Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
24,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẬT GIÁO VÀ NHO GIÁO THỜI TRẦN NHÌN TỪ TRIẾT HỌC SO SÁNH Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH - 2014 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: BỐI CẢNH XÃ HỘI VÀ NHỮNG TÍNH CHẤT, GIÁ TRỊ, VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO VÀ NHO GIÁO THỜ I TRẦN 1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội thời Trần 1.1.1 Điều kiện kinh tế 1.1.2 Điều kiện trị 14 1.1.3 Điều kiện văn hóa - xã hội 19 1.2 Tính chất, giá trị, vai trị Phật giáo Nho giáo thời Trần 23 1.2.1 Tính chất Phật giáo Nho giáo 24 1.2.2 Giá trị Phật giáo Nho giáo 39 1.2.3 Vai trò Phật giáo Nho giáo 48 Kết luận chương 55 Chương 2: NHỮNG TƯƠNG ĐỒ NG, KHÁC BIỆT TRONG TƯ TƯỞ NG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦ A PH ẬT GIÁO VÀ NHO GIÁO TH Ờ I TRẦN 57 2.1 Những tương đồng tư tưởng triết học Phật giáo, Nho giáo thời Trần 57 2.1.1 Phản ánh “đặc chất” triết học Phương Đông 57 2.1.2 Con người đối tượng triết học 69 2.1.3 Phản ánh trình độ tư triết học cao 75 2.1.4 Tinh thần nhập tích cực, đồng hành vận m ệnh dân tộc 81 2.1.5 Chịu chi phối văn hóa truyền thống Việt Nam theo q trình “Việt hóa” 88 2.2 Sự khác biệt tư tưởng Phật giáo, Nho giáo thời Trần 97 2.2.1 Nguồn gốc chất người 98 2.2.2 Đường lối trị - xã hội 101 2.2.3 Quan điểm, chuẩn mực đạo đức 109 2.2.4 Thái độ nhân sinh 115 2.2.5 Con đường đồng hành dân tộc 122 Kết luận chương 127 KẾT LUẬN 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới ngày diễn mộ t q trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế vấn đề bảo tồ n phát huy văn hóa dân tộc trở thành mối quan tâm hàng đầu, đặt cấp thiết vấn đề sống còn, vấn đề tương lai quốc gia, dân tộc Hiện tồn cầu hóa xu hướng tất yếu làm để hội nhập mà khơng có hịa tan hay đánh sắc văn hóa dân tộc, trình hội nhập phải đáp ứng phát triển bền vững toàn diện Kinh nghiệm đ ã cho thấy phát triển bảo tồ n văn hóa đậm đà sắc dân tộc yếu tố đảm bảo cho đất nước có phát triển bền vững Đồng thời, phát triển văn hóa dân tộc biện pháp tốt xu để từ Việt Nam hội nhập khơng có hịa tan văn hóa đa sắc Cơng đổi m ới Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng thực mở thời kỳ phát triển mạnh mẽ đất nước ta Nền kinh tế thị trường ngày phát huy tính động tích cực nó, góp phần thúc đẩy đất nước phát triển, bước cải thiện đời sống nhân dân Những thành tự to lớn công đổi mang lại dẫn đến biến đổi sâu sắc mọ i mặt đời sống xã hội, có lĩnh vực văn hóa tư tưởng Quan điểm Đảng ta khẳng định văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Đại hội XI Đảng xác định: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào tồn đời số ng xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển” [20, 236] Tôn giáo mộ t phận thuộc đời sống tinh thần nhân dân, giá trị tích cực, nhân tơn giáo đã, khai thác góp phần xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh đất nước Đảng nhà nước Việt Nam khẳng định quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng nhân dân “Phát huy giá trị, nhân tố tích cực văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng; khuyến khích hoạt động tơn giáo gắn bó với dân tộc, hướng thiện, nhân đạo, nhân văn, tiến “tốt đời đẹp đạo” [20, 52] Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, văn hóa thời Trần xem ảnh hưởng lớn lịch sử đất nước ta Đề cập tới giai đoạn nói tới chiến công hiển hách dân tộc trước kẻ thù xâm lược hùng mạnh Thời Trần yếu tố văn hóa dân tộc có đóng góp to lớn vào thắng lợi mặt quân bình diện khác Đây xem giai đoạn đỉnh cao văn hóa Đại Việt Cội nguồn làm nên sức mạnh văn hóa tư tưởng có nguồn gố c từ tư tưởng Phật giáo Nho giáo Xu tồn cầu hóa ngày với giao lưu văn hóa diễn nhanh chóng giới, vấn đề xây dựng bảo tồn văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc quan trọng Sau gần ba mươi năm đổi đ ã đặt cho nước ta thách thức đạo đức, văn hóa dẫn tới