1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHỦ đề 1 địa lí dân cư HSG địa 9 DUNG

21 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 79,75 KB

Nội dung

PHẦN II ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM Chủ đề 1 DÂN TỘC (Bài 1 Địa lí 9) (Atlat Địa lí Việt Nam trang 16) A Nội dung kiến thức I Các dân tộc Việt Nam Việt Nam có 54 dân tộc, người Việt (Kinh) chiếm khoảng 86%[.]

PHẦN II ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM Chủ đề DÂN TỘC (Bài Địa lí 9) (Atlat Địa lí Việt Nam trang 16) A Nội dung kiến thức I Các dân tộc Việt Nam - Việt Nam có 54 dân tộc, người Việt (Kinh) chiếm khoảng 86% dân số nước - Mỗi dân tộc có đặc trưng văn hố, thể ngơn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán,… - Người Việt dân tộc có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo Người Việt lực lượng đông đảo ngành kinh tế khoa học – kỹ thuật - Các dân tộc người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, dân tộc có kinh nghiệm riêng sản xuất, đời sống - Người Việt định cư nước phận cộng đồng dân tộc Việt Nam II Phân bố dân tộc * Người Việt phân bố rộng khắp nước song tập trung vùng đồng bằng, trung du duyên hải * Các dân tộc người phân bố chủ yếu miền núi trung du * Có khác dân tộc phân bố dân tộc giữa: - Trung du miền núi Bắc Bộ : + Là địa bàn cư trú đan xen 30 dân tộc + Ở vùng thấp người Tày, Nùng sống tập trung tả ngạn sông Hồng; người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả Người Dao sinh sống chủ yếu sườn núi từ 700 -1000 m Trên vùng núi cao địa bàn cư trú người Mông - Khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên : + Có 20 dân tộc người + Các dân tộc cư trú thành vùng rõ rệt: người Ê-đê Đắk Lắk; người Gia-rai Kon Tum Gia Lai; người Cơ-Ho chủ yếu Lâm Đồng… - Các tỉnh cực Nam Trung Bộ Nam Bộ : Có dân tộc Chăm, Khơ me cư trú thành dải xen kẽ với người Việt Người Hoa chủ yếu tập trung thị, Thành phố Hồ Chí Minh Chủ đề DÂN SỐ (Bài đến Địa lí 9) (Atlat Địa lí Việt Nam trang 16) A Nội dung kiến thức I Số dân Việt Nam nước đông dân, 2007 85,17 triệu người Đứng thứ Đông Nam Á, châu Á thứ 15 giới Năm 2014: 90.7 tr người Năm 2020: 97,58 tr người Năm 2022: 99.271.021 ( tháng 12) Dân số Việt Nam 98.445.058 người vào ngày 06/11/2021 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc Dân số Việt Nam chiếm 1,25% dân số giới Việt Nam đứng thứ 15 giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ Mật độ dân số Việt Nam 318 người/km2 (Nguồn: https://danso.org/viet-nam/) II Gia tăng dân số * Biểu hiện: - Số dân nước ta tăng liên tục từ năm 1960 30,17 triệu người đến 2007 85,17 triệu người, dân số tăng 55 triệu người (số liệu từ Atlat trang 15) Năm 2014: 90.7 tr người, dân số nước ta tăng liên tục qua năm - Cuối năm 50 đến cuối XX, xảy tượng “bùng nổ dân số” - Hiện hàng năm tăng thêm triệu người * Nguyên nhân: tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (Tg) mức cao (năm 1976 3,2%) đất nước thống tiến y tế nên tỉ suất sinh cao tỉ suất tử Hiện dân số VN chuyển sang giai đoạn có tỉ suất sinh tương đối thấp (2014: 1.03%, 2015: 0.94%) NN: cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình * Ảnh hưởng: - Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn - Khó khăn (hậu quả): gây sức ép đến: + Phát triển kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tổng thu nhập quốc dân thấp, thất nghiệp, thiếu việc