BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌC BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌC BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌC BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌC BÁO CÁO KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG, ĐẠI HỌCMỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH BIÊN – PHIÊN DỊCH TIẾNG ANH TS Lê Thị Thanh Thu1 ThS Nguyễn Thúy Nga2 ThS Nguyễn Tri Quỳnh Nga3 TÓM TẮT Bài viết trích lược lại một số kết quả trong một nghiên.
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH BIÊN – PHIÊN DỊCH TIẾNG ANH TS Lê Thị Thanh Thu1 ThS Nguyễn Thúy Nga2 ThS Nguyễn Tri Quỳnh Nga3 TĨM TẮT Bài viết trích lược lại số kết nghiên cứu liên quan thực trạng sinh viên tốt nghiệp khóa 2004-2008 chuyên ngành Biên-Phiên dịch Thành phố Hồ Chí Minh, ghi nhận số ý kiến đơn vị tổ chức đào tạo chuyên ngành Biên-Phiên dịch, đồng thời đưa số gợi ý liên quan nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành Từ khóa: biên dịch, phiên dịch, sinh viên tốt nghiệp ABSTRACT The article presents some selected results in the research investigating the status quo of 2004-2008 graduates majoring in translation and interpretation from the English faculties of the universities in HCMC; reviews some comments of the training sector and mentions some suggestions for the changes needed and the program quality improvement Key words: translation and interpretation, graduates ĐẶT VẤN ĐỀ Nghề Biên–Phiên dịch có vai trị quan trọng thị trường lao động nay, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa, Việt Nam bước hội nhập quốc tế Thực trạng đào tạo chuyên ngành Biên phiên dịch trường đại học Việt Nam, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh có đáp ứng yêu cầu ngày cao đơn vị có nhu cầu nhân lực ngành này? Đề tài “Khảo sát thực trạng sinh viên tốt nghiệp hệ qui, ngành Tiếng Anh Trường Đại học TP Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đầu ra” Lê Thị Thanh Thu, Nguyễn Thúy Nga Nguyễn Tri Quỳnh Nga thực năm 2011 nghiên cứu đối tượng sinh viên tốt nghiệp ngành Tiếng Anh, mã số 701, hệ quy, nhập học năm học 20042005, tốt nghiệp năm học 2007-2008 tốt nghiệp tối thiểu 12 tháng từ nhận tốt nghiệp với ba chuyên ngành Phương pháp giảng dạy, Biên-Phiên dịch, Tiếng Anh thương mại trường đại học thành phố, phần đưa câu trả lời cho vấn đề nêu Trong phạm vi viết này, nhóm tác giả trích lược lại kết nghiên cứu đề xuất kiến nghị liên quan đến sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành BiênPhiên dịch để bàn luận cụ thể thực trạng đào tạo chuyên ngành TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Mở TP.HCM Phó trưởng Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Mở TP.HCM Giảng viên Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Mở TP.HCM nay từ góc nhìn sinh viên tốt nghiệp (SVTN), nhà tuyển dụng, đơn vị Khoa đào tạo trình bày số ý kiến liên quan cho việc nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành TRÍCH KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ SVTN CHUYÊN NGÀNH BPD Nhìn nhận tương đối bao quát thực trạng SVTN chuyên ngành BPD, nhóm tác giả lược trích lại kết nghiên cứu nêu dạng tổng quát, không sâu vào phân tích số liệu chi tiết Nghiên cứu cho biết Thành phố Hồ Chí Minh vào thời điểm năm 2004 có trường đào tạo chuyên ngành Biên-Phiên dịch (BPD) Trường Đại học Mở TP.HCM, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Kết nghiên cứu có liên quan đến SVTN chuyên ngành BPD tóm tắt đây: • Tỷ lệ có việc làm SV chun ngành Biên-Phiên dịch mẫu nghiên cứu tương đối khả quan, nằm tỷ lệ chung (94.9%) SVTN ngành Tiếng Anh có việc làm từ tháng đến năm sau tốt nghiệp • Đa số SVTN chuyên ngành làm công việc phù hợp hay phù hợp chun mơn Họ khơng làm việc quan dịch thuật mà hầu hết làm công việc quan, doanh nghiệp, nhiều cơng ty TNHH cổ phần • Về việc tiếp tục học tập sau tốt nghiệp, SVTN chuyên ngành BPD có khuynh hướng muốn theo học chương trình sau đại học khác ngành hay ngành khác • Đánh giá mức độ Chương trình đào tạo (CTĐT) cung cấp kiến thức, kỹ cần thiết cho công việc, đa số SVTN chuyên ngành BPD cho CTĐT cung cấp kiến thức kỹ cho họ mức độ trung bình, nửa số cảm thấy hài lòng vừa phải mà Những sinh viên cho thời lượng dành cho kiến thức chuyên môn cần kéo dài để sinh viên có điều kiện nắm bắt kiến thức chun mơn sâu hơn, phần giảng dạy chun ngành dịch chưa đáp ứng đủ yêu cầu • Về kiến thức chuyên ngành BiênPhiên dịch, theo kết nghiên cứu, nhóm SVTN chuyên ngành BPD tự tin kiến thức chuyên ngành Họ đánh giá họ nắm vững kiến thức dịch viết mức độ nắm vững kiến thức dịch nói, nắm vững kiến thức chuyên ngành dịch (như thương mại, du lịch, văn phịng) mức trung bình Điều phản ánh đề nghị bổ sung CTĐT SVTN Một số SVTN chuyên ngành BPD than phiền khối lượng thời lượng kiến thức dành cho môn dịch chưa đủ họ đề nghị CTĐT cần trọng bổ sung vấn đề Nghiên cứu mức độ đáp ứng nhu cầu người học xã hội đào tạo cử nhân Biên-Phiên dịch Tiếng Anh Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Vũ Phương Phảo Lưu Văn Thắng (2009) đề cập, ghi nhận sinh viên tỏ ý khơng hài lịng giai đoạn chuyên ngành, họ nhận xét phần giảng dạy dịch chuyên ngành chung chung thiếu thực tế • Tuy nhiên, SVTN chuyên ngành BPD đáp ứng yêu cầu công việc theo nhận xét đơn vị sử dụng lao động họ nhận khiếm khuyết kiến thức kỹ tiếp tục tự bổ sung kiến thức, thực hành kĩ nghề nghiệp Hơn khả tư giải vấn đề tốt khả thích ứng, làm việc nhóm, tự học mà họ trang bị giúp SVTN ngành Tiếng Anh bù đắp khiếm khuyết chuyên môn để thành cơng Trên sở phân tích thực trạng sinh viên tốt nghiệp ngành Tiếng Anh chuyên ngành Biên-Phiên dịch, hệ quy, nhóm thực đề tài đề xuất nhóm giải pháp sau nhằm nâng cao chất lượng đầu SVTN đưa ý kiến liên quan đến việc tổ chức quản lý đào tạo chuyên ngành này: Thiết kế lại chương trình đào tạo (CTĐT) CTĐT chưa đáp ứng yêu cầu xã hội vấn đề nhìn nhận từ lâu (Trần Kiều Nguyễn Hữu Châu (2000) trường nỗ lực để cải tiến CTĐT để giảm dần khoảng cách Chuyên ngành BPD chuyên ngành sinh viên hài lòng Các trường cung cấp kiến thức kỹ dịch sơ sài Ví dụ CTĐT chuyên ngành BPD ĐH Mở khác CTĐT chuyên ngành khác 15 đvht hay 21 đvht theo CTĐT ĐH Ngoại ngữ-Tin học phần kiến thức liên quan đến dịch thuật CTĐT chuyên ngành cần nghiêm túc bổ sung đủ để sinh viên tự tin làm việc Đánh giá lại định hướng cho việc tổ chức đào tạo chuyên ngành BPD Việc xác định công việc mà SVTN đảm nhiệm cần thiết, nên việc định hướng chuyên sâu cần thiết, vấn đề cần bàn luận việc tổ chức đào tạo chuyên ngành BPD điều kiện Theo kết ghi nhận được, chuyên ngành BPD chưa đáp ứng yêu cầu công việc Theo trao đổi với lãnh đạo Khoa Tiếng Anh hội thảo ngày 9/12/2011, họ nhìn nhận chuyên ngành chuyên biệt, đòi hỏi cao nguồn lực trường khó đáp ứng yêu cầu giảng dạy chuyên ngành BPD Không SVTN nhìn nhận việc CTĐT chưa đáp ứng yêu cầu mà sinh viên theo học không lựa chọn ưu tiên ngành lý như: chuyên ngành học khó, hội việc làm khơng nhiều Nhóm thực đề tài khuyến cáo việc tổ chức đào tạo chuyên ngành BPD cần phải thận trọng cân nhắc Mặc dù xu hướng trường tổ chức đào tạo theo hướng chuyên sâu, trường nhận thấy chưa đủ điều kiện để đảm bảo giảng dạy thành cơng chun ngành BPD nên ngưng đào tạo không ưu tiên phát triển CTĐT theo hướng thực tế số lượng sinh viên theo học không nhiều chất lượng đào tạo khó đảm bảo Ý KIẾN TỪ ĐƠN VỊ KHOA TỔ CHỨC ĐÀO TẠO Trên thực tế chuyên ngành BiênPhiên dịch tổ chức đào tạo từ năm 1996 Đại học Ngoại ngữ -Tin học, năm 2001 Trường Đại học Mở TP.HCM, năm 2003 Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, năm 2006 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, xét mặt thời gian chuyên ngành có bề dày thời gian, kinh nghiệm giảng dạy TP.HCM Cũng không nhiều trường chọn đào tạo chuyên sâu BPD Các Khoa có tổ chức đào tạo chuyên ngành đối mặt với khó khăn định Thứ lực ngôn ngữ sinh viên tham gia học chuyên ngành: Kĩ dịch địi hỏi người học phải thơng thạo ngôn ngữ bao gồm ngôn ngữ nguồn ngôn ngữ mục tiêu, trang bị cách đầy đủ kiến thức chung, văn hóa nền, lý thuyết tiếng, kỹ thuật dịch Sinh viên Việt Nam học chương trình Cử nhân tiếng Anh nghĩa vừa học ngôn ngữ, vừa học thực hành kĩ dịch Sinh viên chọn chuyên ngành Biên-Phiên dịch chưa sàng lọc, kiểm tra lực ngôn ngữ, đa số trường có đào tạo chuyên ngành Biên -Phiên dịch Tiếng Anh, sinh viên tự đăng kí chuyên ngành để học Trong thực tế nay, nghề Biên-Phiên dịch có hội việc làm chuyên biệt, u cầu chun mơn cao, địi hỏi ứng viên phải có lực thực sự, kĩ thực hành dịch tốt đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường lao động Như tuyển chọn vào chuyên ngành sinh viên đạt yêu cầu lực ngơn ngữ, từ họ có đủ kiến thức tảng để tiếp thu kiến thức chuyên môn học tập kĩ dịch thuật Thứ hai chương trình đào tạo: Khối lượng kiến thức phần thực hành dịch chưa cung cấp đủ kiến thức kĩ vận dụng cho sinh viên chuyên ngành Điều phù hợp với ý kiến sinh viên đánh giá chương trình đào tạo chuyên ngành BiênPhiên dịch Chương trình cần bổ sung thêm môn học Lý thuyết nguyên lý dịch, Kĩ thuật dịch…đồng thời kết hợp lý thuyết thực hành dịch nhằm nâng cao hiệu đào tạo Sinh viên cần trang bị thêm khối lượng kiến thức chuyên môn dịch thương mại, du lịch, hay báo chí…Hiện nay, trường bắt đầu tổ chức đào tạo theo tín chỉ, sinh viên ghi danh thêm môn học cần thiết theo định hướng nghề nghiệp tương lai họ Chương trình bố trí thêm mơn tự chọn liên quan đến chuyên ngành để sinh viên tùy theo lực, sở thích, nhu cầu cá nhân đăng kí tích lũy tín Việc thực đào tạo cần đánh giá lại thay đổi Cần tuyển chọn sinh viên đủ lực từ năm thứ hai vào học chuyên ngành dịch đào tạo riêng biệt chuyên ngành Các tập thực hành dịch cần bổ sung mơn kiến thức tảng văn hóa, văn học, ngôn ngữ môn chuyên môn thương mại, du lịch, văn phòng… Thứ ba đội ngũ giảng viên chuyên dịch thuật: Đa số giảng viên đứng lớp dịch giả chun nghiệp, có trải nghiệm thực tế cơng tác dịch thuật Đây hạn chế lớn hầu hết đại diện Khoa Anh tham dự hội thảo ngày tháng 12 năm 2011 chia sẻ Chúng ta có nhiều đơn vị dịch thuật quan báo đài, cơng ty, thực tế chưa có cầu nối cần thiết đơn vị sử dụng lao động với trường đào tạo Nhà trường cần nỗ lực để đưa công tác đào tạo gắn liền với thực tế sống cách tổ chức thực tập, báo cáo chuyên đề cho sinh viên suốt trình đào tạo KẾT LUẬN Giảng dạy chuyên ngành Biên-Phiên dịch thách thức lớn cho trường tổ chức đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh nhân lực, chương trình, tài liệu giảng dạy, sở vật chất, hội nghề nghiệp chuyên biệt cho sinh viên tốt nghiệp Như tổ chức đào tạo, cần cải tiến mạnh mẽ tư xây dựng chương trình chuyên biệt cho chuyên ngành này, đào tạo tinh hoa, kết nối chuyên gia nghề dịch để mơi trường học thuật có sức sống từ trải nghiệm thực tế Đồng thời, cá nhân sinh viên cần xác định khả tự đào tạo, tự trang bị kiến thức để tồn khẳng định lĩnh vực động, đầy thử thách TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Thanh Thu, Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Tri Quỳnh Nga (2011) Khảo sát thực trạng sinh viên tốt nghiệp hệ qui, ngành Tiếng Anh trường đại học TP Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đầu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, ĐH Mở TP.HCM Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Vũ Phương Phảo Lưu Văn Thắng TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (1) 2012 (2009) Tìm hiểu mức độ đáp ứng nhu cầu người học xã hội đào tạo cử nhân Biên-Phiên dịch Tiếng Anh Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, ĐH Mở TP.HCM Trần Kiều & Nguyễn Hữu Châu (2000) Education in Vietnam In Chellenges in the new millennium SEAMEO, (1), 219-241 rường Đại học Mở TP.HCM Chương trình đào tạo ngành Tiếng Anh hệ đại học (2004) Trường Đại học Ngoại ngữ-Tin học TP.HCM (28/09/2009) Chương trình giảng dạy ngành Tiếng Anh (Hệ đại học) Trích ngày 26/12/2011 từ http:// www.huflit.edu.vn/home/modules.p h p? name=News&op=viewst&sid=235 ... nhân tiếng Anh nghĩa vừa học ngôn ngữ, vừa học thực hành kĩ dịch Sinh viên chọn chuyên ngành Biên- Phiên dịch chưa sàng lọc, kiểm tra lực ngôn ngữ, đa số trường có đào tạo chuyên ngành Biên -Phiên. .. hơn, phần giảng dạy chuyên ngành dịch chưa đáp ứng đủ yêu cầu • Về kiến thức chuyên ngành BiênPhiên dịch, theo kết nghiên cứu, nhóm SVTN chuyên ngành BPD tự tin kiến thức chuyên ngành Họ đánh giá... trình đào tạo chuyên ngành BiênPhiên dịch Chương trình cần bổ sung thêm mơn học Lý thuyết nguyên lý dịch, Kĩ thuật dịch? ??đồng thời kết hợp lý thuyết thực hành dịch nhằm nâng cao hiệu đào tạo Sinh