Phật giáo ở ninh bình và ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của nhân dân trong giai đọan hiên nay

126 8 0
Phật giáo ở ninh bình và ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của nhân dân trong giai đọan hiên nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẬT GIÁO Ở NINH BÌNH VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NĨ ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2014 MỤC LỤC trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiến đề tài 6 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ, PHÁT TRIỂN, NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO Ở TỈNH NINH BÌNH 1.1 Phật giáo Ninh Bình – lich sử truyền bá phát triển 1.1.1 Cơ sở xã hội tiền đề lý luận cho du nhập Phật giáo Ninh Bình 1.1.2 L ịch sử truyền bá phát triển Phật giáo Ninh Bình 12 1.2 Các giai đoạn phát triển, đặc điểm vai trị Phật giáo Tỉnh Ninh Bình 28 1.2.1 Các giai đoạn phát triển Phật giáo tỉnh Ninh Bình 28 1.2.2 Những đặc điểm Phật giáo tỉnh Ninh Bình 42 1.2.3 Vai trị Phật giáo tỉnh Ninh Bình 56 Chƣơng 2: ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN XÃ HỘI Ở TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 62 2.1 Ảnh hƣởng tƣ tƣởng Phật giáo đến số lĩnh vực chủ yếu đời sống tinh thần xã hội Tỉnh Ninh Bình 62 2.1.1 Ảnh hương tư tưởng Phật giáo đến giới quan, nhân sinh quan 62 2.1.2 Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đến đạo đức, lối sống 68 2.1.3 Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đến văn hóa – nghệ thuật 83 2.2 Một số vấn đề đặt mặt lý luận thực tiễn Phật giáo Ninh Bình 97 KẾT LUẬN 104 PHỤ LỤC 107 PHỤ LỤC 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết luận văn C Mác cho rằng: “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần Tơn giáo thuốc phiện nhân”[54, 570] Với tư cách hình thái ý thức xã hội, tôn giáo đời, phát triển với tồn phát triển nhân loại Tôn giáo xuất khát vọng người sống thánh thiện cho yêu hòa bình Vì tơn giáo ln chứa đựng giá trị nhân văn, đạo đức tốt đẹp người như: cơng bằng, bình đẳng, bác ái, khun người hướng tới đẹp, chân, thiện, mỹ… Chính vậy, tơn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị, văn hóa, xã hội, tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán nhiều quốc gia, dân tộc giới “Đạo Phật trào lưu Triết học tôn giáo, xuất vào khoảng cuối kỉ VI trước Công nguyên miền Bắc Ấn Độ, phía Nam dãy Hi-malay-a, với chế độ phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt, đạo Phật với triết lý nhân sinh sâu sắc trở thành cờ tiên phong phong trào đòi tự tư tưởng bình đẳng xã hội Ấn Độ đương thời” [11, 20] Phật giáo du nhập vào với tư tưởng từ - bi - hỉ - xả, bác ái, gần gũi với người dân Việt Nam, bảo vệ cho người đau khổ Sự du nhập Phật giáo dân ta tiếp thu nồng nhiệt dùng làm vũ khí tư tưởng để chống lại mưu toan đồng hoá lực phương Bắc Khơng dừng lại đạo Phật cịn chia sẻ khó khăn đời sống thường nhật xã hội, hướng người làm điều thiện, bỏ điều ác, xem phương tiện, cứu cánh, mục đích sống đưa người vươn đến hạnh phúc Ninh Bình tỉnh thuộc khu vực đồng sông Hồng, cửa ngõ thông thương ba khu vực Tây Bắc, đông sông Hồng Bắc Trung Bộ Theo dòng chảy thời gian, vượt qua thăng trầm lịch sử, đến dân cư Ninh Bình phát triển gần triệu người Trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm, người dân Ninh Bình ln nêu cao truyền thống “Trung dũng, kiên cường, toàn dân đánh giặc”, lao động lại chăm chỉ, cần cù, sáng tạo Ở Ninh Bình có ba tơn giáo là: Phật giáo, Cơng giáo Tin lành Vùng đất Ninh Bình kinh Việt Nam kỷ X, mảnh đất gắn liền với nghiệp sáu vị vua thuộc ba triều đại Đinh - Lê - Lý, với dấu ấn lịch sử như: Thống giang