1. Trang chủ
  2. » Tất cả

kü thuËt ch¨n nu«i dª

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

kü thuËt ch¨n nu«i dª TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 KỸ THUẬT CHĂN NUÔI DÊ AN TOÀN SINH HỌC I KHÁI NIỆM VỀ AN TOÀN SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI An toàn sinh học là việc thực hiện các biện pháp tổn[.]

TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 KỸ THUẬT CHĂN NI DÊ AN TỒN SINH HỌC I KHÁI NIỆM VỀ AN TỒN SINH HỌC TRONG CHĂN NI An tồn sinh học việc thực biện pháp tổng hợp nhằm làm hạn chế tối đa nguy lây nhiễm phát tán mầm bệnh chăn nuôi Lợi ích Áp dụng biện pháp ATSH chăn nuôi - Giữ cho vật nuôi khỏe mạnh, giảm tỷ lệ mắc bệnh - Hạn chế việc sử dụng kháng sinh chăn nuôi - Hạn chế nguy gây ô nhiễm môi trường - Cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm chăn ni có chất lượng cao - Tăng thêm thu nhập cho người chăn nuôi Ba yếu tố An toàn sinh học: Cách ly kiểm soát vào Cách ly tạo khoảng cách để giữ cho vật nuôi, khu chăn nuôi không bị nhiễm bệnh cách tránh xa nguồn lây nhiễm như: Vật nuôi ốm, chết, mang trùng, người, thức ăn nước uống, chất thải chăn nuôi, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, động vật khác Cách ly kiểm soát tốt vào cho biện pháp có hiệu tốt để đạt mức độ ATSH cao Nếu mầm bệnh không thâm nhập vào chuồng nuôi, khơng thể xảy lây nhiễm Các việc cần làm để đảm bảo việc cách ly kiểm sốt vào: - Cách ly vật ni mua - Cách ly vật nuôi ốm, nghi ốm - Kiếm sốt vào ngưới chăn ni, khách viếng thăm - Kiểm soát phương tiện vào; dụng cụ, đồ vật mang vào chuồng nuôi - Kiểm sốt động vật khác, động vật trung gian, trùng… - Kiểm soát giống; thức ăn, nước uống Vệ sinh làm Giữ vệ sinh có nghĩa quét dọn làm khu chăn nuô thường xuyên định kỳ Để đảm bảo việc giữ vệ sinh cần: - Quét dọn chuồng nuôi, khu vực xung quanh chuồng hàng ngày - Làm dụng cụ nhỏ ủng, giày dép, dụng cụ chăn nuôi, xe cộ, nền, tường chuồng nuôi,… Để đảm bảo vệ sinh cá nhân an toàn lao động cần: - Rửa tay trước sau tiếp xúc với vật ni nguồn lây xà phịng nước TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 - Bố trí ủng quần áo bảo hộ lao động chuyên biệt cho khu vực nuôi; chỗ vào để tiện sử dụng Khử trùng Là việc dùng hóa chất khử trùng với nồng độ đảm bảo để tiêu diệt mầm bệnh Có nhiều chất sát trùng diệt mầm bệnh, với điều kiện: - Được sử dụng nồng độ (như nhà sản xuất khuyến cáo) - Tiếp xúc đủ lâu với bề mặt cần khử trùng vệ sinh, làm II GIỐNG VÀ QUẢN LÝ GIỐNG 2.1 Các giống dê 2.1.1 Dê cỏ - Dê cỏ nuôi hầu hết vùng sinh thái nước ta Chúng có màu sắc lơng da khác nhau, đa số có màu vàng nâu đen loang trắng - Khối lượng trưởng thành dê 28 - 32 kg, dê đực 32 - 35 kg; dê sơ sinh 1,7 1,9 kg; tuổi phối giống lần đầu - tháng, đẻ 1,4 lứa/năm 1,3 con/lứa 2.1.2 Dê Bách thảo - Đây giống dê nuôi từ lâu Ninh Thuận - Dê có màu lơng đen loang trắng mặt, tai bụng chân, tai to cụp xuống - Khối lượng trưởng thành dê 40 - 45 kg, đực 75 - 90 kg, khối lượng sơ sinh 2,6 - 2,8 kg; tuổi phối giống lần đầu - tháng, đẻ 1,7 lứa 