ngày đêm: Lợn mẹ 100 kg = 1,2 kg + ( số lợn theo mẹ x 0,18 kg) Lợn mẹ 100 kg = 1,4 kg + ( số lợn theo mẹ x 0,18 kg) - Cơng thức tính lượng thức ăn cho lợn nái ngoại nuôi / ngày đêm: Thức ăn lợn mẹ = kg + ( số lợn theo mẹ x 0,35 kg) Cho lợn nái ăn từ - bữa/ngày giúp lợn ăn nhiều tiêu hóa tốt Thức ăn cho lợn nái khơng nên thay đổi cách đột ngột, không dùng loại thức ăn kích thích Khẩu phần lợn nái chửa kỳ phải có chất lượng tốt, chế biến tốt, dung tích nhỏ, dễ tiêu hóa + Chăm sóc: TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 - Thời gian mang thai lợn nái trung bình 114 ngày, dao động từ 110- 118 ngày - Cho lợn nái vận động vào buổi sáng nắng ấm, hạn chế vận động lợn bụng to, vú xệ, quét đất Khi vận động sân bãi phải phẳng, không trơn, dốc để tránh sẩy thai, 7- 10 ngày trước đẻ ngừng vận động - Trước ngày đẻ (dự kiến tuần) vệ sinh chuồng nuôi, lợn nái cẩn thận - Chuồng phải kín gió, có đệm lót rơm, rạ… cắt ngắn 20- 25cm, có ổ nhốt riêng lợn con, có đèn sưởi, nên làm chuồng úm cho lợn * Đỡ đẻ cho lợn: lợn đẻ lau nhớt khăn sạch, mềm khô, thắt rốn, cắt rốn sát trùng cuống rốn cồn Iod, bấm nanh cho lợn - Cho bú sữa đầu sớm tốt (chậm sau sinh) - Lợn nái đẻ xong cho uống nước ấm cháo loãng có pha muối - Phịng bệnh viêm tử cung, viêm vú sau đẻ - Thường xuyên vệ sinh tắm cho lợn ngày nắng nóng, đảm bảo chuồng ni khơ, sạch, thống mát 5.3 Ni dưỡng, chăm sóc lợn theo mẹ + Ni dưỡng - Tập cho lợn ăn sớm lúc ngày tuổi - Nước uống phải cung cấp đầy đủ, + Chăm sóc - Sau sinh cần cho lợn bú sữa đầu, cố định đầu vú - Tiêm bổ sung Dextran Fe lúc 3- ngày tuổi, tiêm bổ sung lần vào lúc 10 ngày tuổi - Thường xuyên giữ ấm cho lợn, không lợn bị lạnh, không tắm làm ẩm ướt chỗ lợn Phải sưởi ấm cho lợn nhiệt độ xuống thấp, thời tiết lạnh - Thiến cai sữa cho lợn Thiến lúc 15- 20 ngày tuổi; cai sữa lợn biết ăn thức ăn tập ăn nhiều - Tiêm phòng vắc xin cho lợn theo lịch Tuổi lợn 14 ngày 20 ngày 28 ngày 30 - 45 ngày 42 ngày 45 - 50 ngày 55 - 60 ngày Loại vắc xin Tai xanh lần Phó thương hàn lần1 Phó thương hàn lần Dịch tả Tai xanh lần LMLM Tụ - dấu Liều lượng 1ml/con 2ml/con 2ml/con 2ml/con 1ml/con 2ml/con 2ml/con VI CÔNG TÁC THÚ Y 6.1 Đối với chuồng trại: Khu vực chăn ni phải có tường bao, có cửa khóa, biển báo nhằm khơng cho người, động vật, xe cộ qua lại khu vực Mọi người, phương tiện dụng cụ ra/vào khu vực phải qua cửa có khóa hố khử trùng TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 Tại cửa vào có quần áo, giày dép dành riêng cho khu chăn nuôi; không đưa dụng cụ, giày dép quần áo để dùng vào việc khác khu vực rào kín 6.2 Đối với người Trước khỏi khu vực chăn nuôi phải rửa chân tay, giày