nguy hịa tan sắc văn hóa dân tộc Nhận thấy giá trị to lớn tư tưởng Phật giáo Nho giáo phù hợp với nhân dân Việt Nam, qua triết lý thấy tinh hoa văn hóa Việt văn hóa phương Đông Với lịch sử tư tưởng sinh động Việt Nam, du nhập Phật giáo Việt Nam xuất luồng tư tưởng Nho giáo Đạo giáo Nho giáo gắn liền với lịch sử ngàn năm đô hộ nước ta du nhập vào Đại Việt từ sớm có ảnh hưởng sâu rộng quần chúng nhân dân Nho giáo thời kỳ nhà Trần có bước phát triển mạnh mẽ, Nho giáo lúc tạo đà chuẩn bị điều kiện cần thiết để trở thành hệ tư tưởng chủ đạo chế độ phong kiến kỷ sau Đạo giáo có ảnh hưởng lớn tới đời sống sinh hoạt nhân dân ta, biểu giao thoa dẫn tới hình thức tam giáo đồng nguyên, nhiên so với Phật giáo Nho giáo Đạo giáo khơng có sức lan tỏa nhiều nhân dân Như vậy, Phật giáo Nho giáo từ sớm du nhập vào nước ta triết lý dòng tư tưởng nhân dân ta đón nhận, tiếp thu biến đổi cho phù hợp với lối sống Từ kỷ XIII đầu kỷ XV triều đại nhà Trần đảm nhiệm vai trò điều hành quản lý nước ta, giai đoạn tư tưởng Phật giáo có ảnh hưởng to lớn có nhân tố góp phần thúc đẩy nước Đại Việt trở thành cường quốc Đông Nam Á Bên cạnh tư tưởng Phật giáo Nho giáo khơng bị biến hay xóa nhịa mà diện sống người dân Đại Việt, với Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân phát triển đất nước Yếu tố văn hóa ngoại lai thời kỳ hiệ n có phần làm phai nhạt lý tưởng, nhạ t nhòa truyền thống yêu nước, báo độ ng văn hóa tư tưởng dân tộc Qua đó, địi hỏi cấp thiết phải trở với truyền thống, b ảo vệ giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Một hạt nhân tư tưởng văn hóa Việt Nam nói ba trụ cộ t lịch sử tư tưởng phương Đơng, Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo Vì nghiên cứu dung hợp Tam giáo đặt nhiệm vụ cấp bách mặt lý luậ n thực tiễ n Nhậ n thấy tư tưởng Phật giáo Nho giáo thời kỳ nhà Trần có giao thoa hòa lẫn với khác biệ t, tạo nên giai đoạn hình thành phát triển tư tưởng sinh động lịch sử nước ta Đó nét tương đồng lẫn đan xen khác biệ t thú vị Nho giáo Phật giáo Việc nghiên cứu tư tưởng Nho giáo Phật giáo thời Trần làm rõ giai đoạn phát triển rực rỡ tư tưởng triết học Việt Nam, thời kỳ khẳng định “cái dân tộ c” Việt Nam trở thành phần thiếu hạt nhân văn hóa Việt Nam Đồng thời qua góp phần giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộ c chọn đề tài: “Phật giáo Nho giáo thời Trần nhìn từ triết học so sánh” làm luận văn thạc sĩ chuyên nghành triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Phật giáo từ du nhập, tồn gắn liền với dân tộc Việt Nam 20 kỷ Trải qua bao thăng trầm lịch sử nước nhà, Phật giáo với tinh thần từ bi, bình đẳng, bác ái… ăn sâu vào nếp sống, lối tư người dân trở thành giá trị tinh thần vơ giá, góp phần tạo nên nét đặc sắc đạo đức dân tộc văn hoá tâm linh người Việt Nam Đặc biệt Phật giáo Nho giáo thời Lý - Trần với bậc thiền sư, Phật tử, cư sĩ, văn nho (Nho gia) xuất khơng ngừng đóng góp vào kho tàng tư tưởng văn học nước nhà văn thơ bất hủ, chứa chan hồn thiêng dân tộc, thấm đượm hương sắc trí tuệ Tìm hiểu Phật giáo Nho giáo thời kỳ nhà Trần mộ t chủ đề nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Từ trước có nhiều tác phẩm nhiều tác giả lớn, khái qt tình hình nghiên cứu tư tưởng triế t học Phật giáo Nho giáo thời kỳ nhà Trần theo hướng sau: Hướng nghiên cứu thứ nhất, cơng trình nghiên cứu lịch sử, rút mộ t số cơng trình sau Cuốn Đại Việt sử ký tồn thư (tập 2) Đào Duy Anh (Hiệu đính) (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971) Trong tác phẩm tác giả trình bày mộ t cách tồn diện vấn đề văn hóa, trị - xã hội diễn thời Trần Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập1), (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991), tác giả đề cập đến tư tưởng Nho giáo Phật giáo thời kỳ nhà Trần có nhận định đánh giá quan trọng lịch sử tư tưởng Việt Nam Cuốn Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 4), tác giả Nguyễn Đăng Thục (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992) đề