1,8 lứa/ năm 2.1.3 Dê Saanen - Dê Saanen có nguồn gốc từ Thụy Sỹ - Dê có lơng ngắn, màu lơng trắng sữa, có đốm đen hay nâu, tai trịn hướng lên trước - Khối lượng trưởng thành dê 50 -55kg, dê đực 60 - 70 kg, khối lượng sơ sinh 2,5 - 3,0 kg Dê đẻ 1,4 lứa/năm 1,5 con/lứa 2.1.4 Dê Beetal - Có nguồn gốc từ Ấn Độ - Dê có màu lơng đen tuyền loang trắng, tai to dài cụp - Khối lượng trưởng thành dê 42 – 46 kg, dê đực 70 – 80 kg, khối lượng sơ sinh 2,8 – 3,5 kg Dê đẻ 1,3 con/lứa 1,3 lứa/năm 2.1.5 Dê Boer Dê Boer có nguồn gốc Nam Phi, dê có màu lơng trắng, khoang màu nâu hay đen đầu, cổ tai, tai to rủ xuống Khối lượng trưởng thành đực tới 90 - 110 kg, 70 - 90 kg Dê có bắp đầy đặn, phát triển, có tốc độ sinh trưởng nhanh 2.1.6 Dê lai Chúng ta tiến hành nghiên cứu cơng thức lai giưa giống dê có suất cao với dê Cỏ cho kết tốt, áp dụng sản xuất + Sử dụng dê đực Bách Thảo cho lai với dê Cỏ cho lai F1, F2 Các lai sinh trưởng tăng trọng tốt, khả sinh trưởng cho sữa cao dê Cỏ từ 25 - 70% + Sử dụng dê đực giống Beetal lai với dê Cỏ cho lai có khả sản xuất cao từ 25 - 50% so với dê cỏ TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 + Sử dụng giống dê ngoại ( Saanen, Boer) lai với dê Bách Thảo Bách Thảo x Cỏ, cho kết sản xuất tốt 2.2 Chọn giống: - Giống phải khỏe mạnh, có nguồn gốc rõ ràng - Khơng mua giống từ nơi có dịch bệnh - Được tiêm phòng đầy đủ loại vắc xin - Cần nuôi cách ly dê mua khoảng tuần Ghi chép toàn hoạt động nhập đàn vào “Sổ Theo dõi, ghi chép chăn nuôi ” hộ + Dê - Chọn sinh từ bố mẹ khỏe mạnh, khả sinh trưởng, sinh sản tốt - Chọn ngoại hình: Thân hình thanh; da mỏng, lông mịn; đầu rộng, dài; cổ dài kết cấu chặt chẽ với phần thân; lưng thẳng, sườn trịn xiên phía sau; hơng rộng; núm vú to, dài – cm, tĩnh mạch vũ rõ; tứ chi vững + Dê đực - Chọn sinh từ bố mẹ khỏe mạnh - Chọn ngoại hình: Đầu ngắn, rộng, tai to dài Thân hình cân đối, cổ to, ngực nở; tứ chi vững chắc, hai tinh hồn đặn, to, có phẩm chất tinh dịch tốt III CHUỒNG TRẠI 3.1 Yêu cầu chuồng nuôi: - Chọn khu đất làm chuồng phải phù hợp với yêu cầu quy hoạch thôn/xã hộ Khu xử lý phân nước thải, rác thải cần cách xa chuồng nuôi, nguồn nước sinh hoạt nơi - Cần làm tường/bức ngăn kín tách biệt với nhà nơi ni gà vịt, ngan ngỗng, chó, mèo … - Phải có cửa vào có khóa cửa Bố trí khu vực để thức ăn, thuốc thú y, tách biệt khỏi khu chuồng nuôi Phải có hố/khay sát trùng trước cửa vào khu chuồng ni - Phải có bể biogas hố ủ phân - Phải có nơi/hố thu gom phân hố thu nước thải rửa chuồng có nắp đậy 3.2 Nguyên tắc làm chuồng dê - Dê loài động vật sẽ, không ưa độ ẩm cao Do làm chuồng trại ni dê phải đảm bảo sẽ, thơng thống, tránh nắng nóng, ẩm ướt Sàn chuồng phải cách mặt đất từ 60 - 80 cm Chuồng dê phải đảm bảo tránh mưa hắt, gió lùa, ánh nắng gay gắt trực tiếp vào dê Nên làm chuồng dê nơi cao ráo, dễ thoát nước - Vật liệu làm chuồng làm gỗ, thép hay tận dụng tre nứa Giá đỡ chuồng nên xây gạch cho chắn Đối với dê sữa chuồng dê nên ngăn thành gian chuồng gian nhốt để thuận tiện cho việc vắt sữa chăm sóc 3.3 Kỹ thuật 