dép, thay quần áo… 6.2.1 Đối với người làm việc khu chăn nuôi Người thường xuyên làm việc trại phải tránh tiếp xúc với gia súc trại khác Phải thực nghiêm túc quy định quy định an toàn sinh học liên quan đến việc vệ sinh trại Phải rửa khử trùng chân tay, giày dép sau tiếp xúc với gia súc ốm chết 6.2.2 Đối với khách thăm quan Khách đến từ vùng có dịch khơng phép vào khu chuồng nuôi Khách thông thường vào khu chuồng nuôi phải thực biện pháp vệ sinh khử trùng Không đưa xe cộ khách vào khu chuồng nuôi Hạn chế khách tiếp xúc với gia súc thức ăn gia súc 6.3 Cách ly lợn bệnh - Cần có chỗ ni cách ly vật nuôi bị bệnh Đưa lợn bệnh sang chỗ cách ly, điều trị giữ khỏi, hết thời gian ngừng thuốc nhập lại đàn - Phân nước tiểu từ chuồng cách ly phải thu gom xử lý riêng chỗ không cho vào hầm biogas 6.4 Xử lý xác lợn chết - Khi có lợn ốm chết báo cho thú y quyền Bắt buộc phải chôn (cùng với vôi) đốt ủ làm phân để làm giảm lây lan bệnh Mặc đồ bảo hộ tiếp xúc với xác lợn Sau giặt khử trùng đốt trang bị Khử trùng khu vực có lợn ốm/chết, ghi chép thơng tin lợn chết vào sổ theo dõi 6.5 Khử trùng - Tại cửa vào: hàng ngày (khử trùng giày dép, dụng cụ… vào trại hố khử trùng) - Toàn chuồng trại: tháng lần, sau đợt nuôi, xảy dịch bệnh - Ghi chép lại tất thuốc khử trùng sử dụng lần khử trùng vào sổ ghi chép vào sổ theo dõi VII PHÒNG BỆNH 7.1 Vệ sinh phòng bệnh - Hàng ngày thu gom chất thải, vệ sinh khu chăn nuôi - Tiêu độc khử trùng định kỳ tuần/lần toàn chuồng ni sau đợt xuất bán, ni mới, có dịch bệnh xảy ra… - Cách ly lợn nhập đàn, loại thải hay nhốt riêng nghi ngờ mắc bệnh - Khi cần thiết (có dịch) phải nấu chín thức ăn, nước uống - Diệt chuột, trùng, rui, muỗi khu chăn ni TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NƠNG NĂM 2022 7.2 Lịch phịng bệnh vắc xin Loại Vac xin Liều lượng Tai xanh 2ml/con Dịch tả ml/con Tụ - dấu 2ml/con Lở mồm long móng 2ml/con Lep tơ ml/con Thời gian tiêm lần/ năm lần/ năm lần/ năm lần/ năm lần/ năm ... không nên để lợn béo gầy khơng tốt + Chăm sóc: - Vệ sinh chuồng nuôi lợn, máng ăn, máng uống - Tắm cho lợn – lần/ngày nước sạch, ngày rét vệ sinh khô - Tuổi phối giống: 5- tháng lợn nội; 6- tháng... - Cho bú sữa đầu sớm tốt (chậm sau sinh) - Lợn nái đẻ xong cho uống nước ấm cháo lỗng có pha muối - Phòng bệnh viêm tử cung, viêm vú sau đẻ - Thường xuyên vệ sinh tắm cho lợn ngày nắng nóng, đảm... tránh tiếp xúc với gia súc trại khác Phải thực nghiêm túc quy định quy định an toàn sinh học liên quan đến việc vệ sinh trại Phải rửa khử trùng chân tay, giày dép sau tiếp xúc với gia súc ốm chết

Ngày đăng: 05/01/2023, 13:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w