cập đến số nội dung Nho giáo Phật giáo thời Trần nội dung mang tính tổng hợp với tư tưởng giai đoạn Cuốn Lịch sử tư tưởng Việt Nam Viện triết học, tác giả Nguyễn Đức Sự dành quan tâm lớn đến việc phân tích tư tưởng Nho giáo thời Lý Trần trình bày phê phán Phật giáo cuối kỷ XIV Trong tác phẩm Sự phát triển tư tưởng Việt Nam (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993) Trần Văn Giàu khẳng định thời Trần Nho giáo đ ã chiếm ưu triều đình hàng ngũ trí thức có lan tỏa quần chúng nhân dân Hướng nghiên cứu thứ hai, cơng trình nghiên cứu góc độ triết học với cơng trình sau Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam tác giả Nguyễn Hùng Hậu (Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002) Đ ã trình bày tư tưởng Phật giáo Việt Nam từ du nhập đến dòng thiền tiếng Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông Với trình bày rõ ràng chi tiết giới quan nhân sinh quan Phật giáo giai đoạn Tác giả Nguyễn Hùng Hậu, Đại cương lịch sử triết học Việt Nam (tập 1), (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999), trình bày ảnh hưởng Phật giáo tới Việt Nam cách sâu sắc từ khởi nguyên đến kỷ thứ XIV Ngồi tác giả Nguyễn Hùng Hậu cịn có cơng trình Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996)Tác giả giải số vấn đề Việt Nam có triết học hay khơng tư tưởng triết học Việt Nam có khác với văn minh Ấn Độ, Trung Hoa Ngồi cơng trình cịn góp phần xây dựng văn hóa đại đậm đà sắc dân tộc Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần (Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội, 1998) tác giả Trương Văn Chung, trình bày tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm khẳng định thiền phái Trúc Lâm có cống hiến lớn lao văn hóa tư tưởng Việt Nam Tác giả Nguyễn Duy Hinh với tác phẩm Tư tưởng Phật giáo Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999), công trình cơng phu để truyền tải nội dung Phật giáo Đồng thời tác giả liên hệ tới đóng góp tư tưởng Phật giáo phát triển dân tộc Ngoài tác giả Nguyễn Duy Hinh cịn có tác phẩm Văn Minh Đại Việt (Nxb Văn hóa thơng tin & Viện văn hóa, Hà Nội, 2005) Đã đề cập tới Nho giáo Phật giáo qua thời kỳ lịch sử dân tộc Luận án Tiến sĩ Đỗ Hương Giang, Triết học Phật giáo thời Trần; Luận án Tiến sĩ Vũ Văn Vinh, Một số nội dung tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Trần khái quát toàn hoàn cảnh lịch sử tư tưởng Phật giáo Nho giáo thời Trần Hướng nghiên cứu thứ ba, phương diện văn hóa tư tưởng, tác giả Nguyễn Thanh Bình với cơng trình Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007), tác giả đ ã trình bày ảnh hưởng Nho giáo tới Việt Nam việc hình thành nên đường lối đức trị, xây d ựng thực thi pháp luật, kiến tạo triển khai giáo dục khoa cử Tác giả Nguyễn Lang với cơng trình nghiên cứu Việt Nam Phậ t giáo sử luận (Nxb Văn học Hà Nội, tái 1992) Bộ sách trình bày lịch sử Phật giáo Việt Nam rõ ràng từ giai đoạn Phật giáo du nhập đến lúc hình thành văn hóa Phật giáo Việt Nam Lê Mạnh Thát với Lịch sử Phật giáo Việt Nam (Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2002), tác giả trình bày liên hệ Phật giáo dân tộc qua nhiều thời kỳ lịch sử cách chi tiết rõ nét Bộ sách tập hợp nhiều thông tin luận chứng để bổ sung cho kiện dân tộc phát triển Phật giáo Nhìn chung, tác giả đứng góc độ khác nhau, khái quát lên nội dung Nho giáo, Phật giáo ảnh hưởng tới Việt Nam Trong cơng trình kể nhà nghiên cứu thống việc đánh giá vị trí, vai trị ảnh hưởng ngày mở rộng Nho giáo, Phật giáo lĩnh vực văn hóa tư tưởng Song chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu giống khác Nho giáo Phật giáo thời Trần Trên cở kế thừa cơng trình vị tiền bối để lại, thông qua luận văn “Phật giáo Nho giáo thời Trần nhìn từ triết học so sánh” tác giả muốn làm rõ tương đồng khác biệt tư tưởng triết học Phật giáo Nho giáo thời Trần Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: Nghiên cứu làm rõ số nội dung tư tưởng triết học Phật giáo Nho giáo