sơn, đánh Tống - dẹp Chiêm phát tích q trình định Hà Nội Do vị trí chiến lược Bắc vào Nam, vùng đất chứng kiến kiện lịch sử oai hùng dân tộc mà dấu tích lịch sử cịn để lại đình, chùa, đền, miếu, ngon núi, sông… Thành phố Ninh Binh cách thủ đô Hà Nội khoảng 93 km thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa, trị Vì nước, thủ Hà Nội chuyển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế tồn cầu Ninh Bình chịu ảnh hưởng lớn Dưới tác động cách mạng khoa khọc kỹ thuật, mặt trái kinh tế thị trường làm xuất xu hướng thương mại hóa thần bí hóa tâm linh tác động đến đời sống tinh thần xã hội người dân Ninh Bình nay, làm giá trị cốt lõi Phật giáo Ninh Bình Hiện nay, Phật giáo có ảnh hưởng, tác động lớn đến đời sống xã hội Ninh Bình Song đặt nhiều vấn đề tư tưởng văn hóa đời sống tinh thần ấy, nên việc nghiên cứu Phật giáo để làm rõ ảnh hưởng đến đời sống tinh thần xã hội người dân Ninh Bình cần thiết điều bách xã hội đại cần phải giải Vì vậy, tác giả chọn vấn đề “Phật giáo Ninh Bình ảnh hưởng đến đời sống tinh thần nhân dân giai đọan hiên nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần nhân dân Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố với quy mơ góc độ nghiên cứu khác Có thể kể cơng trình đồ sộ gắn liền với tác giả sau: Về mặt tư tưởng triết học Phật giáo, có tác giả sau: Nguyễn Duy Hinh, Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội - 1999, Hà Nội; D T.SuZuKi (Đại cương triết học Trung Quốc), Thiền luận, Thượng, Trung, hạ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh - 1992; Nguyễn Tài Thư, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 1993 ; Walpola Rahula, Tư tưởng Phật học (Thích Nữ Trí Hải dịch), Nxb Văn hóa Sài Gòn - 2009 Những tác phẩm nhà nghiên cứu trình bày, phân tích Phật giáo Việt Nam nhiều khía cạnh khác như: Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ấn hành năm 1999 cơng trình nghiên cứu bước đầu khái qt nội dung tư tưởng, đặc điểm Phật giáo Việt Nam với tư cách sản phẩm tôn giáo hình thành sở tín ngưỡng tâm linh cư dân địa tiếp thu tơn giáo ngoại nhập Tác giả hệ thống hóa tư liệu, nêu nhận xét chưa đầy đủ sở cho người bước đầu tìm hiểu Phật giáo Việt Nam D T.SuZuKi (Đại cương triết học Trung Quốc), Thiền luận, Hạ, Trung, Thượng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh – 1992 Với H ạ, tác giả ghi dấu mối quan hệ Thiền với hai kinh cốt yếu Đại Thừa, kinh Hoa nghiêm kinh Bát nhã, kế mối quan h ệ Phật giáo Ấn Độ với Phật giáo Trung Hoa Với Trung, tác giả trình bày lối “Thực hành Công án” vốn điểm chủ yếu pháp môn Thiền, hành trì nơi phái thiền Lâm Tế Với Thượng tác giả hệ thống đầy đủ đề tài “Công án” Đây không hệ thống cơng án tạo nên dịng phát triển độc đáo Phật giáo Thiền tơng mà cịn c ống hiến độc mà Thiền tông mang đến cho lịch sử ý thức tôn giáo Về mặt lịch sử Phật giáo Việt Nam, với tác phẩm như: Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 2001, Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh - 2001; Nguyễn Tài Thư, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, viện triết học, Hà Nội - 1991; Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận I-II-III, Nxb Văn học, Hà Nội - 2000; Thiền uyển tập anh, phân viện nghiên cứu Phật học, Nxb Văn học – 1994 Lê Mạnh Thát với tác phẩm Lịch sử Phật giáo Việt Nam cho nhìn tồn cảnh q trình truyền bá, du nhập phát triển Phật giáo vào Việt Nam Nguyễn Tài Thư, tác phẩm Lịch sử Phật giáo Việt Nam khẳng định thực tế lịch sử minh chứng chủ trương gắn đạo với đời, với đời sống văn hóa dân tộc phù hợp với yêu cầu Lịch sử Nguyễn Lang tác phẩm Việt Nam Phật giáo sử luận phân tích vấn đề cốt lõi Phật học ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam cách tự nhiên Nghiên cứu riêng Phật giáo Ninh Bình ảnh hưởng đến đời sống tinh thần nhân dân giai đoạn hiên naycó cơng trình liên quan như: Lê Hữu Tuấn, “Ảnh hưởng Phật giáo đạo đức truyền thống Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 5/2001; Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997; Lê Văn Đính, “Bàn thêm ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt nam nay” Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 10/2007; Nguyễn Đức Diện, “Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng xã hội” Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 4/2008 Các cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn * Mục đích luận văn - Làm rõ vai trị, đặc điểm Phật giáo Ninh Bình ảnh hưởng đến đời sống tinh thần xã hội nhân dân giai đoạn - Nêu số vấn đề đặt mặt lý luận thực tiễn Phật giáo Ninh Bình * Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ sở xã hội, tiền đề tư tưởng cho trình truyền bá, phát triển Phật giáo Ninh Bình, giai đoạn phát triển, đặc điểm Phật giáo Ninh Bình - Trình bày ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần xã hội nhân dân Ninh Bình - Nêu số vấn đề đặt mặt lý luận thực tiễn Phật giáo Ninh Bình * Phạm vi nghiên cứu luận văn: Phật giáo Ninh Bình ảnh hưởng đến đời sống tinh thần nhân dân giai đoan Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương sách Đảng Nhà nước với công trình nghiên cứu tác giả cơng bố vấn đề tơn giáo nói chung đời sống tinh thần nhân dân nói riêng Ngồi phương pháp nghiên cứu phổ biến, đề tài sử dụng phương pháp điền dã vấn điều tra xã hội học Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Nghiên cứu Phật giáo, điển cứu trường hợp cụ thể với vấn đề “Phật giáo Ninh Bình ảnh hưởng đến đời sống tinh thần nhân dân giai đoạn nay”, luận văn góp phần làm rõ Phật giáo Ninh Bình lịch sử tại, ảnh hưởng góp phần làm tài liệu tham khảo cho mảng kiến thức Phật giáo Việt Nam lịch sử tư tưởng Việt Nam Góp phần đặt vấn đề lý luận thực tiễn đới với Phật giáo Ninh Bình Đồng thời, luận văn góp phần gìn giữ phát huy giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Sau cùng, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương tiết Chƣơng KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ, PHÁT TRIỂN, NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO Ở TỈNH NINH BÌNH 1.1 PHẬT GIÁO Ở NINH BÌNH – LỊCH SỬ TRUYỀN BÁ VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Cơ sở xã hội tiền đề lý luận cho du nhập Phật giáo Ninh Bình Điều kiện tự nhiên, Ninh Bình tỉnh nằm phía Nam đồng Bắc Bộ, có diện tích 1.390 km2 với dân số 90,7 nghìn dân, có đầy đủ dạng địa hình đồi núi, đồng vùng ven biển Tư liệu khảo cổ học cho thấy nơi địa bàn cư trú người tiền sử từ sớm đến muộn cách liên tục, từ cư dân văn hóa Sơn Vi đến cư dân văn hóa Hịa Bình, văn hóa Đa Bút văn hóa Đơng Sơn Thời kỳ Bắc thuộc để lại dấu ấn đậm nét, qua mộ cổ xây dựng gạch múi bưởi, theo dạng vòm dài hàng chục mét xuất vùng đồi thuộc thị xã Tam Điệp, huyện Nho Quan, huyện Gia Viễn, huyện Hoa Lư … Sang thời kỳ độc lập tự chủ dân tộc Việt, sau ngàn năm chống Hán hóa, vùng đất Ninh Bình nhiều lần thay đổi địa danh sách Đồng Khánh dư địa chí có ghi: “Tỉnh Ninh Bình thời thuộc Hán thuộc quận Giao Chỉ, thuộc Ngô sau thuộc Giao Châu, thuộc Lương châu Trường Yên Thời Đinh - Tiền Lê phần ngồi kinh Hoa Lư gọi châu Trường Yên Năm 1010 Lý Thái Tổ đổi phủ Trường Yên Nhưng đến cuối thời lý lúc gọi châu Đại Hồng Giang Đầu đời Trần đổi lộTrường Yên, sau đổi trấn Đời Trần Thuận Tông, năm Quang Thắng 10 (1397) đổi trấn Trường Yên làm 109 Khác: Câu 9: Cảm giác ng bà anh chị tham