làm + Tài nguyên môi trường: Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, không gian cư trú chật hẹp +XH: Chất lượng sống: thu nhập bình quân theo đầu người thấp, việc phát triển y tế, giáo dục, văn hố gặp nhiều khó khăn, tệ nạn xã hội * Giải pháp: nhờ thực tốt sách dân số, kế hoạch hố gia đình nên Tg có xu hướng giảm, năm 2014 1,03% Nhưng có chênh lệnh vùng, cao TDMN Bắc Bộ ( 1.4%), thấp Đồng sông Cửu Long( 0.7%) III Cơ cấu dân số - Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có thay đổi: tỷ lệ trẻ em giảm xuống, tỷ lệ người độ tuổi lao động độ tuổi lao động tăng lên (năm 2007 tương ứng 25,5%, 65%, 9,5%) (2014 tương ứng 23.5%, 66.4%, 10.1%); nhiên nước có cấu dân số trẻ Nguyên nhân: thực tốt sách dân số, kế hoạch hố gia đình nên tỷ lệ trẻ em giảm Nhưng Tg mức cao thời gian dài nên nước ta có cấu dân số trẻ có xu hướng già hóa - Tỷ số giới tính thay đổi: tác động chiến tranh kéo dài làm tỷ số giới tính cân đối Cuộc sống hồ bình kéo tỷ số giới tính tiến tới cân 96,9 nam/100 nữ (nam khoảng 41,45 triệu người, nữ khoảng 42,77 triệu người năm 2007)Những năm gần tỉ số giới tính có thay đổi: số bé trai cao hẳn bé gái( 112,2- 2014) - Tỷ số giới tính địa phương cịn chịu ảnh hưởng mạnh tượng chuyển cư thường cao nơi nhập cư thường thấp nơi xuất cư II Phân bố dân cư loại hình quần cư 1.MĐ DS: Nước ta nước có MĐ DS cao giới 2014: 274 ng/km2, 2020: 314 ng/km2, 2021: 315 ng/km2, Mật độ dân số nước ta ngày tăng Phân bố dân cư - Phân bố không đều: +Giữa đồng miền núi: Dân cư tập trung đông đúc vùng đồng bằng, ven biển với mật độ dân số cao: vùng Đồng sông Hồng (1238 người/km2 2007), Đông Nam Bộ (525 người/km2 2007) Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) (432 người/km2 2010) Nguyên nhân: Đây khu vực có điều kiện sống thuận lợi: địa hình phẳng, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, giao thông thuận tiện kinh tế phát triển + Dân cư thưa thớt khu vực đồi núi: vùng Tây Bắc, vùng núi phía Tây Bắc Trung Bộ phía Tây Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Mật độ dân số thấp 100 người/km2 Nguyên nhân: Đây vùng có điều kiện sống khó khăn: địa hình đồi núi hiểm trở, thiên tai (lũ quét, sạt lở đất, ), giao thơng khó khăn kinh tế phát triển +Giữa thành thị nông thôn: phần lớn dân cư sống nông thôn chiếm 66.9% (2014), thành thị chiếm 33.1% (số liệu xử lí từ Atlat trang 15) Nguyên nhân: trình độ phát triển kinh tế nước ta cịn thấp, tập qn sản xuất nơng nghiệp lâu đời nhân dân nên dân cư tập trung nhiều nông thôn, nước ta giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa nên trình độ thị hóa chưa cao V Các loại hình quần cư Chỉ tiêu so sánh Quần cư nông thôn Quần cư thành thị Mật độ dân số Thấp Cao Điểm quần cư Làng, buôn… Hoạt động kinh tế chủ yếu Nông nghiệp ấp, Chức bản, Phường, khu phố, chung cư cao tầng… Công nghiệp, dịch vụ Trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kĩ thuật VI Đơ thị hóa * Đặc điểm: - Số dân đô thị tỉ lệ dân thành thị ngày tăng, năm 2014 tương ứng 30 triệu người, 33.1% (số liệu từ Atlat trang 15) quy mô đô thị mở rộng, phổ biến lối sống thành thị - Phần lớn đô thị nước ta thuộc loại vừa nhỏ, phân bố tập trung vùng đồng ven biển - Q trình thị hoá nước ta diễn với tốc độ ngày cao Tuy nhiên, trình độ thị hố cịn thấp * Ảnh hưởng: - Tích cực: + Ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế – xã hội địa phương, vùng nước + Là thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn đa dạng, nơi sử dụng đơng đảo lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật; có sở vật chất kỹ thuật đại, có sức hút đầu tư nước ngồi nước + Các thị có khả tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động - Tiêu cực: ô nhiễm môi trường, ùn tắt giao thông, tệ nạn xã hội… VII Nguồn lao động sử dụng lao động - Mặt mạnh: + Nguồn lao động dồi chiếm 50% tổng số dân + Mỗi năm tăng thêm triệu lao động + Người lao động cần cù, sáng tạo có kinh nghiệm sản xuất nơng – lâm – ngư nghiệp, thủ công nghiệp, tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật + Chất luợng lao động ngày nâng cao - Hạn chế: + Thể lực người lao động yếu, phần lớn lao động chưa qua đào tạo + Thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật lao động chưa cao + Năng suất lao động thấp, lao động nông nghiệp chủ yếu + Phân bố không đều, tập trung đông đúc đồng ven biển, gây khó khăn cho giải việc làm, thưa thớt miền núi - Cơ cấu sử dụng lao động thay đổi theo hướng tích cực, phù hợp với u cầu cơng nghiệp hố – đại hóa đất nước nay: Tỉ lệ lao động khu vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng, tỉ lệ lao động khu vực nông- lâmngư nghiệp giảm chủ yếu, năm 2007 tương ứng 26,1%, 20%, 53,9% (số liệu từ Atlat trang 15) VIII Vấn đề việc làm - Việc làm vấn đề gay gắt lớn nước ta do: nước ta có nguồn lao động dồi điều kiện kinh tế chưa phát triển, tạo nên sức ép lớn việc làm - Đặc điểm vụ mùa nông nghiệp phát triển ngành nghề nơng thơn cịn hạn chế, nên tình trạng thiếu việc làm lớn (năm 2007 tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn 5,8%) - Ở khu vực thành thị nước tỷ lệ thất nghiệp tương đối cao, khoảng 3.4% (2014) Nguyên nhân: thành thị có mật độ dân số cao nên nguồn lao động dồi dào, dân cư nơng thơn di chuyển thành thị tìm kiếm việc làm ngày lớn gây áp lực thêm vấn đề giải việc làm thành thị - Đặc biệt số người độ tuổi lao động năm gần tăng cao số việc làm tăng chậm IX Chất lượng sống - Thành tựu: cải thiện: tỉ lệ người lớn biết chữ cao, mức thu nhập bình quân đầu người tăng, dịch vụ xã hội ngày tốt.tỉ lệ tử vong trẻ em ngày giảm, nhiều dịch bệnh đẩy lùi - Hạn chế: chất lượng sống chênh lệch vùng, thành thị nông thôn, tầng lớp dân cư B Câu hỏi tập Câu Cho bảng số liệu sau: Số dân tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên nước ta giai đoạn 1979 – 2009 Năm Số dân (triệu người) Tỷ suất gia tăng tự nhiên (%) 1979 52,5 2,5 1989 64,4 2,1 1999 76,3 1,4 2009 85,8 1,2 a Vẽ biểu đồ kết hợp cột đường thể thay đổi số dân tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên Việt Nam giai đoạn 1979 – 2009 b Nêu nhận xét cần thiết Giải thích gia tăng dân số tự nhiên giảm dân số nước ta tăng? c Trong năm tới, tỉ lệ gia tăng dân số giảm nguồn lao động nước ta có cịn dồi khơng? Vì sao? Bài làm a Vẽ biểu đồ b * Nhận xét: từ năm 1979 đến năm 2009: - Số dân tăng liên tục, từ 52,5 triệu lên 85,8 triệu người - Tỷ suất gia tăng tự nhiên giảm, từ 2,5% xuống cịn 1,2% * Giải thích: gia tăng dân số tự nhiên giảm thực tốt sách kế hoạch hóa dân số, nhiên dân số nước ta đông, cấu dân số trẻ nên số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ cao Tg giảm mức cao (trên 1%) nên dân số tăng lên c Trong năm tới, GTTN giảm nguồn lao động nước ta cịn dồi Vì nước ta có dân số đơng, cấu dân số trẻ nên số người độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao số trẻ em sinh hàng năm nhiều(trung bình năm dân số nước ta tăng thêm triệu người) Đây nguồn lao động dự trữ hùng hậu cho tương lai Câu Cho bảng số liệu: Cơ cấu sử dụng lao động theo khu vực kinh tế (đơn vị: %) Năm 1995 2000 2005 2007 Nông, lâm, thủy sản 71,2 65,1 57,2 53,9 Công nghiệp xây dựng 11,4 13,1 18,2 20,0 Dịch vụ 17,4 21,8 24,6 26,1 a Vẽ biểu đồ thể thay đổi cấu sử dụng lao động theo khu vực kinh tế nước ta b.Nhận xét thay đổi sử dụng lao động theo theo khu vực kinh tế nước ta c Nêu biện pháp giải việc làm Bài làm a Nhận xét *Cơ cấu sử dụng lao động nước ta từ năm 1995 đến năm 2007 có thay đổi khu vực: - Khu vực nơng, lâm, thủy sản có tỷ lệ ngày giảm từ 71,2% xuống 53,9%, giảm 17,3% - Khu vực công nghiệp xây dựng có tỷ lệ tăng chậm từ 11,4% lên 20,0%, tăng 8,6% - Khu vực dịch vụ có tỷ tăng nhanh từ 17,4% lên 26,2%, tăng 8,8% *Cơ cấu sử dụng lao động nước ta từ năm 1995 đến năm 2007 có chênh lệch khu vực: - Khu vực nơng, lâm, thủy sản có tỷ lệ cao nhất, cịn khu vực cơng nghiệp xây dựng có tỷ lệ thấp Điều cho thấy cấu sử dụng lao động nước ta chậm chuyển biến b Biện pháp - Phân bố lại dân cư nguồn lao động - Thực tốt sách dân số, sức khoẻ sinh sản - Đa dạng hóa hoạt động sản xuất - Tăng cường hợp tác thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất - Đa dạng loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động - Đẩy mạnh xuất lao động BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam kiến thức học: Chứng minh dân cư nước ta phân bố không Nêu nguyên nhân? Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam đồ dân cư trang Trả lời: Chứng minh dân cư nước ta phân bố không đều: * Phân bố không đồng với trung du, niền núi: Dân cư đông đúc đồng ven biển với mật độ dân số cao: (0,25đ) • Đồng Sơng Hồng có nơi mật độ dân số cao từ 1001 đến 2000 người/ km Dải đất phù sa ĐB Sông Cửu Long số vùng ven biển có mật độ dân số từ 501 đến 1000 người/km2 Ở vùng trung du niền núi dân cư thưa thớt nhiều mật độ dân số thấp: (0,25đ) Tây Bắc Tây nguyên mật độ dân số < 50 người/km2 từ 50 đến 100 người/km2 • * Phân bố không đồng Sông Hồng ĐB Sơng Cửu Long: ĐB Sơng Hồng có mật độ dân số cao nước phần lớn có mật độ dân số từ 501 đến 2000 người/km2 (0,25đ) • ĐB Sông Cửu Long mật độ từ 101 đến 200 người /km từ 501 đến 1000 người/km2 (0,25đ) * Phân bố không vùng kinh tế: • Đồng Sơng Hồng vùng trung tâm ven biển phía đong mật độ > 2000 người/km2 rìa phía bắc, đông bắc, Tây nam mật độ từ 201 đến 500 người/km2 (0,25đ) • Đồng Sơng Cửu Long ven sông Tiền mật độ 501 đến 1000 người/km Đồng Tháp Mười Hà Tiên có 50 đến 100 người/km2 (0,25đ) * Phân bố không tỉnh: Tỉnh Thanh Hóa Thị xã Sầm Sơn mật độ > 2000 người /km2, phía tây giáp Lào mật độ 50 người/km2 (0,25đ) • Nguyên nhân: (0,25đ) Điều kiện tự nhiên • Lịch sử định cư, khai thác lãnh thổ • Trình độ phát triển kinh tế khả khai thác tài nguyên thiên nhiên vùng Câu 2: Nêu đặc điểm chủ yếu lao động nước ta Vì lao động nước ta hoạt động chủ yếu ngành nơng nghiệp có xu hướng chuyển dịch sang hoạt động ngành công nghiệp dịch vụ? • * Đặc điểm: • Nguồn lao động dồi Mỗi năm bổ sung khoảng triệu LĐ đ LĐ có kinh nghiệm 0,5 đ • Cần cù, chịu khó 0,5 đ • LĐ cịn hạn chế 0,25 đ • Phân bố 0,25 đ * Giải thích: • • • Do nước ta q trình cơng nghiệp hóa đ Vì nước đơng dân, lao động hạn chế trình độ 0,5 đ Câu 3: Nguồn lao động nước ta có mạnh gì? Tại việc làm vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt nước ta nay? Nêu biện pháp giải quyết? * Nguồn lao động nước ta có mạnh gì: Năm 2014, dân số hoạt động kinh tế nước ta 52.7 triệu người (51,2% tổng số dân) (0,25đ) • Mỗi năm tăng thêm triệu lao động (0,25đ) • Lao động cần cù, sáng tạo có tinh thần ham học hỏi, kinh nghiệm tích lũy qua nhiều hệ (0,25đ) • Chất lượng lao động ngày nâng cao nhờ thành tựu phát triển văn hóa, giáo dục y tế.