tương đồng khác biệt thời kỳ nhà Trần Từ mục đích luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, làm rõ tính chất, giá trị vai trò tư tưởng triết học Phật giáo Nho giáo thời Trần Thứ hai, luận văn trình bày nét tương đồng, khác biệt mặt tư tưởng Nho giáo Phật giáo thời Trần Giới hạn luận văn: Luận văn khơng tìm hiểu tồn chi tiết q trình du nhập phát triển toàn tư tưởng của triết học Phật giáo Nho giáo Việt Nam Luận văn tập trung nghiên cứu giống khác tư tưởng triết học Phật giáo Nho giáo Việt Nam thời kỳ nhà Trần 123 cho dân tộc Nho giáo Phật giáo du nhập vào Việt Nam có bề dày lịch sử, suốt ngàn năm Bắc thuộc Phật Giáo đồng hành, đồng cam cộng khổ với dân tộc, “Khẳng định niềm tin nơi sức mạnh nhân từ”, góp phần tăng thêm nguồn nội lực dân tộc để làm nên chiến thắng Cịn Nho giáo thời kỳ Bắc thuộc khơng khơng đồng hóa dân tộc Việt Nam mà Việt Nam hóa Cho đến thời Trần q trình Việt hóa thể cách sâu sắc đóng vai trị vũ khí tư tưởng thiếu công xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền phát triển Việc kết hợp hài hòa tư tưởng Nho - Phật tạo dựng cho nhà Trần trận thân dân để củng cố chế độ trung ương tập quyền đánh đuổi ngoại xâm Thời Trần chế độ phong kiến trung ương tập quyền nước ta đến lúc phát triển, vận động lịch sử ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, trị phong kiến điển hình phương Đơng Từ hiểu ơng vua thời Trần vừa am hiểu Nho học vừa uyên thâm Phật học Các đời vua Trần tìm Nho giáo quy chuẩn phù hợp với thực tiễn nước ta lúc đó, có tác dụng bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, đặc biệt Nho giáo học thuyết trị - xã hội nhằm bảo vệ chế độ phong kiến trung ương tập quyền Thực tiễn chứng minh vai trò của Nho giáo triều đại Trung Hoa giai cấp phong kiến thời Trần không vận dụng tư tưởng Nho giáo cách cai trị mình, nên tìm cách khai thác yếu tố phù hợp Mong muốn đất nước thái bình thịnh trị, vua Trần lấy câu “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” làm phương châm lãnh đạo đất nước Bản thân Trần Nhân Tông mẫu mực thiền học Việt Nam, qua Cư trần lạc đạo ông đưa quan niệm nhằm ổn định tình hình trị xã hội: 124 “Ở đời vui đạo tùy dun, Đói đến ăn mệt ngủ liền Trong nhà có báu thơi tìm kiếm, Đối cảnh không tâm hỏi thiền” [6, 569] Đây quan niệm cởi mở, phá chấp Phật giáo Thiền học Việt Nam Bản thân Trần Nhân Tông mẫu mực “Cư trần lạc đạo” Ở Người, “cư trần” làm hoàng đế, “lạc đạo” làm sơ tổ Thiền phái Trúc Lâm “Tùy duyên” Quan niệm “Cư trần lạc đạo” mở rộng cửa Phật cho tất người Ai “Tùy duyên” mà “Cư trần lạc đạo” Là nơng dân “cư trần” với cơng việc nơng trang, thợ “cư trần” nghề mình, kẻ sĩ “cư trần” với bút nghiên sách vở, thầy giáo “cư trần” với công việc dạy học, giáo dưỡng nhân tài; quan lại “cư trần” lại trung thành, mẫn cán, tận tụy ích nước lợi dân … Hãy làm trịn bổn phận “cư trần” “lạc đạo” Hành xử thuận theo tự nhiên (tùy duyên), người tự tìm thấy niềm an lạc Trong kháng chiến chống Nguyên Mông vua quan nhà Trần phát huy sức mạnh tối đa nhân dân, nhiệm vụ người làm tướng, người lãnh đạo quốc gia Trên tinh thần nhà Trần chủ trương xây dựng đạo quân “Phụ tử chi binh”, theo quan điểm Trần Quốc Tuấn Phạm Ngũ Lão đạo qn mà “Tướng với binh có ơn hịa rượu uống máu thề, “Cho nên sĩ tốt vui vật trâu nấu rượu, chiến đấu hăng say, thương yêu giúp đỡ chủ tướng em theo cha anh, tay chân che chở cho đầu mắt, khơng chống cự lại được” [64, 86] Trong Binh thư yếu lược Trần Quốc Tuấn giành chương để bàn đạo làm tướng, có đoạn: “Khí lượng tướng, lớn nhở khác Tướng mà che điều gian, dấu điều họa, không nghĩ đến điều qn chúng ốn ghét, tướng huy mười người Tướng mà sớm dậy khuya nằm, lời lẽ 125 kín đáo, tướng huy trăm người Tướng mà ngồi mặt hăm hở, lịng ân cần, biết người khó nhọc, thương kẻ đói rét, tướng huy vạn người Tướng mà gần người hiền, tiến người tài, ngày thường cẩn thận, thành thực rộng rãi, giỏi việc dẹp loạn, tướng huy mười vạn người Tướng mà dùng nhân với kẻ dưới, lấy tín nghĩa phục nước láng giềng, biết thiên văn, biết địa lý, biết việc người, coi bốn biển nhà, tướng huy thiên hạ, khơng địch được” [76, 291] Vì mục đích an dân trường tồn dân tộc vua quan thời Trần đ ã trực tiếp cầm quân xung phong trận mạc không quản ngại hy sinh, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trần Hưng Đạo, Trần Nhật Duật, Phạm Ngũ Lão, … động lực thức đẩy toàn thể dân tộc đứng lên đánh giặc Tư tưởng Nho giáo Phật giáo gắn liền với tư tưởng nhân nghĩa mục đích giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân, đem lại sống nhân dân an bình thịnh vượng Vì tư tưởng thời kỳ thể tính nhân dân sâu sắc Đối với Trần Quốc Tuấn nhân nghĩa mục đích đời người mục đích đạo làm tướng, người làm tướng đấu tranh cho nghĩa đồng thời đấu tranh lợi ích nhân dân Dưới ảnh hưởng quan điểm Nho giáo, tư tưởng Trần Quốc Tuấn đồng hành xuyên suốt với dân tộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông Nhà Trần tạo mối quan hệ gần gũi nhà nước với nhân dân giai cấp phong kiến xác định nguyên tắc xây dựng nhà nước “Quốc dân vi bản”, phải biết “Khoan thư sức dân”, dựa vào sức mạnh nhân dân để làm kế thượng sách giữ nước Tư tưởng “K hoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc” thể cao tính thân dân xã hội phong kiến thời Trần, tổng kết thực tiễn nhân tâm vị tướng thời Trần 126 Hình ảnh vua Nhân Tơng khắp nơi để thuyết giảng, vận động nhân dân thực hành “Thập thiện” nói lên tính chất nhân Phật giáo thời Trần Sự nhập tích cực vị thiền sư làm cho Phật giáo thời Trần có sở vững để tồn phát triển Tư tưởng Phật giáo thực vào sống thơng qua chủ trương sách nhà nước làm cho mâu thuẫn x ã hội giảm nhiều, tạo xã hội ổn định, người sống biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn Các ông vua thời Trần người có kiến thức Phật học sâu sắc dùng Phật học để giải cho người Chính dung hợp tinh thần Phật giáo với thể chế trị quốc gia tạo tương tác lẫn nhau phát triển Câu nói vua Trần “Thích lo việc đạo, Nho lo việc đời” thể vai trò Nho giáo Phật giáo đời sống xã hội Nhà Trần dựa vào tư tưởng Nho giáo để xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền tinh thần Nho giáo nhà Trần phát huy tối đa nhằm mang lại sống ấm no cho nhân nhân Các sách kinh tế, trị, giáo dục tập trung phát triển hưng thịnh xã hội thời Trần minh chứng cho điều Phật giáo Nho giáo nhà Trần sử dụng làm sở tinh thần để trì ổn định xã hội Trong tư tưởng Phật giáo chủ yếu đề cập tới giải thốt, xuất thế, khơng trọng cố gia đình, dịng họ Ngược lại Nho giáo với hệ thống lý thuyết kinh nghiệm quản lý đất nước tỏ phù hợp với chế độ qn chủ tập quyền Vì ơng vua thời Trần tôn sùng đạo Phật xây dựng chế độ phong kiến quan liêu họ sử dụng Nho giáo Tuy nhiên khẳng định Nho giáo hay Phật giáo nhân tố định hệ tư tưởng thời Trần mà thực tiễn phong phú hào hùng công dựng nước giữ nước dân tộc ta giữ vai trị định nội dung tư tưởng trị xã hội 127 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc tìm hiểu tương đồng, khác biệt tư tưởng triết học Phật giáo Nho giáo thời Trần, rút số kết luận sau đây: Nho giáo Phật giáo phản ánh tính chất tư tưởng triết học Phương Đông phản ánh nét bật văn hóa tinh thần Việt Nam lịch sử Với đặc điểm văn hóa tư tưởng thời Trần nhiều nội dung đề cập đến làm bật nét riêng văn hóa Việt Nam lịch sử Nhiều nội dung phản ánh tư tưởng Nho giáo Phật giáo cho thấy đấu tranh dung hòa tư tưởng Trong giá trị lớn mà thời Trần để lại cho lịch sử tư tưởng Việt Nam trình độ tư triết học giai đoạn đạt đến khái niệm, phạm trù triết học mức độ cao Thời Trần giai đoạn văn hóa tư tưởng có song hành lịch sử dân tộc, nội dung tư tưởng Nho sĩ hay thiền sư tất khái niệm trình bày chứa đựng tư tưởng triết học mang tính phổ quát cao Khi đề cập tới vấn đề trị xã hội, giới quan hay người khái niệm nêu chứa đựng nội dung mang giá trị lớn, chứa đựng sắc lịch sử tư tưởng Việt Nam Những tương đồng mặt nội dung tư tưởng Nho giáo Phật giáo góp phần tạo nên sức mạnh mặt tinh thần lớn dân tộc Việt Nam lịch sử Trước hết Nho giáo Phật giáo tập trung xây dựng hình ảnh người với đầy đủ phẩm chất nội dung tư tưởng Nho giáo quan điểm người nhà thiền học Việt Nam, đồng thời lòng tự hào dân tộc cá nhân đề cao Khác với nhà tư tưởng phương Tây, góc cạnh 128 phương diện người khai thác làm bật thêm hình ảnh người Việt Nam Đây điều có ý nghĩa bối cảnh dân tộc lúc giờ, tư tưởng Nho giáo Phật giáo tính chất dân tộc người phát huy cách cao độ Đặc biệt, thời Trần tư tưởng không dạng lý luận m trở thành thứ vũ khí lý luận sắc bén thâm nhập vào đông đảo nhân dân lý luận đồng hành với lịch sử dân tộc Quá trình đồng hành với dân tộc chịu chi phối văn hóa truyền thống Việt Nam theo q trình “Việt Nam hóa” tạo sắc thái văn hóa tư tưởng, làm phong phú thêm cho đời sống văn hóa tinh thần Dù có khác biệt nội dung tư tưởng Nho giáo Phật giáo hướng tới mục tiêu chung xã hội Việt Nam ổn định mặt trị, tập trung phát triển kinh tế (chủ yếu nông nghiệp) bảo vệ độc lập dân tộc Cho nên khác biệt không dẫn tới xung đột gay gắt mà ngược lại có dung hợp với mức độ định Xu hướng phản ánh khác biệt Nho giáo Phật giáo tiếp tục làm cho văn hóa nước ta thêm phong phú sâu sắc Ngày với xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế việc phát huy giá trị cao đẹp văn hóa thời Trần có ý nghĩa lớn Thứ nhất, khẳng định sắc văn hóa dân tộc Thứ hai, nêu lên tầm quan trọng văn hóa thời Trần nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Thứ ba, văn hóa thời Trần với chiều dài lịch sử văn hóa Việt Nam tạo thành lề vững trình hội nhập 129 KẾT LUẬN Tư tưởng triết học Phật giáo Nho giáo thời Trần không xuất cách ngẫu nhiên khơng phải sản phẩm túy lối tư tư biện Mà hình thành phản ánh cách trực tiếp xuất phát từ điều kiện kinh tế xã hội thời Trần Vào kỷ XIII giai đoạn nước ta phải tập trung toàn lực lượng để xây dựng đất nước chống giặc ngoại xâm Sự kết hợp cách tư tưởng Nho giáo Phật giáo tạo nên hệ thống lý luận uyển chuyển Sự hình thành phát triển tư tưởng triết học thời Trần kết kế thừa phản ánh điều kiện kinh tế - xã hội nước ta vào kỷ XIII Ngồi khơng thể bỏ qua vai trò cá nhân nhà tư tưởng việc hình thành phát triển tư tưởng triết học thời Trần Thời Trần chứng kiến nhiều biến động sâu sắc nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, đặc trưng kinh tế - xã hội quy định tới tính chất, giá trị vai trò Nho giáo Phật giáo Các nhà tư tưởng Nho giáo Phật giáo thời Trần khơng trình bày tư tưởng cách hệ thống nhà tư tưởng phương Tây vấn đề trị - xã hội, nhân sinh quan, giới quan đề cập tới Thứ nhất, nội dung triết học Nho giáo Phật giáo thời Trần phản ánh đặc điểm triết học phương Đông văn hóa tư tưởng Việt Nam Qua cho thấy văn hóa tư tưởng nước ta chịu ảnh hưởng lớn từ bên ngoài, cụ thể Nho giáo Phật giáo Thứ hai, giá trị Nho giáo Phật giáo lịch sử dân tộc khứ lớn Những giá trị khẳng định tính độc lập văn hóa tư tưởng, tiếp thu có chọn lọc từ văn hóa ngoại lai làm phong phú thêm cho kho tàng văn hóa dân tộc Thứ ba, tương đồng khác biệt tư 130 tưởng Nho giáo Phật giáo không dẫn tới xung đột hay mâu thuẫn đối kháng mà ngược lại điều làm phong phú thêm cho kho tàng văn hóa tư tưởng nước ta Tinh thần nhập tích cực đồng hành với vận mệnh dân tộc xem nội dung bật Nho giáo Phật giáo thời kỳ Nội dung tư tưởng thời kỳ thực vào sống thơng qua chủ trương, sách ông vua, thiền sư đưa Mặc dù có khác biệt khơng phải rào cản để tư tưởng Nho giáo Phật giáo kết hợp với cách hài hịa góp phần vào thắng lợi chung dân tộc Với tư cách hạt nhân văn hóa tư tưởng Việt Nam, tư tưởng triết học Nho giáo Phật giáo thời Trần khơng góp phần việc xây dựng quốc gia Đại Việt hùng mạnh, đóng góp to lớn mặt tinh thần kháng chiến chống quân Nguyên Mông tạo sắc thái văn hóa đạo đức Từ tạo nên ảnh hưởng lớn việc chi phối tồn lĩnh vực văn hóa, tư tưởng, xã hội thời Trần Những tương đồng khác biệt tư tưởng triết học thời Trần phản ánh kết hợp hài hòa tư tưởng Nho giáo Phật giáo Điều tạo nên tư tưởng văn hóa thời Trần trở thành hạt nhân văn hóa Việt Nam Trong quan điểm tương đồng vấn đề người trình đồng hành với vận mệnh dân tộc phản ánh sâu sắc Các nhà thiền học Nho học thể tư triết học sắc sảo mang đậm màu sắc triết học phương Đông Việt Nam Đây thời kỳ chứng kiến tư tưởng Nho giáo Phật giáo sát cánh với vận mệnh dân tộc, chịu ảnh hưởng văn hóa Đại Việt Những khác biệt chí vào cuối thời Trần Phật giáo bị bác khơng diễn cách gay gắt, phủ định trơn Bởi sứ mệnh lịch sử Phật 131 giáo vào cuối kỷ XIII đến giai đoạn nhường lại cho tư tưởng Nho giáo đảm nhận vai trị hệ tư tưởng hồn cảnh xã hội Là hình thái ý thức xã hội, tư tưởng triết học Nho giáo Phật giáo thời Trần không kế thừa tư tưởng trước mà cịn góp phần làm tiền đề phát triển văn hóa dân tộc sau Nghiên cứu tìm hiểu tư tưởng Nho giáo Phật giáo thời Trần cho thấy giá trị lịch sử to lớn đặc biệt khẳng định tính độc lập văn hóa tư tưởng Việt Nam, góp phần lớn vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà N ội Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thích Hạnh Bình (2007), Tìm hiểu giáo lý Phật giáo ngun thủy, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh Bộ giáo dục đào tạo (2005), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Giản Chi, Nguyến Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên) (1989), Thơ văn Lý -Trần, tập – Quyển thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Dỗn Chính (1997), Tư tưởng giải thoát triết học Phật giáo Ấn Độ, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (Chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộ i 10 Dỗn Chính (2004), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đơng – giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộ i 12 Dỗn Chính - Nguyễn Văn Trinh ( 2007), Tư tưởng pháp trị pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quố c gia, Hà Nội 133 13 Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trương Văn Chung – Doãn Chính ( Đồng chủ biên) (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Trần Văn Cường (Luận văn thạc sĩ) (2009), Quan niệm người triết học Phật giáo, Thư viện ĐHKHXH&NV Tp.Hồ Chí Minh 16 Lê Anh Dũng (1994), Con đường Tam giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 17 Dương Ngọc Dũng (2004), Phật giáo Đông Á , Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đại học sư phạm Hà Nội (2000), Đạo gia văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Đại việt sử ký thoàn thư (1971), Cao Huy Giu phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, giải khảo chứng, tập 2, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 23 Đại Việt sử ký toàn thư (2006), Cao Huy Giu phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, giải khảo chứng, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Đạo đức học Phật giáo (nhiều tác giả) (1995), Nxb Tp Hồ Chí Minh 25 Trần Bá Độ (chủ biên) (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Đỗ Thị Hương Giang (2010), Luận án Tiến sĩ Triết học Phật Giáo thời Trần, Thư viện Tổng hợp 27 Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb Tp Hồ Chí Minh 134 28 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 29 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Từ khởi nguyên đến kỷ XIV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Duy Hinh (1999) Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Duy Hinh (2005), Văn Minh Đại Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Duy Hinh (2005), Văn Minh Đại Việt, Nxb Văn hóa thơng tin & Viện văn hóa, Hà Nội 35 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn Học 36 Hộ i y học cổ truyền Tp HCM (1994), Nguyễn Bá Tĩnh, Tuệ Tĩnh toàn tập, Nxb Tp Hồ Chính Minh 37 Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Lang (1992),Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, trọn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nguyễn Hiến Lê (1997), Đại cương văn học sử Trung Quốc, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Hiến