3.3.1 Khung chuồng Khung chuồng dê làm gỗ hay tre Phần chân đỡ chuồng xây gạch có độ cao 50 - 70 cm, phía đặt dầm đáy gỗ tạo khung chuồng dê 3.3.2 Mái chuồng TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 Mái chuồng có độ cao vừa phải để tránh gió lùa, phải đảm bảo chắn, có độ dốc dễ nước nhơ khỏi thành chuồng 60 cm để tránh mưa hắt hay ánh nắng trực tiếp Mái chuồng làm tre, gỗ, lợp ngói, tranh, nứa, tơn 3.3.3 Thành chuồng Thành chuồng có tác dụng ngăn dê chuồng có độ cao từ 1,5 - 1,8 m Thành làm tre, gô hay lưới sắt B40, nan cách khoảng - 10 cm để dê không chui qua Thành chuồng tốt đóng nan dọc theo ô chuồng tránh kẹt chân dê vào thành 3.3.4 Cửa chuồng Cửa lên xuống chuồng dê phải có độ rộng lớn kích thước thân dê khoảng 60 - 70 cm để lại tránh cọ xát, đặc biệt với dê mang thai nên làm cầu thang cho dê lên xuống dễ dàng 3.3.5 Nền chuồng Nền chuồng thường có độ dốc 15 - 20% phía sau để thuận lợi cho việc vệ sinh chuồng trại Nền chuồng tốt nhấ láng lớp vữa xi măng hay đất nện Phía sau chuồng nên làm rãnh hố ủ phân để thu gom xử lý phân, rác thải 3.3.6 Sàn chuồng Đây phần quan trọng chuồng dê Sàn chuồng dê phải phẳng cách mặt đất tối thiểu 50 - 70 cm Sàn chuồng tốt nên làm gỗ phẳng, rộng có kích thước 2,5 x cm đóng thành giát có khe hở 1,0 - 1,5 cm đủ để phân dê lọt xuống không làm lọt chân dê Nếu làm tre phần cật tre phải hướng lên phía mặt để tránh đọng phân nước tiểu 3.3.7 Máng đựng thức ăn, nước uống Máng ăn thô xanh nên làm phía trước, ngồi thành chuồng, có lỗ cho dê ăn Máng ăn thơ xanh làm gỗ, tre nứa hay nhựa kích thước dài x rộng x cao:50 x 35 x 30 Máng thức ăn tinh làm gỗ, tre hay nhựa treo bên thành chuồng, kích thước dài x rộng x cao 30 x 20 x 15 cm Máng uống làm nhựa hay máng sành sứ, máng xây gạch Máng uống để ngồi sân chơi nên treo cách mặt đất 50 cm để dê không dẫm lội vào 3.3.8 Sân chơi Để quản lý phối giống đàn dê nói chung, chuồng ni dê thiết phải có sân chơi Sân chơi làm trước cửa chuồng ni dê có kích thước đảm bảo tối thiểu 1,5 m2/con IV THỨC ĂN CHO DÊ 4.2 Yêu cầu thức ăn - Đối với thức ăn tinh: Phải chọn nguyên liệu/thức ăn có chất lượng tốt, đảm bảo chất lượng Không mua thức ăn nguyên liệu bị nhiễm nấm mốc, có trộn chất cấm (chất tạo nạc, kích thích tăng trọng) Thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh, đậm đặc phải có nguồn gốc, địa sản xuất, có đăng ký đảm bảo chất lượng ghi nhãn mác Tất đợt mua thức ăn/nguyên phải ghi chép đầy đủ vào sổ theo dõi TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NƠNG NĂM 2022 - Đối với thức ăn thơ: Phải chọn thức ăn tốt, dễ tiêu hóa, khơng bị dính bẩn, bị thối, mốc Khi thức ăn chứa nhiều nước, bị ướt phải để nước thân khơ ngồi bề mặt thân, - Bảo quản sử dụng: Phải có nơi để thức ăn thơ, thức ăn tinh đảm bảo thơng thống, an tồn bảo quản, có giá kê thức ăn cách mặt đất 20 cm 4.1 Thức ăn thô xanh - Các loại cây, cỏ mọc tự nhiên Các loại bụi, cỏ mọc tự nhiên bãi chăn, đồi, đê; loại như: mít, keo tai tượng, chuối, xoan, Các loại cây, cỏ mọc tự nhiên thu cắt cho ăn chuồng chăn thả vùng núi đá, đồi bãi, rừng dê tận dụng tự tìm kiếm thức ăn - Các loại cỏ trồng: Cỏ Voi, Cỏ Ghine, cỏ Ruzi, cỏ Stylo, Keo dậu 4.2 Thức ăn thô khô: Cỏ khô, rơm khô, 4.3 Các phế phụ phẩm nông nghiệp: Dây lang, lạc, đậu tương sau thu hoạch , thân mía, thân chuối 4.4 Thức ăn củ quả: Củ cải, sắn, khoai lang, chuối, bí đỏ Thức ăn củ cho dê ăn phải loại bỏ củ, thối, hỏng, hà mốc, rửa đất cát tốt nên thái lát 4.5 Thức ăn tinh: Ngô, cám gạo, sắn khô, khoai khô, đậu tương, bột cá, thức ăn hỗn hợp, - Công thức phối trộn thức ăn cho dêc phối trộn thức ăn cho dêi trộn thức ăn cho dên thức phối trộn thức ăn cho dêc ăn cho dên cho dê Nguyên liệu Tỷ lệ (%) Nguyên liệu Tỷ lệ (%) Bột sắn 22 Bột ngô 40 Khô dầu lạc 15 Khô dầu lạc 24 Cám gạo 15 Cám gạo 20 Bột ngơ 45 Bột sắn 13 Khống Khoáng Muối Muối Tổng 100% Tổng 100% V NI DƯỠNG CHĂM SĨC 5.1 Giai đoạn sơ sinh đến cai sữa + Nuôi dưỡng - Dê sau đẻ lau khơ mình, cắt rốn xong cần đưa dê vào nằm ổ lót rơm rạ cho khô ấm bên cạnh mẹ Sau đẻ 20 -30 phút cho dê bú sữa đầu - Sau 15 ngày tách dê khỏi dê mẹ để vắt sữa dê mẹ nuôi dê sữa cho dê bú mẹ sau vắt sữa dê mẹ xong - Sau tuần cho dê tập ăn cỏ, non Sau tuần tập cho dê ăn thức ăn tinh chuồng Trong tháng đầu nuôi nhốt chuồng - Lượng thức ăn tinh: 30 - 35gam/con/ngày (dê từ 28 - 45 ngày); 50 - 100 gam ( dê 46 - 90 ngày) + Chăm sóc: - Thường xuyên quét dọn chuồng trại đảm bảo chuồng nuôi ấm áp, thời tiết lạnh phải sưởi ấm cho dê bóng điện hay đốt lửa chuồng TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 - Tháng thứ dê ăn nhiều cỏ lá, ngày thời tiết nắng ấm cho dê khỏe mạnh chăn thả theo đàn bãi chăn gần - Cần ý tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng, viêm ruột hoại tử bệnh đậu đầu tháng thứ tẩy giun sán cho dê vào nửa sau tháng thứ - Sau tháng cai sữa cho dê 5.2 Giai đoạn hậu bị + Nuôi dưỡng - Cần chọn lọc dê đực, dê sinh trưởng phát triển tốt, có ngoại hình đẹp sau cai sữa để chuyển sang nuôi hậu bị - Nuôi dê hậu bị theo phần qui định để tăng khả sinh trưởng phát triển hợp lý, cho ăn đầy đủ thức ăn thô xanh ( - kg/ngày); thức ăn tinh 0,1 – 0,5 kg/con/ngày + Chăm sóc: - Cung cấp đủ nước cho dê, tạo điều kiện cho dê có chỗ để vận động 3- giờ/ngày Hàng ngày vệ sinh khô chuồng, sàn chuồng sân chơi, máng ăn, máng uống Đặc biệt dê đực để làm giống, cần chăm sóc theo chế độ riêng, sau tháng phải nuôi tách riêng cho giao phối dê đạt 11 - 12 tháng tuổi 5.3 Giai đoạn chửa - đẻ + Nuôi dưỡng: - Chu kỳ động dục bình thường 21 - 23 ngày - Thời gian mang thai trung bình 150 ngày - Khẩu phần ăn/con/ngày + Dê chửa (tính theo trọng lượng thể) : thức ăn thô xanh 12 - 13% ; thức ăn tinh - 1,2%; thức ăn củ 1% + Dê đẻ (tính theo trọng lượng thể) : thức ăn thô xanh 12%; thức ăn tinh 1,2%; thức ăn củ 1,5% * Chăm sóc: - Không chăn dê xa chuồng tránh dồn đuổi, đánh đạp dê, tuyệt đối không nhốt dê đực giống đàn dê có chửa Dê đẻ nên nhốt riêng chuồng vệ sinh tiêu độc, đảm bảo chuồng khơ sạch, kín ấm yên tĩnh Trước đẻ - 10 ngày nên giảm lượng thức ăn tinh dê có suất sữa cao để tránh viêm vũ, sốt sữa - Đỡ đẻ cho dê: Dê đẻ có biểu hiện: khó chịu, đái ln, bầu vũ âm hộ sưng đỏ, bụng sa, bầu vũ căng, xuất bọc nước ối dê đẻ Khi dê dê mẹ tự liếm song phải lấy khăn mềm lau khơ hết nhớt từ miệng, mũi, tai, mình, chân dê con; thắt rốn, cắt rốn sát trùng cuống rốn cho dê Khi gặp trường hợp đẻ khó sau đẻ mà chưa nhờ cán thú y can thiệp - Dê đẻ xong cho uống nước ấm pha muối 0,5%, ngày cho dê mẹ ăn thức ăn thô, xanh non, thức ăn tinh chất lượng tốt, không cho dê mẹ ăn nhiều thức ăn tinh củ để tránh dê bị chướng bụng đầy VI CÔNG TÁC THÚ Y 6.1 Đối với chuồng trại: TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG NĂM 2022 Khu vực chăn ni phải có tường bao, có cửa khóa, biển báo nhằm không cho người, động vật, xe cộ qua lại khu vực Mọi người, phương tiện dụng cụ ra/vào khu vực phải qua cửa có khóa hố khử trùng Tại cửa vào có quần áo, giày dép dành riêng cho khu chăn nuôi; không đưa dụng cụ, giày dép quần áo để dùng vào việc khác ngồi khu vực rào kín 6.2 Đối với người Trước khỏi khu vực chăn nuôi phải rửa chân tay, giày dép, thay quần áo… 6.2.1.Đối với người làm việc khu chăn nuôi Người thường xuyên làm việc trại phải tránh tiếp xúc với gia súc trại khác Phải thực nghiêm túc quy định quy định an toàn sinh học liên quan đến việc vệ sinh trại Phải rửa khử trùng chân tay, giày dép sau tiếp xúc với gia súc ốm chết 6.2.2.Đối với khách tham quan Khách đến từ vùng có dịch khơng phép vào khu chuồng ni Khách thông thường vào khu chuồng nuôi phải thực biện pháp vệ sinh khử trùng Không đưa xe cộ khách vào khu chuồng nuôi Hạn chế khách tiếp xúc với gia súc thức ăn gia súc 6.3.Cách ly dê ốm, mắc bệnh - Cần có chỗ ni cách ly vật ni bị bệnh Đưa dê bệnh sang chỗ cách ly, điều trị giữ khỏi, hết thời gian ngừng thuốc nhập lại đàn - Phân nước tiểu từ chuồng cách ly phải thu gom xử lý riêng chỗ không cho vào hầm biogas 6.4 Xử lý xác lợn chết - Khi có dê ốm chết báo cho thú y quyền Bắt buộc phải chơn (cùng với vơi) đốt để làm giảm lây lan bệnh Mặc đồ bảo hộ tiếp xúc với xác vật nuôi Sau giặt khử trùng đốt trang bị Khử trùng khu vực có dê ốm/chết, ghi chép thông tin lợn chết vào sổ theo dõi 6.5 Khử trùng - Tại cửa vào: hàng ngày (khử trùng giày dép, dụng cụ… vào trại hố khử trùng) - Toàn chuồng trại: tháng lần, sau đợt nuôi, xảy dịch bệnh - Ghi chép lại tất thuốc khử trùng sử dụng lần khử trùng vào sổ ghi chép vào sổ theo dõi VII PHÒNG BỆNH 7.1 Vệ sinh phịng bệnh - Chuồng trại ln sẽ, khơ thơng thống Chuồng dê, đặc biệt sàn dê nên vệ sinh ngày Định kỳ sát trùng tiêu độc chuồng trại - Nên nuôi nhốt dê nơi khơ ráo, chống mưa hắt gió lùa, không để dê bị ướt nước mưa - Không nên cho dê ăn thức ăn ướt, dính nước mưa, dính bùn đất, cho dê uống nước có bổ sung muối ăn, tẩy giun sán định kỳ cho dê - tháng lần; TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHUYẾN NƠNG NĂM 2022 7.2 Phịng vắc xin Tiêm phòng số bệnh truyền nhiễm thường xảy như: tụ huyết trùng, lở mồm long móng, viêm hoại tử ruột, đậu dê

Ngày đăng: 11/11/2022, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w