( 0,25đ) * Việc làm làm vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt nước ta nay: • Việc làm vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt nước ta nay: nguồn lao động nước ta dồi năm tăng triệu lao động khí kinh tế chưa phát triển (0,75đ) • Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm cịn gay gắt thể năm 2003: (025đ) Tỉ lệ thất nghiệp thành thị 6% Tỉ lệ thời gian làm việc nông thôn 77,7% Năm 2014: trung bình carnuwowcs tỉ lệ thất nghiệp 2.1%, tỉ lệ thiếu việc làm gần 2.4% * Hướng giải quyết: • Hướng chung: (1,0đ) Phân bố lại dân cư nguồn lao động Chuyển từ đồng sông Hồng, duyên hảI miền Trung đến Tây Bắc Tây Nguyên • Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần • Đa dạng hố loại hình đào tạo, hoạt động dạy nghề • Lập trung tâm giới thiệu việc làm, đẩy mạnh hướng nghiệp trường phổ thơng Xuất lao động • Nơng thơn: (0,25đ) Đẩy mạnh cơng tác kế hoạch hóa gia đình • Đa dạng hố loại hình hoạt động kinh tế nơng thơn Thành thị: (0,25đ) • Mở rộng trung tâm công nghiệp, xây dựng khu công nghiệp • Phát triển hoạt động dịch vụ Chú ý hoạt động công nghiệp vừa nhỏ để thu hút lao động Câu : Chứng minh Việt Nam nước đông dân, cấu dân số trẻ, mật độ dân số cao Vì tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số giảm số dân tăng nhanh? • * Việt Nam nước đơng dân: (0,5đ) Năm 2002, số dân nước ta 79,7 triệu người (sách giáo khoa địa lí 9) (HS lấy số liệu At lát Địa lí Việt Nam số liệu ngày 1/11/2013 90 triệu người) • Với số dân nước ta đứng thứ khu vực Đông Nam Á, thứ 13 giới diện tích nước ta đứng thứ 58 giới * Cơ cấu dân số trẻ: (0,5đ) • Số người độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao, độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ thấp Năm 1999: Nhóm – 14 tuổi (dưới tuổi lao động): 33,5% • Nhóm 15 – 59 tuổi (trong tuổi lao động): 58,4% • Nhóm 60 tuổi trở lên (trên tuổi lao động): 8,1% * Mật độ dân số cao: • Năm 2003: 246 người/km2 (mật độ dân số giới 47 người/km2) (0,25đ) Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số giảm số dân tăng nhanh vì: (0,75đ) • • Nước ta có dân số đơng, quy mơ dân số lớn Nước ta có cấu dân số trẻ, số phụ nữ bước vào độ tuổi sinh đẻ cao Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số giảm thuộc loại cao giới Cho đoạn thơng tin sau: • "Việt Nam nước đơng dân, có cấu dân số trẻ Nhờ thực tốt cơng tác kế hoạch hóa gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số có xu hướng giảm cấu dân số có thay đổi" (Sách giáo khoa Địa lí - Nhà xuất Giáo dục năm 2012) Bằng kiến thức học, chứng minh nhận định Việt Nam nước đông dân (dẫn chứng) (0,25đ) • Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm dần (dẫn chứng) (0,25đ) • Cơ cấu dân số trẻ có xu hướng già hóa (dẫn chứng) (0,25đ) • Cơ cấu dân số theo giới thay đổi theo hướng tăng tỉ lệ nam, giảm tỉ lệ nữ (0,25đ) Câu • a Trình bày đặc điểm sử dụng lao động nước ta b Phương hướng giải