gia hoạt đ ng trên? Tâm hồn thản, bình yên Rất vui làm việc thiện Phấn khởi hịa nhập cộng đồng, có niềm tin sống Bình thường Cảm giác khác: Câu 10: ng bà anh chị c thƣờng u ên ăn cha kh ng Rất thường xuyên (ăn chay trường) Thường xuyên (4 ngày tháng) Ít (chỉ ăn có lời hứa) Không ăn Câu 11: Lý ng bà anh chị ăn cha Không sát sinh Truyền thống gia đình Bảo vệ sức khỏa Lý khác: Câu 12: Theo ng bà anh chị bữa cơm sum họp gia đ nh c quan trọng kh ng Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 13: ng bà anh chị c nhận ét nhƣ cơng trình, kiến trúc ngơi chùa? Đa dạng 110 Bình thường Khơng đa dạng Câu 14: Theo ng bà anh chị kiến trúc chùa đƣợc xây dựng sau Ninh Bình có phù hợp với văn h a Việt Nam hay không? Phù hợp Không phù hợp Không biết Câu 15: Theo ng bà anh chị thấ tăng ni phật tử ngƣời dân có ý thức nhƣ giữ gìn cơng trình kiến trúc Phật giáo? Tốt Bình thường Chưa tốt XIN CHÂN THÀNH CẢM N 111 PHỤ LỤC II KẾT QUẢ XỬ LÝ C u 1: Nghề nghiệp na ng bà anh chị Nghề nghiệp Tần số xuất Tỉ lệ phần trăm ( ) Học sinh – sinh viên 93 31% Nông dân 90 30% Công nhân 30 10% 45 15% Viên chức nhà nước 42 14% Tổng 300 100% Kinh doanh buôn bán vừa nhỏ C u 2: Mức sống na gia đ nh ng bà anh chị Tần số xuất Tỉ lệ phần trăm ( ) Cận nghèo 33 11% Nghèo 15 5% Trung bình 150 50% Khá 81 27% Sung túc 21 7% Tổng 300 100% C u 3: ng bà anh chị c theo đạo Phật kh ng Tần số xuất Tỉ lệ phần trăm ( ) Có 99 33% Khơng 201 67% Tổng 300 100% 112 Câu 4: ng bà anh chị tiếp cận tƣ tƣởng đạo Phật b ng cách Tần số xuất Tỉ lệ phần trăm ( ) 105 35% 120 40% Qua người thân gia đình 54 18% Cách khác 21 7% 300 100% Qua kinh, sách, báo, VCD, CD…về đạo Phật Qua buổi thuyết pháp giảng kinh vị sư Tổng Câu 5: ng bà anh chị c thƣờng u ên lễ ch a kh ng Tần số xuất Tỉ lệ phần trăm ( ) Rất thường xuyên (7 lần tuần) 60 20% Thường xuyên (3 - lần tuần) 105 35% Thỉnh thoảng (chỉ vaò ngày 40% 120 lễ, ngày rằm) Hầu không 15 5% Tổng 300 100% Câu 6: Lý ng bà anh chị thƣờng u ên ch a Tần số xuất Tỉ lệ phần trăm ( ) 165 55% Viếng chùa, lễ Phật 96 32% Vãn cảnh, nghe kinh để 30 10% Cầu phúc cho thân gia đình 113 tâm hồn tịnh Lý khác 3% Tổng 300 100% Câu 7: Đọc qu ển kinh sách c nội dung liên quan đến đạo Phật ông bà anh chị thƣờng làm g Tần số xuất Tỉ lệ phần trăm ( ) 180 60% Kể lại cho người khác nghe 60 20% Sưu tầm mua để ấn tống 45 15% Khơng làm hết 15 5% Tổng 300 100% Đúc rút kinh nghiệm sống cho thân Câu 8: ng bà anh chị đ t ng tham gia hoạt động Tần số xuất Tỉ lệ phần trăm ( ) Lễ phu Lan 105 35% Lễ Phật Đản 90 30% Hoạt động thiện nguyện 51 17% Hoạt động hành hương (viếng 45 15% Khác 3% Tổng 300 100% cửa chùa) Câu 9: Cảm giác ng bà anh chị tham gia hoạt đ ng Tần số xuất Tỉ lệ phần trăm ( ) 114 Tâm hồn thản, bình yên 180 60% Rất vui làm việc thiện 45 15% 60 20% Bình thường 3% Cảm giác khác 2% 300 100% Phấn khởi hòa nhập cộng đồng, có niềm tin sống Tổng Câu 10: ng bà anh chị c thƣờng u ên ăn chay không? Tần số xuất Tỉ lệ phần trăm ( ) 30 10% 60 20% Ít (chỉ ăn có lời hứa) 90 30% Không ăn 120 40% Tổng 300 100% Rất thường xuyên (ăn chay trường) Thường xuyên (4 ngày tháng) Câu 11: Lý ng bà anh chị ăn chay? Tần số xuất Tỉ lệ phần trăm ( ) Không sát sinh 63 21% Truyền thống gia đình 120 40% Bảo vệ sức khỏa 87 29% Lý khác 30 10% 300 100% Tổng 115 Câu 12: Theo ông bà anh chị bữa cơm sum họp gia đ nh c quan trọng không? Tần số xuất Tỉ lệ phần trăm ( ) Rất quan trọng 180 50% Quan trọng 105 35% Ít quan trọng 39 13% Không quan trọng 2% Tổng 300 100 Câu 13: ng bà anh chị c nhận ét nhƣ cơng trình , kiến trúc chùa? Tần số xuất Tỉ lệ phần trăm ( ) Đa dạng 150 50% Bình thường 120 40% Không đa dạng 30 10% Tổng 300 100% Câu 14: Theo ông bà anh chị kiến trúc chùa đƣợc xây dựng sau Ninh Bình có phù hợp với văn h a Việt Nam hay không? Tần số xuất Tỉ lệ phần trăm ( ) Phù hợp 210 70% Không phù hợp 45 15% Không biết 45 15% Tổng 300 100% 116 Câu 15: Theo ông bà anh chị thấ tăng - ni, phật tử ngƣời dân có ý thức nhƣ giữ gìn cơng trình kiến trúc Phật giáo? Tần số xuất Tỉ lệ phần trăm ( ) Tốt 90 30% Bình thường 150 50% Chưa tốt 60 20% Tổng 300 100% 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO P.V.Bapat (chủ biên), Tôn giáo văn minh nhân loại 2500 năm hật giáo, (người dịch Nguyễn Đức Tư, Hữu Sang), Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội - 2002 Lã Đăng Bật, Cố Đô Hoa Lư, Nxb Thanh niên Hà Nội – 1998 Lã Đăng Bật, Đính ngơi ch a lớn Việt Nam,Nxb Thanh niên Hà Nội – 1998 Lã Đăng Bật, Chùa ninh Bình, Nxb Văn hóa thơng tin, 2007 Ban chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình, Ninh ình quê hương anh h ng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2002 Thích Đồng Bổn, Phong tục dân gian Nam B Phật giáo, Nxb Văn hóa Sài Gịn - 2007 Đồn Trung Cịn, Lịch sử nhà phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội - 2007 Nguyễn Tuệ Chân (Biên dịch), Thiền Tông Phật giáo, Nxb Tơn giáo - 2008 Thích Minh Châu, Minh Chi, Từ điển Phật học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội - 1991 10 Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình, Đại cương triết học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1998 11 Dỗn Chính (chủ biên), Lịch sử triết học Ấn Đ cổ đại, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh - 1999 12 Trương Văn Chung, Tư tưởng triết học thiền phái Tr c Lâm đời Trần, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội - 1998 13 Trương Văn Chung – Dỗn Chính (Đồng chủ biên), Tư tưởng Việt Nam thời L - Trần, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội - 2008 14 Nguyễn Đức Diện “Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng đội với xã hội”, Tạp chí nghiên cứu Phật giáo, số - 2008 118 15 Trần Xuân Dung, Hoạt đ ng lợi dụng tôn giáo lực th địch Tây Nguyên - thực trạng, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa, đấu tranh, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện trị quốc gia, Hà Nội – 2002 16 Nguyễn Đăng Duy, Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa tin Hà Nội – 2001 17 Nguyễn Đăng Duy, Văn hóa tâm linh, Nxb Hà nội – 1996 18 Nguyễn Đăng Duy, Văn hóa Việt Nam đ nh cao văn hóa Đại Việt, Nxb Hà Nội - 2004 19 Nguyễn Đăng Duy, Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội – 1999 20 PGS.TS Nguyễn Hồng Dương – Thượng tọa Thích Thọ Lạc (Đồng chủ biên), Phật giáo thời Đinh Tiền Lê công cu c dựng nước giữ nước, Nxb Khoa học xã hội - 2010 21 Đại việt sử toàn thư, tập 1, Cao Huy Giu dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Nxb Văn hóa thơng tin - 2006 22 Đại việt sử toàn thư , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội – 1993 23 Thích Minh Gíac, Đạo Phật với văn hóa Việt, Nxb Sài Gịn - 1967 24 Thích Viên Gíac, Ý nghĩa nghi l Phật giáo, đăng http://www Buddhismtoday.com 25 Nhiều Tác Giả, Sự biến đổi tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Thế giới Hà Nội – 2008 26 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban hoằng pháp Trung Ương, Phật học ản, tập 1, Nxb Tôn giáo - 2004 27 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban hoằng pháp Trung Ương, Phật học ản, tập 2, Nxb Tôn giáo – 2004 28 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban hoằng pháp Trung Ương, Phật học ản, tập 4, Nxb Tơn giáo – 2004 119 29 Hồng Quốc Hải, Văn hóa phong tục, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội – 2005 30 Mai Thanh Hải, Các tôn giáo giới Việt Nam, tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội – 2006 31 Mai Thanh Hải, Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa- thơng tin, Hà Nội – 2005 32 Nguyễn Hùng Hậu (Minh Không), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập Từ khởi nguyên đến kỷ XIV, Nxb Khoa h ọc xã hội Hà Nội – 2002 33 TS Đ Minh Hợp – TS Nguyễn Anh Tuấn - TS Nguyễn Thanh – ThS Lê Thanh Hải, Tôn giáo l luận ưa nay, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh – 2005 34 Nguyễn Hữu Hiếu, Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam , Nxb Thanh Niên – 2011 35 Đ Thành Huệ, Văn hóa, Tơn giáo, Tín ngưỡng Việt Nam nhãn quan học giả L Cadiere, Nxb Thuận Hóa- Huế - 2006 36 Nguyễn Duy Hinh, Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội – 1999 37 Nguyễn Duy Hinh, M t số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội – 2007 38 Hồ Trọng Hoài, “Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo”, Tạp chí C ng Sản, số – 2005 39 Đ Quang Hưng, “Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tin ngưỡng”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số – 1999 40 Đ Quang Hưng chủ biên, ước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước Giáo h i, Nxb.Tôn giáo, Hà Nội – 2003 120 41 Nguyễn Sinh Kế, “Triết lý nhân sinh Phật giáo với đời sống tinh thân người Việt Nam”, Tạp chí khoa học trị, số – 2009 42 Khâm định việt sử thông giám cương mục, tập 1, Nxb Giáo Dục - 2007 43 Phật giáo thời đại Nxb Tôn giáo, Hà Nội – 2005, tr.97 44 Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, 2, 3, Nxb Văn học, Hà Nội – 2000 45 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn…Lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà nội – 1991 46 Thanh Long- Trường Tâm, Đạo Phật văn hóa, Nxb Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh – 2009 47 Qúy Long- Kim Thư, Tìm hiểu văn hóa hật giáo lịch sử chùa Việt Nam, Nxb Lao Động - 2012, tr 240 48 V.I Lênin, Chủ nghĩa h i tôn giáo, Nxb Sự thật, Hà Nội – 1978 49 V.I Lênin, Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, Macxcova - 1919 50 V.I Lênin, Toàn tập, tập 17, Nxb Tiến bộ, Macxcova - 1919 51 V.I Lênin, Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Macxcova – 1919 52 Trần Hồng Liên, Tìm hiểu chức h i Phật giáo Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh – 2010 53 Hà Nam Ninh, Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, Bộ huy quận Hà Nam Ninh xuất - 1986 54 C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 2002 55 C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 1995 56 C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 1995 121 57 C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 1996 58 Hồ Chí Minh,Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 1995 59 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 1995 60 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 1995 61 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 1996 62 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 1996 63 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 1996 64 Thích Thiện Pháp, Hạnh l ng nghe, Nxb Tơn giáo – 2008 65 Trương Bội Phong, Nghi l hật giáo, Nxb Lao động – 2012 66 Văn Quảng (biên soạn), Văn hóa tâm linh Thăng Long Hà N i, Nxb Lao động – 2009 67 Quốc sử quan triều Lê: Đại việt sử toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 1972, tr.172 68 Robert E.Fisher, Mỹ thuật kiến trúc Phật giáo, Nxb Mỹ thuật – 2002 69 Phạm Công Sơn, Gia l ưa nay, Nxb Thanh niên Sài Gịn – 1999 70 Thích Phụng Sơn, Những n t văn hóa đạo Phật, Nxb Văn hóa Sài Gịn – 2006 71 Hà văn Tấn, Phật giáo ảnh hưởng Việt Nam Tạp chí xã h i học, số - 1989 72 Hà Văn Tấn, Từ cột kinh Phật năm 973 vừa phát Hoa Lư Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 76, tháng – 1965 73 Hà Văn Tấn Cột kinh Phật thời Đinh thứ hai Hoa Lư Tạp chí hảo cổ học, số - 6, tháng – 1970 74 Hà Văn Tấn Phật giáo thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, trong: Nguyễn Tài Thư (chủ biên) Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội – 1988 122 75 Quảng Tánh (biên soạn), Lời Phật dạy kinh tạng Nikaya, tập 1, 2, 3, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh – 2004 76 Tỉnh ủy Ninh Bình, Lịch sử Đảng t nh Ninh ình, tập 1, 1996 77 Bồ Đề Tân Thanh – Nguyễn Đại Đồng, hật giáo Việt Nam từ hởi nguyên đến năm , Nxb Văn học – 2002 78 Lê Mạnh Thát, Lịch sử hật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh – 2001 79 Lê Mạnh Thát, Lịch sử hật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh – 2001 80 Đồn Thăng, Thơ văn Lý- Trần Nxb khoa học xã hội, Hà Nội - 1977 81 Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam (tái lần thứ 4), Nxb Tổng hợp, Tp HCM – 2006 82 Thùy Trang, Văn hóa làng , Nxb Thời đại – 2009 83 Thiền uyển tập anh, Nxb Hà Nội - 1990 84 Thiền uyển tập anh, Phận viện nghiên cứu Phật học, Nxb Văn học – Hà Nội - 1994 85 Thiền tuyển tập anh luận ngữ ( Đoàn Thăng dịch) Tư liệu viện văn học, Nxb Văn học – Hà Nội - 1994 86 Trần Ngọc Thêm, Tìm s c văn hóa ViệtNam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh – 1997 87 Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 88 Nguyền Tài Thư (chủ biên) Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 1998, tr.125 89 Ngô Tất Tố, Văn học đời Lý Nxb Khái Trí, Sài Gịn – 1960 123 90 Ủy ban thường vụ Quốc Hội, Pháp lệnh Tín ngưỡng- Tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 2004 91 Đặng Nghiêm Vạn, Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội – 2005 92 Viện nghiên cứu tơn giáo, Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb.Chính trị quốc gia Hà Nội - 1998 93 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu tôn giáo, Nguyễn Quốc Tuấn, Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt Nam kỷ 20, Nxb Từ điển bách khoa – 2012 94 Viện văn học, Thơ Văn L - Trần, Tập 1, Quyển thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội – 1988 95 Viện văn học, Thơ văn L - Trần, Tập 2, Quyển thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội – 1988 96 Viện Triết học Lịch sử tư tưởng Việt Nam, văn tuyển, tập1 Tư tưởng Việt Nam từ đầu công nguyên đến cuối thời L , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2002 97 Việt sử lược, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội – 1960 Các Website: 98 http://baoninhbinh.org.vn 99 http://btgcp.gov.vn 100 http://daitangkinhvietnam.org 101 http://www.daophatngaynay.com.vn 102 http://giacngo.vn 103 http://www.giaohoiphatgiaovietnam.vn 104 http://www.ninhbinh.gov.vn 105 http://www.ninhbinh360.vn 106 http://phatgiaoninhbinh.com ... vấn đề cốt lõi Phật học ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam cách tự nhiên Nghiên cứu riêng Phật giáo Ninh Bình ảnh hưởng đến đời sống tinh thần nhân dân giai đoạn hiên naycó cơng trình... người dân Ninh Bình nay, làm giá trị cốt lõi Phật giáo Ninh Bình Hiện nay, Phật giáo có ảnh hưởng, tác động lớn đến đời sống xã hội Ninh Bình Song đặt nhiều vấn đề tư tưởng văn hóa đời sống tinh thần. .. đặc điểm Phật giáo tỉnh Ninh Bình 42 1.2.3 Vai trị Phật giáo tỉnh Ninh Bình 56 Chƣơng 2: ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN XÃ HỘI Ở TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ

Ngày đăng: 04/01/2023, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan