TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN BỘ MÔN VĂN KHỐI LỚP 10 TUẦN 12/HK1 (từ 22/11/2021 đến 27/11/2021) I NHIỆM VỤ TỰ HỌC VÀ NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nội dung 1 Văn bản Tỏ lòng Nội dung 2 Văn bản Cảnh ngày hè ( trích[.]
TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN BỘ MÔN: VĂN KHỐI LỚP: 10 TUẦN: 12/HK1 (từ 22/11/2021 đến 27/11/2021) I NHIỆM VỤ TỰ HỌC VÀ NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nội dung 1: Văn Tỏ lòng Nội dung 2: Văn Cảnh ngày hè ( trích Bảo kính cảnh giới, 43) - Nguồn tài liệu cần có: SGK Ngữ văn 10 ( tập 1) SGK điện tử - Nguồn tài liệu tham khảo: Bài đăng kênh Ngữ Văn thuộc tảng MS Teams II HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Nội dung 1: Văn Tỏ lịng (Thuật hồi) Kiến thức cần ghi nhớ - Cảm nhận vẻ đẹp người anh hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng nhân cách lớn lao, vẻ đẹp cửa thời đại với sức mạnh khí hào hùng - Thấy nghệ thuật thơ: ngán gọn, đạt tới độ súc tích cao - Bồi dưỡng nhân cách sống có lí tưởng, có ý chí tâm thực lí tưởng Cách thức tiến hành - HS đọc Tiểu dẫn trang 115 để nắm sơ lược đời, nghiệp Phạm Ngũ Lão - Đọc phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ trang 115 – 116 Nội dung chính: I TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả - Phạm Ngũ Lão (1255-1320), người tỉnh Hưng Yên , viên tướng giỏi đời Trần, có cơng lớn kháng chiến chống Ngun - Mơng Ơng phong chức Điện sối thượng tướng quân, tước Quan nội hầu - Tác phẩm lại: Thuật hồi, Vãn thượng tướng quốc cơng Hưng Đạo đại vương Tác phẩm a.Thể thơ - Thất ngôn tứ tuyệt b Hoàn cảnh sáng tác - Ước đốn thơ đời khơng khí chiến thắng chống giặc Nguyên - Mông, song chưa đến thắng lợi cuối c Chủ đề Tuyên ngôn lý tưởng làm trai, chiến đấu bảo vệ đất nước, lập công danh cho xứng đáng với đời II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Hai câu đầu)Hình tượng người quân đội thời Trần - Câu : + Hồnh sóc: tư chiến đấu cầm ngang giáo hiên ngang, lẫm liệt, đầy tự tin ý thức, tâm bảo vệ đất nước + Giang sơn: sông núi - đất nước- vũ trụ , gợi không gian rộng lớn + Kháp kỷ thu: thu - gợi thời gian dài Hình ảnh ước lệ tượng trưng thể tư người trai thời Trần hiên ngang lẫm liệt, tư lớn lao kì vĩ sánh ngang tầm vũ trụ - Câu : (Khí quân đội - dân tộc) + Tam quân – ba thứ quân + tì hổ khí thơn ngưu: khí mạnh hổ báo so sánh, lời thơ ước lệ khắc hoạ hình ảnh quân đội thời Trần xông lên giết giặc xâm lăng với sức mạnh bừng bừng khí – vẻ đẹp thời đại, hào khí Đơng A => Tác giả xây dựng hình ảnh người tráng sĩ lồng hình ảnh tồn dân tộc với tư tầm vóc vũ trụ, khí hào hùng hình ảnh đẹp, hồnh tráng giàu tính sử thi (Hai câu sau) Nỗi lịng người tráng sĩ ( chí, tâm người anh hùng ) - Công danh: + lập công (để lại nghiệp) + lập danh (để lại tiếng thơm) + Phạm Ngũ Lão: hoài bão giúp nước, giúp dân nghĩa vụ, trách nhiệm thiêng liêng đất nước tiến bộ, tích cực -Thẹn (chuyện Vũ hầu) - > băn khoăn, day dứt khơng n so sánh với người, với mình, qua thể tâm sáng cao cả, hoài bão lớn lao =>Trách nhiệm đất nước, mong muốn tạo nên nghiệp phi thường để giúp dân, giúp nước (nhân cách, lý tưởng cao đẹp người trai thời loạn ) III- TỔNG KẾT Nghệ thuật - Bài thơ làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, súc tích - Nghệ thuật: So sánh, ẩn dụ, tượng trưng Nội dung - Bài thơ thể lịng, hồi bão lớn lao khẳng định khí phách hào hùng thời đại, dân tộc -> lòng yêu nước Phạm Ngũ Lão Chú ý: Học sinh tìm thêm câu thơ, thơ nói chí làm trai văn học dân gian, văn học trung đại Việt Nam Nội dung 2: Văn Cảnh ngày hè ( trích Bảo kính cảnh giới, 43) Kiến thức cần ghi nhớ - Cảm nhận vẻ đẹp dộc đáo tranh ngày hè tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước Nguyễn Trãi - Thấy đặc sắc nghệ thuật cuat thơ Nôm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên, đan xen câu lục ngôn vào thơ thất ngôn Cách thức tiến hành - HS tìm hiểu lại tác gải Nguyễn Trãi (đã học lớp 9); - Đọc tiểu dẫn trang 117 SGK để nắm kiến thức Quốc âm thi tập vị trí thơ cảnh ngày hè tập thơ - HS đọc tác phẩm trang 118 đọc kĩ phần thích bên NỘI DUNG BÀI HỌC I TÌM HIỂU CHUNG Tập thơ “Quốc âm thi tập” + Vị trí: tập thơ gồm 254 bài, tập thơ Nơm sớm cịn đặt móng mở đường cho phát triển thơ tiếng Việt + Nội dung: phản ánh vẻ đẹp người Nguyễn Trãi - Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân - Tình yêu thiên nhiên quê hương, người sống + Nghệ thuật: sáng tạo thể thơ Nơm Đường luật, có xen câu lục ngôn với câu thất ngôn + Kết cấu: gồm bốn phần 2 Bài thơ + Xuất xứ: thơ số 43/61 chùm thơ “Bảo kính cảnh giới” trích “Quốc âm thi tập” + Hoàn cảnh sáng tác: ước đoán thơ sáng tác thời kỳ Nguyễn Trãi lui sống ẩn dật Côn Sơn II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Bức tranh thiên nhiên sống a Bức tranh thiên nhiên + Hình ảnh, đường nét: - Hoè lục - đùn đùn rợp giương - Thạch lựu – phun thức đỏ Sức sống ứa căng, tràn đầy - Hồng liên – tịnh mùi hương + Cách ngắt nhịp: - Không theo thể thơ Đường + Động từ, tính từ gợi tả, gợi cảm Bức tranh thiên nhiên ngày hè lên với hình ảnh đặc trưng, rực rỡ, đầy sức sống qua cảm nhận tinh tế nhà thơ b Bức tranh sống + Âm thanh: - lao xao - dắng dỏi từ láy tượng thanh, đối, đảo ngữ Cuộc sống vui tươi , yên ả, bình - Tình yêu thiên nhiên tình cảm gắn bó sâu đậm với sống quê nhà - Điểm kết tụ tâm hồn nhà thơ sống người, người dân 2.Tâm hồn nhà thơ a Hoàn cảnh làm thơ + Rồi: Rỗi rãi + Hóng mát: dạo chơi, tâm hồn thản + Thuở ngày trường: Ngày dài Thời gian đặc biệt, hoi b Tình yêu thiên nhiên + Cảm nhận tinh tế thiên nhiên, cảnh vật tâm hồn tinh tế nhaỵ cảm + Thiên nhiên lên sống động, đẹp đẽ, gợi cảm c Tấm lòng ưu với dân , với nước Ước mong, khát vọng cao đẹp sống thái bình, hạnh phúc cho muôn dân Thức dậy nỗi niềm trăn trở sâu kín tác giả – suốt đời nước, dân Tư tưởng nhân nghĩa – điểm kết tụ hồn thơ Ức Trai lý tưởng hồi bão đời ơm ấp, canh cánh bên lịng Nguyễn Trãi III- TỔNG KẾT Nghệ thuật Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, tinh tế xen lẫn tữ Hán điển tích, sử dụng từ láy hiệu quả, hình ảnh gần gũi, câu chữ ngắn gọn, dồn nén cảm súc Ý nghĩa Thể tình yêu thiên nhiên lòng yêu nước thương dân tha thiết tác giả- tư tưởng lớn xuyên suốt nghiệp Nguyễn Trãi tư tưởng yêu nước thương dân HẾT ...- Thất ngơn tứ tuyệt b Hồn cảnh sáng tác - Ước đốn thơ đời khơng khí chiến thắng chống giặc Ngun - Mơng, song chưa đến thắng lợi cuối c Chủ đề Tuyên ngôn lý tưởng làm trai, chiến... thi (Hai câu sau) Nỗi lòng người tráng sĩ ( chí, tâm người anh hùng ) - Công danh: + lập công (để lại nghiệp) + lập danh (để lại tiếng thơm) + Phạm Ngũ Lão: hoài bão giúp nước, giúp dân nghĩa... Cách thức tiến hành - HS tìm hiểu lại tác gải Nguyễn Trãi (đã học lớp 9); - Đọc tiểu dẫn trang 117 SGK để nắm kiến thức Quốc âm thi tập vị trí thơ cảnh ngày hè tập thơ - HS đọc tác phẩm trang