việc làm nước ta a Đặc điểm sử dụng lao động nước ta Cùng với trình đổi kinh tế - xã hội đất nước, số lao động có việc làm ngày tăng Trong giai đoạn 1991 - 2003 số lao động hoạt động ngành kinh tế tăng từ 30,1 triệu người lên 41,3 triệu người • Cơ cấu sử dụng lao động nước ta phân theo ngành kinh tế thay đổi theo hướng tích cực • Tỉ lệ lao động ngành nông, lâm, ngư nghiệp giảm (dẫn chứng) Tuy nhiên, lao động khu vực chiếm tỉ lệ cao Tỉ lệ lao động ngành dịch vụ tăng (dẫn chứng) Tỉ lệ lao động ngành công nghiệp - xây dựng tăng (dẫn chứng) Tỉ lệ lao động ngành nông, lâm, ngư nghiệp giảm (dẫn chứng) => Sự chuyển dịch phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước Tuy nhiên chuyển dịch cịn chậm • b Phương hướng giải việc làm nước ta Phân bố lại dân cư nguồn lao động vùng thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình • Thực đa dạng hóa hoạt động sản xuất nông thôn (nghề truyền thống, thủ công nghiệp ), phát triển công nghiệp-xây dựng dịch vụ ỏ thành thị • Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất • Mở rộng đa dạng loại hình đào tạo hướng nghiệp dạy nghề • Có sách xuất lao động hợp lý Câu Lao động nguồn lực quan trọng bậc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Em hãy: • a Phân tích mạnh nguồn lao động nước ta Thế mạnh tạo thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội đất nước? b Trong năm tới, tỉ lệ gia tăng dân số giảm nguồn lao động nước ta có cịn dồi khơng? Vì sao? a Những mạnh nguồn lao động nước ta: (2,0đ) Số lượng: Nước ta có nguồn lao động đông đảo, gia tăng nguồn lao động nhanh: Năm 2005, nước ta có 42,53 triệu lao động hoạt động kinh tế chiếm 52,1% dân số trung bình năm nước ta bổ sung thêm triệu lao động Chất lượng: Lao động nước ta có nhiều phẩm chất đáng quý: cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú • Chất lượng lao động ngày nâng lên: Tính đến 2005 nước có 25% số lao động qua đào tạo; tăng gấp lần so với năm 1996 Thuận lợi: • Đảm bảo đủ lao động q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa • Cho phép nước ta phát triển ngành cần nhiều lao động khơng địi hỏi q nhiều trình độ cơng nghiệp dệt may, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, ngành nông – lâm – ngư nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp • Có khả áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Lợi thu hút đầu tư nước b Trong năm tới, tỉ lệ gia tăng dân số giảm nguồn lao động nước ta cịn dồi (1,0đ) • Vì: Nước ta có dân số đơng, cấu dân số thuộc loại trẻ (Năm 2005 có 64,1% dân số độ tuổi từ 15 – 59 27,0% dân số độ tuổi từ - 14) nên số người độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao số trẻ em sinh hàng năm nhiều (trung bình năm dân số nước ta tăng têm triệu người) Đây nguồn lao động dự trữ hùng hậu cho tương lai Câu 8: Dựa vào bảng số liệu sau: Dân số diện tích năm 2006 phân theo vùng Diện tích (km2) Dân số (nghìn người) Cả nước 84155,8 331211,6 Đồng sông Hồng 18207,9 14862,5 Trung du miền núi phía Bắc 12065,4 101559,0 Bắc Trung Bộ 10668,3 51552,0 Duyên hải Nam Trung Bộ 7131,4 33166,1 Tây Nguyên 4868,8 54659,6 Đông Nam Bộ 13798,4 34807,7 Đồng sông Cửu Long 17415,5 40604,7 Hãy chứng minh dân số nước ta phân bố khơng theo lãnh thổ; Giải thích phân bố Sự phân bố ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, xã hội quốc phòng nào? Giải pháp khắc phục? TL: Từ bảng số liệu ta tính mật độ dân số vùng theo công thức: (0,75đ) Mật độ dân số = Dân số : Diện tích Vùng Mật độ dân số (người/km2) Cả nước 254 Đồng sông Hồng 1225 Trung du miền núi phía Bắc 119 Bắc Trung Bộ 207 Duyên hải Nam Trung Bộ 215 Tây Nguyên 89 Đông Nam Bộ 396 Đồng sông Cửu Long 429 Qua bảng số liệu ta thấy: Dân số nước ta phân bố không Tập trung đông đúc Đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long; Mật độ dân số Đồng sông Hồng đông vùng Tây Nguyên gần 14 lần • Phân bố thưa thớt vùng núi, thấp vùng Tây Nguyên, tiếp đến vùng Trung du miền núi phía Bắc; Giải thích: Sở dĩ có phân bố khơng do: • Tập quán trồng lúa nước, cần nhiều lao động cư dân Việt nên dân cư tập trung đồng • Do vùng duyên hải, ven biển, đồng giao thông thuận lợi, thiên nhiên thuận lợi, công nghiệp phát triển nên tập trung nhiều lao động Do dân cư đơng đúc • Vùng núi chủ yếu dân tộc người, địa hình hiểm trở, giao thông không thuận lợi dân cư thưa thớt Dân cư phân bố khơng có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, xã hội quốc phòng: • Diện tích đất canh tác bình qn theo đầu người vùng đồng ngày giảm gây khó khăn cho việc nâng cao sản lượng lương thực thực phẩm • Ở miền núi cao nguyên thiếu nhân lực để khai thác tài nguyên • Ảnh hưởng đến vùng an ninh biên giới phần lớn đường biên giới đất liền nước ta thuộc tỉnh miền núi cao nguyên Giải pháp khắc phục: • Phân bố lại dân cư lao động vùng cho hợp lí cách: Chuyển phận dân cư lao động từ đồng lên miền núi, cao nguyên người chưa có việc làm để xây dựng vùng kinh tế • Miền núi cao nguyên phải tăng cường khảo sát qui hoạch sở đầu tư xây dựng sở cơng nghiệp, nơng nghiệp theo hướng chun mơn hố • Phát triển, mở rộng mạng lưới giao thông, giáo dục, y tế, văn hoá miền núi, xây dựng sở hạ tầng phát triển ngành công nghiệp chế biến sản phẩm sản xuất miền núi nhằm thu hút dân cư, lao động Giảm gia tăng dân số kế hoạch hố gia đình • Câu a Vì nước ta phải thực sách phân bố lại dân cư vùng? b Nêu ý nghĩa việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số nước ta? Địa phương em có giải pháp cụ thể để giảm tỉ lệ tăng dân số? • • • Vì nước ta phải thực sách phân bố lại dân cư vùng? Dân phân bố không chưa hợp lí vùng Vùng đồng bằng, ven biển thị có mật độ dân số cao (d/c) Mật độ dân cao đồng sông Hồng (d/c) Vùng núi, cao nguyên mật độ dân thấp (d/c) Mật độ dân số Tây Nguyên, Tây Bắc thấp (dẫn chứng) Ngay đồng miền núi mật độ dân khác (d/c) Phân bố dân có chênh lệch thành thị nông thôn (d/c) Có cân đối tài nguyên lao động Ở đồng đất chật, người đông tài nguyên bị khai thác mức, sức ép dân số lớn Ở miền núi đất rộng, người thưa tài nguyên bị lãng phí, thiếu lao động Nêu ý nghĩa việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số nước ta? Giảm sức ép dân số chất lượng sống (d/c) Giảm sức ép dân số phát triển kinh tế, xã hội (d/c) Giảm sức ép dân số tài nguyên, môi trường (d/c) Giải pháp địa phương Tuyên truyền, vận động thực KHHGĐ đến người dân họp dân phố, phụ nữ, niên loa truyền Dán panơ, apphích có nội dung dân số "Dừng để nuôi dạy cho tốt" hay "Gái hay trai đủ" Cho bảng số liệu sau Thu nhập bình quân đầu người/tháng thành thị nông thôn nước ta qua năm Đơn vị (nghìn tỉ đồng) Năm 2010 2012 2014 Thành thị 622,1 815,4 1058,4 Nông thôn 275,1 378,1 505,7 Vẽ biểu đồ thể thu nhập bình quân đầu người/ tháng ở thành thị nông thôn nước ta qua năm Nhận xét giải thích thu nhập bình qn người/ tháng ở thành thị nông thôn nước ta qua năm a.Nhận xét - Thu nhập bình quân đầu người/ tháng có chênh lệch lớn thành thị nông thôn nước ta (dẫn chứng) - Thu nhập bình qn đầu người/ tháng thành thị nơng thơn nước ta tang qua năm, thành thị tăng nhanh hơn: Từ năm 2010 đến 2014 thành thị tăng: nơng thơn tăng… b - Do q trình CNH, HĐH ưu tiên phát triển thị, trình độ dân trí cao, lao động có tay nghề nên dễ kiếm việc làm-> thu nhập cao nông thôn - Chính sách phát triển nơng thơn trọng: cho vay vốn, tạo nghiều ngành nghề… thu nhập nông thôn tăng lên Sự chênh lệch thu nhập bình quân người/ tháng gây hậu đời sống xã hội - Tạo phân hoá giàu nghèo-> đặt vấn đề cần phải có sách để cải thiện đời sống - Gây khó khan cho việc thực mục tiêu kinh tế, xã hội Tại tỉ lệ lao động thất nghiệp thường cao thị cịn nơng thơn tỉ lệ thiếu việc làm cao - - Tỉ lệ thất nghiệp thành thị cao: Vì thị dân số đông số người độ tuổi lao động lớn Trong chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm chưa giải hất số người độ tuổi lao động -> Tỉ lệ thất nghiệp cao Tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn cao: chủ yếu hoạt động mang tính thời vụ… Câu Cho bảng số liệu: Mật độ dân số vùng nước ta năm 2006 (đơn vị: người/km2) Vùng Mật độ dân số Đông Bắc 148 Tây Bắc 69 Đồng sông Hồng 1225 Bắc Trung Bộ 207 Duyên hải Nam Trung Bộ 200 Tây Nguyên 89 Đông Nam Bộ 511 Đồng sông Cửu Long 429 a Vẽ biểu đồ hình cột thể mật độ dân số vùng nước ta năm 2006 b Nhận xét so sánh phân bố dân cư vùng c Nêu hậu phân bố dân cư không nước ta biện pháp giải Bài làm a Vẽ biểu đồ hình cột b Nhận xét so sánh - Mật độ dân số có chênh lệch vùng Các vùng Đồng sông Hồng, Đơng Nam Bộ, Đồng sơng Cửu Long có mật độ cao; vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Đơng Bắc có mật độ thấp - Đồng sơng Hồng có mật độ dân số cao nước, gấp gần lần so với Đồng sông Cửu Long, gấp khoảng 18 lần so với vùng thấp Tây Bắc c * Hậu quả: gây khó khăn việc sử dụng hợp lí nguồn lao động khai thác tài nguyên vùng: đồng tài nguyên hạn chế dân số đông, ngược lại miền núi tài nguyên phong phú dân cư thưa thớt * Giải pháp: - Phân bố lại dân cư lao động phạm vi nước vùng - Phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội miền núi để thu hút lao động - Hạn chế nạn di dân tự Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 kiến thức học, trình bày giải thích đặc điểm mạng lưới đô thị vùng Tây Nguyên Bài làm * Nhận xét - Mạng lưới đô thị Tây Nguyên thưa thớt, phân bố phân tán - Quy mơ thị: Phần lớn thị có quy mơ nhỏ trung bình + Có thị từ 200001 - 500000 người: Buôn Ma Thuộc, Plei Ku, Đà Lạt + Có thị từ 100000 - 200000 người: Kon Tum, Buôn Hồ, Bảo Lộc ... nước 8 415 5,8 3 312 11, 6 Đồng sơng Hồng 18 207 ,9 14 862,5 Trung du miền núi phía Bắc 12 065,4 10 15 59, 0 Bắc Trung Bộ 10 668,3 515 52,0 Duyên hải Nam Trung Bộ 713 1,4 3 316 6 ,1 Tây Nguyên 4868,8 546 59, 6 Đông... 2 ,1 199 9 76,3 1, 4 20 09 85,8 1, 2 a Vẽ biểu đồ kết hợp cột đường thể thay đổi số dân tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên Việt Nam giai đoạn 19 79 – 20 09 b Nêu nhận xét cần thiết Giải thích gia tăng dân. .. lớp dân cư B Câu hỏi tập Câu Cho bảng số liệu sau: Số dân tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên nước ta giai đoạn 19 79 – 20 09 Năm Số dân (triệu người) Tỷ suất gia tăng tự nhiên (%) 19 79 52,5 2,5 19 89

Ngày đăng: 04/01/2023, 00:55

w