Lê (1998), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 135 42 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (1998), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quố c gia, Hà Nội 44 Nhà xuất giáo dục (1997), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phật giáo nguyên thủy từ truyền thống đến đại (nhiều tác giả) (2014), Nxb Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Hồng Phong (2005), Một số cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn: văn hóa phát triển, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Phan Quang, (2004), Theo dòng lịch sử dân tộc, kiện tư liệu, tập 2, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Đức Sự (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Đức Sự, Lê Tấn Đắc (2010), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Đinh Ngọc Thạch (1997), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộ i 51 Phan Đăng Thanh (chủ biên), Vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Văn Đức Thanh (2003), Về nhà nước phong kiến pháp quyền đời sống xã hộ i Việt Nam thời tự chủ, Tạp chí Triết học, số 53 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 136 55 Lê Mạnh Thát (2002), Tổng hợp văn học Phật giáo Việt Nam (3 tập), Nxb Tp Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 4, Nxb Tp Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử triết học phương Đông, trọn tập, Nxb Tp Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 59 Nguyễn Khắc Thuần (2000), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1998) Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Tôn giáo lý luận xưa (2005) (nhiều tác giả), Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 64 Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (2000), Binh thư yếu lược, Biên dịch: Lê Xuân Mai, Mã Nguyễn Lương; Hiệu đính giới thiệu: Nguyễn Khắc Thuần, Nxb Thanh Hóa 65 Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Thành Hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 66 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (Viện triết học) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb.KHXH, Hà Nội 67 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 137 68 Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Hồi Văn (2007), Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỷ X – XV, Nxb CHính trị quốc gia, Hà Nội 70 Viện triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Văn tuyển, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà N ội 73 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Viện văn học (1978), Thơ văn Lý - Trần, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Viện văn học (1989), Thơ văn Lý trần, tập 2, Quyển Thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Viện lịch sử quân Việt Nam (2000), Trần Hưng Đạo nhà quân thiên tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Viện nghiên cứu Phật giáo Việt Nam (1992), Thiền học thời Trần, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 79 Vũ Văn Vinh, Luận án tiến sĩ triết học (1999), Một số nội dung tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Trần, Hà Nội 80 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2011), Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 81 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội ... chất, giá trị, vai trò Phật giáo Nho giáo thời Trần 23 1.2.1 Tính chất Phật giáo Nho giáo 24 1.2.2 Giá trị Phật giáo Nho giáo 39 1.2.3 Vai trò Phật giáo Nho giáo 48 Kết luận chương... nghiên cứu giống khác Nho giáo Phật giáo thời Trần Trên cở kế thừa cơng trình vị tiền bối để lại, thông qua luận văn ? ?Phật giáo Nho giáo thời Trần nhìn từ triết học so sánh? ?? tác giả muốn làm... Phật giáo Nho giáo thời Trần Chương 2: Những tương đồng, khác biệt tư tưởng triết học Phật giáo Nho giáo thời Trần 9 Chương BỐI CẢNH XÃ HỘ I VÀ NHỮ NG TÍNH CHẤ T, GIÁ TRỊ, VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO