1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn quản lý nhà nước về giáo dục mầm non trên địa bàn thành phố huế, tỉnh thừa thiên huế

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước ta, Giáo dục mầm non (GDMN) là bậc học đầu tiên, là nền tảng cho sự phát triển của giáo dục tiểu học và các bậc học tiếp theo, có[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta, Giáo dục mầm non (GDMN) bậc học đầu tiên, tảng cho phát triển giáo dục tiểu học bậc học tiếp theo, có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Mục tiêu GDMN giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Có thể nói trẻ mầm non non, ta trồng non tốt sau lên tốt, ta gieo hạt giống tốt tạo tiền đề vững cho hệ trẻ mai sau Thấy rõ tầm quan trọng bậc học mầm non, năm gần Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ coi chất lượng giáo dục trẻ mầm non vấn đề quan tâm hàng đầu bậc học mầm non Chất lượng giáo dục trẻ mầm non định hình thành phát triển nhân cách người Nhân cách người tương lai phụ thuộc lớn vào giáo dục trẻ trường mầm non Chất lượng giáo dục trẻ mầm non tốt trẻ thành người tốt, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Ngược lại, chất lượng giáo dục trẻ mầm non khơng tốt trẻ thành người xấu, sau trẻ thành gánh nặng cho xã hội Chính việc giáo dục trẻ mầm non quan trọng gia đình, nhà trường quốc gia Do vậy, năm qua Nhà nước tập trung đầu tư lớn cho GDMN Năm học 2016-2017, GDMN đánh dấu mốc quan trọng nước hoàn thành mục tiêu Phổ cập GDMN cho trẻ em tuổi; ban hành chương trình GDMN sau chỉnh sửa; tiếp tục triển khai có hiệu chuyên đề “xây dựng mầm non lấy trẻ làm trung tâm”; đổi phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; quan tâm xây dựng mơi trường giáo dục, tạo hội cho trẻ vui chơi, trải nghiệm Cụ thể, tính đến tháng 6/2018, nước có 15.256 trường mẫu giáo, mầm non, nhà trẻ (cơng lập 12.662, ngồi cơng lập 2.594); có 5.306.536 trẻ mầm non (trẻ nhà trẻ 707.990, trẻ mẫu giáo 4.598.546) Cả nước có 178.546 nhóm, lớp học buổi/ngày, đạt 89,65% (cịn 20.605 nhóm/lớp chưa học buổi/ngày) Có 165.516 nhóm, lớp tổ chức bán trú, tỷ lệ 83,11%, trẻ nhà trẻ ăn bán trú đạt 84,62%, trẻ mẫu giáo ăn bán trú đạt 76,63% Thành phố Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế địa phương nước thực công tác quản lý, đạo thực thi sách, đề án mà Chính Phủ, Bộ, Sở ban ngành đề đem lại thành tích cực Tuy nhiên, trình phát triển, GDMN thành phố Huế hạn chế bất cập như: việc phát triển trường lớp chưa đáp ứng nhu cầu học tập nói chung em nhân dân khu công nghiệp khu đô thị phát triển địa bàn nói riêng Các trường mầm non mặc dù, nhà nước quan tâm, hỗ trợ đầu tư ln tình trạng q tải học sinh, khiến chất lượng GDMN không đảm bảo Trong công tác quản lý, số trường mầm non địa bàn chưa có biện pháp tích cực để quản lý, đánh giá việc giáo viên thực nội dung, yêu cầu chương trình GDMN Bộ GD&ĐT, nhiều sở nặng quản lý hành Về đội ngũ giáo viên, đa số trường mầm non địa bàn thành phố Huế thiếu số lượng, thiếu cục bộ, đột biến năm qua tập trung huy động trẻ để đạt chuẩn phổ cập Thiếu số lượng lại yếu chất lượng nguồn giáo viên không đáp ứng việc thời gian ngắn, chí có người chưa qua lớp huấn luyện chun mơn Bên cạnh đó, mức lương cán GDMN, đặc biệt giáo cịn thấp, không đáp ứng nhu cầu sống, dẫn đến nhiều người bỏ nghề, trường khó thu hút nhân lực Nhận thức thực trạng trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế”, làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý công Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề GDMN nói chung quản lý nhà nước( QLNN) GDMN nói riêng ngày nhà nghiên cứu, nhà khoa học quan tâm đề tài, báo hay luận văn, luận án lại thể cách nhìn nhận vấn đề hay quan điểm khác Nhiều nhà khoa học cơng bố cơng trình nghiên cứu tạp chí liên quan đến đề tài như: Nguyễn Thị Nghĩa (2015), Phát triển giáo dục mầm non theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW, Tạp chí giáo dục số 370/2015, tr 1-4 Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành TW Đảng (khóa XI) ban hành Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện GD&ĐT đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bài viết hội thách thức GDMN giai đoạn nay, từ đưa giải pháp phát triển GDMN năm (1) Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý (CBQL) giáo viên mầm non (GVMN); (2) Nâng cao hiệu công tác quản lý giáo dục; (3) Tích cực đổi nội dung, chương trình, phương pháp GDMN; (4) Tăng cường sở vật chất, phát triển mạng lưới trường lớp, tang tỉ lệ huy động trẻ; (5) Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, tạo điều kiện thuận lợi chế, sách để tổ chức cá nhân toàn xã hội tham gia phát triển GDMN Tác giả cho đội ngũ CBQL cấp, giáo viên cấp nói chung GDMN nói riêng phải ln lực lượng tiên phong đầu, sở vận ộng, tuyên truyền huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho GD&ĐT điều kiện tiên để thực thắng lợi Nghị số 29.[27] Trần Thị Thanh Nhàn (2016), Quản lý hoạt động giáo dục mầm non trường mầm non công lập, quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 133/2016, tr 102 – 105 Trong năm gần đây, GDMN quận Hà Đông phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng Quy mô trường lớp phát triển mạnh theo hướng đa dạng hóa loại hình Hàng năm, Phịng giáo dục đạo thực tốt công tác đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng trường mầm non đánh giá đội ngũ phó hiệu trưởng nhằm đảm bảo chất lượng đội ngũ ngày tương xứng với trình độ đào tạo, bồi dưỡng Và tác giả đề xuất biện pháp quản lý thực chương trình trường mầm non cơng lập quận Hà Đông: (i) Chỉ đạo hướng dẫn cán bộ, giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp trường mầm non công lập, (ii) Tăng cường bồi dưỡng cán bộ, giáo viên chương trình GDMN; (iii) Động viên cán bộ, giáo viên phát huy sáng tạo, đổi phương pháp, hình thức tổ chức chương trình giáo dục trường mầm non Những biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non tạo phát triển đồng đều, công cho trẻ em học trường mầm non cơng lập nói chung địa bàn quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội nói riêng.[28] Lê Văn Chín (2017), Thực trạng giáo dục mầm non tỉnh đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Tâm lý học, số 2/2017, tr 56 – 63 GDMN cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng ban đầu cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, tiếng Việt tâm lý sẵn sàng học cho trẻ em Cấp học mầm non tỉnh đồng sông Cửu Long năm qua có nhiều cố gắng đạt nhiều thành tựu tốt Tuy vậy, cấp học bất cập, hạn chế Để GDMN phát triển, cần có sách đặc thù riêng cho vùng đồng sông Cửu Long Riêng tỉnh khu vực phải biết phát huy nội lực đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục Theo tác giả, GDMN tỉnh đồng sơng Cửu Long địi hỏi phải có sách đặc thù, quan tâm đầu tư nguồn lực cho địa phương vùng Hai nguồn lực cần tập trung người tài Riêng nguồn lực tài cần có đầu tư từ ngân sách nhà nước huy động toàn xã hội để phát triển giáo dục vùng.[10] Một số cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án có nội dung đề cập tới GDMN, quản lý hoạt động GDMN như: Dương Thị Thanh Huyền (2005), Xã hội hóa giáo dục mầm non biện pháp thực địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nêu lên thực trạng xã hội hóa GDMN địa bàn thành phố Hà Nội chủ yếu bàn chất lượng học tập trường mầm non, đề tài nghiên cứu chủ yếu xoay quanh vấn đề chất lượng giáo dục mầm non quan tâm tới công tácquản lý nhà nước hệ thống giáo dục mầm non nay.[23] Đinh Minh Dũng (2012), Quản lý nhà nước cấp huyện giáo dục mầm non, tiểu học trung học sở vùng đồng sông Cửu Long, luận án Tiến sĩ ngành quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia Luận án cơng trình nghiên cứu cách bản, hệ thống lý luận, pháp lý quản lý nhà nước cấp huyện GDMN, tiểu học trung học sở vùng đồng sơng Cửu long Trong q trình nghiên cứu, luận án đưa hệ thống lý luận phân cấp quản lý nhà nước giáo dục địa bàn cấp huyện bối cảnh Luận án góp phần khẳng định tầm quan trọng, vị trí, vai trị, nội dung quản lý nhà nước cấp huyện GDMN, tiểu học trung học sở (THCS) (mà có thời kỳ lịch sử quản lý nhà nước giáo dục có đề xuất nên xóa) cấp sở, cấp khởi đầu, cấp chủ chốt trực tiếp cấp cuối quản lý nhà nước giáo dục năm thành tố: Thể chế, tổ chức máy, nguồn nhân lực, tài công công tác tra, kiểm tra [13] Lê Hoàng Thu Thủy (2012), Phát triển giáo dục mầm non địa bàn thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà nẵng Luận văn chủ yếu hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đếnphát triển GDMN.Phân tích thực trạng phát triển GDMN địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đề xuất số giải pháp phát triển GDMN địa bàn thành phố Quy Nhơn [40] Ngô Mỹ Linh (2014), Quản lý nhà nước sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Xã hội học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trên sở đánh giá thực trạng quản lý nhà nước sở GDMN ngồi cơng lập địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, tác giả đề xuất giải pháp thực tiễn góp phần hoàn thiện chế quản lý nhà nước lĩnh vực giải pháp hoạch định sách triển khai thực sách; tra, kiểm tra, giám sát hoạt động sở GDMN ngồi cơng lập địa bàn quận Thanh Xn, thành phố Hà Nội [24] Ngồi ra, cịn có số đề tài nghiên cứu khoa học, hội thảo đề cập tới GDMN như: Hội thảo quốc tế (2017), Đổi nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Việt Nam, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Hội thảo diễn đàn thảo luận sách phát triển GDMN Việt Nam bối cảnh triển khai Nghị 29/NQ-TW đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam, với hai nhóm vấn đề quan tâm: là, vấn đề lý luận thực tiễn sách hỗ trợ phát triển GDMN bối cảnh đổi mới, hai là, giải pháp mơ hình hiệu việc đổi mới, phát triển chương trình GDMN nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nói chung trẻ mầm non có nhu cầu giáo dục đặc biệt nói riêng Các trao đổi, thảo luận tập trung vấn đề: (1) Cơ chế, sách hỗ trợ phát triển GDMN, đặc biệt, nguồn lực tài giải pháp xã hội hóa giáo dục; (2) Phát triển chương trình giáo dục đổi nội dung, phương pháp giảng dạy đánh giá, đặc biệt, chế phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng phát triển chương trình GDMN, (3) Phát triển đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên sở GDMN, (4) Đảm bảo công GDMN [22] Trần Thị Ngọc Trâm (2013), Đổi quản lý sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập q trình hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, mã số: B2010-37- 88CT, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Về lý luận, đề tài làm sáng tỏ khái niệm thuật ngữ liên quan (quản lý, quản lý nhà trường, quản lý sở GDMN, quản lý sở GDMN ngồi cơng lập, mơ hình sở GDMN), làm rõ số vấn đề lý luận có liên quan với đề tài: số loại hình sở GDMN ngồi cơng lập, vị trí vai trị quản lý sở GDMN ngồi cơng lập; mục tiêu nguyên tắc đổi quản lý sở GDMN ngồi cơng lập, mục tiêu nội dung quản lý sở GDMN ngồi cơng lập, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sở GDMN ngồi cơng lập, tiêu chí yếu tố ảnh hưởng quản lý sở GDMN ngồi cơng lập có hiệu Về thực tiễn, đề tài nghiên cứu sở pháp lý đổi quản lý sở GDMN ngồi cơng lập; nghiên cứu kinh nghiệm quản lý sở GDMN ngồi cơng lập số nước khu vực giới; nghiên cứu thực trạng quản lý sở GDMN ngồi cơng lập Việt Nam [41] Các cơng trình nghiên cứu có mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận khác nhau, chủ yếu nghiên cứu thực trạng cấp thiết chưa nêu rõ công tác quản lý nhà nước đến GDMN, hay chưa rõ yếu từ khâu quản lý dẫn đến việc thực thi đề án phủ vấp phải trở ngại khó khăn Và xét thấy đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống quản lý nhà nước GDMN thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chính vậy, tác giả luận văn chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần công sức luận giải vấn đề Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: đề tài luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quản lý nhà nước GDMN thành phố Huế - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa lý luận thực tiễn GDMN, quản lý nhà nước GDMN + Phân tích thực trạng quản lý nhà nước GDMN địa bàn thành phố Huế + Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước GDMN địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: QLNN GDMN địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế + Về thời gian nghiên cứu: từ năm học 2013– 2014 đến năm học 2017 2018 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phân tích-tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, hệ thống hóa + Các phương pháp tổng hợp, phân tích cơng trình nghiên cứu có tài liệu khác để làm sáng tỏ vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn liên quan đến quản lý nhà nước GDMN nước ta (ở Chương I) + Các phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh tài liệu, báo cáo chun mơn quyền phương pháp quan sát thực tế để đánh giá thực trạng quản lý nhà nước GDMN địa bàn thành phố Huế (ở Chương II) + Các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước GDMN địa bàn thành phố Huế thời gian tới (ở Chương III) Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Đề tài hệ thống hóa, góp phần làm rõ vấn đề lý luận chung GDMN, QLNN GDMN, đưa yếu tố tác động đến QLNN GDMN cần thiết QLNN GDMN - Ý nghĩa thực tiễn: Từ việc sâu nghiên cứu QLNN GDMN địa bàn thành phố Huế, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động QLNN GDMN địa bàn thành phố Huế Với kết đạt được, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy học tập môn GDMN, quản lý nhà nước giáo dục, quản lý nhà nước xã hội, làm tài liệu tham khảo để đề xuất số chủ trương, sách nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước GDMN Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước giáo dục mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 10 ... quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Giáo dục mầm non 1.1.1.1 Giáo. .. lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước giáo dục mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục mầm non địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. .. trạng quản lý nhà nước GDMN địa bàn thành phố Huế + Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước GDMN địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối

Ngày đăng: 04/01/2023, 21:45

Xem thêm: