Kü thuËt nu«i bß ®Þa phng Trường Đại học Nông nghiệp I Trung tâm Bồi dưỡng, Nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ VAC Quy trình Kỹ thuật chăn nuôi bò địa phương 1 Một số giống bò nuô[.]
Trường Đại học Nông nghiệp I Trung tâm Bồi dưỡng, Nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ VAC Quy trình Kỹ thuật chăn nuôi bò địa phương Một số giống bò nuôi ở địa phương Giống bò nội: bò vàng Việt Nam Bò vàng Việt nam Đặc tính mắn đẻ; chống bệnh tốt; phàm ăn, sức kéo bền bỉ Giống bò lai giữa bò vàng Việt Nam với bò ngoại có: sức chống chịu bệnh tốt, trọng lượng lớn, sức kéo bền bỉ Chuồng nuôi Phải làm xa nhà, có mái che, có dóng cũi vững chắc Cao ráo, sạch sẽ, thoáng mát, mát về mùa hè, ấm về mùa đông, nền chuồng lát đá, gạch tránh ngã cho bò; có rãnh thoát nước Mùa hè nên có mành che muỗi Hướng chuồng: nam hoặc đông nam Quy trình dưới sự hỗ trợ của AAV lai châu Nhóm tác giả biên soạn: TS Vũ Văn Liết Chủ biên, ThS Nguyễn Mai Thơm, ThS Hoàng Đăng Dũng, TS Lê Huỳnh Thanh Phương, TS Phạm Công Hoạt, KS Phạm Tân Tiến, KS Phạm Đức Ngà, KS Nguyễn Thị Đến, KS Vũ Thị Bình, PGS.TS Nguyễn Thị Văn thẩm định kỹ thuật Trường Đại học Nông nghiệp I Trung tâm Bồi dưỡng, Nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ VAC Nuôi dưỡng bò Bò ăn Rơm, cỏ, thân ngô, mía; rau xanh củ, hạt ngũ cốc bí ngô, bột sắn, cám gạo, lá cỏ rừng tự nhiên… 3.1 Chăm sóc bò cái sinh sản: cái tơ từ 18-24 tháng tuổi có trọng lượng 160-180 kg có thể động dục Khi thấy bò xuất hiện động dục lần thì mới cho phối giống Thời gian mang thai của bò là tháng 10 ngày * Chú ý: tháng đầu phối giống và tháng rưỡi trước đẻ bò hay bị sảy thai, cần phải tránh chăn thả đồng, gò cao, bờ quá dốc, không để bò nhảy qua rãnh, hào, không làm việc quá sức Khi bò đẻ cần cho ăn gần chuồng 3.2 Chm sóc bò nuôi lấy thịt, bò cày kéo Quy trình dưới sự hỗ trợ của AAV lai châu Nhóm tác giả biên soạn: TS Vũ Văn Liết Chủ biên, ThS Nguyễn Mai Thơm, ThS Hoàng Đăng Dũng, TS Lê Huỳnh Thanh Phương, TS Phạm Công Hoạt, KS Phạm Tân Tiến, KS Phạm Đức Ngà, KS Nguyễn Thị Đến, KS Vũ Thị Bình, PGS.TS Nguyễn Thị Văn thẩm định kỹ thuật Trường Đại học Nông nghiệp I Trung tâm Bồi dưỡng, Nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ VAC - Giai đoạn bú sữa phải cho bê bú sữa đầu, cho bò ăn ở sạch sẽ; bò mẹ ăn đủ cỏ tươi, thêm tinh bột để tăng sữa cho bê Mùa lạnh giữ bê chuồng không cho đồng với mẹ - Giai đoạn 7-21 tháng tuổi: bê chuyển sang gặm cỏ ưa vận động, mau lớn, cần cho thêm thức ăn tinh cho bê Bê 10 tháng tuổi có thể xiên mũi Bê 12 tháng tuổi thiến, vỗ béo để xuất bán Tuổi bán bò thịt thích hợp nhất từ15-18 tháng tuổi Nừu dùng cày kéo: Giữ vai, đóng móng cho bò tập kéo đường thẳng, đường cát, từ nhẹ đến nặng; bò đã kéo được thì đóng móng cho bò Đối với bò cầy nương, cầy ruộng chú ý không làm vai bò bị vỡ Khu vực bò cày kéo phải có người dắt bò lúc ban đầu Phải khởi động vai bò trước cày, kéo ách kéo phải phù hợp với vai bò và phải kiểm tra xem vai có bị xây xát không Xoa bóp bằng rượu gừng vào vai bò sau mỗi ngày tập cày, kéo - đóng móng cho bò kéo xe Chú ý các đinh vít phải đóng vào phần sừng dầy của móng, không làm ảnh hưởng tới Phòng bệnh cho bò Tiêm phòng vaccin hàng năm: nhiệt thán, tụ huyết trùng, lở mồm long móng Quy trình dưới sự hỗ trợ của AAV lai châu Nhóm tác giả biên soạn: TS Vũ Văn Liết Chủ biên, ThS Nguyễn Mai Thơm, ThS Hoàng Đăng Dũng, TS Lê Huỳnh Thanh Phương, TS Phạm Công Hoạt, KS Phạm Tân Tiến, KS Phạm Đức Ngà, KS Nguyễn Thị Đến, KS Vũ Thị Bình, PGS.TS Nguyễn Thị Văn thẩm định kỹ thuật Trường Đại học Nông nghiệp I Trung tâm Bồi dưỡng, Nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ VAC Định kỳ kiểm tra bệnh lao, xoắn trùng, sảy thai truyền nhiễm Định kỳ phun diệt ve: ít nhất tháng tắm lần cho bò bằng dung dịch Asumton 1,5% Quy trình dưới sự hỗ trợ của AAV lai châu Nhóm tác giả biên soạn: TS Vũ Văn Liết Chủ biên, ThS Nguyễn Mai Thơm, ThS Hoàng Đăng Dũng, TS Lê Huỳnh Thanh Phương, TS Phạm Công Hoạt, KS Phạm Tân Tiến, KS Phạm Đức Ngà, KS Nguyễn Thị Đến, KS Vũ Thị Bình, PGS.TS Nguyễn Thị Văn thẩm định kỹ thuật